Kiểm định giả thuyết thống kờ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần cơ học vật lí 10 chương trình nâng cao (Trang 83 - 87)

II Mục tiờu dạy học

c.Kiểm định giả thuyết thống kờ

Qua tớnh toỏn và phõn tớch kết quả ở trờn, chỳng tụi thấy rằng điểm trung bỡnh cộng của nhúm thực nghiệm cao hơn nhúm đối chứng. Kết quả này cú phải do ngẫu nhiờn khụng?

Gọi Ho là giả thiết thống kờ: Sự khỏc nhau giữa XTNvà XDC(cụ thể là

TN

X >XDC) là khụng thực chất (do ngẫu nhiờn mà cú) với mức ý nghĩa α = 0,05.

Gọi H1 là đối giả thiết: Sự khỏc nhau giữa XTNvà XDC(cụ thể là XTN>

CD D

X ) là thực chất (do tỏc động của phương phỏp mới mà cú, chứ khụng phải do ngẫu nhiờn mà cú). Để tiến hành kiểm định, chỳng tụi tớnh đại lượng kiểm định t. Giỏ trị đại lượng kiểm định t được tớnh theo cụng thức:

DCn n n n n S X X t TN DC TN P DC TN + − = trong đú 2 ) 1 ( ) 1 ( 2 2 − + − + − = DC TN DC DC TN TN P n n S n S n S Ta đó biết: XTN =6,16; XDC =5,48; STN =1,41; SDC =1,40; nTN =103; 100 nDC = ;

Thay cỏc giỏ trị vào hai cụng thức trờn, ta tớnh được SP =1,45; t =3,43

Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm là t = 3,43. Tra bảng tα ; ứng với mức ý nghĩa α = 0,05 thỡ tα = 1,65

So sỏnh với kết quả tớnh toỏn qua thực nghiệm ta thấy: t > tα, nờn ta cú thể bỏc bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết đối với H1. Như vậy điểm trung bỡnh cộng của nhúm thực nghiệm cao hơn điểm trung bỡnh cộng của nhúm đối chứng là thực chất, khụng phải do ngẫu nhiờn. Điều đú cho phộp kết luận dạy học với bài tập sỏng tạo đó mang lại hiệu quả cao hơn so với dạy học thụng thường.

Kết luận:

- Điểm trung bỡnh cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đại lượng kiểm định t > tα chứng tỏ dạy học sỏng tạo thực sự cú hiệu quả.

- Hệ số biến thiờn giỏ trị điểm số của nhúm thực nghiệm nhỏ hơn nhúm đối chứng. Điều này phản ỏnh thực tế ở nhúm học thực nghiệm: Hầu hết học sinh tham gia xõy dựng bài một cỏch tớch cực vỡ vậy đạt hiờụ quả cao trong kiểm tra và sự chờnh lệch giữa cỏc học sinh trong lớp cũng ớt hơn.

- Đồ thị tần suất luỹ tớch của hai lớp cho thấy: chất lượng của nhúm thực nghiệm thực sự tốt hơn nhúm đối chứng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thực nghiệm chỳng tụi đưa ra một số kết luận sau:

- HS THPT lớp 10 ban KHTN cú khả năng học được BTST. Cỏc em đều rất thớch thỳ với loại bài tập này, đặc biệt với những HS khỏ giỏi thỡ BTST thực sự là niểm hứng khởi, say mờ đối với cỏc em.

- BTST đó gúp phần nõng cao chất lượng dạy học. Việc dạy học sỏng tạo với BTST đó tạo mụi trường dạy - học cú sự tương tỏc tớch cực giữa GV và HS, HS với HS, cú tỏc dụng to lớn trong việc bồi dưỡng tư duy sỏng tạo cho HS.

- Cú thể bồi dưỡng cho HS cỏc nguyờn tắc sỏng tạo thụng qua dạy học vật lớ THPT. - Cỏc BTST được xõy dựng phự hợp với thời lượng lờn lớp ở giờ học chớnh khoỏ, giờ học tự chọn, học thờm, bồi dưỡng học sinh giỏi, Cõu lạc bộ Vật lớ.

- Khi thực hiện việc giải cỏc bài tập sỏng tạo về vật lý, cỏc cõu hỏi định hướng tư duy cho HS phải hướng vào việc vận dụng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo. Tuy nhiờn khi sử dụng hệ thống BTST cũn cú một số hạn chế: BTST chỉ được phỏt huy khi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản cho nờn nú khụng thể thay thế hoàn toàn bài tập luyện tập. BTST chỉ sử dụng cú hiệu quả cao đối với những đối tượng học sinh cú học lực từ trung bỡnh khỏ trở lờn.

KẾT LUẬN

Bồi dưỡng tư duy sỏng tạo cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng trong bốn nhiệm vụ cơ bản của dạy học Vật lớ ở trường phổ thụng. Bồi dưỡng tư duy sỏng tạo chớnh là bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề và ra quyết định, tiờu chuẩn đỏnh giỏ và đào tạo người lao động trong thời đại mới.

Bài tập sỏng tạo là một phương tiện cú hiệu quả nhằm thực hiện dạy học sỏng tạo. Trong đề tài này chỳng tụi đó nghiờn cứu về tư duy sỏng tạo, quy luật hỡnh thành và phỏt triển của tư duy sỏng tạo, cơ sở khoa học và thực tiễn của việc dạy học sỏng tạo, nghiờn cứu phương phỏp xõy dựng bài tập sỏng tạo và cỏc hỡnh thức, biện phỏp thực hiện dạy học sỏng tạo với bài tập sỏng tạo cho học sinh lớp 10 ban KHTN khi dạy phần Cơ học. Đề tài đó giải quyết được những vấn đề sau:

* Về mặt lý luận:

- Làm rừ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc dạy học sỏng tạo.

- Phõn tớch được vai trũ của bài tập sỏng tạo và tỏc dụng của nú trong quỏ trỡnh dạy học.

* Về mặt nghiờn cứu ứng dụng:

- Đề xuất được phương phỏp xõy dựng bài tập sỏng tạo.

- Xõy dựng được 29 BTST phần Cơ học lớp 10 chương trỡnh nõng cao (kể cả 5 vớ dụ) và hệ thống cõu hỏi định hướng tư duy cho học sinh trong quỏ trỡnh giải. Cỏc cõu hỏi biờn soạn về cơ bản dựa trờn cỏc nguyờn tắc sỏng tạo của lớ thuyết TRIZ – Lớ thuyết giải cỏc bài toỏn sỏng chế do Alshuler đề xuất.

- Đề xuất cỏc hỡnh thức và biện phỏp dạy học với bài tập sỏng tạo đó xõy dựng và ỏp dụng những hỡnh thức, biện phỏp này trong thực nghiệm sư phạm nhằm đỏnh giỏ tớnh khoa học và thực tiễn của hệ thống bài tập sỏng tạo đó xõy dựng, khả năng và hiệu quả của cỏc hỡnh thức, biện phỏp đó sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số khú khăn khi ỏp dụng BTST vào dạy học:

- Lý thuyết về BTST là một lý thuyết mới được ỏp dụng vào giảng dạy vật lý ở nước ta do đú cú nhiều người cũn chưa quen với lý thuyết này.

- Số BTST trong cỏc sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập chưa nhiều đũi hỏi cỏc giỏo viờn giảng dạy phải tự xõy dựng hệ thống bài tập này. Việc xõy dựng hệ thống BTST đũi hỏi nhiều thời gian và nỗ lực của GV.

Chỳng tụi kiến nghị Bộ giỏo dục nờn tổ chức tập huấn cho GV về việc xõy dựng và sử dụng BTST trong dạy học

Việc dạy BTST và bồi dưỡng cỏc nguyờn tắc sỏng tạo thụng qua BTST ở trường THPT trong mụn Vật lớ cú tỏc dụng đối với việc nõng cao chất lượng dạy học, đặc biệt là bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS; gúp phần thực hiện hoỏ định hướng đổi mới phương phỏp dạy học ở trường THPT. Trong thờigian tới, tụi tiếp tục hoàn thiện BTST phần Cơ học, đồng thời mở rộng sang những phần khỏc của giỏo trỡnh Vật lớ phổ thụng.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần cơ học vật lí 10 chương trình nâng cao (Trang 83 - 87)