Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
5,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - PHẠM THỊ THANH NGA SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ ÔN TẬP, CỦNG CỐ BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌCSINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - PHẠM THỊ THANH NGA SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ ÔN TẬP, CỦNG CỐ BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌCSINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ ĐÌNH LUẬN Nghệ An - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Phạm Thị Thanh Nga ii LỜI CẢM ƠN -Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ, động viên thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Vũ Đình Luận tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, Đại học Sài Gòn, Đại học sư phạm Huế, Đại học sư phạm Bình Dương nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Ban Giám Hiệu, tất thầy giáo, cô giáo môn Sinh trường: THPT Trần Hưng Đạo, THPT Gò Vấp, THPT Nguyễn Công Trứ, THPT Nguyễn Trung Trực, THPT Âu Lạc, THPT Hồng Hà, THPT Phạm Ngũ Lão địa bàn Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện, cộng tác giúp đỡ trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè, người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Vinh, tháng 06 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thanh Nga iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU vi NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦNG CỐ BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC 10 1.1 LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .10 1.1.1 Trên giới .10 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.2.1 Lý luận loại lên lớp 14 1.2.2 Một số phương pháp ôn tập, củng cố bài: 16 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .26 1.3.1 Cơ sở thực tiễn dạy học - Kết khảo sát thực trạng dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 trường THPT 26 1.3.2 Thực trạng việc củng cố, ôn tập cho HS số trường THPT 30 Kết luận chương 33 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÔN TẬP, CỦNG CỐ BÀI HỌC ĐỂ CỦNG CỐ BÀI DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 34 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương trình phần STH - SH lớp 12 .34 2.1.1 Cấu trúc chương trình SH lớp 12 – ban 34 iv 2.1.2 Phân tích nội dung phần STH 34 2.2 Xây dựng số biện pháp củng cố để củng cố dạy phần STH - SH12, Ban 37 2.2.1 Củng cố giảng thiết kế sử dụng sơ đồ (SĐ), đồ khái niệm (BĐKN) 37 2.2.2 Củng cố giảng việc sử dụng hệ thống câu hỏi, tập .49 2.2.3 Củng cố việc vận dụng kiến thức sinh thái vào sống 55 2.2.4 Ôn tập câu hỏi nhiều lựa chọn 57 Kết luận chương 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.3 Phương pháp thực nghiệm 60 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 60 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 61 3.3.3 Các bước thực nghiệm 61 3.4 Tiến hành kiểm tra 61 3.5 Xử lý số liệu 62 3.6 Kết thực nghiệm .64 3.6.1 Kết định lượng 64 3.6.2 Kết định tính 70 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc BĐKN Bản đồ khái niệm BT Bài tập CH Câu hỏi CHNLC Câu hỏi nhiều lựa chọn CHTL Câu hỏi tự luận ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái KN Khái niệm MT Môi trường NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phát triển QT Quần thể QX Quần xã SĐ Sơ đồ SGK Sách giáo khoa SH Sinh học ST Sinh thái SV Sinh vật THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra nhận định GV vai trò khâu củng cố, ôn tập 27 Bảng 1.2 Kết điều tra nhận định HS vai trò khâu củng cố, ôn tập 28 Bảng 1.3 Kết điều tra khó khăn thường gặp khâu ôn tập, củng cố kiến thức 28 Bảng 1.4 Kết điều tra thời gian nên thực việc củng cố, ôn tập kiến thức 29 Bảng 1.5 Kết điều tra mức độ sử dụng biện pháp để củng cố, ôn tập 30 Bảng 1.6 Kết điều tra khâu giúp HS nắm tốt 31 Bảng 1.7 Kết điều tra cách tổ chức hướng dẫn ôn tập, củng cố thầy cô giáo mà HS thích 31 Bảng 2.1 Nội dung phần STH 36 Bảng 3.1 Bài dạy thực nghiệm 60 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 61 Bảng 3.3 Mẫu thống kê 62 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm số kiểm tra trường THPT Gò Vấp 64 Bảng 3.5 Bảng tần suất (fi % ) - số HS đạt điểm xi kiểm tra trường THPT Gò Vấp 64 Bảng 3.6 Bảng tần suất hội tụ tiến (f %↑) số HS đạt điểm xi kiểm tra trường THPT Gò Vấp 65 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra THPT Gò Vấp 66 Bảng 3.8 Bảng thống kê điểm số kiểm tra THPT Nguyễn Trung Trực 67 Bảng 3.9 Bảng tần suất (fi % ) - số HS đạt điểm xi kiểm tra THPT Nguyễn Trung Trực 67 Bảng 3.10 Bảng tần suất hội tụ tiến (f %↑)số HS đạt điểm xi kiểm tra trường THPT Nguyễn Trung Trực 68 Bảng 3.11 Bảng so sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra trường THPT Nguyễn Trung Trực 69 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra trường THPT Gò Vấp 65 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra trường THPT Gò Vấp 66 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần suất điểm lần kiểm tra thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trung Trực 68 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến lần kiểm tra trường THPT Nguyễn Trung Trực 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ loại môi trường 38 Hình 2.2 Sơ đồ nhân tố sinh thái 39 Hình 2.3 Sơ đồ thành phần cấu trúc HST – dạng khuyết 40 Hình 2.4 Sơ đồ kiểu HST Trái đất – dạng khuyết 40 Hình 2.5 Sơ đồ thành phần cấu trúc hệ sinh thái 41 Hình 2.6 Sơ đồ kiểu HST Trái đất 41 Hình 2.7 Sơ đồ mối quan hệ QX sinh vật –Dạng câm 42 Hình 2.8 Sơ đồ mối quan hệ QX sinh vật 42 Hình 2.9 BĐKN “QX sinh vật” – Dạng khuyết 44 Hình 2.10 BĐKN “QX sinh vật” – đầy đủ 45 Hình 2.12 BĐKN “Diễn sinh thái" – đầy đủ 48 Hình 2.13 Tháp lượng 54 Hình 2.14 Chu trình cacbon 57 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương Đảng - Nhà Nước mục tiêu giáo dục Chính sách Đảng Nhà nước ta xác định: Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển nước Ngay từ giành quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do Đảng Nhà nước ta xác định Giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” Để thực chủ trương đó, Đảng Nhà nước ta đạo phát triển giáo dục cách tổng thể toàn diện, giáo dục mầm non, thực xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở phạm vi nước Điều hành hợp lý cấu bậc học, cấu ngành nghề, cấu vùng hệ thống Giáo dục đào tạo, quan tâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế, thực tốt sách giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội [1], [2] Thực lãnh đạo Đảng, ngành Giáo dục Đào tạo tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học cấp bậc học Trong thực tế việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh (HS) Dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học liên quan tới quan điểm "dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm" Dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm trình phức tạp, đa dạng, mang tính tổng thể cao Đòi hỏi phải sử dụng, kết hợp cách có hiệu quả, hợp lý phương pháp dạy học Để đạt điều cần có giải pháp toàn diện có hệ thống Trong việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó, biện pháp giúp HS không ghi nhớ khắc sâu kiến thức hơn, rèn luyện kỹ cần thiết, HS tự đánh giá kết học tập mình, đồng thời mở rộng phát triển tư yếu tố quan trọng, định thành công dạy học Vì tìm kiếm biện P.54 BĐKN 9: “QXSV VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QX” – dạng khuyết P.55 BĐKN 10: “DIỄN THẾ SINH THÁI” 5.10 BĐKN “DIỄN THẾ SINH THÁI” – dạng khuyết P.56 BĐKN 11: “DIỄN THẾ SINH THÁI” – dạng khuyết P.57 BĐKN 12: “HST, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MT” P.58 C HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP * CH - BT 1: (Củng cố 35) Sau tìm hiểu “MT nhân tố ST”, GV đưa hệ thống câu hỏi để củng cố sau: MT gì? Có loại MT? NTST gì? NTST chia thành loại? Cho VD? Phân biệt giới hạn sinh thái ổ sinh thái Cho VD? Ý nghĩa việc phân hóa ổ sinh thái? Chúng ta cần phải làm để đảm bảo ST & PT thuận lợi SV? Ở phòng ấp trứng tằm, người ta giữ nhiệt độ 250C thay đổi độ ẩm không khí, thấy kết sau: Độ ẩm tương đối không khí Tỉ lệ trứng nở 74% Không nở 76% 5% nở … … 86% 90% nở 90% 90% nở … … 94% 5% nở 96% Không nở a Tìm giá trị độ ẩm không khí gây hại trên, gây hại cực thuận việc nở trứng tằm? b Nếu máy điều hoà phòng không giữ nhiệt độ 25oC kết nở trứng tằm bảng không? Nó nhiệt độ cao thấp 250C? * CH-BT 2: (Củng cố 36) Sau tìm hiểu “QT sinh vật mối quan hệ cá thể QT”, GV đưa hệ thống câu hỏi để củng cố sau: QT ? QT hình thành ? Trong QT có mối quan hệ ? cho VD ? P.59 Sau học xong 36, bạn Nam kết luận rằng: «Chỉ có quan hệ hỗ trợ giúp QT tồn phát triển, quan hệ cạnh tranh kìm hãm phát triển QT, chí làm cho QT bị suy vong » Nhưng bạn Trung cho rằng: « Quan hệ hỗ trợ QH cạnh tranh đặc điểm thích nghi SV với MT sống, giúp cho QT tồn phát triển ổn định Theo em, quan điểm bạn đúng? Hãy vận dụng kiến thức học để giải thích quan điểm em vừa nên ra? * CH-BT 3: (Củng cố 37) Sau học xong “Các đặc trưng QT sinh vật”, GV đưa hệ thống câu hỏi để củng cố sau: Sự hiểu biết tỉ lệ giới tính SV có ý nghĩa chăn nuôi bảo vệ môi trường? QT phân chia thành nhóm tuổi nào? Nhóm tuổi có thay đổi không phụ thuộc vào nhân tố nào? QT phân bố theo kiểu nào? Ý nghĩa sinh thái kiểu phân bố đó? Cho VD minh họa? Mật độ cá thể gì? Mật độ ảnh hưởng tới đặc điểm sinh thái khác QT nào? Kích thước QT gì? Kích thước thay đổi tùy thuộc vào nhân tố nào? Khi QT tăng trưởng theo tiềm sinh học? Trong thực tiễn QT tăng trưởng nào? Sự tăng trưởng QT người nào? Nguyên nhân hậu việc tăng trưởng đó? Chúng ta cần làm để khắc phục hậu nêu trên? * CH-BT 4: (Củng cố 38) Để vận dụng kiến thức sinh thái học vào đời sống, sau học xong “Các đặc trưng QT SV” GV củng cố vận dụng thực tiễn câu hỏi sau: P.60 1- Khi quan sát tháp tuổi quốc gia có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ tháp tuổi quốc gia có kinh tế nào? Theo em, quốc gia cần quan tâm phát triển lĩnh vực để đảm bảo phát triển bền vững đất nước? 2- Trong đánh bắt thủy sản, mẻ lưới có cá chứng tỏ mức độ khai thác nào? Khi cần làm để bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên thủy sản có hiệu ? * CH-BT 5: (Củng cố 39) Sau tìm hiểu “Sự biến động số lượng cá thể QT sinh vật”, GV đưa hệ thống câu hỏi để củng cố sau: Thế biến động số lượng cá thể QT? Căn vào tác động tác nhân MT chia biến động số lượng cá thể QT thành dạng nào? Cơ chế tham gia vào việc điều chỉnh số lượng cá thể QT? Trong yếu tố có ảnh hưởng đến biến động số lượng cá thể QT, yếu tố không phụ thuộc vào mật độ? * CH-BT 6: (Củng cố 40) Sau tìm hiểu “QX sinh vật số đặc trưng QX”, GV đưa hệ thống câu hỏi để củng cố sau: QX gì? QX sinh vật có đặc trưng nào? Phân biệt loài ưu loài đặc trưng? Các QX sinh vật có kiểu phân bố nào? Cho ví dụ minh họa? Cho biết ý nghĩa kiểu phân bố này? Phân biệt QT QX sinh vật? * CH-BT 7: (Củng cố 41) Để vận dụng kiến thức sinh thái học vào đời sống, sau học xong “Diễn sinh thái” GV củng cố vận dụng thực tiễn câu hỏi sau: 1- Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí người coi hành động “tự đào huyệt chôn mình” diễn sinh thái không? Tại sao? 2- Tại việc trồng gây rừng rút ngắn trình diễn sinh thái? * CH-BT 8: (Củng cố 42) P.61 Tại nói HST biểu chức tổ chức sống? Có kiểu HST sau: - Thảo nguyên phía bắc hoang mạc - Rừng thông phương bắc: Mùa lạnh với mùa đông kéo dài Rừng chủ yếu nhọn: thông, linh sam, thông rụng Có động vật Nhân tố vô sinh có ảnh hưởng rõ rệt biến động số lượng quần thể - Rừng rộng ôn đới Bắc Mĩ, Tây Âu Đông Nam Á Lá rụng vào mùa lạnh, làm thành thảm khô dày đặc Có tượng phân tầng Từ HST hãy: a) Cho biết QT ưu QT đặc trưng QXSV nêu trên? b) Cho nhận xét độ đa dạng QX? c) Nêu ảnh hưởng NT vô sinh đến QX? So sánh HST tự nhiên HST nhân tạo? Cho ví dụ? * CH-BT 9: (Củng cố 43) Phân biệt chuỗi thức ăn lưới thức ăn? Cho VD minh họa? Cho VD bậc dinh dưỡng QX tự nhiên QX nhân tạo? Tại lên cao sinh khối bậc dinh dưỡng nhỏ? Tháp sinh thái gì? Phân biệt loại tháp sinh thái? * CH-BT 10: (Củng cố 44) Để vận dụng kiến thức sinh thái học vào đời sống, sau học xong “Chu trình sinh địa hóa sinh quyển” GV củng cố vận dụng thực tiễn câu hỏi sau: - Bằng đường cacbon từ MT vào thể sinh vật, trao đổi QX trả lại MT không khí MT đất ? - Có phải tất lượng cacbon QX sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? Vì sao? - Nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 bầu khí tăng? Hậu quả? * CH-BT 11: (Củng cố 45) Sau học xong “Dòng lượng HST hiệu suất sinh thái”, GV củng cố kiến thức phần hiệu suất sinh thái toán sau: P.62 Bài toán: Một HST nhận lượng mặt trời 106Kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5% lượng Cỏ dùng quang hợp Số lượng hô hấp 90%.Thỏ sinh vật tiêu thụ bậc I sử dụng 25Kcal, Cáo sinh vật tiêu thụ bậc II sử dụng 2,5Kcal, Hổ sinh vật tiêu thụ bậc III sử dụng 0,5Kcal Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô Cỏ Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp tinh Cỏ (sinh vật sản xuất) Vẽ hình tháp sinh thái Tính hiệu suất sinh thái P.63 D CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Trường ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ Họ tên: MÔN: Sinh học - 12 Lớp: Thời gian làm bài: 10 phút (10 câu trắc nghiệm) Học sinh chọn câu đánh dấu vào khung 10 A B C D Quần xã A tập hợp sinh vật loài, sống khoảng không gian xác định B tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng không gian xác định, gắn bó với thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống C tập hợp quần thể khác loài, sống khu vực, vào thời điểm định D tập hợp quần thể khác loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định Loài ưu loài có vai trò quan trọng quần xã A số lượng cá thể nhiều B sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C có khả tiêu diệt loài khác D số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh Các tràm rừng U minh loài A ưu B đặc trưng C đặc biệt Các đặc trưng quần xã D có số lượng nhiều P.64 A thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ B độ phong phú, phân bố cá thể không gian C thành phần loài, sức sinh sản tử vong D thành phần loài, phân bố cá thể quần xã, quan hệ dinh dưỡng nhóm loài Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm tượng A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn Hiện tượng khống chế sinh học A làm cho loài bị tiêu diệt B làm cho quần xã chậm phát triển C cân quần xã D đảm bảo cân sinh thái quần xã Mối động vật nguyên sinh thuộc mối quan hệ A hợp tác đơn giản B cộng sinh C hội sinh D ức chế cảm nhiễm Hai loài ếch sống hồ nước, số lượng loài A giảm số lượng loài B giảm mạnh chứng minh cho mối quan hệ A Hội sinh B Con mồi-vật C Hãm sinh D Cạnh tranh Mức độ phong phú số lượng loài quần xã thể A độ nhiều B độ đa dạng C độ thường gặp D phổ biến 10 Sự phân bố loài quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố A diện tích quần xã B thay đổi hoạt động người C thay đổi trình tự nhiên D nhu cầu nguồn sống Đáp án: câu gạch chân tô màu P.65 Trường ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ Họ tên: MÔN: Sinh học - 12 Lớp: Thời gian làm bài: 10 phút (10 câu trắc nghiệm) Học sinh chọn câu đánh dấu vào khung 10 A B C D Câu 1: Diễn sinh thái hiểu ? A biến đổi cấu trúc quần thể B thay quần xã quần xã khác C mở rộng vùng phân bố D thu hẹp vùng phân bố Câu 2: Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái A giúp ta biết nguyên nhân diễn B giúp ta biết quần xã tiên phong diễn C giúp ta biết quần xã ổn định kết thúc diễn D giúp ta điều khiển diễn theo ý muốn, sở để có qui hoạch dài hạn Câu 3: Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng sau sau diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Câu 4: Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục Câu 5: Xu chung diễn nguyên sinh A Từ quần xã già đến quần xã trẻ B Từ quần xã trẻ đến quần xã già C Từ chưa có quần xã đến có quần xã đỉnh cực D tùy giai