1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm

72 3,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 7,45 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thế tâm Nghiên cứu sự tạo phức của MALTOL với fe 3+ ứng dụng xác định d lợng streptomycin trong thực phẩm chuyên ngành: Hóa vô cơ m số : 60.44.25ã luận văn thạc sĩ hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. NGuyễn hoa du Vinh - 2008 2 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành tại phòng thí nghiệm chuyên đề bộ môn Hoá Vô cơ - Khoa Hoá - Trờng Đại học Vinh. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS. Nguyễn Hoa Du đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - TS. Phan Thị Hồng Tuyết, TS. Trần Đình Thắng, TS. Nguyễn Quốc Thắng đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hoá học cùng các thầy cô giáo, các cán bộ phòng thí nghiệm khoa Hoá đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp hoá chất, thiết bị và dụng cụ dùng cho đề tài. Xin cảm ơn tất cả những ngời thân trong gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2008. Lê thế tâm Mục lục Mở đầu .1 Chơng 1: Tổng Quan .2 1.1. Giới thiệu về sắt(III) .2 1.1.1. Tính chất hoá học của Fe 3+ 2 1.1.2. Các phản ứng tạo phức của sắt với các thuốc khử 2 1.2. Giới thiệu về kháng sinh nhóm Aminosid .7 1.3. Giới thiệu về Maltol và khả năng tạo phức màu với các ion kim loại .14 1.4. Các phơng pháp xác định thành phần phức trong dung dịch .15 1.4.1. Phơng pháp tỷ số mol 16 1.4.2. Phơng pháp hệ đồng phân tử mol 16 1.5. Cơ chế tạo phức 18 1.6. Các phơng pháp và xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức .22 1.6.1. Phơng pháp Kormar xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức .22 1.6.2. Phơng pháp xử lý thống kê đờng chuẩn 24 1.7. Phơng pháp nghiên cứu 24 1.7.1. Phơng pháp phổ hồng ngoại 24 1.7.2. Phơng pháp phổ hấp thụ electron 24 1.7.2.1. Các kiểu chuyển mức electron trong phân tử phức chất 24 1.7.2.2. Phổ hấp thụ electron của phức chất Fe(III) 26 Chơng 2: Kỹ thuật thực nghiệm .29 2.1. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu 29 2.1.1. Dụng cụ .29 2.1.2. Thiết bị nghiên cứu .29 2.2. Pha chế hoá chất .29 2.2.1. Dung dịch gốc Fe 3+ (10 -3 M) .29 2.2.2. Dung dịch gốc streptomycin (10 -3 M) 30 2.2.3. Dung dịch NaOH (1M) .30 2.2.4. Dung dịch hoá chất khác .30 2.3. Cách tiến hành thí nghiệm .30 2.4. Xử lý các kết quả thực nghiệm 32 Chơng 3: Kết quả thực nghiệm và thảo luận .33 3.1. Nghiên cứu sự tạo phức trong hệ Fe 3+ - maltol 33 3.1.1. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức 33 3.1.2. Nghiên cứu điều kiện ảnh hởng đến sự thuỷ phân streptomycin 35 3.1.2.1. ảnh hởng của nhiệt độ đến quá trình thuỷ phân streptomycin 35 3.1.2.2. ảnh hởng của thời gian đun nóng đến quá trình thuỷ phân streptomycin 38 3.1.2.3. ảnh hởng của NaOH đến quá trình thuỷ phân streptomycin 39 3.1.3. Nghiên cứu các điều kiện ảnh hởng đến sự tạo phức màu Fe 3+ -maltol .41 3.1.3.1. ảnh hởng của thời gian đến hiệu suất phản ứng tạo phức .41 3.1.3.2. ảnh hởng của pH đến hiệu suất phản ứng tạo phức 42 3.2. Khảo sát thành phần phức Fe 3+ -maltol .43 3.2.1. Phơng pháp tỷ số mol xác định tỷ lệ Fe 3+ : maltol .43 3.2.2. Phơng pháp hệ đồng phân tử mol xác định tỷ lệ Fe 3+ : maltol .45 3.3. Nghiên cứu cơ chế tạo phức Fe 3+ -maltol 47 3.3.1. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Fe 3+ và ligan theo pH 47 3.3.1.1. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Fe 3+ theo pH .47 3.3.1.