1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

boi duong thuong xuyen chu ki III Vat Ly

66 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 185,65 KB

Nội dung

Với cá nhân: Học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích nâng cao được khả năng tư duy phê phán, tư duy logic bổ sung kiến thức, nhờ học hỏi lẫn nhau thể hiện khả năng sáng tạo [r]

Trang 1

Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

CHU KỲ III CHO GIÁO VIÊN VẬT LÝ CẤP THCS.

Câu 1 Nêu các mục tiêu của chương trình BDTX

* Mục tiêu của chương trình BDTX

- Giải thích một số vấn đề mới và khó trong chương trình SGK Vật lý THCS

- Nêu đặc điểm hình thức tổ chức, phương pháp dạy học môn Vật lý theohướng phát huy tính tích cực của HS

- Lựa chọn cách sử dụng đồ dùng dạy học môn học một cách hiệu quả

- Trình bày cách lập hồ sơ, theo dõi sự tiến bộ của HS trong quá trình học tập

- Xác định cách đánh giá HS để điều chỉnh quá trình hoạt động dạy học Vật lý

Về kĩ năng:

- Aùp dụng được những hiểu biết của mình để lập kế hoạch và tổ chức dạyhọc theo yêu cầu đổi mới chương trình, SGK Vật lý mới THCS và phương phápdạy học tích cực

- Sử dụng SGK mới và hướng học sinh biết cách sử dụng SGK một cách hiệuquả trong tiết học

- Làm và sử dụng được một số thiết bị dạy học Vật lý thông thường

- Thiết kế bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tinh thần đổi mới

- Lập hồ sơ lưu giữ, theo dõi sự tiến bộ của HS

- Tự đánh giá kết quả học tập BDTX để tự điều chỉnh quá trình học tập

Về thái độ:

- Chủ động và hợp tác trong học tập và đánh giá kết quả học tập BDTX,nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

- Tích cực áp dụng kiến thức và kĩ năng có được trong chương trình BDTXđể dạy tốt chương trình SGK mới môn Vật lý

* Những ý kiến nhận xét, đề xuất để hoàn thành mục tiêu?

Tất cả các mục tiêu cả các mục tiêu của chương trình BDTX nêu trên đãđáp ứng được BDGV dạy tốt chương trình SGK Vật lý mới THCS, vì mụ tiêu củachương trình BDTX chu kì III đã đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Bám sát được những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp củachương trình và SGK Vật lý mới

- Tập trung bồi dưỡng các kỹ năng dạy học theo phương pháp tích cực

- Đổi mới cách đánh giá học sinh

Trang 2

- Bồi dưỡng phương pháp tự học, học hợp tác trong nhóm chuyên môn và biếttự đành giá kết quả BDTX có kết hợp với đánh giá của đồng nghiệm và họcsinh để điều chỉnh quá trình tự học.

* Những mục tiêu khó thực hiện được trong điều kiện của cá nhân, đơn vị:

- sử dụng các phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào DH

- PP học: PP thảo luận nhóm nhỏ chưa được phát huy hết hiệu quả

Câu 2: Tóm tắt cấu trúc chương trình BDTX cho GV Vật lý

* Cấu trúc BDTX chu kì III cho GV Vật lý gồm 120 tiết, được chia làm ba phần : Phần 1:Bồi dưỡng lý luận chung:

- Phần lí luận giáo dục chung (30 tiết): Bồi dưỡng lí luận nhận thức về chínhtrị, xã hội, các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT

Phần 2: Nội dung chuyên môn nghiệp vụ:

- Phần chuyên môn nghiệp vụ (60 tiết): Giới thiệu chương trình BDTX, SGK ,SGV và các tài liệu dạy học môn Vật lý (Từ bài 1 đến bài 3) Các vấn đề cơbản về dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn Vật lý (Từ bài 4đến bài 9) Vận dụng các kiến thức kĩ năng đã được bồi dưỡng để dạychương trình và SGK Vật lý mới THCS (Từ bài 10 đến bài 18) Tổng kếtđánh giá kết quả học tập BDTX (Từ bài 19 đến bài 20)

Phần 3: Dành cho địa phương:

- Phần dành cho địa phương (30 tiết): Là những nội dung phù hợp với từng địaphương

Phần chuyên môn nghiệp vụ gồm có:

- Giới thiệu chương trình BDTX – SGK – SGV và các tài liệu

- Các vấn đề cơ bản về DH phát huy tính tích cực của học sinh

- Vận dụng các kiến thức để dạy vào chương trình

- Tổng kết đánh giá

* Nhận xét về cấu trúc chương trình BDTX chu kì III.

Cấu trúc chương trình BDTX mang tính toàn diện ( bao gồm cả bồi dường lí luận nhậnthức về chính trị, xã hội, chuyên môn nghiệp vụ), cập nhật (bám sát đổi mới chương trìnhvà SGK mới Vật lý THS C) và linh hoạt (có tính đến nhu cầu của địa phương)

Cấu chúc của chương trình theo sơ đồ là phù hợp vì nó có tính toàn diện, cập nhật.Câu 3: - Nội dung của phần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ có thể chia ralàm hai phần cơ bản sau: Các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của

HS trong môn Vật lý , đáp ứng được nhu cầu cần dạy của của chương trình, phươngpháp học môn học (Từ bài 4 đến bài 9)

- Vận dụng các kiến thức kĩ năng đã được bồi dưỡng để dạy chương trình vàSGK Vật lý mới THCS (Từ bài 10 đến bài 18)

- Những khó khăn khi thực hiện chương trình và SGK Vật lý THCS

Trang 3

+ Đối với học sinh: Chưa quen làm việc theo cặp, nhóm.

+ Tính tích cực của học sinh còn hạn chế

+ Các dụng cụ làm thí nghiệm chưa thực sự có hiệu quả do chất lượng còn hạn chế

Câu 4:

* Các hình thức tự học trong chương trình BDTX có chất lượng cần :

 Tự học có tài liệu và phương tiện hỗ trợ

 Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp

 Học theo nhóm tại trường

 Tự học có hướng dẫn của giảng viên

 Học tập trung để giải đáp các thắc mắc khi học viên có nhu cầu

* Trong các hình thức tự học trên thì hình thức nào cũng quan trọng vì nó giúpcho người học tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện, đánh giá, điều chỉnh và ápdụng vào thực tế dạy học bộ môn, nghiêm cứu kỹ bài học thực hiện các hoạt độngghi trong bài học, kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ quản lý điềuchỉnh quá trình học

Vận dụng những điều đã học vào HĐ dạy học Vật lý ở trường THCS nghiêncứu, quan sát, phát hiện đánh giá, điều chỉnh là quy trình tự học

Câu 5:

* Các hình thức đánh giá kết quả BDTX:

- Đánh giá qua sản phẩm/hồ sơ học tập của học viên ( các bài viết, kếhoạch học tập, bài soạn, phiếu dự giờ, các sản phẩm tự làm…)

- Đánh giá qua kết quả các câu hỏi trắc nghiệm

- Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấnthảo luận nhóm, dự giowg, viết thu họch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn…

- Đánh giá qua thi GV dạy giỏi

- Đối tượng đánh giá là học viên, cán bộ quản lý học sinh

* Trong các hình thức đánh giá trên thì hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất vìngười học tham gia BDTX thực chất là tự học không có sự hướng dẫn trực tiếp củagiảng viên mà chỉ học qua tài liệu Do đó người học phải tự đánh giá kết quả họctập của mình qua hướng dẫn chung của tài liệu

Nghĩa vụ và quyền lợi của GV khi tham gia bdtx

- Nghĩa vụ chấp hành, thực hiện kế hoạch của nội dung học tập trong chươngtrình bdtx

Hoàn thành các bài học trong chương trình

Aùp dụng những kiến thức vào, PP vào công tác DH Vật lý cấp THCS

Quyền Lợi:

- Học tập nâng cao trình độ CM – NV

- Được tạo ĐK về thời gian, CSVC, thiết bị, tài liệu học tập

Trang 4

- Được hỗ trợ của các cấp quản lý.

- Kết quả học tập là một tiêu chuẩn trong các nhận xét đề bạt, nâng lương,đánh giá khen thưởng thi đua

- Hưởng các chính sách ưu đãi do địa phương quy định

- Đề xuất các ý kiến cá nhân khi cần thiết

- Cấp giấy chứng nhận khi hoàn thành chương trình bdtx

PHẦN TỰ ĐÁNH GIÁ:

- Tự đánh giá : 8.5 điểm

- Đánh giá của quản lý:

Bài 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ MỚI THCS.

1./ Trả lời hoạt động 1:

a.) Mục tiêu của môn Vật lý cấp THCS.

- Kiến thức: Nhận thức và thông hiểu các kiến thức đã học để giải thích mộtsố hiện tượng đơn giản trong đời sống và trong kỹ thuật

+ Giải được các bài tập định lượng, trọng lượng, trọng lượng riêng

+ Biết cách khai thác các số liệu thu được từ thí nghiệm, rút ra kết luận

+ Thực hiện được và thành công các thí nghiệm trên lớp

- Thái độ trung thực, hợp tác, cẩn thận khi làm bài, làm thí nghiệm rút ra kếtluận, khai thác kết quả thí nghiệm, tinh thần trách nhiệm, tác phong khoa học,tự đánh giá nhận định, phê phán

b) So sánh với mục tiêu của môn Vật lý THCS

-Kiến thức: SGK mới giảm tính kinh hàn lâm, tăng tính thực hành, ứng dụng

-Kỹ năng: Kỹ năng thi thập thông tin và xử lý thông tin, đề xuất các dự đoán đơngiản, truền đạt thông tin được đề cao

-Thái độ: Khả năng hòa nhập, ý thức hợp tác, sẵn sàng tham gia các hoạt động, ýthức trách nhiệm, tác phong làm việc, ý thức tự đánh giá

2./ Trả lời hoạt động 2: Những đổi mới của chương trình và chương trình chi tiết

a Kế hoạch dạy học môn Vật lý THCS mới khác trước: Giảm 1 tiết trên tuần.Bố trí lớp 6(1 tiết / tuần), lớp 7 ( 1 tiết / tuần), lớp 8 (1 tiết / tuần), lớp 9 (2 tiết /tuần)

- Những kiến thức kỹ năng được ưu tiên là những kiến thức, kỹ năng có ứngdụng trong thực tế đới sống, kỹ thuật gần gũi với kinh nghiệm hiểu biết củahọc sinh và được cân đối dành thời gian cho các hoạt động tự học của học sinh

So với chương trình cũ:

- giảm kiến thức ít có giá trị thực tế hơn và thêm một số kiến thức có tính ứngdụng cao hơn

Trang 5

- Ngoài các kỹ năng vận dụng giải các bài tập, giải thích các hiện tượng Vậtlý thực hành và sử dụng các dụng cụ Vật lý thêm các kỹ năng tiến trình khoahọc thu thập thông tin, xử lý thông tin khả năng dự đoán, thí nghiệm đơn giản,truyền tải thông tin.

b Cấu trúc chương trình cũ thiết kế chủ yếu theo logic môn học chú trọng:

Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết, sự phát triển tuần tự chặt chẽ các khái niệm,các định luật thuyết học Chương trình mới thiết kế chủ yếu tư tưởng nhấnmạnh vai trò tích cực chủ động của người học là chủ thể của quá trình học tập,chú trọng phát triển năng lực của học sinh Quan điểm coi trọng việc truyềnthụ các phương pháp đặc thù của Vật lý không được trình bày một cách tườngminh được đề cao

 Nhiều kỹ năng có liên quan đến phương pháp này đã được xác địnhngay trong mục tiêu của môn Vật lý

 Nhiều kiến thức của Vật lý được yêu cầu trình bày bộc lộ những yếutố có liên quan đến phương pháp dặc thù

 Thí nghiệm minh học không chỉ minh học mòa còn là nguồn thông tin,là phương tiện để học sinh khai thác, phát hiện kiến thức, phát triển kỹnăng cũng như giải quyết các vấn đề đặt ra

c Yêu cầu mức độ kiến thức và kỹ năng

-Mức độ lý thuyết hàn lâm khi xây dựng khái niệm Vật lý và các yêu cầu vềgải bài tập định lượng được giảm đi một cách rõ rệt ở các đầu cấp, các hiệntượng thuộc tính quá trình Vật lý khảo sát ở mức độ bán định lượng, định tính ởcác cấp cuối cấp, mức độ định lượng và trừu tượng hóa tăng dần

-Các kiến thức và kỹ năng được hình thành bằng con đường đơn giản phù hợpvới tập sinh lý của học sinh

-Chủ yếu là quy nạp ( thí nghiệm do học sinh tự làm)

-Xuất phát từ học sinh ( có tác dụng chính xác hóa và phát triểm vốn hiểu biếtvà khẳ năng sẵn có của học sinh)

-Kích thích tính tò mò khoa học và hứng thú học tập của học sinh

- Giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

- Tạo điều kiện cho việc tăng cường các hoạt động đa dạng của học sinh trong giờ học.3./ Trả lời hoạt động 3: Định hướng đổi mới về phương pháp dạy học môn Vật lýTHCS

a) Định hướng và PPDH và đánh giá kết quả học tập của HS

- Nắm bắt mức độ lượng hóa mục tiêu bài học

- Tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh bao gồm:

+ Lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng

Trang 6

+ Dự kiến câu hỏi hướng dẫn cho học sinh tiếp cận và tự phát hiện kiến thưcmới.

+ Tổ chức HĐ của học sinh theo những hình thức học tập khac nhau (nhóm,toàn lớp, cá nhân)

+ Sử dụng phương tiện dạy học theo nhóm tích cực hóa hoạt động của học sinh.+ Đánh giá kết quả học tập của học sinh

+ Đổi mới việc soạn giáo án

b) Đổi mới phương pháp dạy học

- Tích cực hóa HĐ học tập nhằm phát huy tính chủ động học tập của học sinh

- Tích cực ở đay là tích cực trong nhận thức, hoạt động nhận thức, tính tích cựctrong quá trình phát hiện tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sựtổ chức hướng dẫn của giáo viên

c) Cải tiến và nâng cao hiệu quả của PPDH theo hướng phát huy tính chủ độngcủa học sinh được thể hiện:

-Kích thích óc tò mò khoa học, ham hiểu biết của học sinh

-Quan tâm đến phương pháp học, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh coitrọng việc trau dồi kiến thức, lẫn bồi dưỡng kỹ năng, đặc biệt là kỹ năngquá trình Chú ý phương pháp đặc thù của môn Vật lý

-Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập, tậphợp tác trong nhóm

-Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh

d) Biện pháp để đổi mới PPDH Vật lý THCS

- Nắm bắt mức độ lượng hóa mục tiêu từng bài học

- Tổ chức cho học sinh họa động chiếm lĩnh kiến thức bao gồm:

+ Lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức.+ Dự kiến hệ thống hưỡng dẫn học sinh tiếp cận và tự phát hiện kiến thức mới.+ Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau.+Sử dụng phương tiện dạy học

+ Đổi mới việc soạn g íao án

Trang 7

4./ Trả lời hoạt động 4:

Định hướng đổi mới đánh giá dạy học Vật lý THCS

- Hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chương trình cũ, hình thứcđánh giá kết quả học tập của học sinh là sự tự luận nhằm thu thập thông tinđể phân loại học sinh chứ không nhằm thu thập thông tin để điều chỉnh quátrình giảng dạy của giáo viên cũng như quá trình giảng dạy của học sinh.Các bài kiểm tra thường không toàn diện, tạo điều kiện phát sinh những tiêucực trong học tập, thi cử

Những điểm mới trong định hướng đánh giá của chương trình Vật lý THCS mới sovới chương trình Vật lý THCS cũ:

- Ngoài kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, báo cáo TH, các bài làm ở nhà…phải kiểm tra cả trình độ kĩ năng thực hành TN, khả năng vận dụng kiến thức và kĩnăng để giải quyết những vấn đề học tập

- Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

- Cần phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.5./ Câu hỏi đánh giá:

a) So sánh chương trình Vật lý THCS cũ và chương trình bdtx THCS mới.

Mục tiêu Chương trình Vật lý THCS cũ Chương trình Vật lý THCS mới

Kiến

thức

Trình bày theo cấu trúc của bộmôn: Động học, động lực học, tĩnhhọc, âm học, nhiệt học, quanghình, điện học, điện từ học

Trình bày xen kẽ các kiến thứctheo tinh thần gần gũi với kinhnghiệm và hiểu biết của học sinh:Động lực học, nhiệt học, điện học,quang hình học, âm học, độnghọc,động lực học, tĩnh học, nhiệthọc, điện học, điện từ học, quanghình và quang lí

Kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữVật lý

Trang 8

b): Những điểm mới trong định hướng đánh giá của chương trình Vật lý THCS mới

so với chương trình Vật lý THCS cũ:

- Ngoài kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết, báo cáo TH, các bài làm ở nhà…phải kiểm tra cả trình độ kĩ năng thực hành TN, khả năng vận dụng kiến thức và kĩnăng để giải quyết những vấn đề học tập

- Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

- Cần phối hợp kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quanvà sự công bằng hạn chế tiêu cực

- Đánh giá cao những nội dung liên quan đến việc sử dụng kiến thức và kỹnăng vào tình huống mới của cuộc sống thực

c) Những điểm mới trong việc trình bày nội dung nội dung một bài học củaSGK Vật lý THCS:

- Lương kiến thức trong một bài học Vật lý ít hơn trước đây

- So với SGK trước đây, trong một bài học ở SGK mối thì: Kênh chữ ít hơn,kênh hình nhiều hơn

