7.1. Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch có tiêu thụ điện năng:
7.2. Định luật Jun-Lenxơ:
Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phơng cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua.
7.3. Công và công suất của nguồn điện:
7.4. Công suất của máy thu ,với máy thu chỉ toả nhiệt.- -
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Công Lơng
εb= ε1 + ε2 + ...+εn r b= r1 + r2 + ...+rn • ε1,r1ε2 ,r2 εn,rn A B • • ε1 ε2 A •B εb = ε rb = r n ε,r ε,r ε,r A = UIt P = UI Q = I2Rt A = εIt P = εI P = U.I = I2.R = U2 R n
- Với máy thu:
Trong đó P’ = ε’.I là phần công suất mà máy thu chuyển hoá thành dạng năng lợng khác không phải là nhiệt.
Đơn vị của công và nhiệt lợng là Jun(J), của công suất là Oat(W).
2.3 Các dạng bài tập cơ bản của chơng “ Những định luật cơ bảncủa dòng điện không đổi ” vật lý 11 THPT. của dòng điện không đổi ” vật lý 11 THPT.
Bài tập vật lý thuộc chơng V “ Những định luật cơ bản của dòng điện không đổi ” khá đa dạng. Tuy nhiên chúng ta có thể phân thành bốn dạng cơ bản là:
Dạng 1: Định luật Ohm cho đoạn mạch-điện trở .
Dạng 2: Định luật Ohm cho toàn mạch.
Dạng 3: Định luật Ohm cho các dạng đoạn mạch.
Dạng 4: Định luật Jun-Lenxơ.
Sự phân dạng trên đây chỉ mang tính chất tơng đối. Bởi vì một bài tập có thể liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau trong các dạng đó.
2.3.1 Dạng1: Định luật Ohm cho đoạn mạch-điện trở
Bài tập thuộc dạng này thờng áp dụng các kiến thức về: - Định luật Ohm đối với đoạn mạch:
- Định luật nút mạch. I1 + I2 = I3 + I4 + I5 • Các dạng bài tập cơ bản
1. Xác định cờng độ dòng điện và hiệu điện thế.