Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
6,99 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Phan xuân long hiệuquảnuôitômsú(penaeusmonodon) thơng phẩmởhaimậtđộthảgiống25 con/m 2 và40 con/m 2 tạitânlộc - thớibình - càmau khoá luận tốt nghiệp ngành nuôi trồng thuỷ sản Vinh - 2009 Bộ giáo dục và đào tạo 1 trờng đại học vinh hiệuquảnuôitômsú(penaeusmonodon) thơng phẩmởhaimậtđộthảgiống25 con/m 2 và40 con/m 2 tạitânlộc - thớibình - càmau khoá luận tốt nghiệp ngành nuôi trồng thuỷ sản Ngời thực hiện : Phan Xuân Long Ngời hớng dẫn: Th.S Nguyễn Thức Tuấn Vinh - 2009 2 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này được hoàn thành sự nỗ lực của bản thân, tôi còn được sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân. Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thức Tuấn người đã định hướng, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới kỹ sư Nguyễn Thức Định trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Sea Fish - Bạc Liêu. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo, cán bộ khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại học Vinh đã cho tôi những kiến thức quý báu hơn 4 năm qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Sea Fish - Bạc Liêu và cán bộ công nhân viên tại trại thực nghiệm đã tạo điều kiện về trang thiết bị máy móc, hóa chất thí nghiệm, cơ sở vật chất cho tôi trong suốt quá trình thực tập vừa qua. Từ trong sâu thẳm lòng mình, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới bố mẹ người đã có công sinh thành dưỡng dục, những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khích lệ giúp tôi vượt qua được ngưỡng khó khăn. Vinh, ngày 05 tháng 10 năm 2008 Sinh viên: Phan Xuân Long 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÁO CÁO MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1. Một số đặc điểm sinh học của tômSú(Penaeusmonodon) .3 1.1.1. Phân loại 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái .3 1.1.3. Phân bố và sinh thái .4 1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 4 1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng của tômSú .4 1.1.6. Tập tính sinh sản 5 1.2. Tình hình nuôitôm các nước trên Thế Giới và Việt Nam 6 1.2.1. Trên Thế Giới 6 1.2.2. Ở Việt Nam .9 1.3. Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của tôm .15 1.3.1. Độ mặn (S‰) 15 1.3.2. Độ pH 16 1.3.3. Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) .16 1.3.4. Màu nước vàđộ trong của nước 17 1.3.5. Độ kiềm .17 1.3.6. Hợp chấp Nitrogen 17 1.3.7. Khí H 2 S 18 1.3.8. Nhiệt độ .18 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 19 2.1.2. Nội dung nghiên cứu .19 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 19 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 19 4 2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm .19 2.2.1. Sơ đồ nghiên cứu .20 2.2.2. Quy trình nuôi .21 2.3. Phương pháp đánh giá các thông số nghiên cứu .21 2.3.1. Phương pháp đánh giá các thông số môi trường .21 2.3.2. Phương pháp đánh giá sinh trưởng và phát triển của tôm thí nghiệm .21 2.3.3. Phương pháp đánh giá kết quả sản xuất 21 2.4. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu .21 2.4.1. Thu thập số liệu .21 2.4.2. Xác định tỷ lệ sống, tỷ lệ phân đàn, tốc độ tăng trưởng tômnuôi .22 2.4.3. Theo dõi diễn biến hàng ngày các yếu tố môi trường trong ao .22 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1. Kết quả quản lý các yếu tố môi trường 25 3.1.1. Nhiệt độvà hàm lượng oxy hòa tan (DO) .25 3.1.2. Độ sâu, độ trong vàđộ mặn .27 3.1.3. Chỉ số pH .28 3.1.5. Hàm lượng NH 3 .32 3.2. Kết quả theo dõi sự phát triển của tôm .33 3.2.1. Sự tăng trưởng của tômnuôi .33 3.2.1.1. Sự tăng trưởng về chỉ số chiều dài toàn thân .33 3.2.1.2. Sự tăng trưởng khối lượng tômnuôi 36 3.2.2. Tỷ lệ sống 38 3.2.3. Tỷ lệ phân đàn .39 3.4. Hiệuquả sản xuất .41 3.4.1. Kết quả sản xuất 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO Thứ tự Từ viết tắt Ý nghĩa Thứ tự Từ viết tắt Ý nghĩa 1 CPSH Chế phẩm sinh học 10 SL Số lượng 2 CT Công thức 11 SX Sản xuất 3 Ctv Cộng tác viên 12 TH Thu hoạch 4 Ha Hecta 13 ThS Thạc sĩ 5 NN Nông nghiệp 14 TM Thương mại 6 nnc Nhóm nghiên cứu 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 7 NTTS Nuôi trồng thủy sản 16 TS Thủy sản 8 NXB Nhà xuất bản 17 TT Thứ tự 9 PL Postlarvae 18 UP Uni President 6 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO TT bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Tăng trưởng tômnuôi theo lí thuyết 4 Bảng 1.2 Quan hệ giữa thời gian lột xác theo tháng nuôivà khối lượng của tôm 5 Bảng 1.3 Tổng sản lượng thủy sản của thế giới 6 Bảng 1.4 Sản lượng tômnuôi của thế giới từ năm 1995 - 2000 6 Bảng 1.5 Sản lượng các loài tômnuôi chính trên thế giới theo FAO 7 Bảng 1.6 Đặc trưng kỹ thuật của các hình thức nuôitômSú 8 Bảng 1.7 Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2002 ÷ 2006 10 Bảng 1.8 Diện tích nuôi trồng thủy sản của Việt Nam năm 2001 - 2005 11 Bảng 1.9 Diện tích, sản lượng tômnuôi nước lợ Việt Nam năm 2001 - 2006 12 Bảng 1.10 Sản lượng NTTS và sản lượng tômở khu vực miền Bắc năm 2000 - 2005 13 Bảng 1.11 Sản lượng NTTS và sản lượng tôm khu vực miền Trung và Tây Nguyên năm 2000 - 2005 14 Bảng 1.12 Sản lượng nuôi trồng thủy sản và sản lượng tôm khu vực miền Nam năm 2000 - 2005 15 Bảng 3.1 Biến động nhiệt độvàDO trong quá trình nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Biến động độ trong, độ sâu vàđộ mặn trong quá trình nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Biến động chỉ số pH trong các ao thí nghiệm 29 Bảng 3.4 Biến động độ kiềm trong các ao thí nghiệm 31 Bảng 3.5 Biến động hàm lượng NH 3 trong các ao thí nghiệm 32 Bảng 3.6 Tăng trưởng chỉ số chiều dài thân tôm trong quá trình nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Tăng trưởng khối lượng thân tôm trong thời gian nghiên cứu 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ sống tômnuôi trong quá trình nghiên cứu 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ phân đàn đàn tômnuôi trong thời gian nghiên cứu 40 Bảng 3.10 Kết quả thu hoạch tôm 42 Bảng 3.11 Hạch toán kinh tế của quá trình sản xuất 43 7 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÁO CÁO TT hình Nội dung Trang Hình 1.1 Hình thái ngoài của tômSú 3 Hình 1.2 Vòng đời tômSú 5 Hình 2.1 Sơ đồ khối của quá trình nghiên cứu 20 Hình 3.1 Biến động chỉ số pH trong các ao thí nghiệm 29 Hình 3.2 Biến động độ kiềm trong các ao thí nghiệm 31 Hình 3.3 Biến động hàm lượng Nh 3 trong các ao thí nghiệm 32 Hình 3.4 Tăng trưởng chỉ số chiều dài thân tôm trong quá trình nuôi 33 Hình 3.5 Tăng trưởng chỉ số khối lượng thân tôm trong quá trình nuôi 35 Hình 3.6 Biểu diễn tỷ lệ sống trung bình của tôm trong quá trình nuôi 37 Hình 3.7 Biểu diễn tỷ lệ phân đàn của tômnuôi trong quá trình nuôi 39 8 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước phát triển kỳ diệu trong tất cả các lĩnh vực sả xuất như đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, sản xuất giống, cảng cávà dịch vụ nghề cá khác. Việt Nam là quốc gia có nhiều ưu đãi của tự nhiên để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Với bờ biển dài hơn 3260 km từ Bắc vào Nam, với hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, vùng ven bờ hơn 100000 ha đầm phá, eo vịnh, khoảng 250000 ha rừng ngập mặn, 290000 ha bãi triều có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn, đặc biệt là nghề nuôi tôm. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, chế độ chính trị ổn định hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho ngành nuôi trồng thủy sản nói chung vànuôitôm nói riêng. Từ năm 1999, diện tích nuôitôm là 255000 ha nhưng đến năm, 2006 diện tích đã tăng lên là 650307 ha. Sản lượng và giá trị xuất khẩu tôm cũng tăng mạnh. Tuy nhiên hậu quả của việc phát triển nuôitôm tràn lan là phá vỡ các yếu tố môi trường sinh thái của khu hệ rừng ngập mặn, mặn hóa một số diện tích nông nghiệp do đưa vào nuôi tôm, chủ yếu nuôi theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến, các công tác phòng và chữa bệnh chưa cao. Từ năm 1993 – 1999 môi trường nuôitôm có nhiều biến đổi mạnh, tôm bị chết hàng loạt. Trong hai năm 1994 và 1995 các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ, tôm chết gây thiệt hại lên tới 500 tỷ đồng. Theo thống kê của Bộ Thủy Sản, năm 1999 nước ta có 210.448 ha nuôitôm nước lợ, đạt sản lượng 63.664 tấn; năm 2005 cả nước có 535.145 ha nuôitôm nước lợ (tăng gấp 2,11 lần so với năm 1999), đạt sản lượng 324.680 tấn (tăng gấp 4,1 lần so với năm 1999), đạt 90,18 % chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2010 ( chỉ tiêu đạt 360.000 tấntôm nước lợ). Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản nói chung và các sản phẩm từ tômsú nói riêng, một trong những khó khăn lớn nhất của xuất khẩu là dư lượng của hóa chất, kháng sinh có trong các sản phẩm thủy sản. Đây là một rào cản kỹ thuật lớn mà bắt buộc chúng ta phải vượt qua nếu muốn tiếp tục xâm nhập vào các thị trường khó tính nhưng đầy tiềm năng như EU, Mỹ… Để giải quyết vấn đề nêu trên và nhằm phát triển nền kinh tế thủy sản hàng hóa theo hướng hiệuquả kinh tế, an toàn sinh thái và môi trường thì một trong những giải pháp đó là ứng dụng quy trình sinh học trong nuôitômSúvà 9 trong đómậtđộthảgiống là yếu tố đầu tiên cần quan tâm nhằm hoàn thiện quy trình nuôivà đưa lại hiệuquả cao nhất. Giải pháp này đã được đưa vào áp dụng nhiều nơi ở Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. CàMau là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản và đối tượng tômSú là đối tượng nuôi chủ lực của khu vực này. Tính đến năm 2005 thì sản lượng nuôitôm của CàMau là 81.100 tấn, chiếm 30,52% tổng sản lượng nuôitôm toàn khu vực, đứng đầu khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình sinh học trong nuôitômSúở đây là rất cần thiết. Nắm bắt được tính cấp thiết của thực tiễn sản xuất đóvà được sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh, ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ Sea Fish - Bạc Liêu, đặc biệt được sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo Thạc Sỹ: Nguyễn Thức Tuấn, tôi đã tìm hiểuvà nghiên cứu về vấn đề này với đề tài “Hiệu quảnuôitômSú ( Penaeus monodon ) thươngphẩmởhaimậtđộthảgiống25 con/m 2 và40 con/m 2 tạiTânLộc - ThớiBình - CàMau “. Mục đích của đề tài là: Đánh giá hiệuquảnuôitômSúthươngphẩmởhaimậtđộthảgiống25 con/m 2 và40 con/m 2 tại xã TânLộc - huyện ThớiBình - tỉnh CàMau nhằm đưa ra mậtđộthảgiống thích hợp nhất cho địa phương này. 10 . giá hiệu quả nuôi t m Sú thương ph m ở hai m t độ thả giống 25 con/ m 2 và 40 con/ m 2 tại xã Tân Lộc - huyện Thới Bình - tỉnh Cà Mau nh m đưa ra m t độ thả. đề tài Hiệu quả nuôi t m Sú ( Penaeus monodon ) thương ph m ở hai m t độ thả giống 25 con/ m 2 và 40 con/ m 2 tại Tân Lộc - Thới Bình - Cà Mau “. M c đích