- Bên cạnh cung cấp các thông tin cần thiết về kiến thức thông qua kênhchữ và kênh hình, bài học trong SGK mới còn chú trọng thể hiện các quá trình dẫnđến kiến thức bằng cách hướng vào các hoạt động chủ yếu sau:

+ Hoạt động thu thập thông tin: Hoạt động thu thập thông tin về các kháiniệm, hiện tượng, quá trình, quy luật Vật lý được đánh dấu bằng kí hiệu º

+ Hoạt động xử lí thông tin: Đây là hoạt động tư duy mang tính sáng tạocao hơn HS được SGK hướng dẫn xử lí thông tin thông qua một hệ thống các câuhỏi, bài tập để tự lập luận và rút ra kết luận cần thiết Các vấn đề liên quan đếnxử lí thông tin được SGK kí hiệu băng °

+ Hoạt động vận dụng: Vừa giúp HS vân dụng kiến thức thu thập đượcđể giải quyết vấn đề của bài học hoặc của thực tiễn, vừa giúp các em tự kiểm travà củng cố kiến thức của mình Những phần có liên quan đến hoạt động vận dụngđược kí hiệu bằng hình tam giác ngược""

+ Hoạt động ghi nhớ: Trong mỗi bài học thì học sinh chỉ cần ghi nhớ từ 1đến 3 nội dung và phần này được thể hiện ở trong khung phần in đận cuối nộidung của bài

+ Ngoài ra ở cuối mỗi bài học thì SGK còn đưa đến cho HS những thôngtin, những ứng dụng của Vật lý trong đời sống thông qua phần"có thể em chưabiết”

TỰ ĐÁNH GIÁ: 8 ĐIỂM

Đánh giá do quản lý:

Trang 9

BÀI 3: GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN VẬT LÝ

THCS.

I./ CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ:

1- Điểm mới trong cấu trúc một chương: Có hình vẽ minh họa giới thiệu ND chính của chương Các câu hỏi nêu lên các yêu cầu cơ bản về kiến thức cũng như về kỹ năng của việc học tập

- Phần chính dành cho các bài học, mỗi bài viết đều dạy trong một tiết

- Phần cuối chương là câu hỏi trợ giúp HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng

+ Phần vận dụng gồm các câu hỏi và bài tập mang tính tổng hợp yêu cầu phải vận dụng kiến thức

+ Giải trí: ND được trình bày dới hình thức trò chơi ô chữ

1- Điểm mới của cấu trúc từng bài: Sự thống nhất giữa các bài gồm 4 phần mở bài, ND bài học, phần ghi nhớ, phần đọc thêm

- Tạo tình huống nhằm kích thích trí tò mò của HS

- Nội dung một bài học ít Nhằm thời gian cho HĐ đa dạng, cá nhân trả lời câu hỏi, làm việc theo nhóm, trả lời theo nhóm

- Nhiều ND được trình bày theo hình thức mở để phát huy tính suy nghĩ của

HS và sự trợ giúp của GV

- Phần ghi nhớ: giúp HS hệ thống lại kiến thức tối thiểu cần phải nắm sau mỗi bài

- Phần đọc thêm gồm các kiến thức thực tế nhằm mở rộng tầm hiểu biết

* Trảøi câu 1: Những ý tưởng thể hiện nội dung của SGK Vật lý THCS

1- Khối lượng nội dung kiến thức trong một bài học SGK Vật lý THCS vàkhối lượng ND kiến thức trong một bài học SGK Vật lý trước đây

- Khối lượng nội dung kiến thức trong một bài học SGK Vật lý ít hơn trước đây, có thể dành thời gian cho việc tăng cường các HĐ đa dạng và tự lực của HS và rèn luyện kỹ năng

2- Trong một bài học mới phần chữ ít hơn phần hình nhiều hơn, kích thíchhứng thú học tập cho HS

3- Quá trình dẫn đến kiến thức mới bằng cách định hướng HĐ và hướng dẫn thực hiện các HĐ

- Hoạt động thu thập thông tin về các khái niệm, hiện tượng, quá trình, quy luật

- Hình thức thực hiện: HS tự làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, quan sát hiện tượng tronng tự nhiên Hướng dẫn ôn lại những kiến thức và ký năng đãhọc ở lớp dới, đọc thông tin ở SGK

- Xử lý thông tin: SGK Hướng dẫn xử lý thông tin thu thập qua hệ thống các câu hỏi, bài tập để tự lập luận và rút ra những kết luận cần thiết Hình thức

Trang 10

cụm từ cho trước và điền vào chỗ trống, tự tìm từ điền vào chỗ trống, tự tìm từ điền vào chỗ trống

- Thực hiện dới hình thức tương tác trong từng nhóm giữa các nhóm với nhau khi thảo luận và công bố kết quả mà mỗi nhóm thu được sau khi đã xử lý

HS được trình bày điều mình làm và quan sát Giáo viên đặt câu hỏi rõ ràng không nhắc lại những kiến thức mà HS đã nói

- Việc vận dụng: HS vận dụng những kết luận đã rút ra được để giải quyết những vấn đề quả bài học, của thực tiến thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập dưới dạng khác nhau

- Phần ghi nhớ: Nội dung được trình bày trong khung in đậm ở sau phần vận dụng từng bài học sinh thực hiện ngay sau khi học bài học ở trên lớp dưới sựhướng dẫn của GV

2- Hệ thống các câu hỏi yêu cầu HS thực hiện ở SGK, nhằm hướng dẫn

HS HĐ chiếm lĩnh kiến thức mới, các câu hỏi phát triển tư duy quả HS

ở mức độ khác nhau Hệ thống câu hỏi trong từng bài học chỉ là một phương án HD HS làm thí nghiệm, GV cần nhắc khi sử dụng các câu hỏi đã nêu ở SGK, GV có thể sắp xếp lại các câu hỏi hoặc đặt thêm câu hỏi khác phù hợp với đối tượng HS

3- Phần thí nghiệm đưa vào SGK đơn giản, dễ thực hiện phù hợp với nhucầu, năng lực và hứng thú của HS, dựa trên những nguyên liệu rẻ tiền,dễ kiếm, phù hợp với điều kiện CSVC, thiết bị của nhà trường Đối với những thí nghiệm này tạo ĐK cho số đông HS được trải nghiệm đểhoàn thành nhiệm vụ học tập

- Một số TN cơ bản có sử dụng các dụng cụ đo ( nhiệt kế) cần phải trang bị mới sử dụng được Trong ĐK thiếu trang bị thì GV có thể thực hiện TN đó không phải để minh họa mà phải kết hợp với HD HS khai thác thu thập dữ liệu từ TN, cần tạo ĐK để HS tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ đó

- Không yêu cầu HS làm thí nghiệm khó, nguy hiểm, cũng không yêu cầu

GV làm thí nghiệm dài ( TN về sự nóng chảy ) mà chỉ yêu cầu HS sử dụng kết quả TN do SGK đưa ra

- Các mô hình, hình vẽ SGK mới không chỉ có tác dụng minh họa kênh chữ như trước mà coi là nguồn thông tin, là phương tiện để HS khai thác phát hiện kiến thức

* Trả lời Câu 2: Những điểm mới quả SGK Vật lý THCS

1) Cấu trúc quả SGK Vật lý THCS gồm hai phần:

Trang 11

- Phần 1: Những vấn đề chung, chủ yếu giới thiệu cấu trúc của chương trình, quả từng lớp, những mục tiêu cụ thể của từng chương, từng mục và từng kiến thức cơ bản Đặc điểm quả SGK và SGV phân phối thời gian của các nội dung học tập.

- Phần 2: HD dạy các bài học cụ thể cuối mỗi chương SGK giới thiệu 2

phương án BKT 1 tiết, cuối mỗi bài kiểm tra giữa học kì và biểu diễn cụ thể,

GV có thể tham khảo Theo PPCT tiết kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ trùng với thời điểm học xong mỗi chương Mỗi GV hay tổ bộ môn có thể xây dựng phương an KT phù hợp với tiến độ dạy học

2- Cấu trúc bài học gồm 5 phần

- Mục tiêu: SGK nêu những mục tiêu cụ thể của từng tiết học về kiến thức, kỹnăng Những mục tiêu này được biểu đạt dưới dạng những việc làm, những hành động mà học sinh phải thực hiện được ở cuối tiết học

- Chuẩn bị: Những việc mà GV và HS nên chuẩn bị để tiến hành tốt tiết học Đó là những dụng cụ thí nghiệm cho GV hay cho mỗi nhóm HS, các biểu bảng, hình vẽ các kiến thức quan trọng mà HS cần ôn lại, những quan sátmà HS cần chuẩn bị trước ở nàh, những tài liệu phục vụ cho việc dạy và họcmới

- Thông tin bổ xung: Giới thiệu cho HS những thông tin bổ xung cần thiết về

ND kiến thức, kỹ năng, PPDH giúp GV hiểu sâu hơn ND bài học Kiến thức về chương trình Vật lý THCS thường đơn giản so với kiến thức khoa học hiện đại về cùng một hiện tượng Vật lý GV cần hiểu rõ để chánh đưa vào bài học những nội dung quá cao không phù hợp với mục tiêu của chương trình

- Tổ chức những hoạt động DH SGV gợi ý những HĐ có ND giống nhau ở hầu hết các bài học Đối với những hoạt động quan trọng giống nhau hầu hết gợi ý thời lượng dành cho HĐ đó giúp GV phân bổ thời gian cho hợp lý, cũng không nên phân bố cứng nhắc mà điều chỉnh cho phù hợp với tình hìnhquả từng lớp

- Trả lời các câu hỏi bài tập: SGV trình bày carcacs đáp án quả tất cả các câu hỏi và bài tập trong SGK, SBT

*Trả lời câu 3: Sử dụng SGK, SGV trong việc lập kế hoạch bài học

1- Thảo luận với đồng nghiệp về vai trò quả SGV

- SGV không phải là giáo án chuẩn phải tuân theo, là tài liệu cho GV tham khảo, gợi ý 1 trong các phương án dạy học SGV, giúp GV có thể lâp kế hoạch, bài học nhanh hơn, hiệu quả hơn

- Mới dạy nài học Vật lý THCS theo SGK mới thường không thực hiện hết mục tiêu các bài học do GV thường đưa vào bài học những kiến thức ngoài

Trang 12

chương trình, khó hơn mức độ đề cập ở SGK Vật lý hiện hành dẫn đến thiếuthời gian.

- Chưa quen với việc đổi mới PPDH tránh bằng cách trước mắt thực hiện mụctiêu tối thiểu của bài học chọn vào ND quan trọng quả bài học trong SGK để tổ chứccho HS HĐ chiếm lĩnh kiến thức sau đó mới đổi mới với tất cả các mục tiêu

- Thiết bị dạy học và bàn ghế Vị trí ngồi của HS không đáp ứng được yêu cầu khi làm thí nghiệm

- Một số gợi ý đảm bảo được mục tiêu chính của bài

+ Đọc kỹ SGV và ND SGK và một số tài liệu khác kết hợp với năng lực quả bản thân trình độ HS

II./ Bài tập phát triển kỹ năng:

Lập kế hoạch một bài học Bài"THẤU KÍNH PHÂN KÌ”

Tiết 49: THẤU KÍNH PHÂN KÌ

I Mục tiêu :

1 Nhận dạng được thấu kính phân kì

2 Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tớisong song với trục chính) qua thấu kính phân kì

3 Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượngthường gặp trong thực tế

II.Chuẩn bị :

Đối với mỗi nhóm học sinh :

- Một thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12cm

- Một giá quang hoc

- Một nguồn sáng pháp ra ba tia sáng song song

- Một màn hứng để quan sát đường truyền của ánh sáng

III.Tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động của học sinh

a) Hoạt động 1 : (5 phút)

- Ôn kiến thức có liên quan đến

bài mới

- 1, 2 học sinh lện trả lời giáo

viên góp ý

b) Hoạt động 2 : (15 Phút)

Bài mới

Trợ giúp của Giáo Viên

Giáo viên : Nêu đặc điểm của một vật tạobởi thấu kính hội tụ

Có những cách nào nhận biết thấu kính hộitụ ?

Giới thiệu : Các em đã biết về thấu kínhhội tụ bài học hôm nay ta sẽ học về thấukính phân kì ? Chúng ta sẽ nhận xét thấu

Trang 13

I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì

1.Quan sát và tìm cách nhận biết :

kính phân kì có đặc điểm gì khác thấu kínhhội tụ ?

- 1, 2 em đọc C1

- Đại diện nhóm học sinh trả lời cách

nhận biết về thấu kính hội tụ

- Một vài nhóm khác nhận xét về

cách nhận biết thấu kính hội tụ đã

học bài trước

- Gọi học sinh đọc C2

- Từng học sinh nhận xét về độ dày

phần rìa so với phần giữa của thấu

kính phân kì có gì khác ?

- Gọi một vài nhóm khác nhận xét

2 Thí nghiệm

- Các nhóm học sinh bố trí thí nghiệm

như hình 44.1

- Từng thành viên của nhóm chú ý

quan sát và thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời chùm tia ló

- Yêu cầu học sinh đọc C1

- Yêu cầu học sinh tìm cách nhận biết thấukính hội tụ có trên bàn thí nghiệm

Giáo viên : Rút ra kết luận có thể nhậnbiết thấu kính hội tụ bằng một trong 3 cáchsau :

C1: Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa sovới độ dày phần giữa của thấu kính Nếuthấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó làthấu kính hội tụ

- Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trangsách Nếu nhìn qua thấu kính thấy hìnhảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đókhi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ

- Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trờihoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên mànhứng Nếu chùm sáng đó hội tụ trên mànthì đó là thấu kính hội tụ

Yêu cầu học sinh :

- Độ dày phần rìa so với phần giữa củathấu kính phân kì có gì khác với thấu kínhhội tụ ?

- Giáo viên rút ra kết luận :C2: Thấu kính phân kì có độ dày phần rìalớn hơn phần giữa, ngược hẳn với thấukính hội tụ

- Ký hiệu thấu kính phân kì :

-Giáo viên hướng học sinh tiến hành thínghiệm như hình 44.1 sách giáo khoa Trảlời C3

- Giáo viên quan sát lớp, chú ý giúp đỡnhững nhóm yếu, chậm

- Thông báo hình dạng mặt cắt hình a, b, c

Trang 14

Một vài nhóm góp ý C3.

- Học sinh ghi nhận C3

và ký hiệu về thấu kính phân kì

Giáo viên chốt lại ý kiến về chùm tia ló cóđặc điểm là :

C3 : Chùm tia tới song song cho chùm tia lólà chùm phân kì nên ta gọi thấu kính đó làthấu kính phân kì

* Chuyển ý sang II

II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm : Tiêu cự của thấu kính phân kì.

c) Hoạt động 3 : (15 phút)

1 Trục chính:

- Học sinh bố trí lại thí nghiệm 44.1

- Từng học sinh quan sát và thảo luận

nhóm để trả lời C4

- Học sinh đọc phần thông báo về

trục chính trong sách giáo khoa

- Học sinh nêu đặc điểm về trục

chính, một vài nhóm khác góp ý

- Học sinh ghi nhận C4

2 Quang tâm

- Học sinh đọc phần thông báo về

quang tâm và ghi nhận

3 Tiêu điểm

- Học sinh đọc C5 và tiến hành làm

thí nghiệm 44.1, sách giáo khoa

- Từng học sinh quan sát thí nghiệm

đưa ra từng ý kiến, các nhóm khác bổ

sung góp ý Trả lời: C5

- Yêu cầu học sinh bố trí lại thí nghiệm44.1

- Giáo viên gợi ý cho học sinh :Dự đoán xem tia nào đi thẳng Dùng bútđánh dấu đường truyền của các tia sángtrên hai màn hứng, dùng thước thẳng đểkiểm tra đường truyền

Giáo viên : Trục chính của thấu kính cóđặc điểm gì ?

C4 : Tia ở giữa khi qua quang tâm củathấu kính phân kì tiếp tục truyền thẳngkhông bị đổi hướng Có thể dùng thướcthẳng để kiểm tra dự đoán đó

Giáo viên : Quang tâm của thấu kính cóđặc điểm gì ?

Giáo viên nhắc lại phần thông báo quantâm trong sách giáo khoa

- Giáo viên cho học sinh làm lại thínghiệm 44.1

- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn cácnhóm học sinh yếu

- Giáo viên gợi ý : Dừng bút đánh dấuđường truyền của tia sáng ở trên mànhứng, dùng thước thẳng đặt vào đườngtruyền đã đánh dấu để vẽ tiếp đườngkéo dài

Trang 15

- Từng học sinh làm bài tập vào vở.

- Học sinh đọc thông báo phần C6

Thảo luận câu hỏi giáo viên đưa ra;

một vài nhóm khác góp ý

- Ghi nhận nội dung

4 tiêu cự

- Học sinh đọc phần thông báo về

tiêu cự, ghi nhận

III/ Vận dụng.

d.Hoạt động 4 (10 Phút)

- Các học sinh khác làm bài tập vào

vở, trả lời C7

- Học sinh đọc C8, C9

- Các nhóm thảo luận C8, C9

- Ghi nhận C8, C9 sau khi giáo viên

- Giáo viên cho học sinh lên bảng làmC6

- Yêu cầu học sinh đọc thông báo vềkhái niệm tiêu điểm

- Giáo viên : Tiêu điểm của thấu kínhphân kì được xác định như thế nào?Có đặc điểm khác so với thấu kính hộitụ?

Giáo viên : Tiêu cự của thấu kính là gì ?

- Tiêu cự : Khoảng cách từ quang tâmtới mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f

- Gọi là tiêu cự của thấu kính

* Chuyển ý qua III

- Gọi một học sinh vẽ tia ló hình 44.5

- Giáo viên góp ý chỉnh sửa hình vẽ

Trang 16

- Phần rìa của thấu kính này dày hơnphần giữa.

- Đặt thấu kính này gần dòng chữ Nhìnqua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn sovới khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó

C9 : Thấu kính phân kì có những đặcđiểm trái ngược với thấu kính hội tụ :

- Phần rìa của thấu kính phân kì dày hơnphần giữa

- Chùm sáng tới song song với trụcchính của thấu kính phân kì, cho chùmtia ló phân kì

- Khi để thấu kính phân kì vào gần dòngchữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính

ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi khi nhìntrực tiếp

IV/ Củng cố – Hướng dẫn về nhà: (5 phút )

* Phân biệt ký hiệu thấu kính hội tụ – phân kì

* Làm bài tập 44.45.1 -> 44.45.3 trang 52 SBT

* Xem trước bài ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

Tự đánh giá: 8 điểm

Quản lý đánh giá:

Trang 17

Bài 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ TƯƠNG TÁC.

I Hoạt động 1: Đặc điểm của dạy học tích cực

1- PPDH theo chương trình SGK Vật lý THCS trước đây học sinh được tham giacác HĐ thu thập thông tin, xử lý thông tin chỉ phát huy tính tích cực chủ động củahọc sinh ở mức độ thụ động Môi trường học tập và tương tác học sinh được thamgia hoạt động với SGK ở mức độ bắt trước, với SBT chủ động với thí nghiệm thụđộng, với nhóm và tập thể lớp hoàn toàn thụ động

- Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống:

+ Ưu điểm: Trong thời gian ngắn có thể truyền thụ được một lượng kiến thứclớn

+ Hạn chế: Thầy nói nhiều, trò thụ động, không phát huy được tính tích cực chủđộng sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập nên khó đáp ứng được việcđào tạo con người năng động

- Những cải tiến nâng cao hiệu quả của các PPDH truyền thống theo hướngphát huy tính tích cực chủ động của học sinh thể hiện những biểu hiện: kíchthích được óc tò mò ham hiểu biết

- Dạy học phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh là: dưới sự tổ chứchướng dẫn của GV , tạo điều kiện để học sinh hoạt động tự giác, tích cựcchủ động sáng tạo trong học tập, trao đổi qua lại giữa các học sinh, GV – HS

- Chú trọng đến quá trình học tập của học sinh đến việc phát triển những kỹnăng học, kỹ năng giúp học sinh tự học và khẳ năng phải gặp những yêu cầuvà thử thách của cuộc sống GV không chỉ là nguồn thông tin, người truyềnđạt tri thức

II./ Trả lời HĐ 2: Một số biện pháp đổi mới PPDH môn Vật lý THCS theo địnhhướng phát huy tính tích cực, chủ động và tương tác của HS trong học tập

1./ Mục tiêu của bài học: Cần xác định được thể hiện bằng lời khẳng định về kiếnthức, kỹ năng và thái độ mà người học sẽ phải đạt được ở mức độ nhất định sautiết học Mục tiêu của bài học là căn cứ để đánh giá chất lượng học tập của họcsinh và hiệu quả thực hiện bài dạy của giáo viên Thường lượng hóa mục tiêubằng các động từ hành động, dùng ở các nhóm mục tiêu khác nhau Đôi với nhóm mụctiêu kiến thức:

- Mức độ nhận biết các động từ hành động thường được dùng để lượng hóamục tiêu và học sinh biết phát biểu, liệt kê, mô tả

- Mức độ thông hiểu các động từ hành động thường được dùng để lượng hóamục tiêu la: ø học sinh biết phân tích, so sánh

- Mức độ vận dụng vào tình huống mới, các động từ hành động thường đượcdùng để lượng hóa mục tiêu ở mức độ này là giải thích, chứng minh

Trang 18

- Nhóm mục tiêu, kỹ năng học sinh thành thạo được một công việc Có thểlượng hóa mục tiêu kỹ năng bằng động từ thường được dùng để lượng hóamục tiêu ở mức độ giải thích, chứng minh .

- Có thể lượng hóa mục tiêu kỹ năng bằng các động từ hành động như nhậndạng, liệt kê, thu thập

- Đối với nhóm mục tiêu thái độ, có thể lượng hóa bằng các động từ như tuânthủ, tán thành, phản đối

2.) Những hoạt động thường gặp trong dạy học:

- SGK đã trình bày ở các đơn vị kiến thức theo định hướng hoạt động trongtừng đươn vị kiến thức, giáo viên có thể tổ chức những hoạt động khác nhauđể giúp đỡ học sinh chiếm lĩnh kiến thức, căn cứ vào nội dung SGK , tùyđiều kiện thiết bị củ thể, thời gian học tập cho phép cũng như khả năng họctập của học sinh trong lớp để lựa chọn ND tổ chức HĐ Một số HĐ thườnggặp là:

+ Tổ chức tình huống học tập

+ Xác định nhiệm vụ học tập

+ Thu thập thông tin ( quan sát hiện tượng – lập kế hoạch để giải quết vấn đề),chỉ ra yếu tố cần giữ nguyên không thay đổi khi làm thí nghiệm cho phù hợpvới vấn đề đặt ra

+ Xử lý thông tin, lập bảng biểu cho phù hợp, vẽ đồ thị theo những cách khácnhau, phân tích dữ liệu, nêu ý nghĩa tìm quy luật

+ Thông báo kết quả làm việc: Mô tả thí nghiệm, trình bày, giải thích nhữngviệc đã làm bằng lời, bằng đồ thị nêu kết luận tìm thấy được

+ Vận dụng ghi nhớ kiến thức ( giải các bài tập, học thuộc lòng ), trong từnghoạt động GV có thể phát huy tính tích cự của học sinh

3.) Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động dưới những hình thức học tập, phối hợpnhững nỗ lực cá nhân, tự học với việc học tập theo nhóm

- Hình thức học tập cá nhân là hình thức học tập cơ bản vì nó tạo điều kiệncho mỗi học sinh trong lớp tự bộc lộ khả năng tự học của mình nhằm đạt tớimục tiêu học tập Dạy học theo hướng tích cực hóa HĐ học tập của học sinhđòi hỏi sự cố gắng trí tuệ của học sinh trong mỗi quá trình tiếp thu kiến thứcmới

- Việc tổ chức học tập cá nhân có thể tiến hành theo các yêu cầu: làm việcchung với cả lớp ( nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ, nhận thức và hướng dẫngợi ý học sinh làm việc)

- Làm việc cá nhân ( HS ghi kết quả ra vở hoặc trả lời vào phiếu học tập)

- Làm việc chung với cả lớp ( bằng cách báo cáo kết quả làm việc)

4.) Cách thức điều khiển hoạt động của học sinh:

Trang 19

- Có thể điều khiển hoạt động của học sinh.

- Xây dựng hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh tiếp cận, tự phát hiện vàchiếm lĩnh kiến thức mới

- Mỗi hướng dẫn cần:

+ Nội dung công việc mà học sinh phải thực hiện

+ Hình thức thực hiện công việc

+ Điều kiện để thực hiện công việc

- Mỗi hoạt động đều nhằm mục tiêu chiếm lĩnh một kiến thức hay, rèn luyệnmột kỹ năng tập thể, phục vụ cho việc đạt được mục tiêu chung của bài học.Song hệ thống câu hỏi của giáo viên nhằm hướng dẫn học sinh tiếp tục bàihọc bằng cách tiếp cận, phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức trong từng hoạtđộng giữ vai trò chủ đạo, quyết định chất lượng của lớp học Muốn vậy giáoviên phải giảm số câu hỏi có yêu cầu về mặt nhận thức, mang tính chấtkiểm tra Chủ yếu cần nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào chí nhớ,thường chỉ là một câu trả lời ngắn, không cần suy luận sâu Loại câu hỏi nàythường đước sử dụng khi cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiếnthức sắp học

- Tăng cường câu hỏi có yêu cầu nhận thức cao không có nghĩa là xem thườnglợi câu hỏi kiểm tra ghi chép vì: không tích lũy kiến thức sự kiện đến mộtmức độ nhất định thì khó mà tư duy sáng tạo, việc đặt câu hỏi gợi mở nhằmtạo điều kiện cho học sinh động não tư duy để tích cực tham gia vào quátrình học tập

5.) Phương tiện dạy học theo hướng tích cực được đổi mới:

- Các thiết bị dạy học, thí nghiệm, mô hình, được sử dụng không chỉ đểminh họa kiến thức, lời giải của giáo viên mà chủ yếu là nguần tri thức, làphương tiện để học sinh khai thác, tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiếnthức

- Tạo điều kiện để học sinh tự làm thí nghiệm, quan sát để rút ra kết luận

- Học sinh tự tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ đo

- Thông qua việc nghiên cứu các số liệu đã cho để rút ra kết luận

- Sử dụng tốt các phương tiện hiện có để giảng dạy

6.) Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS , việc đánh giá kết quả tập của họctập của cọc sinh phải căn cứ vào mục tiêu của môn học

- Những kiến thức tái hiện ở trình độ nhận biết, thông hiểu đã trình bày trongSGK , những kiến thức kỹ năng làm lại chỉ được đánh giá ở mức độ thấphơn, kiểm tra không những trình độ nắm vững kiến thức và vận dụng kiếnthức lý thuyết mà cả trình độ kỹ năng thực hành thị nghiệm, đánh giá cao cả

Trang 20

khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng xử lý và giải quyết sáng tạo nhữngtình huống mới hoặc ít nhiều thay đổi.

- Phổi hợ kiểm tra trắc nghiệm, tự luận và trắc nghiệm khách quan

- Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá

7.) Đổi mới việc soạn giáo án

- soạn giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ đọng và tương tác của

HS , cần phải thực hiện các hoạt động học tập, trong đó nổi bật sự điềukhiển quá trình dạy học của giáo viên và những hoạt đọng học tập tươngứng hay kết quả học tập của học sinh, với ý nghĩa đó việc soạn thảo giáo áncủa giáo viên có thể coi là việc lập kế hoạch bài dạy của giáo viên

III./ Trả lời hoạt động 3: Phân tích giờ dạy theo định hướng dạy học tích cực tươngtác

1- GV hướng dẫn HS tiếp cận khám phá và chiếm lĩnh kiến thức bằng cách

HĐ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm theo nhóm, trả lời câu hỏi trong SGK

2- Giờ dạy đã phát huy tính tích cực của học sinh ở những chỗ: HS tự tìm tòikiến thức mới từ thí nghiệm hình thành ngôn ngữ và khái quát

3- Giờ dạy phát huy tính nỗ lực học tập của từng cá nhân thể hiện ở việc làthí nghiệm, quan sát các biểu bảng, số liệu, xử lý các thong tin thu được điều chỉnh cáchhọc

4- Khả năng tự học của họcsinh được rèn luyện thồn qua nói, trình bày bằngngôn ngữ Vật lý , khẳ năng diễn đạt trình bày lời giải

5- Giờ học đã tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá trình đánh giá, tựmình đánh giá, bạn đánh giá, thầy cô đánh giá

IV kết luận:

Dạy học tương tác phù hợp với hoạt động nhận thức của học sinh, phát huytính tích cực, óc sáng tạo, thói quen tự học tập của học sinh, tự bổ sung kiến thức,chia se kinh nghiệm với bạn GV thiết kế HĐ học tập của trên cơ sở lưạ chọn nộidung học tập và sử dụng các hình thức dạy học và hệ thống câu hỏi phù hợp

V, Câu hỏi tự đánh giá

1.) So sánh dạy học tích cực và tương tác – dạy học truyên thống

a.) Mục tiêu truyền thống:

- Giáo viên chú ý truyền đạt nội dung chương trình, chuẩn bị cho học sinh dựthi Còn ở dạy học tương tác chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xãhội, hòa nhập với cộng đồng

b) So sánh dạy học truyền thống và dạy học tích cực và tương tác

Các vấn đề Dạy học truyền thống Dạy học tích cực tương tác

Trang 21

Mục tiêu

Chú ý tới GV (chủ yếu truyềnđạt hết nội dung chương trìnhSGK chuẩn bị tốt cho HS dự thi)

Chú ý tới HS ( chuẩn bị cho HSsớm thích ứng với đời sống xãhội, hòa nhận và phát triểncộng đồng)

- Dự kiến của GV chủ yếu vàohoạt động của HS , cách thức tổchức hoạt động đó cùng với khảnăng diễn biến hoạt động

Phương tiện

Thiết bị dạy học sử dụng chủ yếulà phương tiện minh họa cho lờitrình bày của GV , tạo thuận lợicho sự tiếp thu của HS

- Thiết bị dạy học sử dụng nhưlà nguồn thông tin và phươngtiện dẫn HS đến tri thức mới

- Đa số HS được sử dụngphương tiện DH để hoàn thànhnhiệm vụ học tập

Đánh giá kết

quả học tập

- Chủ yếu là tự luận

- HS được tham dự vàoĐGKQHT của chính mình vàcủa bạn

- Chú ý tới cả kĩ năng vàkhuyến khích cách học sángtạo, biết giải quyết vấn đề nảysinh

- Kết hợp trắc nghiệm kháchquan và tự luận

2- 2.1a, b, c, e, f, g

- 2.2 b, c

- 2.3 b, c

Trang 22

- 2,4 b, c, d

- VI Bài tập phát triển kỹ năng

- Thiết kế bài dạy" ảnh của vật tạo bởi gương phẳng”

TỰ ĐÁNH GIÁ: 8 ĐIỂM

Quản lý đánh giá:

BÀI 5: LÀM VIỆC THEO CẶP, THEO NHÓM.

I Trả lời HĐ1: hình thức học tập theo cặp và theo nhóm:

Khái niệm về nhĩm: Nhĩm được hình thành bởi các nhân tố sau:

1 Tương tác: Các nhĩm viên giao tiếp với nhau bằng lời nĩi hay ngơn ngữ cơ thể.

Những ngơn ngữ này đơi khi cĩ ý nghĩa lớn hơn lời nĩi cách ăn mặc, dáng đứng, nétmặt và cử chỉ phát ra những thơng điệp Cĩ sự giao tiếp khi người đáp ứng nhữngthơng đạt gửi đi Tương tác phải hai chiều, sự tham gia tích cực của cá nhân sẽ đemlại sự thỏa mãn và gắn bĩ với nhĩm

2 Chia sẻ mục tiêu: Một tập hợp người khơng thể gọi là nhĩm nếu họ khơng cĩ cùng

mục tiêu, nhiều khi là nhiều mục tiêu, cĩ thể rất lớn nhưng cĩ khi tầm thường như gặpnhau để thư giãn bằng chuyện trị trao đổi trong lớp học mục tiêu chung là học hỏi,trong một tập thể người ta khơng chia sẻ những mục tiêu giống nhau thì cĩ sự phânhĩa thành nhiều nhĩm

Mục tiêu chính là động lực là kim chỉ nam cho họat động nhĩm Mục tiêu giúp giảiquyết mâu thuẫn và xác định đánh giá lề lối nhĩm Mục tiêu phải khả thi, nhận diệnđược và gĩp phần thực hiện mục đích lâu dài của nhĩm

Mục tiêu gắn liền nhu cầu quyền lợi của thành viên, cĩ tính thách đố và thiết thân với họ

Sự tham gia xây dựng mục tiêu chung sẽ đem lại hứng thú cho thành viên, nhĩmtrưởng giỏi là người biết tạo sự hài hịa giữa các mục tiêu riêng và chung

3 Hệ thống các quy tắc: đây chính là luật lệ hướng dẫn hành vi mà nhĩm đặt ra.

Những quy tắc này cĩ thể được thơng báo chính thức, hoặc được nhĩm viên mặcnhiên chấp nhận khơng cần hình thức Sự tuân thủ quy tắc sẽ giúp nhĩm họat độngtốt Các quy tắc này cĩ thể được áp đặt từ bên ngịai( ví dụ nội qui trường) , hay pháttriển từ nội bộ nhĩm: áo đồng phục, mừng sinh nhật thành viên…Nhĩm thường cĩ

Trang 23

sức ép mạnh mẽ với nhóm viên và xác lập các hình thức kiểm sóat xã hội khiến nhómviên phải tuân thủ các luật lệ chung.

4 Vai trò: là khuôn mẫu các hành vi quen thuộc mà cá nhân phát triển để phục vụ

nhóm Các vai trò này từ từ thành nếp tùy đặc tính về nhân cách và nhu cầu nhómviên và đồng thời xuất phát từ nhu cầu, đặc điểm của nhóm Các vai trò luôn ở thếđộng tùy theo tình huống khác nhau Một người có thể đóng nhiều vai trò

Thường trong nhóm nổi bật các vai trò sau:

 Vai trò liên quan đến công tác phải hòan thành

 Vai trò liên quan đến sự củng cố và duy trì nhóm

 Vai trò Liên quan đến nhu cầu cá nhân của nhóm viên:

5 Hành vi trong nhóm: khi nhóm thực hiện nhiệm vụ có 3 lọai hành vi mà thành

Học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích

nâng cao được khả năng tư duy phê phán, tư duy logic

bổ sung kiến thức, nhờ học hỏi lẫn nhau

thể hiện khả năng sáng tạo trong việc tạo ra các ý tưởng và lời giải mới

có sự hợp tác và chia sẻ với các thành viên trong nhóm

có thái độ tích cực dễ cảm thông, tạo sự hứng thú

hình thành những kỹ năng:

kỹ năng phát hiện vấn đề và nắm bắt thông tin

kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng thương lượng

2 Với nội dung công việc

Có rất nhiều ý tưởng và lời giải giúp cho việc giảm thời gian cũng như có nhiều cách