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HMal (Maltol) theo pH .50 3.3.2. Cơ chế tạo phức Fe 3+ - maltol .51 3.3.3. Xác định hệ số hấp thụ phân tử của phức Fe(Mal) 3 theo phơng pháp Komar .53 3.3.4. Xác định các hằng số K cb ,của phức Fe(Mal) 3 theo phơng pháp Komar .54 3.3.5. Khoảng nồng phức tuân theo định luật Beer .56 3.4. Qúa trình chiết tách maltol ra khỏi hỗn hợp thủy phân 57 3.5. ứng dụng kết quả nghiên cứu để xác định hàm lợng steptomycin trong thực phẩm 58 3.5.1. xây dựng đờng chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức màu 58 3.5.2. Xác định hàm lợng streptomycin trong mẫu giả bằng phơng pháp trắc quang .60 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo .64 2 Phụ lục .67 Mở đầu Streptomycin có công thức chung S 12 H 39 O 12 N 17 là chất kháng sinh tách đợc từ xạ khuẩn streptomycyes grieus và một số xạ khuẩn khác, liên kết đặc hiệu với phần tiểu đơn vị 30S ở ribosom có tác dụng ngăn cản quá trình sinh tổng hợp protein ở nhiều vi khuẩn gran dơng, gran âm (Mycobacterium). streptomycin có tác dụng tốt trên trực khuẩn lao, nhất là vi khuẩn lao ở giai đoạn sinh sản nhanh. Ngoài ra còn có tác dụng cả trên trực khuẩn gây bệnh phong, dịch hạch và trực khuấn đờng ruột. Streptomycin gây độc với thính giác mạnh nhất trong nhóm, nh rối loạn tiền đình, gây ù tai, giảm thính lực và điếc không hồi phục. Đặc biệt trong nhiều thực phẩm có chứa một lợng streptomycin, vì vậy điều đó sẽ không tốt cho sức khỏe khi đa vào cơ thể. Uỷ ban tiêu chuẩn hóa thực phẩm Việt Nam đã khuyến nghị mức d lợng đối với streptomycin trong thực phẩm. Để xác định d lợng streptomycin trong các đối tợng thực phẩm, Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) sử dụng phơng pháp thủy phân streptomycin và dựa vào sự tạo phức màu của maltol tạo thành với ion Fe 3+ . Để làm rõ cơ sở khoa học của phơng pháp này, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu tạo phức của maltol với ion Fe 3+ , ứng dụng xác định d lợng streptomycin trong thực phẩm làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học. Để thực hiện mục đích đó chúng tôi cần giải quyết những nội dung chủ yếu nh sau: 1. Nghiên cứu các điều kiện ảnh hởng đến quá trình thủy phân streptomycin tạo ra maltol. 2. Nghiên cứu sự tạo phức của Fe 3+ với maltol: - Xác định các điều kiện tạo phức tối u. - Xác định thành phần phức tạo thành. - Nghiên cứu cơ chế tạo phứcxác định các tham số định lợng phức tạo thành. 3. ứng dụng các kết quả nghiên cứu để xác định streptomycin trong thịt. 3 Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Giới thiệu về Fe(III) [1,2,13,22,26] 1.1.1. Tính chất hóa học của Fe(III). Số phối trí của Fe(III) là 4, 6 ứng với các cấu trúc tứ diện và bát diện. Trong dung dịch nớc Fe(III) rất dễ thuỷ phân và tồn tại dới dạng phức hiđroxo: Fe 3+ + H 2 O Fe(OH) 2+ + H + Fe 3+ + 2H 2 O Fe (OH) 2 + + 2H + Fe 3+ + 3H 2 O Fe(OH) 3 + 3H + 2 Fe 3+ + 2H 2 O Fe 2 (OH) 2 4+ +2H + Trong môi trờng axit có pH = 2 sắt tạo phức hiđroxo. Fe(III) có tính oxi hoá mạnh. Fe 3+ + e - = Fe 2+ E 0 = 0,77V Fe(H 2 O) 6 3+ + H 2 O [Fe(H 2 O) 5 OH] 2+ + H 3 O + Sắt(III) có nhiều khả năng hình thành phức nhiều nhân do hiện tợng polime hoá. Trong môi trờng axit Fe 3+ có tính oxi hoá và Fe 2+ có tính khử, Fe 3+ có thể oxi hoá đợc nhiều chất khử (H 2 S, I - , Sn 2+ , SO 2 , S 2 O 3 2- ) và Fe 2+ có thể khử đợc nhiều chất oxi hoá (MnO 4 - , Cr 2 O 7 2- , O 2 , HNO 3 ). Khi có các chất tạo phức mạnh với Fe 3+ , tính khử của Fe 2+ tăng lên, tính oxi hoá của Fe 3+ giảm xuống. Ngoài ra sắt còn tạo nhiều muối ít tan, muối có màu và muối không màu. 1.1.2. Các phản ứng tạo phức của sắt với các thuốc thử 1. Thuốc thử 4- (2-pyridylazo)-rezoxin PAR Theo các tài liệu chúng tôi thông kê các tham số về phức sắt(III)-PAR đợc trình bày nh sau: 4 Bảng 1.1. Các tham số định lợng phức sắt(III)-PAR Ion pH tu max (nm) .10 4 lg Fe : R Fe 3+ 8,0ữ9,3 530 6,04 4,0 517 4,2 1:2 496 6,05 18,7 1:2 720 Các tham số định lợng của phức đơn li gan Fe 3+ -PAR trong các công trình cho kết quả không giống nhau đặc biệt là các giá trị max , hoặc cha đủ giá trị hằng số bền. 2. Thuốc thử thioxianat (SCN - ) Thioxianat là một thuốc thử nhạy đối với ion Fe(III), nó đợc sử dụng rộng rãi trong định tính và định lơng sắt. vì axit thioxianic là một axit mạnh nên nồng độ SCN - ít bị ảnh hởng bởi pH. Trong dung dịch cờng độ màu của phức Fe 3+ - SCN - phụ thuộc vào nồng độ SCN - , pH và thời gian phản ứng. Theo saclo và KabKo[35] phức Fe 3+ - SCN - hấp thụ cực đại ở 480nm, dung dịch phức Fe 3+ - SCN - bị giảm màu khi để ngoài ánh sáng, tốc độ giảm màu chậm trong vùng axit yếu và nhanh khi nhiệt độ tăng. Sự có mặt H 2 O 2 hoặc (NH 4 ) 2 S 2 O 8 càng làm cho cờng độ màu và độ bền màu của phức giảm đi. Khi nồng độ SCN - lớn không những nó làm tăng độ nhạy của phép đo mà còn loại trừ đợc sự ảnh hởng của các ion F - , PO 4 3- và một số ion khác tạo phức đợc với ion Fe 3+ . Trong môi trờng axit có những ion gây ảnh hởng đến việc xác định ion Fe 3+ bằng SCN - nh C 2 O 4 2- , F - . Ngoài ra còn có các ion tạo phức màu hay kết tủa với ion thioxianat nh Cu 2+ , Co 2+ , Fe 3+ , Ag + , Hg 2+ .Sự cản trở của ion Co 2+ là do màu của bản thân nó,ta có thể loại trừ bằng cách chọn bớc sóng đo thích hợp. Các ion Zn 2+ , Cd 2+ , Hg 2+ tạo phức với SCN - sẽ làm giảm cờng độ màu của phức Fe 3+ - SCN - . Do đó muốn sử dụng phơng pháp này cần phải tách các ion gây ảnh hởng đến màu của phức [22]. Phơng pháp dùng thuốc thử SCN - có giới hạn phát hiện, độ chính xác thấp nh- ng đợc sử dụng rộng rãi vì phơng pháp này đơn giản, nhanh, áp dụng đợc trong các dung dịch axit mạnh và là thuốc thử tơng đối rẻ tiền. Phơng pháp này xác định đợc 5 hàm lợng sắt từ 1ppm-10ppm [16] ngời ta cũng đã sử dụng phức của Fe 2+ với SCN - để chiết lên dung môi hữu cơ nhằm tăng độ chọn lọc và độ nhạy của cho phép xác định Fe 2+ . Trong nghiên cứu các tác giả này đã nghiên cứu thành công phép chiết Fe 2+ - SCN - lên dung môi hữu cơ bằng chất chiết tetrabutyl amoni sunfat (TBAS) bằng dung môi clorofom [22]. Cũng dựa trên cơ sở nghiên cứu trớc đây về sự tạo phức màu giữa Fe và SCN - , gần đây một số tác giả đã đề xuất một số phơng pháp xác định sắt tổng và sắt(III) trong nớc ma cỡ ppb. Đây là phơng pháp xác định sắt đơn giản, có độ nhạy vừa và độ chọn lọc cao. Phơng pháp này dựa trên phản ứng tạo màu giữa Fe 3+ và SCN - với sự có mặt của một cation mang hoạt tính hoạt động bề mặt, ví dụ nh cetyl pyridin clorua (CPC), trong môi trờng axit HCl đặc, sau đó chiết phức này với N- octyl axetamin bằng dung môi toluen hoặc clorofom. Hệ số hấp thụ phân tử của phức = 2,6.10 5 l.mol -1 cm -1 tại bớc sóng cức đại là max =480nm và hệ số làm giàu là 10. Giới hạn phát hiện là 5.10 -6 mg/ml. Các ion thờng đi cùng với sắt không gây cản trở đến phép xác định hàm lợng sắt ở nồng độ cỡ ppb trong các mẫu nớc. 3. Thuốc thử o-phenantrolin [4] Thuốc thử o-phenantrolin là một thuốc thử khá nhạy, dùng để xác định ion Fe 2+ dựa trên sự tạo phức giữa thuốc thử và Fe 2+ phức tạo thành có màu đỏ da cam và có công thức [(C 12 H 8 N 2 ) 3 Fe] 2+ Phức này hoàn toàn bền, cờng độ màu không thay đổi trong khoảng pH từ 2-9 và phức có max = 508nm. Nồng độ sắt tuân theo định luật bia là 0,4-8 ppm. Một số nguyên tố gây ảnh hởng dến tới xác định sắt bằng thuốc thử o- phenantrolin nh Ag + do tạo kết tủa,các nguyên tố Cd, Hg và Zn tạo phức khó tan + Fe 2+ N N N N Fe 2+ 3 3 6 với thuốc thử đồng thời làm giảm cờng độ màu của phức sắt. Có thể giảm ảnh h- ởng các nguyên tố nh Be, Sn, Cu, Mo đến mức tối thiểu bằng cách điều chỉnh pH trong khoảng hẹp nh : Hg 2+ có thể có mặt 10ppm (từ pH 3-9), Be 2+ có thể có mặt 50ppm (từ pH 3-5,5), Co có thể có mặt 10ppm (từ pH 2-5), Sn 2+ không quá 20ppm pH từ 2-3 Sn 4+ nhỏ hơn 50ppm (pH=2,5) đều không cản trở đến sự tạo màu của giữa phức sắt và thuốc thử. Fe 3+ cũng tạo phức với o-phenantrolin, phức này có màu lục nhạt và có max = 585nm tuy vậy phức này không bền theo thời gian và chuyển dần sang phức màu vàng nhạt và có cực đại hấp thụ ở max = 360nm. 4. Thuốc thử axit sunfosalixilic [4] Axit sunfosalixilic tạo phức với sắt(II) có màu phụ thuộc vào nồng độ axit của dung dịch. Theo Saclo, với dung dịch có pH =1,5 thì max =500nm, còn pH =5 thì max = 460nm. Axit sunfosalixilic còn đợc sử dụng để xác định sắt(II) trong môi trờng axit, xác định tổng lợng Fe 2+ và Fe 3+ trong môi trờng kiềm. ở pH = 1,8-2,5 phức Fe 3+ với axit sunfosalixilic có màu tím đỏ ứng với max = 510 nm , ở pH = 4 - 8 phức Fe 3+ với axit sunfosalixilic có màu đỏ da cam ứng với max = 490 nm và ở pH = 8-12 phức Fe 3+ với axit sunfosalixilic có màu vàng da cam ứng với max = 420 - 430 nm. Khi pH > 12 xảy ra sự phân huỷ phức do sự hình thành phức hiđroxo. 5. Thuốc thử mecaptoaxetat Phản ứng của muối amoni mecaptoaxetat với sắt trong môi trờng bazơ sẽ tạo ra phức tan có màu đỏ tía, cờng độ màu bị ảnh hởng bởi nồng độ thuốc thử. Trong khoảng pH = 6 11 phức có max = 530 540 nm. Khi có mặt các nguyên tố khác nh Co, Ni, Pb, Fe, Ag sẽ ảnh h ởng đến màu của phức. Hầu hết các các anion hoặc không hoặc ít ảnh hởng. Khoảng tuân theo định luật bia là 0,5- 2 ppm COOH OH SO 3 H 7

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.N.X. Acmetop (1984). Hóa học vô cơ, tập 2. Nxb ĐH & THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, tập 2
Tác giả: N.X. Acmetop
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1984
2.A.K.Bako (1995). Phân tích trắc quang phần 1-2. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích trắc quang phần 1-2
Tác giả: A.K.Bako
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
4. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (2002) .Thuốc thữ hữu cơ. Nxb KHKT, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc thữ hữu cơ
Nhà XB: Nxb KHKT
5.F.Cotton,G, Wilicinson (1984). Cơ sở hóa vô cơ, tâp 2.NXB ĐH & THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hóa vô cơ, tâp 2
Tác giả: F.Cotton,G, Wilicinson
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
Năm: 1984
6.Nguyễn Tinh Dung (2000). Hóa học phân tích, Phần III Các ph – ơng phơng pháp định lợng hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích, Phần III Các ph"– "ơng phơng pháp định lợng hóa học
Tác giả: Nguyễn Tinh Dung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
7. Doeffel (1983). Thống kê trong hóa học phân tích.NXB ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê trong hóa học phân tích
Tác giả: Doeffel
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
Năm: 1983
8.Trần Thị Đà, Nguyễn Thế Ngôn(2001). Hóa học vô cơ, tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, tập 2
Tác giả: Trần Thị Đà, Nguyễn Thế Ngôn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
9. Phan Đình Châu, Nguyễn Việt Hơng, Từ Minh Koóng, Đỗ Hữu Nghị. Kĩ thuật sản xuất dợc phẩm, tập 1. Trờng Đại học Dợc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật sản xuất dợc phẩm, tập 1
10.Trần Tứ Hiếu (2002). Hóa học phân tích.Nxb ĐHQG,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích
Tác giả: Trần Tứ Hiếu
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2002
11.Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung,Trần Tứ Hiếu(1986). Phân tích nớc. NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nớc
Tác giả: Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung,Trần Tứ Hiếu
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1986
12.Hoàng Nhâm(2000). Hóa học vô cơ, tập II. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, tập II
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
13. Lơng Đức Phẩm (2003). Công nghệ sử lí nớc thải bằng sinh học.NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sử lí nớc thải bằng sinh học
Tác giả: Lơng Đức Phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
14. Hồ Viết Quý (1991). Các phơng pháp phân tích hóa lí. ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích hóa lí
Tác giả: Hồ Viết Quý
Năm: 1991
16. Hồ Việt Quý (1999). Các phơng pháp phân tích quang học trong hóa học. NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích quang học trong hóa học
Tác giả: Hồ Việt Quý
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
17. Hồ Việt Quý (2000). Phức chất trong hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức chất trong hóa học
Tác giả: Hồ Việt Quý
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
18. Hồ Viết Quý, Đặng Trân Phách (dịch), Nguyễn Tinh Dung (hiệu đính) (1995). Hóa học phân tích quang học trong hóa học. nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích quang học trong hóa học
Tác giả: Hồ Viết Quý, Đặng Trân Phách (dịch), Nguyễn Tinh Dung (hiệu đính)
Nhà XB: nxb ĐHQG
Năm: 1995
19.Hồ Việt Quý (1994). Xử lí số liệu thực nghiệm bằng phơng pháp toán học thống kê. ĐHSP Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lí số liệu thực nghiệm bằng phơng pháp toán học thống kê
Tác giả: Hồ Việt Quý
Năm: 1994
20.Hồ Viết Quý (1998). Các phơng pháp phân tích hiên đại và ứng dụng trong hóa học. Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích hiên đại và ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1998
21.Hồ Viết Quý (2005). Các phơng pháp phân tích công cụ trong hóa học hiên đại. Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích công cụ trong hóa học hiên "đại
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
23. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phơng pháp phân tích vật lí và hóa lí, Tập 1. NXB Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích vật lí và hóa lí, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các tham số định lợng phức sắt(III)-PAR - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 1.1. Các tham số định lợng phức sắt(III)-PAR (Trang 8)
Hình 1.1. Sắp xếp các aminosid dẫn chất 1, 3- Diamincyclitol  Điều chế: - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 1.1. Sắp xếp các aminosid dẫn chất 1, 3- Diamincyclitol Điều chế: (Trang 14)
Hình 1.1. Sắp xếp các aminosid dẫn chất 1,3 - Diamincyclitol  Điều chế: - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 1.1. Sắp xếp các aminosid dẫn chất 1,3 - Diamincyclitol Điều chế: (Trang 14)
Hình  1.2. Quy trình chiết xuất kháng sinh aminosid - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
nh 1.2. Quy trình chiết xuất kháng sinh aminosid (Trang 15)
Hình 1.3. Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 1.3. Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử (Trang 22)
Hình 1.3. Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 1.3. Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử (Trang 22)
Bảng 1.3: Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ionM - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 1.3 Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ionM (Trang 25)
Bảng 1.3: Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ion M - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 1.3 Kết quả tính nồng độ các dạng tồn tại của ion M (Trang 25)
Hình 1.5. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lgB =f(pH) – - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 1.5. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lgB =f(pH) – (Trang 26)
Từ bảng trên ta có các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc–lgB =f(pH) - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
b ảng trên ta có các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc–lgB =f(pH) (Trang 26)
Hình 1.5. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc  lgB =f(pH) – Từ đồ thị lập đợc tiến hành biện luận: - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 1.5. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lgB =f(pH) – Từ đồ thị lập đợc tiến hành biện luận: (Trang 26)
Hình1.6: Giản đồ Orgel của Fe3+. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 1.6 Giản đồ Orgel của Fe3+ (Trang 31)
Hình 1.6: Giản đồ Orgel của Fe 3+ . - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 1.6 Giản đồ Orgel của Fe 3+ (Trang 31)
giải hấp thụ hẹp. Quan hệ giữa các đại lợng này đợc trình bày trên hình 1.7. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
gi ải hấp thụ hẹp. Quan hệ giữa các đại lợng này đợc trình bày trên hình 1.7 (Trang 32)
đo, kết quả đợc trình bày trong bảng 3.1 và hình 3.1: - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
o kết quả đợc trình bày trong bảng 3.1 và hình 3.1: (Trang 37)
Bảng 3.1: Số liệu phổ hấp thụ electron của phức  Fe 3+ - maltol ( l=1,001cm,  à  =0,1 pH=5,30) - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.1 Số liệu phổ hấp thụ electron của phức Fe 3+ - maltol ( l=1,001cm, à =0,1 pH=5,30) (Trang 37)
Hình 3.1: Phổ hấp thụ electron của phức đơn ligan Fe(III) Maltol. – - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.1 Phổ hấp thụ electron của phức đơn ligan Fe(III) Maltol. – (Trang 38)
Hình 3.2: Phổ hấp thụ electron của Maltol. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.2 Phổ hấp thụ electron của Maltol (Trang 38)
Hình 3.2: Phổ hấp thụ electron của Maltol. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.2 Phổ hấp thụ electron của Maltol (Trang 38)
Hình 3.1: Phổ hấp thụ electron của phức đơn ligan Fe (III)   Maltol. – - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.1 Phổ hấp thụ electron của phức đơn ligan Fe (III) Maltol. – (Trang 38)
Hình 3.3: Sắc đồ của dung dịch tr- tr-ớc và sau khi thủy phân - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.3 Sắc đồ của dung dịch tr- tr-ớc và sau khi thủy phân (Trang 40)
Hình 3.4: Sắc đồ của dung dịch  trớc và sau khi thủy phân - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.4 Sắc đồ của dung dịch trớc và sau khi thủy phân (Trang 40)
Hình 3.6: ảnh hởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân streptomycin.Hình 3.5: Sắc đồ của dung dịch  - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.6 ảnh hởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân streptomycin.Hình 3.5: Sắc đồ của dung dịch (Trang 41)
Hình 3.5: Sắc đồ của dung dịch tr- tr-ớc và sau khi thủy phân - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.5 Sắc đồ của dung dịch tr- tr-ớc và sau khi thủy phân (Trang 41)
Hình 3.6: ảnh hởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân streptomycin. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.6 ảnh hởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân streptomycin (Trang 41)
Bảng3.4: ảnh hởng của thời gian đun nóng dến quá trình thủy phân streptomycin. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.4 ảnh hởng của thời gian đun nóng dến quá trình thủy phân streptomycin (Trang 42)
Hình3.7: ảnh hởng của thời gian đun nóng dến quá trình thủy  phân streptomycin. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.7 ảnh hởng của thời gian đun nóng dến quá trình thủy phân streptomycin (Trang 43)
Hình3.8: ảnh hởng của nồng độ NaOH đến quá trình thủy phân streptomycin. - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.8 ảnh hởng của nồng độ NaOH đến quá trình thủy phân streptomycin (Trang 44)
Bảng3.6: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.6 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian (Trang 45)
Bảng3.7: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.7 Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH (Trang 46)
Hình3.11: Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp tỷ số mol 3.2.1.3. Thảo luận và kết quả - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.11 Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp tỷ số mol 3.2.1.3. Thảo luận và kết quả (Trang 48)
Hình 3.11: Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp tỷ số mol 3.2.1.3. Thảo luận và kết quả - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.11 Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp tỷ số mol 3.2.1.3. Thảo luận và kết quả (Trang 48)
Hình3.12: Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ  đồng phân tử gam - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.12 Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử gam (Trang 50)
Hình 3.12: Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ  đồng phân tử gam - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.12 Đồ thị xác định thành phần phức theo phơng pháp hệ đồng phân tử gam (Trang 50)
Bảng 3.10: Phần trăm các dạng tồn tại của Fe3+ theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.10 Phần trăm các dạng tồn tại của Fe3+ theo pH (Trang 52)
Bảng 3.10: Phần trăm các dạng tồn tại của Fe 3+  theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.10 Phần trăm các dạng tồn tại của Fe 3+ theo pH (Trang 52)
Hình 3.13: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Fe3+ theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.13 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của Fe3+ theo pH (Trang 53)
3.3.1.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HMal theo pH [29] - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
3.3.1.2. Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HMal theo pH [29] (Trang 53)
Hình 3.14: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HMal theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.14 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HMal theo pH (Trang 54)
Hình 3.14: Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HMal theo pH - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.14 Giản đồ phân bố các dạng tồn tại của HMal theo pH (Trang 54)
Bảng 3.11: Kết quả nồng độ các dạng tồn tại của in Fe 3+ - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.11 Kết quả nồng độ các dạng tồn tại của in Fe 3+ (Trang 55)
Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc -lgB =f(pH) của phức Fe3+ - Maltol - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc -lgB =f(pH) của phức Fe3+ - Maltol (Trang 56)
Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc - lgB = f(pH)  của phức Fe 3 + - Maltol - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc - lgB = f(pH) của phức Fe 3 + - Maltol (Trang 56)
Bảng 3.13: Kết quả xác định  ε  của phức Fe(Mal) 3  bằng phơng pháp Komar (l =  1,001cm,  à =0,1, pH = 0,9;  λ Max  = 525nm) - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.13 Kết quả xác định ε của phức Fe(Mal) 3 bằng phơng pháp Komar (l = 1,001cm, à =0,1, pH = 0,9; λ Max = 525nm) (Trang 57)
Từ đó chúng tôi đã tính đợc lgKcb và lgβ, kết quả đợc trình bày trong bảng 3.14 và bảng 3.15: - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
ch úng tôi đã tính đợc lgKcb và lgβ, kết quả đợc trình bày trong bảng 3.14 và bảng 3.15: (Trang 58)
Bảng 3.14: Kết quả tính lgK cb  của phức Fe(Mal) 3 - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.14 Kết quả tính lgK cb của phức Fe(Mal) 3 (Trang 58)
Bảng3.16: sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của maltol - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.16 sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của maltol (Trang 59)
Bảng 3.15: Kết quả tính lgβ của phức Fe(Mal) 3 - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.15 Kết quả tính lgβ của phức Fe(Mal) 3 (Trang 59)
Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ  của maltol - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của maltol (Trang 60)
Hình 3.16:  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ  của maltol - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của maltol (Trang 60)
Bảng 3.18: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm,  à=0,1, pH = 0,9; λmax = 525nm) - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.18 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm, à=0,1, pH = 0,9; λmax = 525nm) (Trang 62)
Bảng 3.18: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm,  à =0,1, pH = 0,9;  λ max  = 525nm) - Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm
Bảng 3.18 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức (l = 1,001cm, à =0,1, pH = 0,9; λ max = 525nm) (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w