Phương phỏp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) thương phẩm ở hai mật độ thả giống 25 conm và 40 con m tại tân lộc thới bình cà mâu (Trang 31)

Số liệu được xử lý theo phương phỏp thống kờ sinh học, trờn phần mềm Microsoft Excel 2003.

 Tớnh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tụm nuụi qua cụng thức:

W = Wth - Wt Trong đú :

+ W (g/con): Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tụm nuụi + Wt (g/con): Khối lượng tụm lỳc thả

+ Wth (g/con): Khối lượng tụm lỳc thu hoạch

 Tớnh tốc độ tăng trưởng tương đối lượng tụm nuụi theo cụng thức:

DWG = Trong đú:

+ DWG (g/ngày): Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng tụm theo thời gian.

+ Wtb1, Wtb2,: Trọng lượng tụm cõn ở thời điểm t1 và t2. + t1, t2: Thời điểm cõn tụm.

 Tớnh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thõn tụm theo cụng thức:

L = Lth - Lt Trong đú:

+ L (cm): Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thõn tụm + Lt (cm): Chiều dài tụm lỳc thả

+ Lth (cm): Chiều dài tụm lỳc thu hoạch

 Tớnh tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài thõn tụm theo cụng thức:

DLG = Trong đú:

+ DLG (cm/ngày): Tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài thõn tụm theo thời gian.

+ Ltb1, Ltb2: Chiều dài toàn thõn tụm đo được ở thời điểm t1, t2. + t1, t2: Thời điểm đo tụm.

 Cụng thức ước lượng tỷ lệ sống:

• Cụng thức tớnh số tụm cũn lại trong ao : T =

Trong đú:

+ T (con): Số tụm cũn lại trong ao + m (con): Tổng số tụm chài được + S (m2): Diện tớch ao

+ s (m2): Tổng diện tớch chài

• Cụng thức ước lượng tỷ lệ sống của tụm: TLS (%) = x 100

Trong đú:

+ TLS (%): Tỷ lệ sống của tụm nuụi trong ao + T1 (con): Số tụm thả nuụi

+ T2 (con): Số tụm cũn lại trong ao  Xỏc định tỷ lệ phõn đàn đàn tụm nuụi.

Trong quỏ trỡnh nuụi, đàn tụm nuụi cú thể bị phõn thành 2 đàn, 3 đàn hoặc nhiều hơn. Căn cứ theo cỡ thức ăn được quy định theo thời gian nuụi (theo quy trỡnh) để xỏc định số tụm thuộc cỏc đàn phõn tỏn (số tụm lớn vượt đàn và số tụm nhỏ) và số tụm thuộc đàn chớnh (số tụm ăn được cỡ thức ăn theo quy định). Từ đú cú thể xỏc định tỷ lệ phõn đàn đàn tụm nuụi theo cụng thức :

TLPĐ (%) =

 Cụng thức tớnh tỷ lệ hoỏn chuyển thức ăn FCR: FCR =

 Năng suất ao nuụi:

K = x 10000 Trong đú:

+ K (kg/ha): Năng suất ao nuụi + W (kg): Sản lượng tụm thu hoạch + S (m2): Diện tớch ao nuụi

 Hiệu quả kinh tế:

 Tỷ suất lợi nhuận:

Tỷ suất lợi nhuận (%) = x 100

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả quản lý cỏc yếu tố mụi trường

Cỏc yếu tố mụi trường như: nhiệt độ, oxy hũa tan, pH, DO, hàm lượng NH3… là những yếu tố tỏc động trực tiếp đến đời sống, sinh trưởng và phỏt triển của tụm nuụi. Chớnh vỡ thế, những yếu tố này cần được kiểm tra và theo dừi hàng ngày để cú biện phỏp điều chỉnh kịp thời.

