Cỏc biện phỏp nhằm thực hiện dạy học sỏng tạo

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần cơ học vật lí 10 chương trình nâng cao (Trang 29 - 31)

Cỏc nghiờn cứu về dạy học sỏng tạo [28,104], [31,152] cho thấy rằng, cú thể dựng cỏc biện phỏp sau đõy để phỏt huy năng lực sỏng tạo của học sinh:

1.2.3.1. Áp dụng rộng rói phương phỏp dạy học nờu và giải quyết vấn đề ở cỏc mức độ khỏc nhau, lụi cuốn học sinh tham gia vào giải quyết cỏc vấn đề học tập

Bất kỡ ở đõu và bất kỡ khi nào, sự sỏng tạo chỉ nảy sinh trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề.

Dạy học nờu và giải quyết vấn đề cú nhiều mức độ, ỏp dụng tuỳ theo nội dung giảng dạy, trỡnh độ HS, điều kiện thời gian, GV.

•Mức thấp nhất.Trong một bài lờn lớp, GV đặt một hệ thống cõu hỏi phục vụ trọng tõm mục đớch yờu cầu của bài giảng

•Mức độ cao. GV đặt đề tài nhỏ, HS hoàn thành ở lớp, phũng thớ nghiệm hay ở nhà rồi trỡnh bày trước tổ hoặc lớp. Cú thảo luận, kết luận.

•Mức độ cao hơn. GV gợi ý cho HS tự đặt vấn đề (đề tài), rồi nghiờn cứu giải quyết vấn đề.

Cỏc biện phỏp để thực hiện cú hiệu quả phương phỏp dạy học nờu và giải quyết vấn đề:

- Luụn đưa HS vào tỡnh huống cú vấn đề (làm mất cõn bằng) trao nhiệm vụ vừa sức, nếu cố gắng một chỳt thỡ cú thể tự lực hoàn thành (nằm trong vựng phỏt triển gần).

- Để HS tự vận động, tự lực hoạt động. Bạn bố và giỏo viờn cú thể giỳp đỡ nhưng khụng làm thay.

- Lụi cuốn HS tham gia vào giải quyết cỏc vấn đề học tập, luyện tập cỏc phương phỏp nhận thức khoa học, đối với vật lớ trước hết là phương phỏp thực nghiệm và phương phỏp mụ hỡnh. Đặc biệt chỳ ý luyện tập:

Cỏc cỏch thu thập và xử lớ thụng tin, đưa ra dự đoỏn, đề xuất phương ỏn thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn đó đề ra.

1.2.3.2. Tăng cường sử dụng cỏc phương tiện dạy học

Cỏc phương tiện dạy học bao gồm cỏc thiết bị dạy học, phũng bộ mụn, phũng thớ nghiệm, bàn ghế, cỏc phương tiện kĩ thuật. Thớ nghiệm ảo, bài giảng điện tử là những phương tiện dạy học hiện đại, hỗ trợ rất hiệu quả cho quỏ trỡnh dạy học.

Cỏc phương tiện dạy học khụng những giỳp HS cú điều kiện nhận thức thế giới bờn ngoài tốt hơn, rốn úc tư duy sỏng tạo mà cũn giảm đỏng kể cường độ lao động của GV. Phương tiện trực quan khụng những cung cấp cho HS kiến thức bền vững, chớnh xỏc mà cũn gõy hứng thỳ học tập, tăng cường sức chỳ ý đối với bài học.

Khi tiếp xỳc với thực tiễn trong cỏc bài thớ nghiệm thực hành, tư duy của HS luụn được đặt trước tỡnh huống mới, buộc họ phải suy nghĩ, tỡm tũi, phỏt triển trớ sỏng tạo. Qua thớ nghiệm thực hành, nhiều đức tớnh tốt, như tớnh kiờn trỡ, cẩn thận, chớnh xỏc, kỉ luật, lũng yờu lao động, úc sỏng tạo được nảy nở, rốn luyện.

1.2.3.3. Rốn úc tưởng tượng, tư duy khụng gian, tư duy logic cho học sinh

ểc tưởng tượng, tư duy khụng gian và tư duy logic là ba năng lực rất cần thiết cho người lao động sỏng tạo.

Vật lớ phổ thụng là chủ yếu là vật lớ thực nghiệm, dựng cỏc phương tiện trực quan sinh động trong dạy học cú tỏc dụng rất tốt trong việc giỳp HS rốn luyện ba năng lực trờn. Cố nhiờn, ta khụng nờn lạm dụng đồ dựng dạy học để hạn chế phỏt triển úc tưởng tượng, tư duy trừu tượng.

1.2.3.4. Cho học sinh luyện tập thao tỏc tư duy với những bài tập sỏng tạo

Việc cho HS thao tỏc tư duy với “bài tập sỏng tạo” nhằm kớch thớch tớnh sỏng tạo của họ, gúp phần đào tạo người lao động thỏo vỏt, năng động, sỏng tạo, khụng chịu bú tay trước khú khăn, khụng chịu bằng lũng với hiện tại mà phải luụn nghĩ cỏch cải tiến trong cụng việc, luụn vươn lờn trong cuộc sống.

1.2.3.5. Bồi dưỡng phương phỏp tự học cho học sinh

Tự học là bản năng của con người, là xu thế của thời đại bựng nổ thụng tin hiện nay. Mọi người phải biết tự học để cú thể học tập suốt đời. Tự học mới hiểu sõu, nhớ lõu kiến thức, đú là đặc điểm thu nhận thụng tin của nóo bộ con người.

Trong quỏ trỡnh tự học, vấn đề luụn được lật đi lật lại, hỡnh thành những thắc mắc, những cõu hỏi, cố gắng tự trả lời, do đú, tư duy độc lập, tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo được nảy nở và phỏt triển. Điều quan trọng hơn, là HS thu nhận kiến thức bằng cỏch tự tỡm được kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của GV. GV phải hướng dẫn HS tự học theo cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh tự học.

1.2.4.6. Nờu gương sỏng tạo của cỏc nhà khoa học, của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học bộ mụn

Việc nờu gương sỏng tạo của cỏc nhà khoa học hay học sinh, sinh viờn cú thể khụng những kớch thớch được tiềm năng sỏng tạo của HS mà cũn gõy được hứng thỳ học tập mụn học.

Trờn đõy là những biện phỏp chung để phỏt huy tư duy sỏng tạo của HS và cũng là những biện phỏp để phỏt triển tư duy của HS trong dạy học vật lớ.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng cho dạy học phần cơ học vật lí 10 chương trình nâng cao (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w