Các kiểu chuyển mức electron trong phân tử phức chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm (Trang 29 - 31)

- Chuyển mức trong nội bộ phối tử: sự chuyển electron từ orbital này sang một orbital khác trong phối tử đợc gọi là sự chuyển nội phối tử .

Sự chuyển n → σ*: Các electron chuyển từ các AO không liên kết lên các

AO σ* phản liên kết còn trống. Sự chuyển mức này thờng gặp trong các phối tử có

cặp electron không liên kết nh H2O, amin …

Sự chuyển n → π* (dải R): Các electron chuyển từ các AO không liên kết

lên các AO π* phản liên kết còn trống. Sự chuyển này đặc trng đối với các phối tử có liên kết và có cặp electron tự do nh các phối tử chứa nhóm C = O =; C = S và thờng gây ra các cực đại hấp thụ trong vùng tử ngoại gần. Ví dụ: dải ở vị trí 270,5;

265,8nm quy gián n →π* ở thiosemicacbazon citronellal và phức chất của nó với

Cu(II); Ni(II) [24].

Sự chuyển n → π∗ (dải R): các electron chuyển từ các AO π không liên kết lên các AO π* phản liên kết còn trống. Sự chuyển này đặc trng đối với các phối có liên kết đôi và có cặp electron tự do nh các phối tử chứa nhóm C = O; C = S và thờng gây ra các cực đại hấp thụ trong vùng tử ngoại gần. Ví dụ dải ở vị trí 270,5;

265,8nm qui dán n → π* ở thiosemicacbazon citronellal và phức chất của nó với

Cu (II), Ni(II) [24].

Sự chuyển π→ π∗ (dải K): các electron chuyển từ các AO π lên các AO π*

phản liên kết. Sự chuyển này hấp thụ ánh sáng ở vùng trông thấy và tử ngoại gần, thờng đặc trng đối với các phối tử chứa liên kết đôi C = C nh olefin, vòng benzen

hay hệ thống enon. Ví dụ dải ở vị trí 201,8; 201,0; 228,3; 233,8; 234,6nm qui dán π→π* ở thiosemicacbazon citronellal và phức chất của nó với Cu (II), Ni(II) [24].

Bớc chuyển n →π* (dải R) và π→π* dải (K) khác biệt nhau ở cờng độ hấp thụ và đặc biệt khác nhau về ảnh hởng của dung môi. Khi tăng độ thấm điện môi (độ phân cực) của dung môi thì dải n →π* chuyển dịch về phía sóng ngắn, còn dải π→π* chuyển dịch về phía sóng dài.

- Sự chuyển điện tích:

Sự chuyển dời electron từ orbital phân tử đợc tập trung chủ yếu trên phối tử (σlk và πlk) đến các obital không liên kết đợc tập trung chủ yếu trên nguyên tử

trung tâm đợc gọi là sự chuyển với sự mang điện tích từ phối tử đến kim loại (L →

M). Ví dụ dải ở vị trí 323,4nm qui dán d → π* ở phức chất của thiosemicacbazon

citronellal với Ni (II) [24].

Sự chuyển dời các electron kích thích từ orbitan không liên kết hoặc phản liên kết đợc tập trung chủ yếu trên nguyên tử kim loại đến các orbital phản liên kết đợc tập trung chủ yếu trên phối tử đợc gọi là sự chuyển với mang điện tích từ kim loại đến phối tử (M → L).

Do hấp thụ mạnh bức xạ vùng trông thấy và tử ngoại gần, các dải chuyển diện tích từ kim loại đến phối tử (M → L).

- Sự chuyển d - d:

Sự chuyển electron giữa các mức d của nguyên tử trung tâm bị tách bởi tr- ờng phối tử đợc gọi là sự chuyển d - d. Các dải hấp thụ không kiểu chuyển này th- ờng nằm trong vùng hồng ngoại gần, nhìn thấy và tự ngoại. Chính sự chuyển dời e này đã gây ra màu sắc của phức chất kim loại chuyển tiếp. Thực tế vùng này phân bố từ 3.104 - 104 cm-1. Ngoài ra, cũng còn có một số sự chuyển d - d nằm ngoài khoảng này. Sự phát triển các vạch cuối khá khó khăn vì tần số nhỏ thờng không nhìn thấy đợc bằng thực nghiệm. ở tần số cao hơn cho đến 5.104cm-1 các vạch hấp thụ lại bị che phủ bởi các vạch khác mạnh hơn của sự chuyển điện tích và bởi các vạch nội phối tử. Dải chuyển d- d thờng nằm trong vùng khả kiến và thờng rộng.

Để giải thích tốt nhất quang phổ của phức chất kim loại chuyển tiếp (không tính đến tơng tác AO - spin) và các yếu tố khác ngời ta sử dụng giản đồ năng lợng orgel hoặc Tanabe - Sugano.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức của maltol với fe3+ ứng dụng xác định dư lượng streptomycin trong thực phẩm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w