3.1.1. Nhiệt độ và hàm lượng oxy hũa tan (DO)

Bảng 3.1. Biến động nhiệt độ và DO trong quỏ trỡnh nghiờn cứu

Yếu tố Nhiệt độ(oC) (mg/l)DO Ao A1 Sỏng 2628,,10±−030,81,5 44,81,41±−05,174,22 Chiều 2730,,30−±132,22,5 65,11,78±−06,158,39 Ao A2 Sỏng 2628,,10±−030,80,5 44,89,51±−05,,21472 Chiều 2730,,30−±132,20,5 65,45,86±−07,335,37 Ao B1 Sỏng 2628,,00−±300,81,0 44,87,56±−05,183,72 Chiều 2730,,20−±132,20,5 65,,2360±−07,356,24 Ao B2 Sỏng 2826,,00−±030,80,5 44,84,41±−05,200,61 Chiều 2730,,03−±132,21,5 65,,2879±−07,,26137 TCN [24] 28 ữ 32 4 ữ 7 • Nhiệt độ

Nhiệt độ rất quan trọng đối với đời sống sinh trưởng và phỏt triển của sinh vật và nú ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh húa trong cơ thể. Hầu hết

cỏc enzym hoạt động trong một ngưỡng nhiệt độ nhất định (Phạm Văn Tỡnh, 2002) [15].

Qua bảng 3.1 ta thấy nhiệt độ nước trong cỏc ao nuụi thực nghiệm nhỡn chung biến động khụng lớn. Nhiệt độ thấp nhất trong thời gian nghiờn cứu là 26oC và cao nhất là 32,5oC. Nhiệt độ trung bỡnh trong suốt chu kỳ nuụi dao động từ 28,0oC ữ 30,3oC và nhiệt độ trong suốt thời gian nghiờn cứu khụng thấp hơn 26oC, sự chờnh lệch nhiệt độ trong ngày giữa sỏng và chiều khụng lớn, nằm trong khoảng 1,0 ữ 4,0oC.

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Trọng Nho (2002) [11] nhiệt độ nước thớch hợp cho tụm Sỳ ở vựng nhiệt đới phỏt triển là 28 ữ 30oC. Như vậy, nhiệt độ nước thể hiện trong bảng 3.1 nằm trong khoảng thớch hợp của tụm Sỳ.

Để ổn định nhiệt độ và hạn chế nhiệt độ cao, ao tụm Sỳ cần cú độ sõu trung bỡnh ≥1,2 m, gõy màu và luụn giữ ổn định màu nước nhằm hạn chế sự chiếu sỏng của mặt trời xuống đỏy.

Hàm lượng Oxy hũa tan (DO)

Hàm lượng oxy hũa tan trong nước là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống và sinh trưởng của tụm.Trong quỏ trỡnh nuụi hàm lượng oxy hũa tan cú xu hướng giảm dần theo thời gian nuụi. Đõy là kết quả tất yếu của quỏ trỡnh nuụi do lượng chất thải của tụm nuụi tăng dần làm cho COD và nhu cầu oxy của tụm nuụi tăng lờn.

Qua kết quả nghiờn cứu thu được ở bảng 3.1 cú thể thấy hàm lượng oxy hũa tan ở cỏc ao trong quỏ trỡnh nuụi đều ở mức cho phộp (trung bỡnh 4,81 ữ 6,45 mg/l), khụng ảnh hưởng đến sinh trưởng của tụm.

Thụng số này phự hợp với Tiờu chuẩn ngành 28 TCN 171, 2001 [24], (hàm lượng DO trong ao nuụi cụng nghiệp > 5 mg/l); kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Trọng Nho (2002) [11] (DO từ 4 ữ 7 mg/l là khoảng sống tốt cho tụm

Sỳ, DO > 5 mg/l là khoảng tối ưu cho tụm Sỳ); theo Nguyễn Thức Tuấn (2007) [16] (DO từ 5 ữ 9 mg/l là khoảng tối ưu cho tụm Sỳ).

3.1.2. Độ sõu, độ trong và độ mặn

Bảng 3.2. Biến động độ trong, độ sõu và độ mặn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu

Yếu tố Độ trong(cm) Độ sõu(m) Độ mặn(‰) Ao A1 3225,5,0±−545,029,0 11,30,24±−01,,05038 2319,,80±−228,748,0 Ao A2 3627,2,0±−449,686,0 11,39,21±−01,,05038 2218,,80±−328,149,0 Ao B1 3322,4,0±−542,610,0 11,29,22±−01,,04838 2319,,60±−228,763,0 Ao B2 3425,4,0±−444,613,0 11,30,23±−01,,05039 2318,,75±−227,831,5 TCN [24] 30 ữ 40 1,2 ữ 1,5 15 ữ 25 • Độ trong

Độ trong là chỉ tiờu tương đối đơn giản, thụng qua độ trong người ta cú thể đỏnh giỏ được tỡnh trạng ao nuụi mà cú biện phỏp xử lý thớch hợp.

Qua bảng 3.2 ta thấy giỏ trị độ trong ở cỏc ao nuụi cú sự biến thiờn khỏ giống nhau. Độ trong trung bỡnh của cỏc ao nuụi từ 32,6 ữ 34,9 cm. Độ trong cao nhất là 45 cm ở ao A1, thấp nhất là 22 cm ở ao B1.

Theo TCN [24], độ trong thớch hợp nhất trong ao tụm Sỳ từ 30 ữ 40 cm. Như vậy, cỏc ao nuụi cú độ trong khỏ phự hợp với giới hạn cho phộp của tụm nuụi.

Trong quỏ trỡnh nuụi để ổn định độ trong và màu nước, chỳng tụi đó thực hiện như sau:

+ Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học MEO2, MEO3, vụi … 7 ữ 10 ngày/ lần, rải vụi quang bờ ao vào những ngày mưa lớn.

+ Quản lý chặt chẽ lượng thức ăn của tụm và cỏc yếu tố mụi trường.

Độ sõu trong cỏc ao thu được trong thời gian nuụi được trỡnh bày ở phần phụ lục và ở bảng 3.2

Quan sỏt bảng 3.2 ta thấy độ sõu trong cỏc ao trong quỏ trỡnh nuụi nhỡn chung biến động khụng đỏng kể, độ sõu trong cỏc ao biến động trong khoảng 1,21 ữ 1,39 m, trung bỡnh 1,29 ữ 1,39 m.

Độ sõu tăng dần trong suốt vụ nuụi, thấp nhất là 1,22 m ở ngày thứ 13 của ao A2, cao nhất là 1,39 m ở ngày thứ 121 của ao B2. Nhỡn chung, sự biến động đú của độ sõu mực nước ao đó phản ỏnh đỳng bản chất thời tiết của cỏc tỉnh miền Tõy, mưa nhiều và tăng dần vào cỏc thỏng cuối vụ.

Độ mặn

Độ mặn là yếu tố mụi trường cú quan hệ mật thiết với đời sống của thủy sinh vật. Mỗi loài thủy sinh vật thường sống ở những giới hạn độ mặn thớch hợp [9].

Qua thực tế nghiờn cứu ta thấy độ mặn ở cỏc ao nuụi cú sự biến động khỏ mạnh từ đầu vụ nuụi đến cuối vụ nuụi. Ở thỏng thứ 1ữ 2 đầu tiờn sau khi thả giống, độ mặn ở cỏc ao khỏ cao (24 ữ 28‰), nhưng càng về sau thỡ độ mặn càng giảm dần và đến ngày thu hoạch tụm thỡ độ mặn cỏc ao chỉ cũn trong khoảng 19,5 ữ 20,5‰ . Điều này được lý giải như sau: Cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ (nơi tiến hành nghiờn cứu) cú 2 mựa rừ rệt, mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 11 và mựa khụ từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau. Vỡ vậy trong thời gian nghiờn cứu là từ thỏng 5 đến thỏng 10, lượng mưa ở đõy khỏ cao làm cho độ mặn dễ dàng giảm xuống.

Đối chiếu với tiờu chuẩn ngành 28 TCN 171, 2001 [24] (Độ mặn thớch hợp cho tụm Sỳ là 15 ữ 25‰ và kết luận của Vũ Thế Trụ, 2003 [18] (Độ mặn lý tưởng cho tụm Sỳ phỏt triển là 18 ữ 20‰). Ta thấy, nhỡn chung 2 thỏng đầu vụ nuụi độ mặn trong cỏc ao cao hơn độ mặn lý tưởng cho tụm nuụi. Tuy nhiờn càng về cuối vụ thỡ độ mặn giảm dần và nằm trong khoảng lý tưởng cho sự phỏt triển của tụm.

pH là yếu tố mụi trường quan trọng trong ao nuụi tụm Sỳ, pH sẽ ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến tụm nuụi và phiờu sinh vật. Sự biến động chỉ số pH được trỡnh bày quả bảng 3.3 và hỡnh 3.1.

Bảng 3.3. Biến động chỉ số pH trong cỏc ao thớ nghiệm

Ao pH TCN [24] Sỏng Chiều Ao A1 77,7,4±−07,155,9 87,1,7±−0,8157,5 7,5 ữ 8,5 Ao A2 7,77,5±−07,098,9 87,1,8±−0,8137,4 Ao B1 77,7,4±−0,7107,9 8,72,8±−08,186,6 Ao B2 7,77,5±−0,7087,9 8,72,8±−08,184,6

Qua bảng 3.3 cho thấy biờn độ dao động pH trong cỏc ao nuụi tương tự nhau, biờn độ dao động trung bỡnh nằm trong khoảng 7,7 ữ 8,6. Khi theo dừi giỏ trị pH vào buổi sỏng (6 - 7 giờ) và buổi chiều (14 giờ), kết quả cho thấy giỏ trị pH thu được vào buổi sỏng thấp hơn giỏ trị pH thu vào buổi chiều.

Qua hỡnh 3.1 cho thấy biến động pH trong ngày lớn (>0,5) cú khi gần tới 1,0. Nhỡn chung CT1 cú sự biến động pH trong ngày nhỏ hơn CT2. Theo Nguyễn Thức Tuấn [16], khoảng pH tối ưu cho sự sinh trưởng và phỏt triển

Ngày nuụi

Hỡnh 3.1. Biến động chỉ số pH trong cỏc ao thớ nghiệm

của tụm là 7,5 ữ 8,5 và dao dộng trong ngày khụng quỏ 0,5. Như vậy giỏ trị pH trong quỏ trỡnh nuụi là khỏ phự hợp với khoảng tối ưu cho sự sinh trưởng và phỏt triển của tụm và giỏ trị pH ở CT1 vẫn tốt hơn ở CT2.

Sự biến động pH gặp nhiều khi trời nắng to và khi mật độ tảo trong ao nuụi phỏt triển dày đặc. Tuy nhiờn, dao động pH lớn cũn gặp cả những hụm thời tiết õm u và cú mưa nhỏ. Theo Nguyễn Thị Thanh [13] mật độ tảo ảnh hưởng rất lớn tới biờn độ dao động pH trong ngày: Tảo phự du phỏt triển quỏ mức và nhanh chúng tàn lụi là nguyờn nhõn làm cho pH biến động lớn. Mặt khỏc, nuụi tụm trong mụi trường nước cú độ mặn thấp (17 ữ 9‰) làm cho hệ đệm bicacbonat và cacbonat trong ao thấp cũng là nguyờn nhõn gõy dao động pH lớn (Bựi Quang Tề, 2006) [12].

Giỏ trị pH trong ao khụng những ảnh hưởng đến hoạt động sống, sinh trưởng, phỏt triển của tụm nuụi mà cún ảnh hưởng tới cả vi khuẩn và cả động vật đơn bào, pH cũn ảnh hưởng tới quỏ trỡnh trao đổi chất của tảo (Tưởng Phi Lai, 2003) [8]. Chớnh vỡ thế việc điều chỉnh pH phự hợp cho tụm nuụi sinh trưởng và phỏt triển là điều cần thiết. Trong quỏ trỡnh nuụi, để quản lý pH chỳng tụi đó cú những biện phỏp như sau:

+ Định kỳ đỏnh MEO2 với lượng 20 ữ 30l /1000m2 để hạn chế sự phỏt triển của tảo và ổn định pH.

+ Khi pH<7,5 dựng vụi bột với lượng 150 ữ 250 kg/ha và khi pH>8,5 dựng đường cỏt với lượng 1 ữ 3 ppm + dấm ăn 20 l/ha trong 2 ữ 3 ngày.

3.1.4. Độ kiềm

Độ kiềm của nước là số đo tổng số của cacbonat và bicacbonat chỳng cú tỏc dụng quan trọng trong nước thụng qua khả năng làm giảm sự biến động của pH. Đặc biệt đối với ao nuụi tụm Sỳ độ kiềm cú vai trũ quan trọng trong việc tạo vỏ tụm (Nguyễn Thị Thanh, 2004) [13].

Sự biến động độ kiềm trong cỏc ao thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 3.4 và hỡnh 3.2

Bảng 3.4. Biến động độ kiềm trong cỏc ao thớ nghiệm Ao Độ kiềm(mg/l) TCN [24] Ao A1 10685,,20−±13614,758,0 80,0 ữ 150,0 Ao A2 10785,,08−±14136,834,0 Ao B1 11785,,50±−15320,004,0 Ao B2 11585,6,0±−21153,365

Quan sỏt hỡnh 3.2 và bảng 3.4 ta thấy độ kiềm trong cỏc ao nuụi tương đối ổn định và diễn biến giữa cỏc ao khỏ tương tự nhau, độ kiềm dao động trong khoảng 85 ữ 153 mg CaCO3/lớt, trung bỡnh là 114,5 ữ 119,2 mgCaCO3/lớt. Nhỡn chung độ kiềm của cỏc ao nuụi đầu vụ hơi thấp nhưng sau đú tăng dần ở cỏc tuần tiếp theo của vụ nuụi.

Theo Trần Ngọc Hựng (2004) [5], khoảng độ kiềm mà tụm cú thể thớch ứng được là 60 ữ 200 ppm, khoảng tối ưu cho sự sinh trưởng và phỏt triển của

Ngày nuụi

Hỡnh 3.2. Biến động độ kiềm trong cỏc ao thớ nghiệm

Độ kiềm (mg/l)

tụm là 100 ữ 150 ppm. Như vậy khi so sỏnh với khoảng tối ưu thỡ độ kiềm ở CT1 phự hợp hơn so với CT2.

Để ổn định độ kiềm thớch hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của tụm Sỳ trong suốt khoảng thời gian thớ nghiệm, chỳng tụi định kỳ 1 tuần/lần bún kết hợp vụi Dolomite và Supper Canxi với lượng 100 ữ 200 kg/ha. Nếu độ kiềm < 80 mg/lớt chỳng ta cũng cú thể điều chỉnh bằng phương phỏp tương tự.

3.1.5. Hàm lượng NH3

NH3 là yếu tố mụi trường cú nhiều tỏc động đến sinh trưởng tụm nuụi. Trong cỏc hệ thống nuụi cụng nghiệp, hàm lượng NH3 chủ yếu được tạo ra từ lượng phõn thải, thức ăn dư thừa và cỏc sản phẩm của quỏ trỡnh biến dưỡng của tụm nuụi.

Bảng 3.5. Biến động hàm lượng NH3 trong cỏc ao thớ nghiệm

Ao NH3 (mg/l) TCN [24] Ao A1 0,0029,0−±00,08,029 <0,2 Ao A2 0,0033,0−±00,09,033 Ao B1 0,0490,0−±00,11,040 Ao B2 0,0490,0−±00,11,039 NH3 (mg/l) Ngày nuụi

Quan sỏt sự biến động của hàm lượng NH3 trong cỏc ao nuụi ở hỡnh 3.3 cho thấy hàm lượng NH3 cú chiều hướng tăng dần theo thời gian nuụi. Như vậy cú thể thấy mụi trường nước ao nuụi cú xu hướng xấu đi. Hàm lượng NH3 tăng cao nhất trong cỏc ao nuụi từ ngày 121 ữ thu hoạch.

Hàm lượng NH3 ở CT1 dao động trong khoảng 0 ữ 0,09 mg/l, ở CT2 (ao B1 và B2) là 0 ữ 0,11 mg/l. Theo Nguyễn Thức Tuấn (2007) [16], hàm lượng NH3 thớch hợp cho tụm nuụi là < 0,2; hàm lượng NH3 tối ưu cho sự sinh trưởng và phỏt triển của tụm là < 0,1. Như vậy, hàm lượng NH3 ở cỏc ao nuụi nằm trong khoảng cho phộp và hàm lượng NH3 ở CT1 (ao A1 và A2) thớch hợp hơn so với

Một phần của tài liệu Hiệu quả nuôi tôm sú (penaeus monodon) thương phẩm ở hai mật độ thả giống 25 conm và 40 con m tại tân lộc thới bình cà mâu (Trang 31)

w