Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
6,29 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Nguyễn thị xuân bằng XÂYDựNGHệTHốNGBàITậPSáNGTạODùNGCHODạYHọCPHầNCƠHọCVậTLí10CHƯƠNGTRìNHNÂNGCAO Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Nguyễn thị xuân bằng XÂYDựNGHệTHốNGBàITậPSáNGTạODùNGCHODạYHọCPHầNCƠHọCVậTLí10CHƯƠNGTRìNHNÂNGCAO Chuyên ngành: lý luận và phơng pháp dạyhọcvật lý Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS. phạm thị phú Vinh - 2008 Lời cảm ơn Trong quá trình hoàn thành luận văn này tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, một số đồng nghiệp, người thân. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với cô giáo, PGS.TS. Phạm Thị Phú, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ PPGD Vậtlí trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo giảng dạy khoa Vậtlí trường Đại học Vinh. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu và các giáo viên trong trường THPT Quỳnh Lưu 1 Nghệ An, tổ Vậtlí – Tin học trường THPT Quỳnh Lưu 1. Quỳnh Lưu, ngày 20 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị xuân Bằng B¶ng viÕt t¾t ViÕt t¾t Côm tõ BTST Bµi tËp s¸ng t¹o BT Bàitập HS Häc sinh GV Gi¸o viªn SGK Sách giáo khoa THPT Trung häc phæ th«ng KHTN Khoa học tự nhiên MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sángtạo là lẽ sống còn của mọi quốc gia trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt hiện nay. Dạyhọcsángtạo là vấn đề mới mẻ đối với toàn thế giới cũng như ở nước ta. Việc rèn luyện và phát triển năng lực sángtạochohọc sinh có thể và cần được tiến hành trong suốt thời gian các em còn ngồi trên ghế nhà trường thông qua việc thực hiện các quá trình sư phạm, việc dạy các bộ môn trong đó có bộ môn vật lý. Cũng như việc họctập môn vậtlí nói chung, việc giải bàitậpvậtlí ở nhà trường nói riêng giúp học sinh hiểu sâu hơn các hiện tượng vậtlíxảy ra trong thế giới tự nhiên xung quanh ta, trong các đối tượng của nền công nghệ văn minh mà ta đang sử dụng, và từ sự hiểu biết sâu sắc đó mà thúc đẩyhọc sinh học giải quyết những vấn đề khác nhau của đời sống và công nghệ sau này. Các bàitập giáo khoa của chúng ta thường rất khác xa với những bài toán mà học sinh sẽ gặp trong cuộc sống. Nếu học sinh không hiểu thấu đáo vậtlíhọc và nhất là không quen với việc giải bàitậpvậtlí một cách thông minh sángtạo thì học sinh sẽ khó lòng giải quyết tốt những bài toán thực của cuộc sống. Nội dungdạyhọc là kiến thức khoa học, là tư duy để chế biến kiến thức, là nhân cách để khắc phục khó khăn trên con đường chiếm lĩnh tri thức nên nhà giáo đồng thời phải là nhà khoa học. Người giáo viên phải lựa chọn phương pháp, biện pháp để giảng dạy và giáo dục cho từng đối tượng học sinh đòi hỏi người thầy lòng nhiệt tình và óc sángtạo cao. Cơhọc lớp 10 là phần kiến thức nền tảng của vật lý THPT. Những kiến thức về cơhọc lớp 10có liên quan rất nhiều đến đời sống và khoa học kỹ thuật. Vì vậy việc nghiên cứu xâydựnghệthốngbàitậpsángtạo trong dạyhọcvật lý nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung này, đặc biệt giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết các tình huống khác nhau để có điều kiện đi sâu vào nghiên cứu trong tương lai và áp dụng tốt vào thực tiễn. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựnghệthốngbàitậpsángtạodùngchodạyhọcphầnCơhọcVật lý 10chươngtrìnhnâng cao”. 2. Mục đích nghiên cứu XâydựnghệthốngbàitậpsángtạophầnCơhọc và đề xuất phương án sử dụng vào dạyhọcCơhọc lớp 10 ban KHTN nhằm góp phần bồi dưỡng tư duy chohọc sinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng - Các cơ sở lí luận về tư duy sáng tạo, bàitậpsángtạo ở bậc THPT. - Quá trìnhdạyhọcVậtlí THPT. 3.2.Phạm vi - PhầnCơhọc lớp 10chươngtrìnhnâng cao. - Bàitậpsáng tạo. 4. Giả thuyết khoa học - Có thể xâydựng được hệthốngbàitậpsángtạophầnCơhọc lớp 10 đảm bảo các yêu cầu của khoa họcvật lý, tâm lý học và lý luận dạy học. - Việc sử dụngbàitậpsángtạo vào dạyhọc một cách hợp lí sẽ góp phần bồi dưỡng năng lực tư duy sángtạochohọc sinh, nângcao hiệu quả dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc bồi dưỡng năng lực tư duy sángtạochohọc sinh. 5.2 Nghiên cứu lý luận về bàitậpsángtạo trong dạyhọcvật lý. 5.3 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung kiến thức phầnCơhọc lớp 10chươngtrìnhnâng cao. 5.4 Thực trạng dạyhọcbàitậpvậtlíphầnCơhọc lớp 10. 5.5 XâydựnghệthốngbàitậpsángtạophầnCơhọc lớp 10chươngtrìnhnâng cao. 5.6 Đề xuất các phương án giảng dạy với bàitậpsángtạo đã xây dựng. 5.7 Thực nghiệm sư phạm. 6. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tư duy sáng tạo. - XâydựnghệthốngbàitậpsángtạophầnCơhọc lớp 10nâng cao. + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: - Điều tra thực trạng dạyhọcvậtlí ở trường THPT. - Thí nghiệm vậtlí giải bàitậpsáng tạo. - TNSP. 7. Kết quả đóng góp của đề tài - Đề xuất được phương pháp xâydựngbàitậpsángtạo về Vật lí. - Xâydựng được hệthốngbàitậpsángtạophầnCơhọc lớp 10chươngtrìnhnâng cao. - Đề xuất các hình thức và biện pháp dạyhọc với BTST nhằm bồi dưỡng năng lực sángtạochohọc sinh. 8. Cấu trúc của luận văn - Mở đầu. - Nội dung: 3 chương. Chương 1: Cơ sở lí luận về việc xâydựng và sử dụnghệthốngbàitậpsángtạo trong dạyhọcvậtlí ở trường THPT Chương 2: XâydựnghệthốngbàitậpsángtạophầnCơhọc lớp 10chươngtrìnhnângcaoChương 3: Thực nghiệm sư phạm. - Kết luận. - Tài liệu tham khảo. - Phụ lục. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂYDỰNGHỆTHỐNGBÀITẬPSÁNGTẠO TRONG DẠYHỌCVẬTLÍ Ở TRƯỜNG THPT Bàitậpsángtạo - một phương tiện bồi dưỡng năng lực tư duy sángtạochohọc sinh. Cơ sở lí luận của bàitậpsángtạo là tư duy sángtạo và các biện pháp bồi dưỡng tư duy sángtạo trong dạy học. Vì vậy phầncơ sở lí luận giải quyết ba vấn đề sau: - Năng lực tư duy sángtạo - Dạyhọcsángtạo - Bàitậpsáng tạo. 1.1. Năng lực tư duy sángtạo Trong các năng lực của con người, năng lực tư duy đóng vai trò số một. Bởi vì tư duy tốt hay tư duy không tốt sẽ có ảnh hưởng quyết định đến đời sống của con người về thể chất, tinh thần, quan hệ với cộng đồng, đến sự giàu có, hạnh phúc một gia đình, đến sự hưng thịnh, hùng cường của một quốc gia. Năng lực tư duy sángtạo là tiêu chuẩn đánh giá và đào tạo người lao động trong thế kỷ trí tuệ này. Tư duy sángtạo không những chỉ giúp họctập tốt ở trường học mà còn giúp trở thành người công dân tốt trong việc ra những quyết định thông minh, để tìm ra những giải pháp sáng tạo, thích hợp tối ưu cho mọi vấn đề xã hội yêu cầu; trở thành con người tích cực, tiến bộ, văn minh, tỉnh táo tìm được những giải pháp sángtạo trong đấu tranh, lao động vì sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Vậy năng lực tư duy sángtạo là gì? Năng lực tư duy sángtạo của con người được hình thành và phát triển theo quy luật nào? Làm thế nào để bồi dưỡng tư duy sáng tạo? 1.1.1. Khái niệm về năng lực . 10 chương trình nâng cao. 5.4 Thực trạng dạy học bài tập vật lí phần Cơ học lớp 10. 5.5 Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần Cơ học lớp 10 chương trình. đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Nguyễn thị xuân bằng XÂY DựNG Hệ THốNG BàI TậP SáNG TạO DùNG CHO DạY HọC PHầN CƠ HọC VậT Lí 10 CHƯƠNG TRìNH NÂNG