1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi

64 955 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 815 KB

Nội dung

1 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Cùng với công đổi đất nớc, Giáo dục Đào tạo nớc ta không ngừng đổi mặt: Mục tiêu, chơng trình, nội dung phơng pháp, tổ chức quản lý theo phơng pháp đào tạo mềm dẻo nhằm đạt đợc mục đích đặt là: Nâng cao chất lợng Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành phát triển nhân cách xà hội chủ nghĩa hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có văn hoá, có kỹ thuật giàu tính sáng tạo, đồng nghành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động xà hội (Báo cáo Ban chấp hành TW Đảng đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV) Với nhiệm vụ quan trọng đó, năm gần ngành Giáo dục đà không ngừng đổi phơng pháp dạy học tất cấp học tất môn học theo hớng tích cực hoá trình nhËn thøc cđa häc sinh Chun sang kiĨu d¹y häc lấy ngời học làm trung tâm, ngời thầy đóng vai trò dẫn dắt học sinh theo đờng nhận thức đắn áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng cho học sinh lực t duy, lực giải vấn đề, có đủ khả tiếp thu phát triển thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào nghiệp công nghiệp hoá hiện, đại hoá đất nớc Vật lý môn khoa học gắn liền với thực tÕ cc sèng, cã nhiỊu øng dơng cc sèng, khoa học, góp phần hoàn thiện nhân cách phát triĨn t häc sinh Bëi vËy, viƯc ®ỉi míi phơng pháp dạy học môn Vật lý cần thiết Tuy nhiên, muốn phát huy đợc u điểm vốn có môn không dạy học lý thuyết mà phải đặc biệt quan tâm đến việc dạy học tập Với phơng pháp dạy học Bài tập Vật lý giữ vai trò to lớn việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, góp phần hình thành lực giải vấn đề quan trọng phát triển t lôgíc cho học sinh Bài tập Vật lý giúp cho học sinh hiểu sâu quy luật vật lý, tợng vật lý, biết phân tích chúng ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn Trong nhiều trờng hợp, dù giáo viên trình bày tài liệu mạch lạc, lôgíc, phát biểu định nghĩa, định luật xác, làm thí nghiệm phơng pháp có kết Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng điều kiện cần cha phải điều kiện đủ để học sinh hiểu sâu nắm vững kiến thức, có thông qua tập hình thức hay hình thức khác, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức, để tự lực giải thành công tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc, hoàn thiện trở thành vốn riêng học sinh Trong trình giải tình cụ thể tập đề ra, học sinh phải vận dụng thao tác t nh : Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá để tự lực tìm hiểu vấn đề tìm bản, chìa khoá để giải vấn đề Vì Bài tập Vật lý phơng tiện tốt để phát triển t duy, óc tởng tợng, tính độc lập việc suy luận, tính kiên trì khắc phục khó khăn Bài tập Vật lý hình thức củng cố, ôn tập hệ thống hoá kiến thức, làm tập học sinh phải nhớ lại kiến thức vừa học, phải đào sâu khía cạnh kiến thức, phải tổng hợp nhiều kiến thức đề tài, chơng, phần chơng trình đứng mặt điều khiển nhận thức, phơng tiện kiểm tra kiến thức kỹ học sinh Nh , qua điều đà nói việc dạy - học tập Vật lý có tác dụng lớn ba mặt giáo dục, giáo dỡng giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh công việc khó khăn Tuy nhiên thùc tÕ d¹y häc vËt lý ë trêng phỉ thông, việc dạy tập Vật lý cha phát huy đợc hết tác dụng Sở dĩ nh hầu hết giáo viên học sinh lúng túng việc lựa chọn tập phơng pháp hợp lý để giải tập (Trong có tập chơng Các định luật dòng điện không đổi Vật lý 11) Xuất phát từ lý với gợi ý hớng dẫn thầy giáo, chọn đề tài nghiên cứu: Lựa chọn hớng dẫn giải số tập chơng Những định luật dòng điện không đổi Vật lý lớp 11 THPT nhằm phát triển t lôgíc cho học sinh II Mục đích nghiên cứu luận văn Vận dụng quan điểm lý luận dạy học Bài tập vật lý ứng dụng vào việc lựa chọn hớng dẫn giải tập chơng Những định luật dòng điện không đổi lớp 11 THPT nhằm giúp học sinh nắm sâu kiến thức Vật lý, rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn phát triển lực t duy, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng đặc biệt t lôgíc, hoàn thiện nhân cách, kích thích say mê nghiên cứu khoa học cho học sinh Ngoài giúp cho việc nâng cao hiệu dạy học kiến thức vật lý liên quan đến chơng Những định luật dòng điện không đổi III Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích tác dụng tập Vật lý việc giảng dạy Vật lý trờng THPT + Phân loại tập vật lý (theo lý ln d¹y häc) + Lùa chän mét hƯ thống tập vật lý thuộc chơng Những định luật dòng điện không đổi vật lý lớp 11 hớng dẫn giải hệ thống tập + Hệ thống kiến thức chơng, phân loại tập chơng IV phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận dựa thành tựu lý luận dạy học có tài liệu đề cập vai trò, tác dụng tập vật lý để phát triển t duy, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ trình lựa chọn hớng dẫn giải tập chơng Những định luật dòng điện không đổi nhằm phát triển t lôgíc cho học sinh học sinh Tiến hành giảng dạy trờng THPT nơi thực tập số tiÕt nh»m kiĨm nghiƯm hiƯu qu¶ cđa viƯc lùa chän hớng dẫn học sinh giải tập chơng Những định luật dòng điện không đổi nhằm phát triển t lôgíc học sinh Trao đổi, thăm dò lấy ý kiến giáo viên học sinh phổ thông V Đối tợng nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu phơng pháp dạy học tập vật lý trờng PTTH Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng - Nghiên cứu sách giáo khoa vật lý 11, sách tập vật lý 11 sách nâng cao tập vật lý chơng Những định luật dòng điện không đổi vật lý 11 - Nghiên cứu hoạt động dạy học học sinh lớp 11 THPT VI Giả thuyết khoa học Thông qua việc lựa chọn hệ thống tập hợp lý hớng dẫn hoạt động giải tập tối u cho học sinh, góp phần giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức, hình thành rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo giải tập ; phát triển t lôgíc cho học sinh VI Cấu trúc luận văn * Luận văn bao gồm: - Phần mở đầu : - PhÇn néi dung : - PhÇn kÕt luËn : - Tài liệu tham khảo: - Phụ lục: (5 trang) (60 trang) (1 trang) (1 trang) (13 trang) * Néi dung luận văn gồm: + Chơng I: Cơ sở lý luận đề tài + Chơng II: Lựa chọn hớng dẫn giải tập chơng Những định luật dòng điện không đổi nhằm phát triển t lôgíc cho học sinh + Chơng III Thực nghiệm s phạm Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng Phần nội dung Chơng I sở lý luận đề tài 1.1 Phát triển lực t cho häc sinh d¹y häc vËt lý ViƯc cung cÊp cho học sinh kiến thức vật lý không đợc tiến hành cách phiến diện, nghĩa không nhằm mục đích gần gũi tích luỹ tri thức cách tuý, mà cần phải hình thành phát triển nề nếp suy nghĩ cho học sinh Trong việc giảng dạy vật lý, điều phải thờng trực ý thức giáo viên bồi dỡng cách suy nghĩ, làm phát triển t nhËn thøc, t vËn dông cho häc sinh Trong phạm vi môn vật lý, cần thông qua thao tác t nh phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, khái quát hoá Để tập cho học sinh nhận thức đợc tợng, biết đợc dấu hiệu đặc trng liên quan đại lợng, khái niệm, định luật biết vận dụng chúng để giải thích tợng xẩy thùc tÕ cc sèng ViƯc ph¸t triĨn t trình giảng dạy có tác dụng trớc hết giúp học sinh thu nhận giảng cách sâu sắc không máy móc biết cách vận dụng lý thuyết vào thực hành, từ kiến thức mà học sinh thu nhận đợc trở nên vững sinh động Hơn có tác dụng to lớn hình thành kỹ thói quen làm việc có suy nghĩ, có phơng pháp, chuẩn bị tiềm lực lâu dài cho học sinh Muốn rèn luyện t cho học sinh trớc hết cần trình bày kiến thức vật lý xác, khoa học lôgic Đồng thời cần có kế hoạch bớc cho học sinh thực thao tác t duy, sở mà hình thành phơng pháp suy nghĩ làm việc cho họ Song song với việc trình bày c¸c kiÕn thøc vËt lý mét c¸ch chÝnh x¸c, cã khoa häc cÇn lun tËp cho häc sinh suy nghÜ, vận dụng thao tác t tức trình phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, trừu tợng hoá cụ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng thể hoá Qua bíc lun tËp, häc sinh míi quen víi lèi suy nghĩ cần thiết Nếu không, ta kêu gọi chung chung em suy nghĩ mà họ chẳng biết bắt đầu suy nghĩ từ đâu suy nghĩ nh Phân tích dùng trí óc chia toàn thể thành phần, tách bạch thuộc tính, khía cạnh riêng biệt Trong giảng dạy vật lý đặc biệt việc giải tập vật lý, khâu phân tích tợng cần thiết Hiện tợng vật lý thờng không đơn giản, học sinh phải biết gạt bỏ đặc điểm thứ yếu để tìm dấu hiệu Thông thờng học sinh sử dụng máy móc công thức nên phải suy nghĩ từ chỗ nào, thói quen phân tích tợng Việc phân tích ý nghÜa vËt lý cđa c¸c biĨu thøc to¸n häc, c¸c sơ đồ, đồ thị, phân tích biện luận kết tập giúp học sinh rèn luyện cách cụ thể thao tác Cũng thông qua mà học sinh hiểu cách sâu sắc Ngợc lại với phân tích, tổng hợp dùng trí óc liên hợp phận tợng hay vËt thĨ, c¸c dÊu hiƯu hay thc tÝnh cđa chúng lại, xác lập đợc mối quan hệ chúng với Suy nghĩ cách giải thích tợng, trình tự cần thiết cho việc giải to¸n vËt lý, vỊ c¸ch thiÕt kÕ mét dơng thí nghiệm tiến hành thao tác tổng hợp Phân tích tổng hợp trái ngợc nhau, nhng lại gắn bó mật thiết với So sánh khâu quan trọng học tập vật lý Trên sở tìm dấu hiệu giống nhau, khác trình khái niệm, học sinh thu nhận đợc kỹ kiến thức vật lý Những thao tác t mà ta cần rèn luyện phải đợc học sinh tù tËp lun lÊy víi sù gióp ®ì cđa giáo viên Lôgic "suy luận" thông thờng thân không đạt đến chân lý nhng đồng thời chấp cánh cho t tởng sáng tạo vơn lên phát triển t sáng tạo cho học sinh không dạy cho em biết t cách lôgíc Do đó, dạy học Vật lý cần tập cho em cách đặt vấn đề cách lôgíc, tuân theo lôgíc dự kiện, cân nhắc đến tính chất lôgíc câu hỏi tìm câu trả lời 1.2 Phân loại tập Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng Ngời ta phân loại tập vật lý dựa vào nhiều dấu hiệu khác nh : - Phân loại theo nội dung - Phân loại theo ý nghĩa mục đích - Phân loại theo phơng thức giải - Phân loại theo phơng thức cho liệu - Phân loại theo chiều sâu nghiên cứu - Phân loại theo mức độ khã dƠ cđa vÊn ®Ị HiƯn vÉn cha cã tiêu chuẩn thống cách phân loại hợp lý Tuy nhiên có hai kiểu phân loại hay đợc dùng phân loại theo nội dung phân loại theo phơng thức giải Trong nội dung đề tài đa cách phân loại theo phơng thức giải Theo cách phân loại tập vật lý có loại là: - Bài tập lời - Bài tập đồ thị - Bài tập thí nghiệm Các tập lời tập đồ thị lại đựơc chia thành tập định tính(hay tập câu hỏi) tập định lợng(có tính toán) Tuỳ theo mục đích đặt nhiều trờng hợp tập có tính toán lại chia thành tập tập dợt tập tổng hợp Dĩ nhiên cách phân loại qui ớc loại tập chứa đựng yếu tố loại tập khác 1.2.1 Bài tập định tính hay tập câu hỏi Bài tập định tính hay tập câu hỏilà tập giải không cần làm phép tính làm phép tính đơn giản tính nhẩm đợc Chúng có tầm quan trọng đặc biệt, có nhiều khả trau dồi hứng thú học tập cho học sinh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng Muốn giải đợc tập loại này, phải dựa vào khái niệm, định luật vật lý đà học, xây dựng suy luận lôgic để phân tích, giải thích tợng nêu lên tập Do có tác dụng tốt việc phát triển t lôgic cho học sinh, đợc sử dụng linh hoạt lúc Nội dung tập định tính đa dạng Ta chia tập định tính làm hai loại chủ yếu: 1.2.1.1 Các tập định tính đơn giản nh ngời ta thờng gọi câu hỏi tập Cách làm tập loại thờng dựa định luật vật lý, chuỗi suy lý tơng đối đơn giản 1.2.1.2 Các tập định tính phức tạp đợc coi nh tổng hợp phối hợp nhiều tập đơn giản Khi làm tập phải xây dựng chuỗi suy lý phức tạp dài, phải phân tích dựa số khái niệm định luật vật lý Để giải tập định tính ta tiến hành bớc sau đây: - Đọc giả thiết tập, tìm hiểu kỹ tất thuật ngữ có giả thiết - Phân tích giả thiết, tìm hiểu tợng vật lý, cần thiết xây dựng sơ đồ, hình vẽ - Xây dựng chuỗi suy luận phân tích tổng hợp - Phân tích kết thu đợc theo quan điểm vật lý 1.2.2 Bài tập thí nghiệm Đó tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm giải đợc Những thí nghiệm mà loại tập đòi hỏi phải tiến hành làm phòng thí nghiệm, làm nhà với dụng cụ đơn giản mà học sinh tìm tự làm lấy đợc Muốn giải đợc tập thí nghiệm dĩ nhiên phải biết cách tiến hành thí nghiệm phải biết cách vận dụng cac công thức cần thiết để tính toán kết Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng Loại tập có nhiều tác dụng mặt : Giáo dỡng, giáo dục, giáo dục kỹ thuật tổng hợp giống nh tác dụng tập vật lý tác dụng thí nghiệm thực tập vật lý Không thế, loại tập có u điểm tập khác chỗ học sinh giải chúng cách hình thức đầy đủ trình vật lý tập tránh đợc tình trạng áp dụng công thức cách máy móc Bài tập thí nghiệm dễ gây đợc hứng thú cho học sinh học tập môn vật lý, phát huy đợc trí thông minh óc sáng tạo, giúp học sinh củng cố đợc kiến thức trình học lý thuyết, phát triển đợc lực t vật lý khả vận dụng kiến thức vào thực tế 1.2.3 Bài tập đồ thị Là loại tập mà dự kiện đề tiến trình giải có sử dụng đồ thị Loại tập có tác dụng trớc hết giúp học sinh nắm đợc phơng pháp quan trọng biểu diễn môí quan hệ hàm số đại lợng vật lý, tạo điều kiện làm sáng tỏ cách sâu sắc chất vật lý trình tợng Nó biện pháp tích cực hoá trình học tập học sinh 1.2.4 Bài tập định lợng ( Bài tập tính toán) Bài tập định lợng tập mà giải bắt buộc phải thực phép tính với chữ số sử dụng công thức, phơng trình biểu thị mối liên hệ đại lợng vật lý Phơng pháp giải tập định lợng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Tính chất phức tạp tập - Trình độ toán học học sinh - Mục tiêu giáo viên đặt Tuỳ thuộc vào mục đích việc giảng dạy ngời ta phân làm loại là: Bài tập tập dợt tập tổng hợp Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng 10 1.2.4.1.Bài tập tính toán tập dợt Bài tập tính toán tập dợt tập đơn giản đợc sử dụng sau nghiên cứu vấn đề (một khái niệm, định luật hay quy tắc vật lý) Nó có tác dụng củng cố, khắc sâu khái niệm, biểu thức định luật vừa học 1.2.4.2 Bài tập tính toán tổng hợp Bài tập tính toán tổng hợp tập phức tạp, muốn giải đợc phải vận dụng nhiều khái niệm, nhiều định luật nhiều phần khác chơng trình vật lý Loại tập có tác dụng giúp học sinh mở rộng đào sâu kiến thức, thấy rõ mối liên hệ phần khác chơng trình tập cho học sinh biết tự lựa chọn định luật, công thức cần thiết số nhiều đinh luật công thức đà học Loại tập gióp cho häc sinh hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc, rÌn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, phát triển óc t sáng tạo, cách làm việc tự lực cho học sinh 1.3 Phơng pháp giải tập vật lý 1.3.1 Phơng pháp để giải tËp vËt lý XÐt vỊ tÝnh chÊt cđa c¸c thao tác t duy, giải tập vật lý ngời ta thờng dùng phơng pháp : - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp tổng hợp 1.3.1.1 Phơng pháp phân tích Theo phơng pháp này, xuất phát điểm suy luận đại lợng cần tìm Ngời giải phải tìm xem đại lợng cha biết có liên quan với đại lợng vật Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng ... việc lựa chọn tập phơng pháp hợp lý để giải tập (Trong có tập chơng Các định luật dòng điện không đổi Vật lý 11) Xuất phát từ lý với gợi ý hớng dẫn thầy giáo, chọn đề tài nghiên cứu: Lựa chọn. .. lý ứng dụng vào việc lựa chọn hớng dẫn giải tập chơng Những định luật dòng điện không đổi lớp 11 THPT nhằm giúp học sinh nắm sâu kiến thức Vật lý, rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn... liệu đề cập vai trò, tác dụng tập vật lý để ph¸t triĨn t duy, cđng cè kiÕn thøc, rÌn lun kỹ trình lựa chọn hớng dẫn giải tập chơng Những định luật dòng điện không đổi nhằm phát triển t lôgíc

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhóm tác giả Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Trần Văn Quang, Phạm Quý T, Nguyễn Đức Thâm – Sách Giáo khoa và sách bài tập vật lý lớp 11- PTTH Khác
2. Lê Văn Thông, Phân loại phơng pháp giải bài tập vật lý11 Khác
3. Nguyễn Văn Đồng, Phơng pháp giảng dạy vật lý ở trờng phổ thông. Nhà xuất bản giáo dục 1976 Khác
4. Phạm Hữu Tòng . Phơng pháp dạy bài tập vật lý- NXB Giáo dục 1989 Khác
5. Vũ Thanh Khiết – 121 bài toán điện một chiều(dùng cho các lớp chuyên lý và phân ban A-B, ôn luyện thi vào đại học). NXB Giáo dục 1996 Khác
6. Những bài tập định tính về vật lý cấp 3. (tập 2) . M.E. Tultrinxki . Ngời dịch Phạm Hồng Tuất, Nguyễn Phúc Thuần NXB Giáo dục 1979 Khác
7. Phát triển t duy học sinh. M . Alêcxêep . Ngời dịch : Hoàng Yến. NXB Giáo dôc Khác
8. Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý lớp 11. PTTH NXB Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta có thể mô hình hoá các mối liên hệ của cái đã cho, cái phải tìm và cái ch- ch-a biết nh (h.1).Trong đó: - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
a có thể mô hình hoá các mối liên hệ của cái đã cho, cái phải tìm và cái ch- ch-a biết nh (h.1).Trong đó: (Trang 19)
Hình vẽ 3 (h.3) mô hình hoá quá trình làm sáng tỏ các yếu tố cha biết trong các mối liên hệ đã xác lập đợc để đi đến xác định đợc cái phải tìm. - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
Hình v ẽ 3 (h.3) mô hình hoá quá trình làm sáng tỏ các yếu tố cha biết trong các mối liên hệ đã xác lập đợc để đi đến xác định đợc cái phải tìm (Trang 20)
5 Hình 3 - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
5 Hình 3 (Trang 20)
Hình 8 - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
Hình 8 (Trang 25)
Trong đó hình ký hiệu sự hớng dẫn đòi hỏi học sinh tự lực tìm tòi cách giải quyết. Dấu (+) ứng với trờng hợp học sinh đáp ứng đợc yêu cầu tự lực của từng bớc (1), (2), (3), (4), (5) là các yêu cầu phải giải qyết - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
rong đó hình ký hiệu sự hớng dẫn đòi hỏi học sinh tự lực tìm tòi cách giải quyết. Dấu (+) ứng với trờng hợp học sinh đáp ứng đợc yêu cầu tự lực của từng bớc (1), (2), (3), (4), (5) là các yêu cầu phải giải qyết (Trang 27)
Bài tập 1. Cho mạch điện nh hình vẽ(h.15), cho biết: R1=1 Ω            R2=R3=2Ω - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
i tập 1. Cho mạch điện nh hình vẽ(h.15), cho biết: R1=1 Ω R2=R3=2Ω (Trang 35)
Một nguồn điện, biến trở, vônkế và Ampekế đợc mắc theo sơ đồ nh hình vẽ. Số chỉ của các dụng cụ đo trong mạch sẽ nh thế nào khi dịch chuyển con chạy về phía bên trái? Về phía bên phải?. - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
t nguồn điện, biến trở, vônkế và Ampekế đợc mắc theo sơ đồ nh hình vẽ. Số chỉ của các dụng cụ đo trong mạch sẽ nh thế nào khi dịch chuyển con chạy về phía bên trái? Về phía bên phải? (Trang 39)
Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ; - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
ho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ; (Trang 43)
Bài 2. Cho mạch điện nh hình vẽ(hình 2.4.1) - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
i 2. Cho mạch điện nh hình vẽ(hình 2.4.1) (Trang 50)
Bài 7. Cho mạch điện nh hình vẽ:                  ε1=4(v)             r1=1Ω - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
i 7. Cho mạch điện nh hình vẽ: ε1=4(v) r1=1Ω (Trang 51)
Bài 9. Cho mạch điện nh hình vẽ(h.2.4.4 ):    ε1 = ε2= 2V;ε3 = 5V - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
i 9. Cho mạch điện nh hình vẽ(h.2.4.4 ): ε1 = ε2= 2V;ε3 = 5V (Trang 52)
a, Điện trở bóng đèn, điện trở RAC - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
a Điện trở bóng đèn, điện trở RAC (Trang 53)
Nội dung bài giảng – Ghi bảng - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
i dung bài giảng – Ghi bảng (Trang 54)
Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ, - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
i tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ, (Trang 56)
Hình vẽ. - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
Hình v ẽ (Trang 58)
Nội dung bài giảng – Ghi bảng Tóm tắt:  - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
i dung bài giảng – Ghi bảng Tóm tắt: (Trang 60)
Mạch điện đã cho tơng đơng với mạch điện nh hình vẽ(h.2.4.7) Ta có: - Lựa chọn và những hướng dẫn giải bài tập chương những định luật cơ bản của dòng điện không đổi
ch điện đã cho tơng đơng với mạch điện nh hình vẽ(h.2.4.7) Ta có: (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w