MỤC LỤC
Là loại bài tập mà trong dự kiện của đề bài hoặc trong tiến trình giải có sử dụng đồ thị. Loại bài tập này có tác dụng trớc hết giúp học sinh nắm đợc phơng pháp quan trọng biểu diễn môí quan hệ hàm số giữa các đại lợng vật lý, tạo điều kiện làm sáng tỏ một cách sâu sắc bản chất vật lý của các quá trình và các hiện tợng. Nó là một biện pháp tích cực hoá quá trình học tập của học sinh.
Nó có tác dụng củng cố, khắc sâu các khái niệm, biểu thức định luật vừa học.
Nhng ngay từ bài tập nhỏ đầu tiên đã phải tìm định luật, công thức trả lời trực tiếp của đầu bài còn việc giải các bài tập tiếp theo là lần lợt làm sáng tỏ những phần cha biết để cuối cùng trong công thức của bài tập nhỏ đầu tiên chỉ chứa một ẩn số và các số liệu đã biết. Quá trình giải một bài tập vật lý thực chất là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài tập, xem xét hiện tợng vật lý đợc đề cập và dựa trên kiến thức vật lý – toán để tìm những mối liên hệ có thể có của những cái đã cho và những cái phải tìm, sao cho có thể thấy. + Bài tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp về mối quan hệ giữa các đại lợng và khái niệm đặc trng cho quá trình hoặc hiện tợng, sao cho dần từng bớc học sinh hiểu đợc, nắm đợc vững chắc và có kỹ năng vận dụng đợc các kiến thức đã học.
+ Mỗi bài tập đợc lựa chọn phải là một mắt xích trong hệ thống các bài tập góp phần vào việc hoàn chỉnh các kiến thức, giúp ngời học hiểu đợc mối liên hệ giữa các đại lợng, cụ thể hóa các khái niệm và vạch ra những nét mới nào đó cha đợc làm sáng tỏ. Quá trình giải một bài tập vật lý thực chất là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài tập, xem xét hiện tợng vật lý đợc đề cập và dựa trên kiến thức Vật lý - Toán để nghĩ tới những mối liên hệ có thể có của các đại lợng đã cho và các đại lợng phải tìm, sao cho có thể thấy đợc cái phải tìm có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với cái. Nhng đối với các bài tập phức tạp hơn thì thờng không thể dẫn ra ngay đợc mối liên hệ trực tiếp của cái phải tìm với cái đã cho, mà phải dựa trên một số các mối liên hệ trong đó có chứa yếu tố phải tìm hoặc yếu tố đã cho cùng các yếu tố khác cha cho biết trong điều kiện của bài tập, rồi tiếp tục luận giải để đi tới xác lập đợc mối liên hệ trực tiếp của cái phải tìm với cái đã cho.
Đối với các “Bài toán thực nghiệm” có đặc điểm nghiên cứu thực nghiệm về một sự liờn hệ phụ thuộc nào đú thỡ quỏ trỡnh giải bài toỏn chớnh là quỏ trỡnh làm rừ những điều kiện mà trong đó mối liên hệ phụ thuộc cần nghiên cứu có thể xẩy ra, xác định phơng án thí nghiệm cho phép thu lợm những thông tin cần thiết cho sự khảo sát về sự liên hệ phụ thuộc đó; nắm vững những dụng cụ đo lờng cần sử dụng lắp ráp các dụng cụ; tiến hành thí nghiệm và ghi lại các kết quả quan sát; đo đạc cần thiết; xử lý kết quả; kết luận về mối quan hệ giữa các đại lợng.
Nếu học sinh đáp ứng đợc thì tiếp tục tự lực thực hiện bớc thứ hai. Nếu học sinh không hoàn thành đợc bớc một thì giáo viên giúp đỡ cho học sinh làm đợc bớc này, rồi lại để cho học sinh tự lực thực hiện bớc hai. Nếu học sinh hoàn thành đợc bớc thứ hai thì tiếp tục thực hiện bớc thứ ba.
Ta có thể biểu diễn khái quát hoá tiến trình hớng dẫn nh trên bằng sơ đồ (h.10). Trong đó hình ký hiệu sự hớng dẫn đòi hỏi học sinh tự lực tìm tòi cách giải quyết. Dấu (-) ứng với trờng hợp học sinh không đáp ứng đợc yêu cầu tự lực của học sinh.
Phơng tiện quan trọng để giáo viên định hớng t duy học sinh là câu hỏi. Muốn cho các câu hỏi có tác dụng chỉ đạo đúng đắn t duy học sinh thì cần phải. Câu hỏi phải diễn đạt đúng điều muốn hỏi thì mới có tác dụng định hớng t duy cho học sinh nhằm giải đợc bài tập.
Câu hỏi phải đợc diễn đạt chính xác về mặt ngữ pháp và nội dung khoa học. Nội dung câu hỏi phải đáp ứng đợc yêu cầu định hớng đúng đắn t duy cho học sinh trong tình huống học tập cụ thể đang xét. Nghĩa là nội dung hỏi phải tạo ra cho học sinh sự suy nghĩ để trả lời đúng đờng lối.
Khi đó mới hy vọng có câu trả lời chính xác từ phía học sinh và việc điều khiển t duy học sinh mới có hiệu lực.
Nội dung câu hỏi phải đáp ứng đợc yêu cầu định hớng đúng đắn t duy cho.
Khi mua một bóng đèn (đèn sợi đốt) một học sinh đã đo được điện trở của bóng đèn là 30 (),nhưng trên. Ta có thể nói gì về bản chất và kích thước dây tóc bóng đèn trong hai trường hợp trên?. Ta có thể nói gì về bản chất và kích thước dây tóc bóng đèn trong hai trường hợp trên?.
Trả lời: Ta biết rằng điện trở của một vật dẫn (của dây tóc bóng. đèn) bất kỳ không những phụ thuộc vào bản chất và kích thước mà còn phụ thuộc nhiệt độ của nã. Khi đươc thắp sáng thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn tăng lên rất cao (khoảng 20000c). H Nêu công thức tính hiệu điện thế mạch ngoài?(giữa hai cực của nguồn ) TL UN = ε - Ir.
Hoạt động của giáo viên – Học sinh Bài 1: Một nguồn điện, biến trở, vôn kế và Ampekế được mắc theo sơ đồ như hình vẽ. Cường độ dòng điện và điện trở của biến trở liên quan với nhau như thế nào?. Tỉ lệ nghịch với nhau (khi điện trở của biến trở tăng thì cường độ giảm và ngược lại ) vì.
Số chỉ của vôn kế và độ giảm điện thế trong nguồn có liên quan với nhau. Khi đó độ giảm điện thế trong nguồn tăng lên nhưng độ giảm điện thế trên biến trở giảm, do đó số chỉ của vônkế giảm. Khi dịch chuyển con chạy về phía bên phải thì điện trở của biến trở tăng lên (R tăng) nên cư.
Khi đó độ giảm điện thế trong nguồn giảm nhưng độ giảm điện thế trên biến trở tăng do đó số chỉ của vôn kế tăng lên.
Theo định luật Jun-Lenxơ thì nhiệt lợng toả ra trên các đoạn dây là Q = I2Rt Với I: Cờng độ dòng điện chạy qua dây. Theo bài ra thì các đoạn dây mắc nối tiếp với nhau nên cờng độ dòng điện chạy qua các đoạn dây là nh nhau, thời gian dòng điện chạy qua các đoạn dây (t) là nh nhau. Do đó nhiệt lợng tỏa ra trên các đoạn dây chỉ còn phụ thuộc vào điện trở của các dây dẫn đó.
Mà điện trở của các đoạn dây lại tỷ lệ thuận với chiều dài, điện trở suất và tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. Mặt khác, các đoạn dây có cùng chiều dài và tiết diện nên điện trở của chúng chỉ còn phụ thuộc vào điện trở suất ρ. Trong ba đoạn dây trên thì điện trở suất của đoạn dây sắt lớn hơn điện trở của đoạn dây nhôm và của đoạn dây đồng là bé nhất.
Vì vậy điện trở của đoạn dây sắt lớn hơn điện trở đoạn dây nhôm và lớn hơn điện trở đoạn dây đồng. Do đó nhiệt lợng toả ra trên đoạn dây sắt là lớn nhất, trên đoạn dây đồng là bé nhất. Các dụng cụ dùng điện trong gia đình là mắc song song với nhau khi đang ở trạng thái bình thờng thì đèn sáng bình thờng, nhng khi mắc dụng cụ điện đốt nóng Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng.
Nhng sau một thời gian thì nhiệt độ của các dụng cụ tăng lên rất nhiều thì làm cho các điện trở của các dụng cụ đó tăng lên và dòng. Các điện trở trong mạch mắc nối tiếp nhau nên cờng độ dòng điện qua các phần tử trong mạch là nh nhau. Gọi I1 , I2 và I là cờng độ dòng điện trên các đoạn mạch và giả thiết chúng có chiều nh hình vẽ.
Với chiều dòng điện đã giả thiết ta có ε1 là nguồn phát còn ε2 là nguồn thu. Giá trị I 2 < 0 chứng tỏ dòng điện I2 trên đoạn mạch Aε2B có chiều ngợc lại với giả thiết.