đoạn mà A hay B D phân huỷ P.66 Câu 6: Diễn sinh thái thứ sinh xuất môi trường có quần xã sinh vật định, sau bị hủy hoại yếu tố sau đây? A Thay đổi lớn khí hậu hạn hán, hỏa hoạn B Xói mòn, lở núi, động đất, sóng thần bão lớn C Hoạt động khai thác tài nguyên mức người D Tất biến động môi trường hoạt động khai thác người Câu 7: Diễn sinh thái gì? A trình hình thành nên quần thể sinh vật B trình tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã C trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường D.quá trình hình thành nên loài ưu Câu 9: Cho kiện sau: I Một đầm nước xây dựng II Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần Các loài sinh vật dần, loài thực vật chuyển vào sống lòng đầm ngày nhiều III Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh tầng nước khác nhau, loài rong rêu cỏ mọc ven bờ đầm IV Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng Cỏ bụi đến sống đầm V Hình thành rừng bụi gỗ Sơ đồ sau thể diễn đầm nước nông ? A I III II V B I III II IV V C I II III V D I II III IV V Câu 10: Trong diễn sinh thái loài xem “tự đào huyệt chôn mình” A loài ưu B loài đặc trưng C sinh vật cạn D sinh vật thủy sinh Đáp án: câu gạch chân tô màu P.67 Trường ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ Họ tên: MÔN: Sinh học - 12 Lớp: Thời gian làm bài: 10 phút (10 câu trắc nghiệm) Học sinh chọn câu đánh dấu vào khung 10 A B C D Câu Kiểu HST có đặc điểm: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng loài hạn chế : A hệ sinh thái biển B hệ sinh thái thành phố C hệ sinh thái nông nghiệp D hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Câu Hệ sinh thái hệ sinh thái cạn? I Savan II HST rừng mưa nhiệt đới III sa mạc IV HST rừng ngập mặn V HST thảo nguyên VI HST ven bờ A I, II, III, V B I, II, III, IV C I, II, IV, V D I, II, IV, V Câu 3.Thành phần hệ sinh thái gồm: I chất vô cơ, chất hữu III sinh vật sản xuất II Chế độ khí hậu IV.sinh vật tiêu thụ V sinh vật phân giải A I, III, IV, V B I, II, III, V C I, II, III, IV, V D II, III, IV, V Câu Đặc điểm sau đặc điểm HST rừng nhiệt đới? A khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng B Ánh sáng mặt trời soi xuống mặt đất nên có nhiều loại ưa bóng P.68 C Động, thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn D Khí hậu ổn định, vai trò nhân tố sinh học nhân tố vô sinh Câu Một HST mà lượng ánh sáng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, có chu trình chuyển hóa vật chất có số lượng loài sinh vật phong phú A HST biển B HST nông nghiệp C HST thành phố D HST tự nhiên Câu Trong môi trường sống xác định có tảo lục, vi sinh vật phân huỷ Cấu trúc là: A quần thể sinh vật B quần xã sinh vật C hệ sinh thái D nhóm sinh vật khác loài Câu Về nguồn gốc, HST phân thành kiểu A HST tự nhiên HST nhân tạo B HST cạn nước C HST rừng biển D HST lục địa đại dương Câu Trong HST, thành phần hữu sinh bao gồm A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, chất hữu B sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, chất hữu C sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu D sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu HST sau HST tự nhiên? A Cánh đồng B Bể cá cảnh C Rừng nhiệt đới D Trạm vũ trụ Câu 10 Mô hình V.A.C hệ sinh thái A có sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải B có kích thước quần xã lớn C có chu trình tuần hoàn vật chất D có động vật thực vật Đáp án: câu gạch chân tô màu [...]... và sử dụng phù hợp các biện pháp ôn tập, củng cố bài học theo hướng phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT 3.4 Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng một số biện pháp ôn tập, củng cố bài Trên cơ sở đó xây dựng một số biện pháp ôn tập, củng cố bài để sử dụng cho việc dạy học trong phần STH - SH lớp 12 3.5 Thiết kế một số. .. tập, củng cố bài trong dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT 3.2 Điều tra tình hình sử dụng một số biện pháp trong ôn tập, củng cố bài trong dạy học SH THPT ở một số trường tại thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức một số bài trong phần Sinh thái học – Sinh học lớp 12 để làm cơ... có sử dụng một số biện pháp củng cố bài và giáo án tiết ôn tập; tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của việc sử dụng các biện pháp củng cố bài trong phần STH - SH lớp 12 5 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xây dựng và sử dụng một số biện pháp ôn tập, củng cố bài học để dạy học phần STH - SH lớp 12 4.2 Khách thể nghiên cứu: GV và HS lớp 12 ở một. .. nghiên cứu: GV và HS lớp 12 ở một số trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng và sử dụng một số biện pháp ôn tập, củng cố bài học để củng cố các bài dạy trong phần STH - SH lớp 12 THPT Một số phương pháp ôn tập, củng cố bài: 5.1 Củng cố bài giảng bằng thiết kế và sử dụng các sơ đồ, bản đồ khái niệm Biện pháp này giúp học sinh hiểu được kiến thức thông qua khả năng phân tích, so... nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Những đóng góp của đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng một số biện pháp ôn tập, củng cố bài trong dạy học Chương 2: Xây dựng và sử dụng một số biện pháp ôn tập, củng cố bài để củng cố bài dạy phần sinh thái học - Sinh học 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN... trong dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 ” như là một cố gắng để giải quyết vấn đề quan trọng đó 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài đưa ra một số biện pháp ôn tập, củng cố bài học nhằm phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động trong quá trình dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng một số biện pháp ôn tập, củng. .. THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng một số biện pháp ôn tập, củng cố bài với quy trình hợp lý và tổ chức tốt khâu củng cố trong dạy học thì sẽ phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT 9 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Về lí luận: Góp phần hệ thống hóa những cơ sở lí luận về phương pháp ôn tập, củng cố bài trong dạy học, làm cơ... 1.2.1.2 Bài ôn tập a Khái niệm bài ôn tập Bài ôn tập ứng với kiểu bài lên lớp hoàn thiện tri thức, thực hiện sau một số bài dạy nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chương, một phần của chương trình các môn học Theo từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học: Ôn là học lại hoặc nhắc lại để nhớ điều đã học hoặc đã trải qua Ôn tập là học và luyện lại những điều đã học để nhớ, nắm chắc Bài ôn tập là dạng bài. .. sở cho việc đổi mới PPDH SH 12 THPT 8.2 Về thực tiễn: - Xây dựng và đề xuất một số biện pháp ôn tập, củng cố các bài dạy trong phần STH – SH lớp 12 THPT nhằm phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động của HS - Thiết kế một số giáo án có sử dụng phương pháp ôn tập, củng cố bài để dạy học phần STH – SH lớp 12 THPT 9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Luận văn được trình bày bởi 3 phần: MỞ ĐẦU - Lý do chọn đề... (2007): " Vận dụng quan điểm hệ thống trong thiết kế và dạy học ôn tập chương phần sinh học tế bào lớp 10 THPT" , Nguyễn Thị Thùy Liên (2009): "Tổ chức dạy học bài tổng kết chương quán triệt quan điểm hệ thống để hình thành khái niệm cấp độ cơ thể trong sinh học 11 nâng cao'' Trần Thị Bích Ngọc: "Nâng cao chất lương dạy học bài ôn tập chương phần sinh thái học - Sinh học 12, THPT" Trong các công trình nghiên ... ĐẠI HỌC VINH - PHẠM THỊ THANH NGA SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ ÔN TẬP, CỦNG CỐ BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌCSINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học. .. biện pháp ôn tập, củng cố học để củng cố dạy phần STH - SH lớp 12 THPT Một số phương pháp ôn tập, củng cố bài: 5.1 Củng cố giảng thiết kế sử dụng sơ đồ, đồ khái niệm Biện pháp giúp học sinh hiểu... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÔN TẬP, CỦNG CỐ BÀI HỌC ĐỂ CỦNG CỐ BÀI DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương trình phần STH - SH lớp 12 2.1.1 Cấu