3.4.1. Kết quả sản xuất
Sau 131 ngày nuụi, kiểm tra thấy tụm đó đạt kớch cỡ quy định, bỡnh quõn khối lượng tụm đều đạt trờn 30 g/con. Cơ sở đó tiến hành thu hoạch.
Tỷ lệ phõn đàn (%)
Ngày nuụi
Bảng 3.10. Kết quả thu hoạch tụm Danh mục Ao A1 Ao A2 Ao B1 Ao B2 Tổng lượng tụm thu (kg) 2.334 2.410 3.123 3.329 Cỡ tụm thu (g/con) 36,20 35,70 31,20 31,34 Năng suất (tấn/ha) 7,3 7,2 8,9 8,8 Tổng lượng thức ăn (kg) 2.800 2.940 3.873 4.095 FCR 1.20 1.22 1.24 1.23 Giỏ bỏn (đồng/kg) 105.00 0 105.00 0 95.000 95.000 Tổng thu (triệu đồng) 245,07 253,05 296,68 316,25
Qua bảng 3.10 ta thấy sau 131 ngày nuụi, kết quả tụm thu hoạch ở cỏc ao khỏ cao, tụm đạt kớch cỡ lớn 31,20 ữ 36,20 gam/con, đạt năng suất trung bỡnh 7,2 ữ 8,9 tấn/ha.
Theo Nguyễn Văn Hảo, 2005 [4], năng suất tụm nuụi cụng nghiệp tại Trà Vinh đạt 5 tấn/ha, Tiền Giang đạt 7 tấn/ha, Cà Mau đạt 5,7 ữ 8,9 tấn/ha. Như vậy cú thể thấy năng suất tụm thu được là khỏ cao.
Qua theo dừi chỉ số FCR ở bảng 3.10 ta thấy chỉ số FCR tương đối thấp, dao động trong khoảng 1,20 ữ 1,24. Như vậy chỉ số FCR tại cơ sở phự hợp với TCN đưa ra là 1,1 ữ 1,4.
3.4.2. Hạch toỏn kinh tế
Bảng 3.11. Hạch toỏn kinh tế của quỏ trỡnh sản xuất
Đơn vị: 1.000.000 đồng Danh mục Ao A1 Ao A2 Ao B1 Ao B2 Tổng thu 245,07 253,05 296,68 316,25 Tổng chi 130,34 135,57 167,37 175,78 Khấu hao (10%) 11,47 11,75 12,93 14,05 Lợi nhuận 103,26 105,73 116,38 126,42 Tỷ suất lợi nhuận (%) 79,22 77,99 69,53 71,92
Từ bảng 3.11 ta thấy lợi nhuận thu được ở cỏc ao là khỏ cao, đều trờn 100 triệu đồng. Lợi nhuận thu được ở cỏc ao của CT2 mặc dự cú cao hơn cỏc ao của CT1 nhưng tỷ suất lợi nhuận thu được ở cỏc ao của CT1 lại cao hơn 7,88% so với cỏc ao của CT2. Điều đú chứng tỏ rằng nuụi tụm Sỳ ở mật độ thả giống 25 con/m2 sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với nuụi tụm Sỳ ở mật độ thả giống 40 con/m2.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
1. Về cỏc yếu tố mụi trường
Cỏc yếu tố mụi trường trong ao như nhiệt độ, DO, pH, độ mặn, độ kiềm, NH3, độ sõu, độ trong đều nằm trong khoảng thớch ứng cho sự sinh trưởng và phỏt triển của tụm.
2. Về sự phỏt triển của tụm nuụi
- Tốc độ tăng trưởng: Tụm nuụi ở mật độ thả giống 25 con/m2 cú tốc độ tăng trưởng về khối lượng nhanh hơn so với tụm nuụi ở mật độ thả giống 40 con/m2.
- Tỷ lệ sống và tỷ lệ phõn đàn: Tụm nuụi ở mật độ thả giống 25 con/m2 cú tỷ lệ sống cao hơn và tỷ lệ phõn đàn thấp hơn so với đàn tụm nuụi ở mật độ thả giống 40 con/m2.
3. Về hiệu quả kinh tế
Mật độ thả giống 25 con/m2 cho hiệu quả kinh tế cao hơn mật độ thả giống 40 con/m2 là 7,88%.
Kiến nghị
Qua quỏ trỡnh thực tập và tiến hành thớ nghiệm, tụi cú một số kiến nghị như sau:
• Với hai mật độ thả giống phổ biến hiện nay tại địa phương là 25 con/m2 và 40 con/m2 thỡ nờn nuụi tụm ở mật độ thả giống 25 con/m2 vỡ ở mật độ thả giống này tụm sinh trưởng và phỏt triển tốt hơn, cho hiệu quả kinh tế cao hơn.
• Cần tiến hành thờm nhiều thớ nghiệm với cỏc mật độ nuụi tụm khỏc nhau để cú cơ sở vững chắc khi ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước
1. Ngụ Thế Anh (2002), Đỏnh giỏ tỏc động của tụm Sỳ thương phẩm đến mụi
trường Đầm Nại – Ninh Thuận. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thủy Sản
2. Trần Minh Anh (1983). Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuụi tụm He. NXB
Tp. Hồ Chớ Minh.
3. Nguyễn Văn Chung và NNC (1997) Nghiờn cứu khả năng sinh sản của
tụm Sỳ từ nguồn nuụi trong ao đỡa. Tuyển tập bỏo cỏo khoa học Hội nghị sinh học
biển toàn quốc lần thứ I
4. Nguyễn Văn Hảo (2005). Một số vấn đề kỹ thuật nuụi tụm Sỳ cụng nghiệp.
NXB Nụng nghiệp Tp. Hồ Chớ Minh
5. Trần Ngọc Hựng (2004), Bài giảng sinh lý động vật thủy sản. Đại học
Vinh
6. Nguyễn Khắc Hường (2002), Sổ tay nuụi tụm. NXB khoa học và kỹ thuật,
trang 14 – 15
7. Nguyễn Khắc Hường (1991). Hệ sinh thỏi vựng Triều Nghĩa Cam và mụ
hỡnh sử dụng tối ưu. Tuyển tập bỏo cỏo khoa học, Hội khoa học toàn quốc lần III, 28
– 30/11/1991, trang 138 – 146.
8. Tưởng Phi Lai (2003) Hướng dẫn quản lý chất lượng nước trong ao nuụi
tụm Sỳ. Viện nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản I, Dự ỏn VIE 97030
9. Trần Thị Việt Ngõn (2002) Hỏi đỏp về kỹ thuật nuụi tụm Sỳ. NXB Nụng
Nghiệp, Tp. Hồ Chớ Minh
10. Nguyễn Trọng Nho (1994). Tỡnh hỡnh nuụi tụm trờn Thế giới và Việt
Nam.
11. Nguyễn Trọng Nho (2002), Mối quan hệ giữa cỏc yếu tố sinh thỏi trong
ao nuụi. NXB Nụng nghiệp, Tp. Hồ Chớ Minh
12. Bựi Quang Tề (2006), Cụng nghệ nuụi tụm Sỳ đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm. NXB Nụng Nghiệp
13. Nguyễn Thị Thanh (2004), Bài giảng quản lý chất lượng nước trong ao
nuụi thủy sản. Trường Đại học Vinh
14. Nguyễn Chớ Thuận (1996), Nghiờn Cứu đặc điểm dinh dưỡng của tụm
Penaeus monodon và cụng nghệ sản xuất thức ăn tổng hợp nuụi tụm. Luận ỏn Phú
tiến sĩ khoa học. Khoa Sinh, Viện Cụng Nghệ Sinh Học.
15. Phạm Văn Tỡnh (2002), Kỹ thuật nuụi tụm Sỳ. NXB Nụng Nghiệp
16. Nguyễn Thức Tuấn (2004), Bài giảng kỹ thuật nuụi giỏp xỏc. Trường
Đại học Vinh.
17. Vũ Thế Trụ (1993) Cải tiến kỹ thuật nuụi tụm tại Việt Nam. NXB Nụng
nghiệp.
18. Vũ Thế Trụ (2003) Cải tiến kỹ thuật nuụi tụm tại Việt Nam. NXB Nụng
nghiệp Tp. Hồ Chớ Minh.
19. Trần Văn Vỹ, Phạm Văn Trang và Nguyễn Duy Khoỏt (1993). Nuụi
20. Trường Đại học Cần Thơ – Khoa Thủy Sản (1994). Cẩm nang kỹ thuật
nuụi thủy sản nước lợ. NXB Nụng nghiệp Hà Nội – 1994, 180 trang.
21. Trung tõm nghiờn cứu thủy sản III (2002). Quản lý mụi trường nuụi
thủy sản ven biển ở Vịnh Xuõn Đài – Phỳ Yờn và Đồng Bụ – Nha Trang thụng qua sự hợp tỏc của những người sử dụng nguồn lợi. Bỏo cỏo dự ỏn, Nha Trang, 10 – 2000,
21 trang.
22. Bộ Thủy Sản (2002), Danh mục cỏc loài nuụi biển và nước lợ ở Việt
Nam
23. Bộ Thủy Sản, Bỏo cỏo đỏnh giỏ kết quả thực hiện chương trỡnh phỏt
triển nuụi trồng thủy sản giai đoạn 2000 – 2005 và biện phỏp thực hiện đến năm 2010, trang 3 – 52.
24. Bộ Thủy Sản, Tiờu chuẩn ngành 28 TCN 717 : 2001. Quy trỡnh cụng
nghệ nuụi thõm canh tụm Sỳ.
25. Cụng ty Uni President Việt Nam, Sổ tay hướng dẫn nuụi tụm Sỳ.
II. Tài liệu nước ngoài
26. Chanratchakool P et al. (1994). Health management in shrimp pond,
Kasetsart University Campus, Bangkok, Thailand – 1994
27. Cheng J.H and Lee K.K (1995). Effects of stocking density on Kuruma
prawn penaeus jiponicus, gronous ecosistemt during summer culture. Qualiti in aquaculture. Europcan aquaculture society special publication No 23, Belgium, 1995, p. 216 – 217. III. Cỏc Website 28. http:// www.fisternet.gov.vn 29. http:// www.gos.gov.vn 30. http:// www.ctu.edu.vn 31. http:// www.vietlinh.com.vn 32. http:// www.camau.gov.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Một số hỡnh ảnh trong quỏ trỡnh nghiờn cứu
Hỡnh 4. Kiểm tra tụm bằng chài H ỡnh 3.Chạy quạt nước
Hỡnh 2. Chạy quạt nước Hỡnh 1. Ao nuụi
Hỡnh 5. Tụm 120 ngày nuụi ao A1 Hỡnh 6. Tụm 120 ngày tuụi ao A2
Hỡnh7. Cõn tụm bằng cõn điện tử Hỡnh8. Đo chiều dài bằng giấy kẻ ụli
Phụ lục 2. Tỡnh hỡnh cơ bản của cơ sở nghiờn cứu 2.1. Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội
Cà Mau là một trong 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực đồng bằng Sụng Cửu Long, nằm ở cực nam của Tổ quốc, cú diện tớch tự nhiờn 5.329 km2 với 08 huyện, 01 thành phố và 97 xó, phường, thị trấn. Tiềm năng và thế mạnh của tỉnh là nuụi trồng, đỏnh bắt thủy sản, phỏt triển du lịch sinh thỏi, cụng nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, cỏc ngành cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm từ nguồn khớ tự nhiờn với trữ lượng lớn khớ ở vựng thềm lục địa. Những năm qua, cựng với sự phỏt triển của đất nước, của Vựng đồng bằng Sụng Cửu Long, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh Cà Mau đó cú bước phỏt triển khỏ nhanh, tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, GDP tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt 2 con số, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đứng đầu khu vực ĐBSCL, chiếm 20% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước.
2.1.1.Vị trớ địa lý
Cà Mau là tỉnh tận cựng phớa Nam của nước Việt Nam, được tỏch ra từ tỉnh Minh Hải thỏng 01 năm 1997. Vị trớ lónh thổ: điểm cực Nam 80 30' vĩ độ Bắc (thuộc xó Viờn An huyện Ngọc Hiển), điểm cực Bắc 90 33' vĩ Bắc (thuộc xó Biển Bạch huyện Thới Bỡnh), điểm cực Đụng 1050 24' kinh Đụng (thuộc xó Tõn Thuận huyện Đầm Dơi), điểm cực Tõy 1040 43' kinh Đụng (thuộc xó Đất Mũi huyện Ngọc Hiển). Hỡnh dạng tỉnh Cà Mau giống chữ V, cú 3 mặt tiếp giỏp với biển. Phớa Bắc giỏp tỉnh Kiờn Giang (63 km), phớa Đụng Bắc giỏp tỉnh Bạc Liờu (75 km), phớa Đụng và Đụng Nam giỏp với Biển Đụng, phớa Tõy giỏp với vịnh Thỏi Lan. Bờ biển dài 254 km. Diện tớch tự nhiờn tỉnh Cà Mau 5.211 km2.
