Mục lục

  • Đề 1: Phân tích nhân vật người lái đò trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân với nhân vật Huấn Cao để thấy chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám.

    • Nguyễn Tuân là một người nghệ sĩ tài hoa, ông có sở trường về tùy bút. Sông Đà là tập tùy bút hay nhất của Nguyễn Tuân viết về cảnh và người Tây Bắc, là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của nhà văn. Ở Tây Bắc, ông sống với bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân làm đường và đồng bào các dân tộc ít người. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã mang lại cho Nguyễn Tuân nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào. Phong cảnh Tây Bắc dưới ngòi bút Nguyễn Tuân vừa hùng vĩ uy nghiêm, vừa tuyệt vời, thơ mộng. Trong bài Người lái dò sông Đà rút từ tập tùy bút Sông Đà, nhà thơ không chỉ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn hết lời ngợi ca vẻ đẹp của con người Tây Bắc, nhất là những người lái đò trên con sông dữ dội và thơ mộng ấy.

    • ĐỀ 2: Nghị luận: Vẻ đẹp con sông Việt Nam qua 2 tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" và "Người lái đò sông Đà"

      • Cảm nhận của anh (chị) về sự giống nhau và khác nhau giữa nhân vật Tnú (truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành) và nhân vật A Phủ (truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài).

      • So sánh thiên nhiên Tây Tiến và Việt Bắc

        •  Đề: Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:

        • “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm

        •  Heo hút cồn mây, súng ngửi trời

        •  Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

        • Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”

        •     (Tây Tiến – Quang Dũng)

        • Và:

        • “Nhớ khi giặc đến giặc lùng

        •  Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây

        •  Núi giăng thành luỹ sắt dày

        • Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.”

        • (Việt Bắc- Tố Hữu)

        • MỞ BÀI: Mở vấn đề

        • THÂN BÀI

        • Tác giả tác phẩm

        • –  Quang Dũng là nhà thơ của xứ Đoài mây trắng. Thơ ông là tiếng nói của một hồn thơ hào hoa lãng mạng, nhất là những vần thơ viết về lính. Các sáng tác tiêu biểu của Quang Dũng bao gồm: Mây đầu Ô, Mùa hoa gạo, Đôi mắt người Sơn Tây… Bài thơ Tây Tiến ra đời năm 1948, trích trong tập “Mây đầu Ô” là một trong những bài thơ hay nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp.

        • –  Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, lá cờ đầu của thi ca cách mạng Việt Nam. Ông là người viết sử bằng thơ vì  mỗi giai đoạn lịch sử đi qua, Tố Hữu đều lại một tập thơ giá trị: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và Hoa… Bài thơ Việt Bắc ra đời vào tháng 10-1954 khi trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội.

        • Cảm nhận hai đoạn thơ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan