Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

43 416 0
Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật Mở đầu Dinh dỡng khoáng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống thực vật. Các nguyên tố khoáng đa lợng tham gia cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ cơ bản của chất nguyên sinh. Nitơ là thành phần bắt buộc của các axit amin, axit nucleic, tham gia cấu tạo nên các enzim hàng loạt các coenzim, vitamin, phytohormon,Photpho là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng nh axit nucleic, các hợp chất cao năng. Nhiều nguyên tố kim loại nh Mg, Fe, Cu, K tham gia cấu tạo nên các hợp chất cấu trúc trong bộ máy quang hợp, hô hấp, các trung tâm tổng hợp protein các hợp chất hữu cơ khác . Trong tế bào, các nguyên tố khoáng tham gia điều tiết các hoạt động thông qua tác động đến các chỉ tiêu hoá lý: độ nhớt, độ a nớc, độ phân tán của hệ keo nguyên sinh. Các chất khoáng có khả năng điều tiết các hoạt động sinhcủa tế bào thông qua các hệ enzim các hợp chất có hoạt tính sinh học khác có vai trò quan trọng trong trao đổi chất năng lợng (ATP, vitamin, kích thích tố). Nh vậy, dinh dỡng khoáng có ảnh hởng mạnh mẽ đến các quá trình sinh lý: trao đổi nớc, quang hợp, hô hấp, sinh trởng, phát triển khả năng chống chịu của cây. Lúa là cây lơng thực ngắn ngày quan trọng mang tính chủ lực trong sản xuất nông nghiệp, là cây lơng thực đợc trồng ở nhiều vùng, luân canh theo nhiều mùa vụ. Hiện nay, ở nớc ta nói chung Nghệ An nói riêng có nhiều giống lúa với nhiều đặc tính tốt: năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt, tính chống chịu với điều kiện môi trờng caoBên cạnh các đặc điểm mang tính di truyền thì các yếu tố ngoại cảnh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, biện pháp kĩ thuật, đặc biệt là dinh dỡng khoáng đóng vai trò không nhỏ trong việc nâng cao năng suất, chất lợng cây trồng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu vai trò của các nguyên tố khoáng trong đời sống cây trồng nói chung cây lúa nói riêng từ lâu đã đ- Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 1 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật ợc quan tâm. Thái Duy Ninh (1983) đã tìm hiểu tác dụng của các nguyên tố vi lợng lên các chỉ tiêu sinh sinh hoá, phẩm chất cây trồng, năng suất khả năng chịu rét của lúa CR203. Cho đến nay vấn đề này đang còn mang tính cấp thiết. Lúa Hơng thơm số 1(HT 1 ) là giống ngắn ngày đợc nhập nội có nhiều đặc điểm tốt: gạo trắng, cơm thơm mềm, năng suất cao, thời gian sinh trởng ngắn ngày, có khả năng chịu rét chua; kháng đạo ôn, chống đỡ trung bình. Đây là giống lúa đang đợc phát triển thành giống địa phơng, giống khu vực. Đối với giống lúa HT 1 , những nghiên cứu về vai trò của các nguyên tố khoáng ngay cả những nguyên tố đa lợng cần thiết nhất nh N, P, K cha nhiều. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi chọn thực hiện đề tài: Tìm hiểu ảnh hởng của N, P, K Mn lên một số đặc điểm sinhnảy mầm, sinh tr- ởng phát triển của giống lúa HT 1 . Mục đích của đề tài là bớc đầu tìm hiểu ảnh hởng của nguyên tố khoáng N, P, K Mn đến một số chỉ tiêu sinh sinh hoá trong quá trình sinh tr- ởng, phát triển của giống HT 1 . Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 2 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật Chơng 1 : Tổng quan tài liệu 1.1. Đặc điểm sinh học của cây lúa - Tên khoa học: Oryza sativa L - Thuộc chi: Oryza. - Họ Hoà thảo: Graminae - Bộ Hoà thảo: Graminales - Lớp Một lá mầm: Liliopsida - Ngành Hạt kín: Magnoliophyta [2]. 1.1.1. Đặc điểm hình thái Lúa là cây Mộtmầm, thân nhỏ (0,3-0,5cm), hình ống, trong gióng th- ờng rỗng, trừ phần gốc ngọn ở vùng cụm hoa còn trên toàn bộ khoảng cách đều không phân nhánh. Lá mọc cách sắp xếp thành hai vòng. Lá gồm một bẹ dài hình ống ôm lấy thân một phiến lá hẹp dài. ở trung gian giữa phiến lá bẹ lá có một bộ phận gọi là thìa lìa. Phiến lá có gân giữa phát triển, gân bên ít rõ hơn. Vai trò sinh học của thìa lìa là cản nớc chảy vào trong khoảng giữa bẹ thân. Tất cả các bộ phận đều có mạch, hệ mạch ở rễ thờng gồm những mạch thủng lỗ đơn. Hoa của lúa là những bông nhỏ gồm những cụm hoa đơn chụm lại thành. Những bông nhỏ tập hợp thành cụm hoa phức dạng chuỳ. Hoa lúa sau này phát triển thành hạt thóc. Hoa lúa gồm vỏ trấu trong, vỏ trấu ngoài, màng hoa, nhuỵ hoa, nhị đực. Nhuỵ hoa gồm bầu nhụy, vòi nhụy, đầu nhụy. Đầu nhụy là những sợi bông nhỏ để hạt phấn bám trên đó. Bầu nhụy dày, mịn màng có hai vòi nhụy. Mỗi hoa lúa có 6 nhị đực. Mỗi nhị đực bao gồm một vòi nhị một bao phấn.[2] 1.1.2 Đặc điểm sinh thái a. Khí hậu Các nhân tố khí hậu trực tiếp ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của cây lúa là nhiệt độ, ánh sáng, lợng ma. Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 3 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật * Nhiệt độ: Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trởng của cây lúa: trong khoảng 20-30C, nhiệt độ càng tăng cây lúa càng phát triển mạnh; trên 40C hoặc dới 17C cây lúa ngừng tăng trởng, nếu kéo dài một tuần cây lúa sẽ chết. Nhiệt độ thích hợp nhất là 26-28C. Dao động nhiệt giữa ngày-đêm có ảnh hởng đến sự phát triển của cây lúa, biên độ giao động nhiệt đạt 8-10C tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích luỹ chất khô trong cây, giúp cây lúa phát triển tốt cho năng suất cao. * ánh sáng: Hai đặc tính của ánh sáng ảnh hởng trực tiếp đến sinh trởng phát triển của cây lúa là cờng độ thời gian chiếu sáng trong ngày (quang chu kỳ). - ánh sáng cung cấp năng lợng cần thiết cho quang hợp. Lá lúa tiếp nhận ánh sáng mặt trời từ ánh sáng trực xạ tán xạ. Lợng bức xạ càng cao sự quang hợp trong lá lúa càng mạnh nếu có đầy đủ nớc, trái lại nếu thiếu nớc, l- ợng bức xạ càng cao sẽ ảnh hởng xấu đến quang hợp. Cờng độ ánh sáng ảnh hởng đến các giai đoạn sinh trởng của cây lúa, quan trọng nhất là: + Giai đoạn lúa non: thiếu ánh sáng, cây ốm yếu, lá xanh nhạt chuyển sang vàng. + Thời kỳ phân hoá đòng: thiếu ánh sáng, bông lúa ngắn, ít hạt hạt nhỏ, dễ bị sâu bệnh phá hoại. + Thời kỳ lúa trổ: thiếu ánh sáng, thụ phấn, thụ tinh bị trở ngại, hạt lép tăng, hạt phát triển không đầy đủ, dễ lớp đổ. + Giai đoạn lúa chín: ruộng khô nớc, nhiệt độ không khí cao, ánh sáng mạnh, lúa chín nhanh tập trung; ngợc lại, thời gian chín sẽ bị kéo dài - Quang chu kì là thời gian chiếu sáng của mặt trời trong ngày. Lúa là cây ngắn ngày. Quang chu kì thay đổi theo mùa vụ tuỳ vĩ độ. Lúa là cây trồng không quang cảm không bị ảnh hởng bởi quang chu kì, có thể gieo cấy bất cứ lúc nào vẫn trổ chín theo đúng chu kì 3-4 tháng. Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 4 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật * Lợng ma: Lợng ma là yếu tố khí hậu cũng có tính chất quyết định đến các mùa vụ lúa trong năm. Lợng ma cần thiết cho cây lúa trung bình là 6-7mm/ngày(mùa ma), 8-9mm/ngày(mùa khô). Cây lúa cần khoảng 200mm/tháng. Vụ lúa tháng 5 cần lợng nớc ma khoảng 1000mm. Để bảo đảm cho cây lúa sinh trởng tốt, cho năng suất cao nhất thiết phải có biện pháp tới nớc bổ sung. Thiếu nớc ở bất kì giai đoạn nào cũng gây giảm năng suất lúa. Sau khi cấy, ở giai đoạn hồi xanh, cây cần tơng đối nhiều nớc . Thừa nớc cũng gây ảnh hởng không tốt đến sinh trởng năng suất của cây lúa. Khi cây bị ngập ở mức độ khác nhau vào các giai đoạn sinh trởng khác nhau thì năng suất đều bị giảm. b. Điều kiện đất đai Cây lúa phát triển tốt nhất trên đất thịt hay đất thịt pha sét, ít chua hoặc trung tính với pH từ 5,5-7,5; giàu dinh dỡng, nhiều hữu cơ, có khả năng giữ n- ớc, giữ phân tốt. Đất phải tơi xốp, có tầng canh tác dày để bộ rễ ăn sâu, bám chặt vào đất hấp thụ nhiều chất dinh dỡng nuôi cây. Nói chung, cây lúa có thể sinh trởng phát triển trên nhiều loại đất rất khác nhau về lý tính hoá tính nếu đợc đầu t sử dụng một cách hợp lý.[21] 1.2. Vai trò sinhcủa các nguyên tố khoáng đối với đời sống cây trồng Các nguyên tố khoáng giữ vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng, chúng tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào cấu trúc hoạt động trao đổi chất năng lợng trong tế bào cơ thể thực vật. Trớc hết là vai trò cấu trúc. Nhiều nguyên tố là thành phần xây dựng nên cấu trúc tế bào. C, H, O, N, S, P là những nguyên tố có vai trò cơ bản trong việc tạo nên chất sống. Các nguyên tố khác ít nhiều cũng là thành phần bắt buộc của các axit amin, các axit amin là thành phần cấu tạo nên các chuỗi polipeptit. Nitơ còn là thành phần bắt buộc của diệp lục. Photpho là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào có trong hàng loạt hợp chất quan trọng khác nhau nh axit nucleic, hợp chất cao năng, các coenzim Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 5 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật Các nguyên tố khoáng tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất thông qua tác động đến các đặc tính lý hoá, hoá keo của chất nguyên sinh nh điện tích, độ bền, khả năng ngậm nớc, độ phân tán, độ nhớt Nitơ các nguyên tố dinh dỡng khoáng ảnh hởng đến trạng thái hoá keo của chất nguyên sinh: gây ra trạng thái sol hoặc gel của sinh chất do đó làm thay đổi hàm lợng nớc trong tế bào. Hàm lợng nớc trong nguyên sinh chất thay đổi theo hớng tăng hay giảm lại có tác dụng làm tăng hay giảm các quá trình trao đổi chất trong tế bào cơ thể. Cation K + là tâm hút nớc. Khi hàm lợng K + nhiều trong tế bào đã tăng nhanh sự hút nớc từ ngoài vào, do đó đẩy mạnh quá trình trao đổi chất. Còn các cation Ca 2+ Al 3+ ngợc lại có tác dụng giảm độ ngậm nớc của tế bào do đó làm tăng độ nhớt của sinh chất dẫn đến quá trình trao đổi chất giảm xuống. [13, 15] Các ion hoá trị I nói chung đều làm tăng độ trơng nớc của keo mạnh hơn các ion hoá trị II III. Ion Na + , K + làm tăng độ ngậm nớc, độ phân tán do đó làm giảm độ nhớt, ngợc lại ion Ca 2+ làm hạt keo nguyên sinh kết vón lại giảm độ ngậm nớc, tăng độ nhớt. Đặc biệt ion hoá trị III nh Al 3+- có tác dụng kết đặc chất nguyên sinh, giảm cờng độ trao đổi chất, đồng thời tăng tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi mạnh hơn nữa. Sự thay đổi tỉ lệ giữa các ion không những làm ảnh hởng đến tốc độ mà còn ảnh hởng đến chiều hớng các quá trình trao đổi chất. Hàm lợng K + cao ở mô phân sinh đỉnh đảm bảo độ ngậm nớc cao do đó xúc tiến mạnh mẽ các quá trình sinh tổng hợp. Ngợc lại, Ca 2+ tập trung ở mô già kèm với sự giảm sút mọi hoạt động sinhđặc biệt là các quá trình sinh tổng hợp. Bên cạnh đó, các nguyên tố khoáng còn có vai trò điều tiết các quá trình sinh lý thông qua tác động đến hệ enzim các hợp chất có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất năng lợng. Những ảnh hởng này chủ yếu là do các nguyên tố vi lợng: sự hoạt động của hệ thống ánh sáng II cần sự có mặt của Mn 2+ . Thiếu Mn 2+ sẽ gây nên sự h hại trong cấu trúc lục lạp phá huỷ hệ thống ánh sáng này. Qua nghiên cứu, ngời ta thấy rằng, trong tế bào thực vật, các nguyên tố vi lợng có khả năng kết hợp với các hợp chất hữu cơ tạo nên các Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 6 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật phức chất hữu cơ - khoáng, các phức chất này có ý nghĩa to lớn trong quá trình trao đổi chất trong tế bào. Năm 1961, chuyên gia nổi tiếng về enzim kim loại là William P.J đã cho rằng: không thể nghiên cứu các protit các ion kim loại tách rời nhau, bởi vì vai trò của ion kim loại trong các hệ enzim không chỉ xác định bằng tính chất riêng của chúng hoặc tính chất phân tử protit. Ion kim loại ảnh hởng đến tính chất của protein. Ngợc lại protein lại làm biến đổi tính chất của kim loại. [12] 1.3. Vai trò sinhcủa N, P, K Mn đời sống cây trồng 1.3.1. Vai trò sinhcủa Nitơ (N) Nitơ chiếm tỉ lệ 1-3% trọng lợng khô của cơ thể thực vật, là thành phần bắt buộc của các axit amin, protein, axit nucleic những hợp chất hữu cơ cơ bản của sự sống. N là thành phần quan trọng của diệp lục tố, nên khi đủ đạm, cây phát triển tốt, quang hợp mạnh, cho năng suất cao. Ngoài ra, N còn là thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng, tham gia điều tiết các hoạt động trao đổi chất nh: các enzim, kích thích tố sinh trởngvà các hợp chất giàu năng lợng: ATP, ADP, UDP. N là thành phần của các hợp chất cấp, thứ cấp là sản phẩm trung gian của trao đổi chất: ancaloit, các chất glucozit chứa N ở dạng cyanogen. Ngoài vai trò quan trọng tham gia cấu trúc chất sống, N còn tham gia điều tiết các quá trình sinh lý, sinh hoá của cây. N là thành phần cấu trúc nên photpholipit thành phần đảm bảo tính phân cực của màng gây ra tính hấp thụ chọn lọc, tính bán thấm của hệ thống màng các bào quan màng tế bào. N còn là thành phần của một số vitamin là nhóm hoạt động của các enzim nh vitamin B 6 , vitamin PP . N tham gia xây dựng vòng porphirin là nhân hem của diệp lục sắc tố giữ vai trò quan trọng trong biến đổi quang năng thành hoá năng bảo đảm tồn tại sự sống trên trái đất. Môi trờng dinh dỡng thiếu N thì sinh trởng cây bị ức chế, kém tạo cành, lá nhỏ, rễ kém phát triển. Một trong những triệu chứng của hiện tợng thiếu N Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 7 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật là lá cây có màu lục nhạt do quá trình tổng hợp diệp lục bị kìm hãm(trên các ruộng lúa nếu lá lúa chuyển màu vàng lúc làm đòng chứng tỏ đang thiếu đạm). Đạm đợc hút lúc làm đòng sẽ giữ cho lá xanh đến sau khi trổ đảm bảo cho các hoạt động quang hợp vẫn tiếp tục để tăng năng suất hạt. Đói N lâu ngày sẽ làm cho protein bị phân giải, diệp lục bị hủy hoại, tr- ớc hết là lá già bên dới sau đó lan lên các lá non bên trên cuối cùng đến đỉnh sinh trởng. Kết quả của sự phân huỷ diệp lục của các lá bên dới tuỳ thuộc vào từng loại cây: màu vàng, màu da cam, hay màu đỏ. Còn khi bị đói N nghiêm trọng, lá cây xuất hiện các hoại không màu, mô cây bị chết. Đói đạm làm giảm năng suất phẩm chất cây trồng. Ngợc lại, trong môi trờng thừa chất dinh dỡng, lúa thờng hút đạm dễ hơn làm tăng cờng hô hấp, tăng lợng gluxit tiêu hao. Do đó, sự hút đạm chi phối lợng gluxit tích luỹ trong cây. Hút đạm nhiều quá làm cho lá dài, phiến lá mỏng, nhánh vô hiệu nhiều, trổ muộn, cây cao vống lên dẫn đến lốp đổ, đổ non.[4, 5, 6, 7, 13]. 1.3.2. Vai trò của Photpho (P) Cũng nh N, P là nguyên tố dinh dỡng quan trọng trong đời sống thực vật. Nồng độ P trong mô thực vật chiếm khoảng 0,2-1,3% sinh khối của cây. P tham gia hầu hết quá trình trao đổi chất năng lợng của cây. P tham gia nhiều cấu trúc hợp chất hữu cơ quan trọng của tế bào nh axit nucleic(ADN, ARN), photphoprotein, photpholipit, là thành phần xây dựng chất nguyên sinh màng của tế bào các bào quan khác. P có tác động đến tính chất hoá lý của hệ keo. P ở dạng vô cơ liên kết với kim loại tạo ra hệ thống đệm đảm bảo pH trong tế bào chỉ biến đổi trong phạm vi nhất định (6-8) là điều kiện rất cần thiết đối với hoạt động của hệ enzim sự tiến hành quá trình trao đổi chất. Hỗn hợp muối KH 2 PO 4 K 2 HPO 4 trong môi trờng axit sẽ cho ion OH - , còn trong môi trờng kiềm sẽ tạo ion H + làm độ axit ít thay đổi: P có mặt trong các loại đờng, các axit amin làm tăng hoạt tính của các chất đó lên rất nhiều làm chúng tham gia dễ dàng trong các chu trình chuyển Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 8 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật hoá phức tạp trong tế bào sống. Đặc biệt, sự có mặt của P trong các hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học cao nh các cofecmen ( NAD, NADP, flavin), các vitamin ( B 1 , B 6 ) các kích thích tố ( IAA, GA .) đã chứng tỏ thêm P có ý nghĩa quan trọng trong sự điều tiết các quá trình trao đổi chất. P tham gia cấu tạo nên ATP, UTP, XTP, GTP là những hợp chất cao năng sản phẩm của quá trình tích luỹ chuyển hoá năng lợng, trong quang hợp hô hấp, đóng góp quan trọng trong các quá trình trao đổi chất liên quan đến sử dụng năng lợng. P tham gia vào quá trình hút nớc thông qua ảnh hởng đến sự thâm nhập K + vào tế bào ngợc chiều gradien nồng độ. P ảnh hởng đến các hợp chất a nớc nh protein, axit nucleiclàm tăng hàm lợng nớc liên kết keo. Điều đó làm cho sự trao đổi nớc ở thực vật tăng lên. Trong quá trình nảy mầm, P đợc giải phóng tham gia vào các quá trình sinhnảy mầm sinh trởng của cây non. Triệu chứng đói P của cây trồng biểu hiện ra bên ngoài là màu lá trở nên xanh lục xanh da trời xen lẫn các vệt màu tía hay màu đồng thau. Phiến