2.1.2. Điều kiện khớ hậu, sụng ngũi và chế độ thủy triều
Khớ hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa cận xớch đạo. Nhiệt độ trung bỡnh 26.50C. Nhiệt độ trung bỡnh cao nhất trong năm
vào thỏng 4, khoảng 27,60C; nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất vào thỏng 1, khoảng 250C. Biờn độ nhiệt độ trung bỡnh trong 1 năm là 2,70C.
Khớ hậu Cà Mau cú 2 mựa rừ rệt: mựa mưa và mựa khụ. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 11; mựa khụ từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau.
Lượng mưa trung bỡnh ở Cà Mau cú 165 ngày mưa/năm, với 2.360 mm. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mựa mưa, chiếm trờn 90% tổng lượng mưa cả năm. Thỏng cú lượng mưa cao nhất trong năm thường từ thỏng 8 đến 10. Cà Mau nằm ngoài vựng ảnh hưởng của lũ lụt ở hệ thống sụng Cửu Long.
Chế độ thủy triều ở khu vực tỉnh Cà Mau chịu tỏc động trực tiếp của chế độ bỏn nhật triều khụng đều biển Đụng và chế độ nhật triều khụng đều biển Tõy. Biờn độ triều biển Đụng tương đối lớn, khoảng 3,0 – 3,5 m vào cỏc ngày triều cường, và từ 180 - 220 cm vào cỏc ngày triều kộm; tại cửa sụng Gành Hào, biờn độ từ 1,8 - 2,0 m. Triều biển Tõy yếu hơn, biờn độ triều lớn nhất 1,0 m. Tại cửa sụng ễng Đốc mực nước cao nhất + 0,85 m đến + 0,95 m, xuất hiện vào thỏng 10, thỏng 11; mực nước thấp nhất – 0,4 đến 0,5 m, xuất hiện vào thỏng 4, thỏng 5.
2.1.3. Đặc điểm kinh tế xó hội
Thành tựu nổi bật của Cà Mau những năm đổi mới là nhịp độ tăng trưởng kinh tế khụng ngừng phỏt triển. Tổng giỏ trị sản phẩm (GDP) giai đoạn 1991 - 2000 tăng 7,75%/năm; giai đoạn 2001 - 2005 tăng 11,36%/năm. Đến năm 2005 cơ cấu kinh tế: nụng-ngư nghiệp 52,26%, cụng nghiệp-xõy dựng 25,1%, dịch vụ 22,3%. Trong cơ cấu kinh tế nụng nghiệp cú tỷ trọng kinh tế thủy sản chiếm trờn 80%, là ngành kinh tế quan trọng nhất của tỉnh. Những chỉ tiờu cơ bản của tỉnh Cà Mau đạt được đến năm 2005 đều cú mức tăng trưởng cao ở giai đoạn 2001-2005: giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn 18,7%; giỏ trị sản xuất ngư-nụng nghiệp tăng bỡnh quõn 5,14%/năm; giỏ trị sản xuất cỏc ngành dịch vụ tăng bỡnh quõn 19%. Thu ngõn sỏch tăng bỡnh quõn 22%/năm. Sản lượng tụm đạt 100.000 tấn, tăng gấp đụi so với năm 2000; kim ngạch xuất khẩu đạt 525 triệu USD, tăng hơn 2 lần so với năm 2000.
2.2. Tỡnh hỡnh cơ bản của trại tụm 2.2.1. Điều kiện tự nhiờn
Trại nuụi tụm ụng Cao Văn Út nằm trong khu quy hoạch nuụi tụm của xó Tõn Lộc, huyện Thới Bỡnh, tỉnh Cà Mau. Huyện cú diện tớch 625,4 km2, dõn số 29.962 người, mật độ dõn số 222 người/km2.
+ Tổ chức bộ mỏy: Trại nuụi tụm là trại tư nhõn, chủ cơ sở là ụng Cao Văn Út.
+ Tổ chức sản xuất: Mọi cụng việc đều dưới sự điều hành của ụng Cao Văn Út và kỹ sư Nguyễn Thức Định.
+ Cỏn bộ cụng nhõn viờn: Trong trại gồm cú 1 kỹ thuật viờn và 4 cụng nhõn.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật: Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kỹ thuật gồm cú: 1 trạm biến thế 220 kv,1 mỏy hàn điện dựng để hàn dụng cụ khi cần thiết, 1 mỏy khoan sắt dựng để khoan mố quạt, 1 mỏy cưa sắt và 1 mỏy mài sắt, 6 mỏy nổ dựng để chạy quạt nước, 8 dàn quạt loại 15 cỏnh, 1 mỏy đo độ mặn (Saly kế), 1 mỏy đo pH điện tử, 1 mỏy đo NH3, 2 bộ test đo độ kiềm, 5 cõn đĩa loại 30 kg, 1 cõn đĩa loại 1 kg, 1 cõn điện tử dựng để cõn thuốc và thức ăn bỏ nhỏ và kiểm tra tụm, 4 xuồng cho tụm ăn, 4 chậu trộn thức ăn, 4 chậu trộn thuốc, Ngoài ra cũn cú cỏc dụng cụ khỏc như: xụ, vợt, chài 4 m2…
Sự phõn chia cỏc hạng mục cụng trỡnh và cỏc ao được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 2.1. Phõn chia diện tớch cho cỏc hạng mục
Hạng mục cụng trỡnh Diện tớch (m2) Ao nuụi tụm thương phẩm (4 ao) 13.850
Ao lắng (1 ao) 1.400
Hỡnh 2.2. Sơ đồ trại sản xuất
Ao lắng Ao B2 Ao B1 Ao A1 Ao A2 Khu nhà ở Bói cỏ Chũi canh Cầu Mương ngầm dẫn nước Sụng Chũi canh Chũi canh
Hệ thống mương bao dẫn nước
Diện tớch bờ ao 2.770
Diện tớch kờnh mương 540
Diện tớch nhà ở 2.000
Tổng 20.560
2.2.3. Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh
Theo chủ cơ sở thỡ trại được xõy dựng từ năm 2001. Chủ cơ sở cho biết mỗi năm trại nuụi 2 vụ tụm, trại nuụi tụm theo quy trỡnh nuụi tụm Sỳ cụng nghiệp của cụng ty UP.
2.2.4. Những thuận lợi và khú khăn a. Thuận lợi
+ Cơ sở đó tạo mọi điều kiện thuận lợi để tiến hành nghiờn cứu.
+ Cỏc dụng cụ và vật liệu cần thiết cho nghiờn cứu đều được cơ sở tạo điều kiện mua sắm.
+ Cơ sở đó tạo điều kiện để tụi được tổ chức và triển khai một số cụng việc: điều chỉnh thức ăn, trộn thức ăn, theo dừi và điều chỉnh cỏc yếu tố mụi trường, theo dừi và sử dụng cỏc loại thuốc khi cần thiết.
+ Tạo điều kiện về thời gian để hoàn thành thực tập tốt.
+Với vị trớ địa lớ, khớ hậu và điều kiện kinh tế rất thuận lợi cho việc phỏt triển về lõu dài và quy mụ trại.
b. Khú khăn
+ Do cơ sở khụng cú cỏn bộ kỹ thuật thường trực trực tiếp hướng dẫn nờn một số vấn đề mới lạ trong sản xuất chậm được phỏt hiện, cũng như trong việc hoàn thành luận văn cũn gặp nhiều khú khăn.
+ Nguồn lao động cú trỡnh độ chưa cao và ý thức chưa thật sự tốt nờn việc theo dừi, quản lý cũn gặp khú khăn.
+ Nguồn nước ở đõy chứa nhiều phự sa nờn hệ thống kờnh mương nhanh bị bồi lắng, gõy ảnh hưởng đến sản xuất.
Phụ lục 3. Quy trỡnh nuụi tụm Sỳ cụng nghiệp của cụng ty Uni President 3.1. Chuẩn bị ao nuụi
3.1.1. Cải tạo ao
Tựy điều kiện từng vựng nuụi mà ta chọn một trong hai cỏch cải tạo sau:
3.1.1.1. Cải tạo khụ: Ở những vựng cú thể thỏo cạn đợc thỡ ta tiến hành