trắc quang.
Cách tiến hành.
Mẫu thịt cần phân tích đợc thái nhỏ. Cân lấy những lợng chính xác 20,00g; 50,00g; 100,00g và 200,00g từ mẫu thịt đó cho vào máy xay sinh tố. Thêm vào các
mẫu đó một lợng chính xác 5,0ml dung dịch streptomycin 0,1àg/ml. Sau đó thêm
nớc cất vào các mẫu tơng ứng theo tỉ lệ 10ml/20g mẫu; 25ml/50g; 50ml/100g và
100ml/200g và tiến hành đồng hóa mẫu trong 5ữ10 phút. Cho tơng ứng 5 ml;
10ml; 20ml; 50ml axit clohydric 1M vào các mẫu. Chuyển các mẫu sang cốc thủy tinh đậy bằng mặt kính đồng hồ và đun trong bếp cách thủy sôi trong 10phút. Để nguội, ly tâm tách bỏ cặn, lấy dung dịch nớc trong cho vào phễu chiết, thêm 10 ml clorofooc, lắc kỹ trong 10 phút sau đó để yên trong 15 phút cho phân lớp hoàn toàn trong phễu chiết rồi tách lấy pha hữu cơ vào phễu chiết sạch khác, thêm 2 ml NaOH1M và 4ml thuốc thử sắt (III) trong axit và nớc cất đến 20 ml. Lắc kỹ trong 30 phút, sau đó để yên trong 20 phút rồi tách lấy phần dung dịch nớc. Dung dịch này dùng để đo mật độ quang ở bớc sóng 525 nm. Kết quả thu đợc ở bảng 3.19.
Bảng 3.19: Kết quả mật độ quang của phức trong mẫu giả.
STT mthịt (g) Cstreptomycin thêm (àg/ml) Ai
1 20 0,10 0,013
2 50 0,10 0,012
3 100 0,10 0,012
4 200 0,10 0,011
Từ kết quả ở bảng 3.19, giá trị mật độ quang thu đợc ở các mẫu đều nằm ngoài khoảng tuyến tính mật độ quang của phức(hình 3.17). Do đó với lợng
streptomycin 0,1àg/ml thêm vào thì ta không thể xác định đợc lợng streptomycin
ng với hàm lợng thêm vào là 5ml streptomycin 0,5àg/ml. Kết quả thu đợc đợc trình bày ở bảng 3.20:
Bảng 3.20: Kết quả mật độ quang của phức trong mẫu giả.
STT mthịt (g) Cstreptomycin thêm (àg/ml) Ai
1 20 0,50 0,054
2 50 0,50 0,055
3 100 0,50 0,053
4 200 0,50 0,053
Từ kết quả ở bảng 3.20, giá trị mật độ quang thu đợc ở các mẫu đều nằm ngoài khoảng tuyến tính mật độ quang của phức (hình 3.17). Do đó với lợng streptomycin 0,5àg/ml thêm vào thì ta cũng không thể xác định đợc lợng streptomycin có trong mẫu thịt cần phân tích. Do đó chúng tôi tiến hành thí
nghiệm nh trên với 5ml streptomycin 1,0àg/ml đợc thêm vào. Kết quả thu đợc
trình bày ở bảng 3.21:
Bảng 3.21: Kết quả mật độ quang của phức trong mẫu giả.
STT mthịt (g) Cstreptomycin thêm (àg/ml) Ai
1 20 1,00 0,130
2 50 1,00 0,128
3 100 1,00 0,127
4 200 1,00 0,125
Từ kết quả ở bảng 3.21, giá trị mật độ quang thu đợc ở các mẫu đều nằm trong khoảng tuyến tính mật độ quang của phức(hình 3.17). Do đó với lợng
streptomycin 1,0àg/ml thêm vào thì ta có thể xác định đợc lợng streptomycin có
trong mẫu thịt cần phân tích.
Mặt khác, phơng trình đờng chuẩn đã xây dựng là:
Ai = (6,758 ± 0,012).104.Cstreptomycin + ( 0,064 ± 0,002)
Từ đó chúng tôi tính đợc nồng độ streptomycin có trong các mẫu và hiệu suất thu hồi streptomycin trong các mẫu thịt. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.22:
Bảng 3.22: Hàm lợng streptomycin và hiệu suất thu hồi streptomycin trong mẫu giả
STT mthịt (g) Cstreptomycin thêm (àg/ml)
Cstreptomycin trong mẫu thịt sau khi thu hồi(àg/ml)
Hiệu suất thu hồi (%) 1 20 0.9453 94,53 2 50 0,9158 91,58 3 100 0,9010 90,10 4 200 0,8715 87,15
Qua bảng 3.22, %thu hồi streptomycin có trong mẫu thịt là có thể chấp
nhận đợc(trong khoảng 80%ữ120%), từ đó chúng tôi rút ra kết luận: Hàm lợng
streptomycin bé nhất có trong mẫu thịt để có thể xác định đợc là 0,8715àg/ml. Sai số tơng đối của phép thu hồi là:
q(%)=(0,8715 1,00)
.100 1, 00
−
=-12,85%
Ta thấy giá trị sai số tơng đối ở đây là sai số âm có thể do quá trình chiết tách maltol tạo thành ra khỏi hỗn hợp thủy phân là cha hoàn toàn và có thể do sự mất mát trong quá trình chế hóa mẫu. Sai số ở đây khá nhỏ nên kết quả xác định có thể tin cậy đợc.
Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra các kết kuận sau:
1. Đã xác định đợc các điều kiện tối u cho quá trình thủy phân hoàn toàn streptomycin tạo ra maltol: tt=15phút; t0=1000C; CM NaOH=0,5M.
+ Đã xác định đợc các điều kiện tối u cho sự tạo phức giữa Fe3+-maltol: tt ≥
20phút; pHt=0,5 - 0,9; λmax=525nm .
+ Đã xác định thành phần, cơ chế phản ứng và các tham số định lợng của phức:
Thành phần phức: Fe3+ : Mal− = 1:3
+ Nghiên cứu cơ chế phản ứng đã xác định đợc các dạng cấu tử đi vào phức là:
- Dạng ion kim loại là Fe3+. - Dạng thuốc thử maltol là Mal-. Phản ứng tạo phức :
Fe3+ + 3HMal Fe(Mal)3 + 3H+
+ Xác định các tham số định lợng của phức Fe3+ - Mal- theo phơng pháp
Komar thu đợc các kết quả:
ε 3 = ± 3
Fe(Mal) (1,21 0,04).10 (p=0,95, k=3); lgKcb = 16,85 ± 0,04;
lgβ = 18,86 ± 0,04 (p=0,95; k=4)
3. ứng dụng các kết quả nghiên cứu để xác định streptomycin trong thịt: + Đã xây dựng phơng trình đờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức:
Ai = (6,758 ± 0,012).104.Cstreptomycin + ( 0,064 ± 0,002)
+ Đã áp dụng các kết quả nghiên cứu để xác định hàm lợng streptomycin trong thịt lợn, kết quả cho thấy hàm lợng streptomycin bé nhất phải có trong mẫu để có thể xác định đợc bằng phơng pháp trắc quang dùng phức Fe3+- Mal− là:
tài liệu tham khảo
I. Tiếng Việt
1.N.X. Acmetop (1984). Hóa học vô cơ, tập 2. Nxb ĐH & THCN
2.A.K.Bako (1995). Phân tích trắc quang phần 1-2. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3.Nguyễn Trọng Biểu, Mai Hửu Đua (1974) .Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học. Nxb KHKT Hà Nội.
4. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (2002) .Thuốc thữ hữu cơ. Nxb KHKT, Hà Nội.
5.F.Cotton,G, Wilicinson (1984). Cơ sở hóa vô cơ, tâp 2.NXB ĐH & THCN.
6.Nguyễn Tinh Dung (2000). Hóa học phân tích, Phần III Các ph– ơng phơng
pháp định lợng hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Doeffel (1983). Thống kê trong hóa học phân tích.NXB ĐH & THCN, Hà Nội.
8.Trần Thị Đà, Nguyễn Thế Ngôn(2001). Hóa học vô cơ, tập 2. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
9. Phan Đình Châu, Nguyễn Việt Hơng, Từ Minh Koóng, Đỗ Hữu Nghị. Kĩ thuật
sản xuất dợc phẩm, tập 1. Trờng Đại học Dợc Hà Nội.
10.Trần Tứ Hiếu (2002). Hóa học phân tích.Nxb ĐHQG,Hà Nội.
11.Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung,Trần Tứ Hiếu(1986). Phân tích nớc. NXB
KHKT, Hà Nội.
12.Hoàng Nhâm(2000). Hóa học vô cơ, tập II. NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Lơng Đức Phẩm (2003). Công nghệ sử lí nớc thải bằng sinh học.NXB Giáo
dục, Hà Nội.
14. Hồ Viết Quý (1991). Các phơng pháp phân tích hóa lí. ĐHSP Hà Nội.
15. Hồ Việt Quý (1995). Phức chất phơng pháp nghiên cứu và ứng dụng trong
hóa học hiên đại. ĐHSP Quy Nhơn.
16. Hồ Việt Quý (1999). Các phơng pháp phân tích quang học trong hóa học.
NXB ĐHQG Hà Nội.
17. Hồ Việt Quý (2000). Phức chất trong hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Hồ Viết Quý, Đặng Trân Phách (dịch), Nguyễn Tinh Dung (hiệu đính) (1995).
Hóa học phân tích quang học trong hóa học. nxb ĐHQG, Hà Nội.
19.Hồ Việt Quý (1994). Xử lí số liệu thực nghiệm bằng phơng pháp toán học
thống kê. ĐHSP Quy Nhơn.
20.Hồ Viết Quý (1998). Các phơng pháp phân tích hiên đại và ứng dụng trong
21.Hồ Viết Quý (2005). Các phơng pháp phân tích công cụ trong hóa học hiên
đại. Nxb ĐHSP Hà Nội.
22. Hồ Sĩ Linh (2005) “ Nghiên cứu sự tạo phức cua Fe(III) với thuốc th 4-(2- pyridilazo)-rezocxin(PAR) bằng phơng pháp tắc quang, ứng dung kết quả nghiên cứu xác định hàm lợng sắt trong viên nang ferovit-Dợc phẩm Thái Lan”. Luận văn thạc sĩ hóa học, ĐH Vinh.
23. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phơng pháp phân tích vật lí và hóa lí, Tập 1.
NXB Khoa học và kĩ thuật.
24. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), ứng dụng một số phơng pháp phổ
nghiên cứu cấu trúc phân tử. NXBGD Hà Nội.
II. Tiếng Anh
24.Hinilicova M., Sommer (1961). 4-(2-pyridilazo)- resorsinol accelerator
mertic chemical indicator . Col. Czech. Chem. Comm. 26, p.2198- 2205. 25. Kimitoshi S, Mitsishita, Takashi G. (1999). Preconcentration of trace
cadmium from water sample using 4-(2- pyridilazo)- resorsinol. Capriquat loaded silicagel.
26. B. Reanak and J. Korbl (1960). Collecction of czechoslovak chemical
aommunications. Vol.24, N03,p. 797
27. Roston D.A. (1984). Precolumn chelation with PAR for determination of
metal ions by liquid chromatography.Analytical Chemistry,Vol.56,p.241-244. 28.Siroki M., Marie L., Stefanae Z., Herak M.J. Characterization of complexes involved in the spectrophotometric determination of cobalt 4-(2- pyridilazo )-resorsinol. Analytical Chimical Acta,Vol.75,p110-109.
29. Shabana Amin (1997) Doctor of philosophy. Kinetic and thermodynamic
aspects of complexation of trivalent metals (Al3+ and Fe3+) by Maltol.
30. Chen,Jiansong, Teo, Khay Chuan (2002). Determination of cadimium,copper,
cluod point extraction. Analytical Chimical Acta,450 (1-2), 215-222. Chem.Abs.Vol.136,p.188,936.
31. N.N. Greenwood and A.Earnshaw (1998). Chemitry of the elements. Buttrt
worth,Heinemann,p..216-229.
32. Kirk (1992). Othmer encyclopedia of chemical technology. 4 th edn, Vol.2,
Aluminium and aluminium alloys, p.184-251; aluminium compuonds, p.252-345.
Interscience, New York.
33.Akio Yuchi,Tomoaki Okubo , Hiroko Wada and Genkichi NAkagawa (2006).
Complexation equilibria of cadmium ions with xylenol orange as studied by cadmiumion selective electrode. Analytical sciences April 1987, Vol.3, Inist CNRS
34. Chan-Il Park, Huyn-Sookim, and Ki- Woncha (1999). Separation of Fe(III)
and concentration of metal ions using cation exchane resin bonder with xylenol orange. Journal of the Korean Chemical Society, Vol.43, NO.6, p.401-751.
Phụ lục
1. Chơng trình Matlab của Fe: >> k1=10^-1.98; >> k2=10^-2.31; >> k3=10^-2.49; >> pH=0:1/20:14; >> MS=1+ k1./10.^-pH +k1.*k2./10.^-pH./10.^-pH +k1.*k2.*k3./10.^- pH./10.^-pH./10.^-pH; >> y1=100./MS; >> y2=100.*k1./10.^-pH./MS;
>> y3=100.*k1.*k2./10.^-pH./10.^-pH./MS;
>> y4=100.*k1.*k2.*k3./10.^-pH./10.^-pH./10.^-pH./MS; >> plot(pH,y1,pH,y2,pH,y3,pH,y4);
>> title('Gian do phan bo cac dang ton tai cua Fe3+'); >> xlabel('pH cua dung dich');
>> ylabel(' % cac dang ton tai cua Fe3+'); >> grid on;
2. Chơng trình Matlab của thuốc thử HMal(Maltol):
>> ka=10^-0.9; >> pH=0:1/20:14; >> h=10.^-pH; >> HMal=100.*h./(ka+h); >> Mal- =100.*ka./(ka+h); >> plot(pH, HMal,pH,Mal-);
>> title('Gian do phan bo cac dang ton tai cua HMal'); >> xlabel('pH cua dung dich');
>> ylabel('% cac dang ton tai cua HMal'); >> grid on;
4. Phổ hấp thụ Electron của maltol: