1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tái cơ cấu ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ngân Hàng Thương mại cổ phần Á Châu

    • Hai là, cơ cấu lại hoạt động của BIDV

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› ĐINH CƠNG NHẬN TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› ĐINH CƠNG NHẬN BỘ QUỐC PHỊNG HỌC NGÂN VIỆN CHÍNH TRỊ CẤU HÀNG ››› TÁI CƠ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÊ THỊ TUYẾT Mã số: 60 31 01 02 TáC động đô thị hóa Ngi dntế khoa hc: PGS, TShà NGUYN TRNG XUN đếnhng kinh nông thôn néi hiƯn Chun ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Chữ Viết đầy đủ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - VBARD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (nay Ngân hàng thương Chữ Viết Tắt ACB Agribank BIDV mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam) Ngân Hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam - EIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương tín - STB Thương mại cổ phần Công ty cho thuê máy bay Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - CTG Eximbank MB NHNN NHTM SacomBank TMCP VALC VDB Vietcombank Vietinbank Ngân Hàng Thương mại cổ phần Á Châu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Một số vấn đề lý luận tái cấu Ngân hàng Đầu tư 1.1 1.2 Chương Phát triển Việt Nam Thực trạng tái cấu BIDV thời gian qua QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU 29 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Quan điểm đạo thúc đẩy tái cấu BIDV 2.2 Những giải pháp nhằm thúc đẩy tái cấu BIDV KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 48 48 51 88 90 93 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Những thập kỷ qua, với trình đổi hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng, có đóng góp không nhỏ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Tuy nhiên từ năm 2008 đến nay, bối cảnh thị trường giới khó khăn, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam có diễn biến phức tạp Kinh tế khó khăn, tổng cầu giảm mạnh, doanh nghiệp không tiêu thụ hàng hóa, nhu cầu vay khả trả nợ vay ngân hàng doanh nghiệp hộ sản xuất giảm sút Vốn tín dụng cung ứng cho kinh tế khơng tăng Trong khó khăn kinh tế, tồn tại, hạn chế nội hệ thống ngân hàng Việt Nam tích tụ nhiều năm qua chưa giải triệt để bộc lộ ngày nhiều Trước yếu kém, tồn kinh tế hệ thống ngân hàng, trước yêu cầu giai đoạn phát triển mới, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Ðảng (Khóa XI) Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011 nêu rõ: “Trong năm tới, cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cấu đầu tư với trọng tâm đầu tư công; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; tái cấu DNNN mà trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước” Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng ngày hội nhập sâu rộng chịu tác động đa chiều từ biến động thị trường tài tồn cầu, đặc biệt sau thời điểm 01/01/2011, Việt Nam thức mở cửa toàn diện hoạt động ngân hàng theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự tham gia ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam làm gia tăng cạnh tranh áp lực ngân hàng nước, có BIDV Điều đặt cho BIDV phải đổi hoạt động theo hướng đại chuẩn mực Với định hướng trở thành ngân hàng ngang tầm khu vực đến 2015, BIDV cần phải tập trung tái cấu trúc để nâng cao lực cạnh tranh, tính minh bạch Thời gian qua, BIDV tích cực cấu lại bước đầu đạt thành công định Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, nhiều hạn chế cần phải khắc phục trình cấu lại BIDV Làm để cấu lại BIDV có hiệu câu hỏi lớn cần phải trả lời có sở khoa học Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng, đặc biệt BIDV giai đoạn nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt có tính định đến phát triển bền vững toàn hệ thống ngân hàng cho thân BIDV, nên nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cho đăng tải cơng trình báo, tạp chí, trang Websete Tiêu biểu là: Hà My với “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước - giải toán chất lượng hiệu quả”, đăng Báo Sài Gịn giải phóng ngày 25 tháng 10 năm 2011; Tái cấu doanh nghiệp nhà nước để xứng đáng với kỳ vọng “quả đấm thép”, đăng Báo Đại đoàn kết, ngày 14/10/2011, Thúy Hằng; “Tái cấu mạnh mẽ doanh nghiệp Nhà nước” Đỗ Phú Thọ, đăng Báo Quân đội nhân dân ngày 9/9/2012; “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Khơng thể trì hỗn”, Linh Đan, đăng Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, ngày 24/7/2012 “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Chấm dứt đầu tư ngành”, Việt Nguyễn đăng Báo Gia đình ngày 23/7/2012 Các viết khẳng định tái cấu kinh tế nước ta, mà trọng tâm tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước, tái cấu hệ thống tài (trọng tâm tái cấu ngân hàng thương mại) vấn đề tất yếu, mang tính cấp bách Đặc biệt viết tập trung phân tích tái cấu doanh nghiệp nhà nước khẳng định: hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước không tưng xứng với đầu tư nhà nước; để doanh nghiệp nhà nước làm tốt vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân tất yếu phải tái Một số tác giả đề xuất nguyên tắc, giải pháp tái cấu doanh nghiệp nhà nước Kinh nghiệm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại số nước Đông nam Á, Tài liệu hội thảo tái cấu NHTM Nhà nước, NHNN Việt Nam Hà nội 2005 Bùi Thị Thuỷ, Phan Thị Diệu Hương; Phạm Chí Quang (2000), Cạnh tranh hoạt động ngân hàng giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng`, số Hai viết tác giả chưa đề cập đến khái niệm, nội hàm tái cấu ngân hàng, song phân tích sâu sắc bối cảnh cạnh tranh ngân hàng thương mại giới đặc biệt Đông Nam Á; từ kinh nghiệm quý mà ngân hàng thương mại Việt Nam nghiên cứu học tập trình tái cấu Lê Xuân Nghĩa, Một số vấn đề chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Tài liệu hội thảo khoa học Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam, tháng 1/2006 – Hà nội Cơng trình đề cập đến vai trị ngân hàng thương mại; sở đề xuất giải pháp chiến lược phát triển ngân hàng thương mại đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi - Trường Đào tạo & PTNNL VietinBank có viết “Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam vấn đề đặt ra”, đăng trang tin nội VietinBank Bài viết hệ thống hóa ngân hàng thương mại Việt Nam, phân tích ưu điểm, hạn chế, bất cập hệ thống ngân hàng thương mại, từ khẳng định tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại nước ta tất yếu, mang tính cấp bách Tuy nhiên, viết chưa đề cập sâu đến hệ thống giải pháp để tái cấu ngân hàng thương mại Tổng quan tái cấu hệ thống tài tiền tệ Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Thanh - Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển Ngân hàng đăng http://ecna.gov.vn; Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam Tiến sỹ Vũ Đình Ánh, đăng http://www.ameco.com.vn/; Tái cấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam của Tiến sỹ Vũ Văn Thực, đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập; Lê Xuân Nghĩa, Tiếp tục thực tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước theo đề án, Tạp chí Tài số tháng 8/2004 Các viết tác giả phân tích cần thiết phải tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đề xuất giải pháp để tái cấu Tuy nhiên, viết tác giả chưa đề cập cách hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam mà bàn đến khía cạnh khác tái cấu ngân hàng thương mại Vũ Duy Tín, Một số vấn đề xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 18/2006 Trong viết tác giả phân tích sâu sắc biện pháp kỹ thuật xây dựng mơ hình quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Lê Xuân Nghĩa (2004), Những vướng mắc số giải pháp thực thành cơng cổ phần hố NHTM Nhà nước, Tạp chí Ngân hàng số chun đề Cổ phần hố Tác giả phân tích bất cập vướng mắc tái cấu ngân hàng thương mại; từ đề xuất hệ thống giải pháp đồng để tái cấu ngân hàng thương mại thời gian tới Định hướng chiến lược BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 trang BIDV Internet 27/12/201 Bài viết đề cập đến thực trạng BIDV, mục tiêu giải pháp định hướng chiến lược phát triển BIDV đến năm 2020 Tuy nhiên, chưa có cơng trình bàn đến tái cấu BIDV cách hệ thống hoàn chỉnh với sở lý luận, thực tiễn, hệ thống giải pháp khả thi để thúc đẩy tái cấu BIDV Vì đề tài lựa chọn không trùng lặp với công trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Luận giải vấn đề sở lý luận thực tiễn tái cấu BIDV; sở đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy thực tái cấu BIDV thời gian tới * Nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận tái cấu BIDV - Phân tích thực trạng tái cấu BIDV thời gian qua - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tái cấu BIDV thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu luận văn tái cấu ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (Từ tháng 5/2012 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam), thời gian nghiên cứu từ năm 2001 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước doanh nghiệp nhà nước, cấu lại doanh nghiệp nhà nước cấu lại hệ thống tài ngân hàng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa hoa học; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Luận văn góp phần làm rõ sở khoa học việc tái cấu BIDV - Luận văn góp phần giúp nhà quản lý BIDV tham khảo giải pháp để thúc đẩy thực tái cấu BIDV có hiệu - Luận văn làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập môn kinh tế trị học viện, trường đại học nước ta Kết cấu đề tài Luận văn kết cấu gồm: Phần mở đầu; chương (4 tiết); kết luận; phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1.1 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam * Ngân hàng Hệ thống ngân hàng giới đời từ năm đầu kỷ XV có phát triển lâu dài, từ ngân hàng sơ khai đến ngân hàng đại ngày Cùng với phát triển có nhiều quan điểm định nghĩa khác Ngân hàng Nghiên cứu tư cho vay chủ nghĩa tư bản, C.Mác ra: Tư cho vay chủ nghĩa tư phận tư tiền tệ tuần hoàn tư công nghiệp tách vận động độc lập Lợi tức cho vay nhà tư hoạt động (tư công nghiệp, tư thương nghiệp) phải trả cho người sở hữu tư cho vay quyền tạm thời sử dụng khoản tư tiền tệ người Nguồn gốc lợi tức phần giá trị thặng dư công nhân tạo lĩnh vực sản xuât Trong chủ nghĩa tư bản, tính dụng hình thức vận động tư cho vay Có hai hình thức tín dụng tính dụng thương nghiệp tính dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng người có tiền cho người sản xuất kinh doanh vay tiền qua ngân hàng làm mơi giới Ngân hàng xí nghiệp kinh doanh tiền tệ, làm môi giới người cho vay người vay Theo WordBank: “Ngân hàng tổ chức tài nhận tiền gửi chủ yếu dạng không kỳ hạn tiền gửi rút với thông báo ngắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn khoản tiết kiệm) Căn vào lĩnh vực hoạt động tín dụng, người ta chia ngân hàng thành: Ngân hàng thương mại tham gia vào hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn hạn trung dài hạn; Các ngân hàng đầu tư hoạt động bn bán chứng khốn bảo lãnh phát hành; Các Ngân hàng nhà cung cấp tài cho lĩnh vực phát triển nhà nhiều loại khác Tại số nước cịn có ngân hàng tổng hợp kết hợp hoạt động ngân hàng thương mại với hoạt động ngân hàng đầu tư thực dịch vụ bảo hiểm” [12 - tr24] Theo Peter S.Rose: “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn Và thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” [27 - tr 30] Theo luật pháp nước Mỹ: “bất kỳ tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như cách viết séc hay việc rút tiền điện tử) cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại xem Ngân hàng” [27 - tr31] - Theo luật - 41 Pháp “những xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên, nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay tài coi Ngân hàng” [28 - tr 38] Ngày với phát triển kinh tế, tác động môi trường cạnh tranh hợp tác tạo nên xâm nhập lẫn ngân hàng thương mại với định chế tài phi ngân hàng, với cơng ty hình thành nên tập đồn kinh tế lớn Từ làm cho việc rút định nghĩa xác ngân hàng thương mại điều dễ dàng - Theo quy định Điều 20, Luật Tổ chức tín dụng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khố X thơng qua, thì: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách loại hình ngân hàng khác” [9 – tr12] “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” [9 – tr12,13] Từ cách định nghĩa khác ngân hàng, rút ra: - Ngân hàng thương mại trung gian tài làm cầu nối người tiết kiệm đầu tư - Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đặc biệt - tiền tệ, tín dụng tốn Vì nói ngân hàng thương mại doanh ... PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1.1 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam * Ngân hàng. .. phải tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ( Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam) Trong giai đoạn nay, việc tái cấu BIDV xuất phát từ lý sau: Một là, tái cấu lại Ngân hàng TMCP Đầu tư. .. dung tái cấu Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (nay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam) Cơ cấu ngân hàng, mối tư? ?ng quan tỷ lệ yếu tố cấu thành theo tiêu chí khác ngân hàng

Ngày đăng: 20/07/2021, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w