Sõu, độ trong và độ mặn

Một phần của tài liệu Hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) thương phẩm ở hai mật độ thả giống 25 conm và 40 con m tại tân lộc thới bình cà mâu (Trang 35 - 36)

Bảng 3.2. Biến động độ trong, độ sõu và độ mặn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu

Yếu tố Độ trong(cm) Độ sõu(m) Độ mặn(‰) Ao A1 3225,5,0±−545,029,0 11,30,24±−01,,05038 2319,,80±−228,748,0 Ao A2 3627,2,0±−449,686,0 11,39,21±−01,,05038 2218,,80±−328,149,0 Ao B1 3322,4,0±−542,610,0 11,29,22±−01,,04838 2319,,60±−228,763,0 Ao B2 3425,4,0±−444,613,0 11,30,23±−01,,05039 2318,,75±−227,831,5 TCN [24] 30 ữ 40 1,2 ữ 1,5 15 ữ 25 • Độ trong

Độ trong là chỉ tiờu tương đối đơn giản, thụng qua độ trong người ta cú thể đỏnh giỏ được tỡnh trạng ao nuụi mà cú biện phỏp xử lý thớch hợp.

Qua bảng 3.2 ta thấy giỏ trị độ trong ở cỏc ao nuụi cú sự biến thiờn khỏ giống nhau. Độ trong trung bỡnh của cỏc ao nuụi từ 32,6 ữ 34,9 cm. Độ trong cao nhất là 45 cm ở ao A1, thấp nhất là 22 cm ở ao B1.

Theo TCN [24], độ trong thớch hợp nhất trong ao tụm Sỳ từ 30 ữ 40 cm. Như vậy, cỏc ao nuụi cú độ trong khỏ phự hợp với giới hạn cho phộp của tụm nuụi.

Trong quỏ trỡnh nuụi để ổn định độ trong và màu nước, chỳng tụi đó thực hiện như sau:

+ Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học MEO2, MEO3, vụi … 7 ữ 10 ngày/ lần, rải vụi quang bờ ao vào những ngày mưa lớn.

+ Quản lý chặt chẽ lượng thức ăn của tụm và cỏc yếu tố mụi trường.

Độ sõu trong cỏc ao thu được trong thời gian nuụi được trỡnh bày ở phần phụ lục và ở bảng 3.2

Quan sỏt bảng 3.2 ta thấy độ sõu trong cỏc ao trong quỏ trỡnh nuụi nhỡn chung biến động khụng đỏng kể, độ sõu trong cỏc ao biến động trong khoảng 1,21 ữ 1,39 m, trung bỡnh 1,29 ữ 1,39 m.

Độ sõu tăng dần trong suốt vụ nuụi, thấp nhất là 1,22 m ở ngày thứ 13 của ao A2, cao nhất là 1,39 m ở ngày thứ 121 của ao B2. Nhỡn chung, sự biến động đú của độ sõu mực nước ao đó phản ỏnh đỳng bản chất thời tiết của cỏc tỉnh miền Tõy, mưa nhiều và tăng dần vào cỏc thỏng cuối vụ.

Độ mặn

Độ mặn là yếu tố mụi trường cú quan hệ mật thiết với đời sống của thủy sinh vật. Mỗi loài thủy sinh vật thường sống ở những giới hạn độ mặn thớch hợp [9].

Qua thực tế nghiờn cứu ta thấy độ mặn ở cỏc ao nuụi cú sự biến động khỏ mạnh từ đầu vụ nuụi đến cuối vụ nuụi. Ở thỏng thứ 1ữ 2 đầu tiờn sau khi thả giống, độ mặn ở cỏc ao khỏ cao (24 ữ 28‰), nhưng càng về sau thỡ độ mặn càng giảm dần và đến ngày thu hoạch tụm thỡ độ mặn cỏc ao chỉ cũn trong khoảng 19,5 ữ 20,5‰ . Điều này được lý giải như sau: Cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ (nơi tiến hành nghiờn cứu) cú 2 mựa rừ rệt, mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 11 và mựa khụ từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau. Vỡ vậy trong thời gian nghiờn cứu là từ thỏng 5 đến thỏng 10, lượng mưa ở đõy khỏ cao làm cho độ mặn dễ dàng giảm xuống.

Đối chiếu với tiờu chuẩn ngành 28 TCN 171, 2001 [24] (Độ mặn thớch hợp cho tụm Sỳ là 15 ữ 25‰ và kết luận của Vũ Thế Trụ, 2003 [18] (Độ mặn lý tưởng cho tụm Sỳ phỏt triển là 18 ữ 20‰). Ta thấy, nhỡn chung 2 thỏng đầu vụ nuụi độ mặn trong cỏc ao cao hơn độ mặn lý tưởng cho tụm nuụi. Tuy nhiờn càng về cuối vụ thỡ độ mặn giảm dần và nằm trong khoảng lý tưởng cho sự phỏt triển của tụm.

Một phần của tài liệu Hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) thương phẩm ở hai mật độ thả giống 25 conm và 40 con m tại tân lộc thới bình cà mâu (Trang 35 - 36)

w