để lựa chọn trong giải quyết vấn đề

Trang 24

II Trả lời hoạt động 2: tổ chức hoạt động theo cặp, theo nhóm

CÁC YÊU CẦU KHI TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG NHĨM:

1 Các cơ sở để xác định yêu cầu

* Trách nhiệm:

Mỗi thành viên trong nhĩm cĩ trách nhiệm cùng mọi người trong nhĩm đạt được mụcđích đề ra để làm điều đĩ một số yêu cầu cụ thể đề ra

 Phải xác định được mục đích chung của nhĩm

 Xây dựng các bước cụ thể để đạt được mục đíchMỗi thành viên xác định được quyền hạn, vai trị lợi ích của nhĩm và cá nhân và mốiliên hệ giữa các yếu tố này

Mỗi thành viên phải cĩ kiến thức cơ bản và kỹ năng cần thiết

Mỗi thành viên tự hào và thỏa mãn với thành tích đạt được của nhĩm

Các thành viên lắng nghe và khai thác các ý kiến đĩng gĩp, đặc biệt các ý kiến khác

lạ (mặt tích cực ý kiến này thường giúp nhĩm dễ dàng vượt qua trở ngại),

Các thành viên ý thức xây dựng nhĩm làm việc ngày càng hiệu quả

Vai trị và nhiệm vụ của mỗi thành viên được thay đổi phù hợp với các vấn đề phảigiải quyết

Sự đĩng gĩp của cá nhân ( dù nhỏ) được các thành viên khác và nhĩm cơng nhận Các thành viên phải tơn trọng và giúp đỡ nhau tạo mơi trường làm việc thân thiện vàcởi mở

* Mơi trường

Phương tiện làm việc(máy mĩc, thiết bị, phịng, điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí

…)

Khơng khí làm việc giữa các thành viên trong nhĩm: sự thân thiện, giúp đỡ, tơn trọng,

và khuyến khích các thành viên họat động

Trang 25

* Trình tự làm việc

Xây dựng các bước thực hiện

Phân cơng trách nhiệm cụ thể

2 Yêu cầu với cá nhân:

Cĩ sự chuẩn bị theo sự phân cơng của nhĩm, ghi chú những vấn đề chưa rõ và trao đổinhĩm

Cĩ ý kiến ngắn gọn và tập trung vào vấn đề

Phải cĩ trách nhiệm giải thích giúp đỡ nếu thành viên trong nhĩm chưa hiểu rõ vấn đềLắng nghe ý kiến của người khác là yêu cầu bắt buộc

Khơng tự ý bỏ ra ngịai khi nhĩm đang làm việc

Khơng được coi thường , chỉ trích các ý kiến trái ngược, xa lạ khi người khác nĩi.Nếu cĩ ý kiến khác biệt thì cần tìm ra nguyên nhân trước khi đi đến kết luận

3 Các yêu cầu đối với nhĩm khi làm việc:

Tạo khơng khí thân thiện, cởi mở và tin cậy lẫn nhau

Cĩ phương pháp giải quyết sự khơng nhất trí đối với một vấn đề

Thống nhất các mục tiêu cần đạt

Cĩ sự thống nhất về các nguyên tắc sử dụng trong quá trình làm việc

Xác định rõ ràng vai trị của mỗi thành viên và mối quan hệ giữa các thành viên

Cĩ hình thức tổ chức thích hợp cho các vấn đề cần giải quyết

III Trả lời hoạt động 3: Vai trò của GV trong dạy học theo cặp , theo nhóm, trìnhtự làm việc theo cặp, theo nhóm

1 Phân cơng và giải thích các quy định:

Trang 26

Biết tâm lý nhóm và điều động nhóm có khoa học

Xác nhận được tiềm năng của nhóm, khơi dậy được tiềm năng đó

Sắp xếp chỗ ngồi: Nguyên tắc tất cả nhìn thấy và nghe được nhau

Mở đầu buổi thảo luận nếu chưa quen thì giới thiệu tất cả các thành viên ( nên tự giớithiệu)

Cùng nhóm viên xác định mục tiêu, chương trình nghị sự, thời gian dành cho từngphần và tòan bộ cuộc thảo luận, cách thức diễn đạt, hành vi cư xử của các thànhviên trong nhóm Dành thời gian ngắn ( 5 -7 phút) nhóm trưởng đưa ra vấn đề ( đơngiản ) tạo sự chú ý của thành viên trong nhóm: vấn đề có thể dưới dạng một tìnhhuống , tốt nhất nên thời sự và liên quan đến chủ đề phải thảo luận, tạo điều kiện

để các thành viên cùng tham gia ý kiến

Thái độ ân cần, quan tâm từng thành viên

Trong quá trình thảo luận

Điều động sự tham gia tích cực và đồng đều:

Thái độ lắng nghe, khách quan

Khuyến khích và bảo đảm an tòan cho người rụt rè

Khéo léo chặn bớt người nói nhiều, khuynh hướng lấn át người khác

Quan sát sự tham gia của các thành viên ( lặng thinh do đồng tình hay dửng dưnghay lo ra, hay chống đối, cười hứng thú hay châm biếm, thụ động)

Tuyệt đối không ép sự tham gia

Biết khai thác nội dung

Đặt vấn đề có tính kích thích sự suy nghĩ, dưới dạng các câu hỏi Bằng sự chuẩn

bị của chính mình, hay của một thành viên trong nhóm đã chuẩn bị trước

Trang 27

Làm sáng tỏ các phát biểu bằng cách hỏi lại tóm ý để cả nhóm có sự thông hiểugiống nhau

Tóm lược lại từng phần chính

Phát hiện khác biệt, mâu thuẫn trong phát biểu cùng nhóm giải quyết

Nối kết các ý kiến trở thành hệ thống

Kết luận: là của tòan nhóm, mang tính hệ thống và xuất phát từ sự đóng góp của

thành viên trong nhóm, tạo nên chất lượng mới

Việc kết luận phải được sự đồng tình của nhóm viên

Nếu có biểu quyết , phải chính xác, nhanh gọn

2 Các thành viên trong nhóm

Chuẩn bị trước bằng đề cương, thu thập dữ kiện, thắc mắc

Đúng giờ

Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

Có kỷ luật, tự chủ trong phát biểu, phát biểu đúng chỗ, đúng lúc không nói dài,diễn tả rõ ràng xúc tích

Tạo điều kiện cho mọi người tham gia

Không xì xào ngòai buổi họp

Phản ứng với ý kiến đưa ra không nhắm vào cá nhân

Thư ký: Người viết mạch lạc, chữ viết dễ đọc, biết tóm tắt ý của người khác, đúng vănphong

4 Xác định mục tiêu:

Được cả nhóm xác định thật rõ và cụ thể

Không ôm đồm, không lấn cấn với nhiều mục tiêu khác nhau

Được giải quyết sau khi kết thúc thảo luận

5 Làm việc tập thể:

Thỏai mái , thân tình, cởi mở

Có sự bình đẳng và chấp nhận lẫn nhau của cácc thành viên

V Các phương pháp học nhóm: việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào thời

gian, nội dung, thời điểm

Trang 28

1.Phương pháp bản đồ trí não

 Xác định nội dung chính của vấn đề

 Xác định các bộ phận tạo nên vấn đề

 Chỉ ra các ý chính của mỗi bộ phận

 Thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận

2 Phương pháp trao đổi phiếu:

Cách 1: Mỗi thành viên tự chuẩn bị 1 phần theo sự phân công của nhóm trưởng, trao

đổi nhóm, lấy ý kiến đóng góp của các thành viên còn lại báo cáo kết quả tổnghợp.Tùy thời gian cho phép có thể làm tại lớp hoặc về nhà

Cách 2: Mỗi nhóm trao đổi một nội dung khác biệt, sau thời gian nhất định các nhóm

được thành lập lại với các thành viên của từng nhóm trước Các thành viên báo cáokết quả đã thảo luận ở nhóm trước, tổng hợp thường làm tại lớp

Tổng kết: Đánh giá kết quả đạt được trên cơ sở Mục đích, hiệu quả làm việc và tính

thực tiễn của lời giải

Lưu ý: MỘT VÀI VẤN ĐỀ KỸ THUẬT TRONG THẢO LUẬN NHÓM

3 Để thảo luận thành công :

Mục tiêu:

Được cả nhóm xác định rõ và cụ thể

Được giải quyết sau buổi thảo luận

Bầu không khí:

Thỏai mái, thân tình, cởi mở

Có sự bình đẳng và chấp nhận lẫn nhau của các thành viên trong nhóm

Tâm trạng thỏa mãn của thành viên

Vì đã thu nhận được cái mới ( nội dung, thêm bạn, tình đồng đội, thay đổi tháiđộ)

Vì có đóng góp thực hiện mục tiêu chung ( chuyên môn, xây dựng nhóm)

Thời gian: đúng giờ, đúng chương trình ( không kéo qúa ½ - 2 giờ)

Phát hiện khác biệt, mâu thuẫn trong phát biểu cùng nhóm giải quyết

Nối kết các ý kiến trở thành hệ thống

Trang 29

IV Câu hỏi đánh giá:

1- Những lý do tổ chức nhóm không thành công:

- Không gian lớp chật hẹp

- Thời gian mặc định của lớp có hạn

- Sĩ số lớp quá đông

- Khó chủ động được về mặt thời gian

- Có thể gây ồn ào, mất trật tự làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh

2- Những yêu cầu tổ chức nhóm có hiệu quả:

- Chọn công việc hay thí nghiệm Chủ đề thảo luận có nhiều tình huống

- Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị dạy học

- Giao nhiệm vụ cụ thể và ấn định thời gian cụ thể trong khi thảo luận

- Các thành viên phải hiểu rõ nhiệm vụ và nguyên tắc khi tham gia thảo luận

- Có sự kiểm tra giúp đỡ quả GV, có thể GV hòa nhập bản thân mình vào nhóm quả HS để dùng giải quyết vấn đề khúc mắc

- Có thể thay đổi vị trí các thành viên trong nhóm để thay đổi không khí, chánh gây nhàm chán khi ở mãi một nhóm nhất định.3- Những khó khăn khi tổ chức hoạt động nhóm ( đã trình bày ở 1)

V./ Bµi tập phát triển kỹ năng

Lập kế hoạch một phần của bài học

"MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT”

1 Kiểm tra bài cũ:

Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau đây:

- Chất rắn gặp nóng thì (1)……….gặp lạnh thì (2) ……các chất rắn khác nhau nở vì

nhiệt (3)

- Đa số chất lỏng nở ra khi (4)…… và co lại khi (5)……….các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt (6) ………

Chất khí khác nhau nở vì nhiệt (7)………

Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, sửa sai nếu có

2 Bài mới

Trang 30

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập

GV: đưa hình 21.2 SGK lên màn

- Giáo viên làm thí nghiệm

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1

C2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

Cho học sinh nhận xét sau đó đưa ra kết

luận đúng

- Học sinh đọc phần 1 thí nghiệm

- Học sinh quan sát

- HS trả lời

C1: Thanh thép nở ra ( dài ra) C2: Các nhóm trả lời: chốt ngang bịgẫy chứng tỏ khi giãn nở vì nhiệt cóthể gây ra lực rất lớn

HS lĩnh hội kiến thức

Gọi học sinh đọc C3, cả lớp quan sát

hình 21.1b để dự đoán hiện tượng xảy

ra, nêu nguyên nhân Thảo luận dự đoán hiện tượng, nêunguyên nhân ở hình 21.1b

Trang 31

GV làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

GV kết luận: C3: Khi co lại vì nhiệt,

nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây

ra lực rất lớn

Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu

C4

Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm

khác nhận xét, giáo viên đưa ra kết

luận đúng

Quan sát hiện tượng xảy ra khi cô làmthí nghiệm

Nêu kết luận câu C3

HS sửa sai nếu có

HS thảo luận trả lời

(1) nở ra (2) lực (3) vì nhiệt ( 4) lực

Hoạt động 3: Vận dụng

Đưahình21.2 SGK lên màn hình, nêu câu hỏi C5

yêu cầu học sinh trả lời

Gọi học sinh nhận xét đưa ra kết luận

đúng

C5: Khi trời nóng đường ray dài ra do

đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt

của đường ray bị ngăn cản gây ra lực

lớn làm cong đường ray

Giới thiệu phần có thể em chưa biết

để học sinh nhận thấy được lực do sự

giãn nở vì nhiệt gây ra có thể là rất lớn

HS trả lời

Học sinh tiếp thu kiến thức

.Tự đánh giá: 7 điểm

Quản lý đánh giá:

Trang 32

BÀI 6: GỢI MỞ THÔNG TIN ĐẶT CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN

I./ Trả lời hoạt động 1: Các câu hỏi phát triển tư duy HS

1- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" biết”

VD: Hãy liệt kê một số vật liệu thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn

- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" hiểu”

- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" vận dụng”

- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" phân tích”

- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" tổng hợp”

- Câu hỏi ở mức độ nhận thức" đánh giá”

2- Những yêu cầu về câu hỏi ở từng mức độ nhận thức

a) Mục tiêu của các câu hỏi ở mức độ nhận biết là: Kiểm tra trí nhớ của HS vềcác dữ kiện, số liệu các định nghĩa , tác dụng của câu hỏi cho thấy HScó khả năng nhận biết được những gì đã học, đã đọc, hoặc đã trải qua

- Các cụm từ thường dùng để hỏi là cái gì? Bao nhiêu

b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu

- Mục tiêu: Kiểm tra cách học sinh liên hệ, kết nối các dữ liệu, số liệu, têntuổi

- Tác dụng: cho thấy HS có khả năng diễm tả bằng lời nói, nêu ra được cácyếu tố hoặc so sánh được các yếu tố cơ bản trong ND đang học

c) Câu hỏi ở mức độ"vận dụng trong tình huống mới”

- Mục tiêu kiểm tra khả năng áp dụng những dữ kiện, các khái niệm, các quyluật vào hoàn cảnh và điều kiện mới, các câu hỏi này cho thấy học sinhcó khả năng hiểu được các quy luật các khái niệm

d) Câu hỏi ở mức độ" phân tích”

- Mục tiêu: kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề từ đó đi đến kết luậntìm ra môi quan hệ hoặc chứng minh một luận điểm Tác dụng cho thấy HS cókhả năng tìm ra được các mối quan hệ mới và tự giải quyết để đi đến kết luận.e) Câu hỏi ở mức độ" tổng hợp”

- Mục tiêu: Kiểm tra xem học sinh có thể đưa ra những dự đoán, giải quyết mộtvấn đề, đưa ra câu hỏi trả lời hoặc đề xuất có tình huống sáng tạo Tác dụngthúc đẩy sự sáng tạo của HS , các em phải tìm ra các nhân tố mới và những ý tưởngmới

f) Câu hỏi ở mức độ" đánh giá”

- Mục tiêu: Kiểm tra xem HS có thê đóng góp ý kiến và đánh giá các ý tưởnggiải pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã đề ra Tác dụng: cho thấy HS có khảnăng đánh giá được ưu điểm – nhược điểm, mặt hạn chế hay giới hạn sử dụngcủa những ý tưởng giải pháp đề ra

Trang 33

II Trả lời HĐ 2: Sử dụng hiệu quả hệ thống câu hỏi trong SGK Vật lý THCShướng dẫn HS chiếm lĩnh kiến thức.

1- Hệ thống câu hỏi HD HS hoạt động nhằm đạt được mục tiêu chiếm lĩnh kiếnthức mới, kích thích tính tích cực của học sinh trong HĐ nhận thức

2- Hệ thống câu hỏi có thể thay đổi, ví dụ như sự truyền thẳng ánh sáng

Câu hỏi tình huống

+ Yêu cầu HS vẽ đường truyền ánh sáng

+ ánh sáng đi theo đường nào đến mắt

3- Câu hỏi HD HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mới

- Giúp HS đạt dần đến mục tiêu chung của bài học

- Không dễ quá buộc HS phải suy nghĩ

- Phù hợp với điều kiện cho phép

III./ Trả lời cho HĐ 3: Thảo luận

1- Thảo luận là một hình thức dạy học có những đặc điểm

- Mục đích của thảo luận trong dạy học là: Thu nhận thông tin từ HS về mộtkiến thức nào đó

- Thảo luận là một quá trình HS suy nghĩ, tham gia hợp tác đẻ giải quyết mộtvấn đề về kiến thức

- Trách nhiệm của người HD thảo luận là: Điều hành HĐ của các thành viêntrong nhóm, lớp tham gia quản lý thảo luận

- Đảm bảo để mọi HS đều hiểu vấn đề đưa ra thảo luận

- GV là người HD thảo luận, đứng ở phía sau giúp đỡ HS đưa ra nhứng nhậnxét, đánh giá, kết luận vào thời điểm thích hợp

2- Thảo luận trong DH có một số ưu điểm sau

- Tạo khả năng để HS tự tin làm việc độc lập

- Tạo ra một hình thức để HS tự khẳng định mình

- Rèn luyện tư duy phê phán

- GV phát hiện mặt mạnh – yếu của từng HS

3- Những điểm cần chú ý khi tiến hành thảo luận

- Xác định người điều khiển thảo luận

- Xác định rõ ràng vấn đề thảo luận

- Đưa câu hỏi một cách hợp lý

- Giữ thái độ khách quan, tôn trọng ý kiến, quan điểm của người khác

IV Kết luận: có 6 loại câu hỏi tuần tự phát triển tư duy của HS trong giờ học,chỉ có thể có hiệu quả khi hệ thống câu hỏi phù hợp với điều kiện dạy học, phùhợp với trình độ học tập của HS , đạt được mục tiêu bài học

Ngày đăng: 16/07/2021, 19:27

w