lá trở nên hẹp lá nhỏ, cây ngừng sinh trởng, quá trình phát triển chậm lại. Thiếu P, trong cây giảm tốc độ hấp thụ oxi, hoạt tính các enzim hô hấp bị biến đổi. Trong điều kiện đói P, cây gia tăng các quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ chứa P, các polisaccarit, quá trình tổng hợp protein các nucleotit tự do bị ức chế. Cây trồng nhạy cảm đối với sự đói P vào giai đoạn cây mới nảy mầm. Cung cấp đủ P vào các giai đoạn sau nảy mầm sẽ có tác dụng tăng tốc độ sinh trởng phát triển của cây. 1.3.3. Vai trò của Kali (K) Trong mô thực vật, hàm lợng K chiếm trung bình 0,5 1,2% trọng l- ợng chất khô. Hàm lợng K + trong cây lớn hơn rất nhiều so với các cation khác. Phần lớn K ở trạng thái ion tự do (K + ) trong tế bào. K + là ion chủ yếu có tác dụng trung hoà điện tích âm của các anion vô cơ hữu cơ. Sự có mặt của K với hàm lợng lớn đã ảnh hởng lớn đến tính chất hoá keo của tế bào chất. Chính vì vậy, K ảnh hởng đến tất cả các quá trình trao đổi chất của tế bào. Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 9 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sinh lý - Sinh hóa thực vật Do ion K + có khả năng làm tăng tính a nớc khả năng giữ nớc của keo nguyên sinh chất nên nó ảnh hởng thuận lợi đến nhiều quá trình sinh trao đổi chất. K cần cho quá trình hút nớc vận chuyển nớc. Hoạt động hút đẩy n- ớc của hệ rễ là do các cation K + trong dịch tế bào của cây. K có ý nghĩa to lớn trong đóng mở khí khổng. ở ngoài ánh sáng, trong không bào của tế bào hạt đậu, nồng độ K + tăng nhanh, nhờ vậy nớc đợc hút vào làm tăng áp suất nớc lên trong các tế bào hạt đậu làm khí khổng mở ra. Ngợc lại, trong tối, K + đi ra khỏi tế bào hạt đậu, áp suất nớc giảm khí khổng đóng. Điều này một phần do K + hút vào ở dạng cation, tạo liên kết yếu với các hợp chất khác. Do đó, K + tạo sự mất cân bằng ion dẫn đến tạo nên điện thế màng. K + còn có tác dụng hạn chế cờng độ thoát nớc tăng cờng khả năng hút nớc của cây lúc hạn hán. Tuy K không tham gia vào cấu tạo các enzim nhng K có tác dụng hoạt hoá các enzim trong cây. Có khoảng 60 enzim đợc K hoạt hoá ở các mức độ khác nhau nh: amilaza, axetyl sinteraza, aminoferaza K có tác dụng tăng sự tích luỹ các monosaccarit trong quả rau, tích luỹ xenluloza, hemixenluloza pectin trong vách tế bào thực vật, Nhờ vậy cây hoà thảo tăng đợc tính chống chịu lốp đổ K xúc tiến hấp thụ NH 4 + của thực vật. Đã có nghiên cứu cho thấy bón K làm tăng N Protit, thiếu K bón nhiều đạm amon làm tăng NH 4 + sẽ gây độc đối với cây.[5, 6, 13, 20]. K còn có tác dụng tăng cờng sự tổng hợp các vitamin đặc biệt là B 1 có liên quan đến quá trình tổng hợp gluxit. Quang hợp có ý nghĩa quan trọng trong đời sống cây trồng. Đối với quá trình quang hợp, K thúc đẩy tốc độ dòng chất đồng hoá từ lá đến các cơ quan khác, điều hoà sự xâm nhập CO 2 qua khí khổng mặt dới lá vào cây. K thúc đẩy sử dụng sắt (Fe) vào quá trình tổng hợp diệp lục, đặc biệt K ảnh hởng rõ rệt lên cờng độ quang hợp, tăng cờng phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lợng hữu ích cho quang hợp. Lơng Thị Khánh Hoà - 41B1 Sinh 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1:Tỷ lệ nảy mầm của giống lúa HT1 trong các thí nghiệm (đơn vị:%) - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

Bảng 1.

Tỷ lệ nảy mầm của giống lúa HT1 trong các thí nghiệm (đơn vị:%) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 1, chúng tôi thấy: việc xử lý HT1 bằng dung dịch khoáng chứa Mn ở nồng độ xử lý thấp nhất ( 0,01% ) cho tỉ lệ nảy mầm cao nhất - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

s.

ố liệu ở bảng 1, chúng tôi thấy: việc xử lý HT1 bằng dung dịch khoáng chứa Mn ở nồng độ xử lý thấp nhất ( 0,01% ) cho tỉ lệ nảy mầm cao nhất Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Hoạt độ enzim catalaza của hạt nảy mầm giống lúa HT1 trong các thí nghiệm - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

Bảng 2.

Hoạt độ enzim catalaza của hạt nảy mầm giống lúa HT1 trong các thí nghiệm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2 cho chúng tôi thấy: - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

t.

quả ở bảng 2 cho chúng tôi thấy: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 4 cho thấy: thiếu N, K có ảnh hởng đến sự thay đổi chiều cao cây lúa ở giai đoạn 30 ngày, chiều cao xấp xỉ so với đối chứng ([N]: tăng 1,9%, [K] tăng 0,5%) - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

li.

ệu ở bảng 4 cho thấy: thiếu N, K có ảnh hởng đến sự thay đổi chiều cao cây lúa ở giai đoạn 30 ngày, chiều cao xấp xỉ so với đối chứng ([N]: tăng 1,9%, [K] tăng 0,5%) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: Diện tích lá lúa giống HT1 thời kì 30 ngày (mm2) - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

Bảng 5.

Diện tích lá lúa giống HT1 thời kì 30 ngày (mm2) Xem tại trang 29 của tài liệu.
3.2.3. ảnh hởng của N, P, K và Mn lên hàm lợng diệp lục của cây lúa giống HT1 thời kì  30 ngày. - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

3.2.3..

ảnh hởng của N, P, K và Mn lên hàm lợng diệp lục của cây lúa giống HT1 thời kì 30 ngày Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Hàm lợng Dla, Dlb, Dla+b của cây lúa giống HT1 thời kỳ 30 ngày - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

Bảng 6.

Hàm lợng Dla, Dlb, Dla+b của cây lúa giống HT1 thời kỳ 30 ngày Xem tại trang 31 của tài liệu.
Kết quả qua nghiên cứu thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 7 và biểu đồ 7. - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

t.

quả qua nghiên cứu thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 7 và biểu đồ 7 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Cờng độ thoát hơi nớc của cây lúa giống HT1 thời kỳ 30 ngày tuổi: - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

Bảng 8.

Cờng độ thoát hơi nớc của cây lúa giống HT1 thời kỳ 30 ngày tuổi: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kết quả bảng 8 cho thấy, cờng độ thoát hơi nớc ở tất cả các công thức đều tăng từ sáng đến tra và giảm từ tra đến chiều - Tìm hiểu ảnh hưởng của n,p,k và mn lên một số đặc điểm sinh lí nảy mầm, sinh trưởng và phát triển của giống lúa HT1

t.

quả bảng 8 cho thấy, cờng độ thoát hơi nớc ở tất cả các công thức đều tăng từ sáng đến tra và giảm từ tra đến chiều Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan