Kinh Doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán
Trang 1CHƯƠNG I RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠITRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I Tín dụng của NHTM 1 Khái niệm NHTM
Ngân hàng thương mại đẫ được hình thành từ rất sớm là tất yếu của sự pháttriển xã hội ngày một tiến bộ về khoa học công nghệ, về một nền kinh tế hiện đại,phát triển, là sản phẩm của nền kinh tế thị trường,song NHTM đã được hìnhthành từ rất lâu có rất nhiều giả thiết về vấn đề này Mặc dù vậy bản chất ngânhàng vẫn là hoạt động gắn lion với sự vận động của tiền tệ, bắt đầu từ việc huyđộng vốn các nguồn vốn khác nhau trong nền kinh tế, sủ dụng số vốn này, thu lợinhuận và cung cấp các tiện ích, dich vụ khác như trung gian thanh toán,đại lí, bảolãnh …noi cách khác, NHTM chính là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực “Hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhậntiền gửi,sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
2 Tín dụng của NHTM 2.1 Khái niệm
Quan hệ tín dụng là sự vay mượn sử dụng vốn của lẫn nhau dựa nguyên tắchoàn trả và sự tin tưởng.
Thuận ngữ “ Tín dụng ngân hàng” thường được hiểu là hoạt động cho vaycủa ngân hàng
2.2 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế thị trường
2.2.1 Tín dụng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục và ổnđịnh
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh không thể nào có sự trao đổi ngaytrực tiếp giữa hàng và tiền vì thế cần vốn để có thể không làm gián đoạn quátrình sản xuất rất cần đến tín dụng của ngân hàng, làm cho quá trình sản xuấtđược liên tục ổn định và có thể tồn tại được
2.2.2 Tín dụng là điều kiện tạo ra bước nhảy vọt phát triển kinh tế xã hội
Tiền luôn có mặt ở tất cả các hoạt động kinh tế xã hội Trong hoạt động sảnkinh doanh việc rút ngắn thời gian nhằm tăng nhanh vòng quay vốn do đó mỗi
Trang 2chủ thể kinh doanh phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nhưứng dụng thành tựu khoa học công nghệ…những việc làm này đòi hỏi một lượnglớn về vốn Và tín dụng ngân hàng là nơi có thể cạnh tranh nhau và sẽ làm chonền kinh tế phát triển nhảy vọt
2.2.3 Tín dụng là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước
Nhà nước có thể điều chỉnh kinh tế giữa các vùng, các nghành, các lĩnhvực khác nhau thông qua tín dụng ngân hàng của nhà nước để có thể phát huymọi tiềm năng của cùng nghành đó, đưa kinh tế của vùng đó phát triển mạnh lênvà có điều kiện như những vùng khác
2.2.4 Tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại
Việc giữa các ngân hàng mở tài khoản ỏ các quốc gia khác nhau giup choviệc quan hệ kinh doanh giữa các quốc gia được diễn ra thuận lợi hơn, tin tưởngnhau hơn để các đối tác yên tâm hợp tác làm ăn
2.3 Các phương thức cấp tín dụng 2.3.1 Chiết khấu thương phiếu
Khách hàng có thể đem thương phiếu lên để xin chiết khấu trước hạn.Số
tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suât chiết khấu, thời hạn chiết khấu.
Thường là ngân hàng kí với khách hợp đồng chiết khấu, khi cần chiết khấu kháchhàng chỉ cần gửi phiếu lên ngân hàng chiết khấu Do có ít nhất hai người camkết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn của thương phiếu cao
2.3.2 Cho vay 2.3.2.1 Thấu chi:
Là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngươi vay được bộichi(vượt) số dư tiền gửi thanh toán Thấu chi dựa trên cơ sở thu chi của kháchhàng không phù hợp về thời gian và qui mô Thời gian và số lượng thiếu có thểdự đoán dựa vào dự đoán ngân quĩ song không chính xác
2.3.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần
Là hình thức cho vay áp dụng đối với những khách hàng không có nhu cầuvay thường xuyên ,không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi.Theo từngkì hạn trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi
Trang 32.3.2.3 Cho vay theo hạn mức
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho kháchhàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì.Đólà số dư tối đa tại thời điểm tính Trong nghiệp vụ này ngân hàng không xác địnhtrước kì hạn nợ và thời hạn tín dụng, khi khách hàng có thu nhập ngân hàng sẽthu nợ,do đó tạo chủ động quản lí ngân quĩ khách hàng
2.3.2 4 Cho vay luân chuyển
Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá Doanh nghiệp khimua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợkhi doanh nghiệp bán hàng
Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá nên ngân hàng lẫn doanhnghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch luân chuyển hàng hoá để dự đoán dòngngân quỹ trong thời gian tới Cho vay luân chuyển thường áp dụng đối với cácdoanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu ki tiêu thụ ngắnngày, có quan hệ vay trả thương xuyên
2.3.2.5 Cho vay trả góp
Là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làmnhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Cho vay trả góp thường được ápdụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặchàng lâu bền
2.3.2.6 Cho vay gián tiếp
Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian, các tổ đội, hoặcqua người bán lẻ Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường cónhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng
2.3 3.Cho thuê tài sản ( thuê mua)
Cho thuê của ngân hàng là hình thức tín dụng trung và dài hạn Ngân hàngmua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng phải thu gần đủ(hoặc thu đủ) giá trị tài sản cho thuê cộng lãi Hết hạn thuê khách hang có thểmua lại tài sản đó.
Trang 4Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảolãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hangf của ngân hàng khikhách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết Bảo lãnh thương có babên : Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh, và bên bảo lãnh,ngân hàng là bênbảo lãnh
II Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng1 Bản chất, tác động của rủi ro tín dụng
1.1 Bản chất
Trong bất kì hoạt đọng nào của xã hội xảy ra những việc ngoài, ngẫu nhiênkhông thêo ý muốn của con người Có việc xảy ra theo chiều hướng tốt hơn cóviệc xảy ra theo chiều hướng ngược lại, nhưng gần như ai cũng đều quan tâm đếnviệc xảy a theo chiều hướng xấu làm thiệt hại đến con người để có thể tìm mọicách phòng chống giảm thiểu sự rủi ro mà con người có thể lường trước được
Tóm lại các khái niệm đều cho rằng “rủi ro là sự xuất hiện một biến cốkhông mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể” hay có thể rủi ro lànhững sự kiện có thể xảy ra ngoài ý muốn của con người gây tổn thất
1.1.1 Rủi ro ngân hàng
ở bất kì hoạt động nào cũng xảy ra rủi ro ,rủi ro luôn luôn tồn tại trong hoạtđộng kinh doanh, vì thế mọi chủ thể kinh doanh luôn phải đối mặt với rủi ro vàchỉ khi nào chủ thể kinh doanh khống chế và hạn chế được mức tối đa rủi ro cóthể xảy ra thì hạt động kinh doanh mới tồn tại và phát triển Rủi ro luôn xuất hiệnvà làm ảnh hưởng xấu đi, ngược lại sự mong đợi của chu thể kinh doanh.Rủi cokinh doanh là d rất nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm rủi khách quan , rủi ro chủquan Điiêù cần nhất trong kinh doanh là người ta tìm mọi cách khống chế đượcrủi ro chủ quan và giảm mức thiểu được tối đa hiệt hại rủi ro khách quan để làmít ảnh hưởng tới hoạt động kinh doan, để hoạt động kinh doanh vẫn được tiếp tụcvà phát triển
Đối với ngân hàng cũng vậy,trong việc kinh doanh tiền tệ thì đó là hoạtđộng rất dễ xảy ra rủi ro và thiệt hại là rất lớn do tiền được có mặt ở bất cứ hoạtđộng nào và được luân chuyển qua rất nhiều người Trong hoạt động kinh doanh
Trang 5ngân hàng thường xảy ra những rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi rothanh khoản, rủi ro tỷ giá …những rủi ro này rất dễ xảy ra làm tác động gây thiêthại đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.1.2 Rủi ro tín dụng
Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng rất dễ xảy ra rủi ro tíndụng nhất vì hoạt động tín dụng là hoạt động thường xuyên và chủ yếu nhất củangân hàng.
Bản chất của tín dụng là sự ứng tiền trước của ngân hàng cho người vaysau một chu ki sản xuất hoặc luân chuyển hàng hoá thì khách hàng mới có tiềntrả nợ, do đó mà hoạt động tín dụng của ngân tham gia vào mọi giai đoạn củahoạt động sản xuất kinh doanh,do đó mà việc xảy ra rủi ro rất đẽ vì nó phải quamột thời gian nhất định và qua nhiều giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.Có rất nhiều quan điểm rủi ro tín dụng khác nhau và khai niệm rủi ro tíndụng là rất rộng Nhưng có thể nói chung rủi ro tín dụng là khả năng xảy ranhững tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn,không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi
Do thời gian và phạm vi của đề tài có hạn em xin phép đựợc nghiên cứu tậpchung vao rủi ro tín dụng:
- Rủi ro mất vốn: là rủi ro không thu hồi được một phần hay toàn bộ vốn- Rủi ro sai hẹn: là rủi ro không thu hồi được vốn đúng hạn
Rủi ro tín dụng là kết quả của mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàngvay vốn, vi phạm đến nguyên tắc tín dụng chung, là tính hoàn trả và thời giangay nên sự mất lòng tin của ngân hàng với người vay vốn
1.2 Tác động của rủi ro tín dụng
Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm ảnh hưởng đến rất nhiều chủ thể, đầu tiênlà làm ảnh hưởng xấu tới ngân hàng sau đó là tới nền kinh tế và người đi vay
1.2.1 Đối với ngân hàng
Ngân hàng là đối tượng trực tiếp chịu sự ảnh hưởng của rủi ro tín dụng, banđầu là ngân hàng bị thiệt hại về tài sản và sau đó là dẫn tới sự mất uy tín của ngân
Trang 6hàng, làm cho ngân hàng về tính lành mạnh trong hoạt động ngân hàng Trênmức đó là sự không tin vào tiềm lực tài chính của ngân hàng dẫn tới rủi ro thanhkhoản có thể đẩy ngân hàng tới bờ vực phá sản và đe doạ sự ổn địng toàn bộ hệthông ngân hàng.
Mặt khác khi khách hàng nhìn vào tình hình nợ quá hạn của ngân hàng thìngười gửi tiền có thể ngi ngờ và không gửi tiền vào ngân hàng đó làm cho nguồnvốn ngân hàng giảm mạnh và người đã gửi tiền thì rut tiền ra để gưiư vao ngânhàng khác vì ngi ngờ vào tiềm lực tài chính của ngân hàng dẫn đến nguồn vốncủa ngân hàng lại càng giảm mạnh hơn.
Đối với những rủi ro vừa phải thì ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận ngânhàng bởi vì lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, khi rủi rotín dụng xảy ra thì lãi từ các khoản cho vay có nguy cơ không thu hồi và để khắcphục rủi ro tín dụng thì ngân hàng phải lập quĩ dự phòng rủi ro và được tính làchi phí của ngân hàng ở mức độ cao hơn nữa lợi nhuận không đủ bù đắp thì phảidùng tới vốn tự có, điều này dẫn đến làm giảm vốn tự có của ngân hàng ảnhhưởng tới qui mô hoạt động của ngân hàng.
1.2.2 Đối với nền kinh tế xã hội
Khi rủi ro tín dụng xảy ra ở mức độ vừa phải thì không chỉ ngân hàng chịuảnh hưởng mà người đi vay bị làm ăn thua lỗ phải phá sản ảnh hưởng tới lợi íchkinh tế - xã hội dự tính, nạn thất nghiệp tăng lên, ảnh hưởng tới người gửi tiềnkhông được đảm bảo như trước nữa làm cho nguồn vốn ngân hàng giảm dẫn đếnảnh hưởng xấu về đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh trong nếnf kinh tế.
Có thể nói ngân hàng là một mấu chốt quan trọng trong nên kinh tế nhất lànhư nước ta, mọi hoạt động kinh doanh đều thông qua ngân hàng dưới nhiều hìnhthức cả trong và ngoài nước, và dù là có những ngân hàng khác nhau nhưng mốiquan hệ của các ngân hàng là rất chặt chẽ gắn kết với nhau không thể thiếu đượctạo thanh một hệ thống liên kết với nhau không tách rời, vì vậy khi rỉ tín dụngcủa một ngân hàng xảy ra co nguy cơ làm ngân hàng đó đổ vỡ sẽ làm ảnh hưởngdây chuyền đến ngân hàng khác, mà hầu như hết các chủ thể kinh tế đều liênquan chặt chẽ đến các ngân hàng sẽ làm rối loạn toàn bộ nền kinh tế, như vậy rủi
Trang 7ro tín dụng ở mức độ lớn là một trong những nguyên nhân làm khủng hoảng kinhtế, đưa nền kinh tế đi lùi lại sau mấy chục năm.
1.2 2 Đối với người đi vay
Đối với người đi vay khi rủi ro tín dụng xảy ra thì các chủ thể kinh tế chủ
yếu dựa vào nguồn vốn ngân hàng thì sẽ bị giảm hoặc mất nguồn vốn đầu tư vàmở rộng qui mô, nhất là ảnh hưởng tới tính liên tục của quá trình sản xuất có thểgây đến phá sản doanh nghiệp Đối với chủ thể kinh doanh gây ra rủi ro tín dụngthì mất đi hẳn nguồn vốn từ ngân hàng đó và gần như không thể đi tìm đượcnguồn vốn khác trong nền kinh tế vì không còn uy tín trong khả năng trả nợ.
2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 2.1 Nguyên nhân khách quan
2.1.1 Môi trường pháp lí
Đó là các văn bản, qui định, chính sách của nhà nước thay đổi bất thườnglàm tổn thất nặng nề đến các chủ thể kinh doanh, làm thay đổi đến kế hoạch sảnxuất kinh doanh như thế sẽ làm cho doanh nghiệp mất khả năng trả nợ đúng hạnhay không ttrả nợ được khi đó ngân hàng sẽ không thu hồi được vốn dẫn đến rủiro tín dụng.
Ngoài ra các chính sách quy dịnh của pháp luật còn chưa chặt chẽ tạo ranhững khe hở cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động phi pháp gây ra nhữngrủi ro tổn thất lớn cho ngân hàng Đặc biệt là sự thiếu đồng bộ, chồng chéo giữacác qui định và văn bản dưới luật của các bộ nghành khác nhau để điều kiện kinhdoanh và hoạt động kinh doanh gây nên các tổn thất tín dụng của ngân hàng.
2.1.2 Các yếu tố thị trường
Tình hình diễn biến trong nước cả về kinh tế lẫn chính trị đều tác động đếnrủi ro tín dụng một cách đáng kể Đối với những thời kì kinh tế khủng hoảng suythoái thì việc sản xuất đình trệ, hay phá sản gây nên rủi ro tín dụng rất lớn.
Ngoài ra tình hình chính trị an ninh bất ổn sẽ làm cho tình hình kinh tế rốiloạn, người kinh doanh sẽ không giám kinh doanh gây nên rủi ro tín dụng.
Sự biến động khá lớn của tỷ giá hối đoái, lãi suất, cung cầu…cũng gây nên
Trang 8Những nguyên nhân về tự nhiên như thien tai, lũ lụt,động đất…gây chothiệt hại rất nặng nề về hoạt động sản xuất kinh doanh, các dự án làm cho rủi rotín dụng là rất đáng kể.
2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.2.2 Từ phía khách hàng
Rủi ro tín dụng thường xuyên và chủ yếu nhất là do từ phia khách hàng.Việc khách hàng không trả được nợ vay có thể là do nhiều nguyên nhân như cốtình không trả, hoặc bất lực không trả được, gặp khó khăn trong kinh doanh… - Đối với khách hàng là những cá nhân thường không trả được nợ vay do có thunhập không ổn định, không có việc làm thường xuyên, hoả hoạn, cố tình sử dụngvốn sai mục đích…khi gặp phải những trường hợp này ngân hàng rất khó đòi nợvà phức tạp.
- Đối với khách hàng là doanh nghiệp, các tr choc kinh tế thì nguyên nhân chủyếu dẫn tới rủi ro tín dụng thường là do lãnh đạo doanh nghiệp, rủi ro đạo đức, sửdụng vốn sai mục đích, quản lí vốn không hợp lí…
+ Trình độ của người lãnh đạo, điều hành kém hiệu quả, khôn guy tín tronggiới kinh doanh, thiếu sáng suốt và chủ động trong qua trình ra quyết định trongsản xuất kinh doanh, khi gặp tình huống khó khăn không xoay sở được dẫn đếndoanh nghiệp bị thua lỗ phá sản.
+ Quản lí vốn không hợp lí dẫn đến khả năng thanh toán của những thời kì thấpgây nên không trả được do vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn do đó đếnhạn không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
+ Gặp khó khăn trên thị trường cung cấp nguyên vật liệu hoặc thị trường tiêuthụ sản phẩm sẽ làm giá thành tăng cao không thu được lợi nhuận dự kiến hay bịkéo dài thời gian do đó khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng đủ và đúnghạn
+ Do tình trạng tham nhũng, gian lận diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp chủyếu là doanh nghiệp quốc doanh làm thiệt hại lớn đến chất lượng hoạt độngdoanh nghiệp.
+ Rủi ro đạo đức, khách hàng cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàngqua nhiều hình thức, thực hiện công ty ma, hoá đơn khống …
Trang 9Tóm lại nguyên nhân rủi ro tín dụng chính từ phía khách hàng là việc làm ăn,kinh danh kém hiệu quả, muốn duy trì hoạt lại tiếp tục vay vốn của ngân hàng,chủ yếu trông chờ vào nguồn vốn của ngân hàng do vốn tự có của doanh nghiệplà rất nhỏ.
2.2.2 Từ phía ngân hàng.
Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng là rất đáng kể và quan
trọng Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánhgiá không tốt,cố tình làm sai…mặt khác nhân viên ngân hàng phải tiếp cận vớinhiều nghành nghề, nhiều vùng thậm chí với nhiều quốc gia do đó để cho vay tốthọ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường màkhách sống, phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến người vay… hơnnữa họ tiếp xúc với tiền bạc thương xuyên và khối lượng lớn dễ bị đồng tiền cámdỗ Như vậy để hạn chế được rủi ro tín dụng ở mức tối đa cầm phải đào tạo và tựđào tạo cán bộ nhân viên tín dụng một cách liên tục và toàn diện cả về học vấn vàđạo đức.
Ngoài ra chính sách cho vay của ngân hàng thiếu rõ dàng và không phùhợp của bọ máy quản lí như chế độ tín dụng, các quy định về thế chấp…Trongqua trình đã cho vay thiếu sự giám sát hoạt động kinh doanh, quá tin tưởng vàonhững khách hàng quen rất dễ tạo nên rủi ro tín dụng.
Có thể thấy nguyên nhân rủi ro tín dụng xuất phát từ ngân hàng là nguyênnhân xuất phát đầu tiên dẫn đến một số nguyên nhân khác của rủi ro tín dụng, dođó cần phải chú trọng ngay từ khâu xet duyệt cho vay.
3 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
- Dấu hiệu dựa vào các ngân hàng khác có thể phát hiện ra khách hàng vay pháthành séc quá số dư, khó khăn trong thanh toán lương, số dư của tài khoản tiềngửi giảm liên tục, gia tăng nợ thương mại,thường sử dụng các nguồn tài trợ ngắnhạn cho các hoạt động trung dài hạn,chấp nhận tài trợ đắt nhất, các khoản phải trảtăng các khoản phảu thu giảm, mức độ vay tăng, thanh toán chậm nợ gốc và lãi,vay lớn hơn nhu cầu…
Trang 10- Dựa vào thông tin tài chính kế toán như chuẩn bị không đày đủ chậm trễ, trìhoãn nôp báo cáo tài chính hay từ các báo cáo đó nhận thấy tỷ lệ nợ tăng, hàngtồn kho tăng, lợi nhuận giảm…
4 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng (1) NQH và tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ
(2) Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng dư nợ (3) Tính đa dạng của tài sản
(4) Tình hình tài chính và phương án của người vay (5) Đảm bảo tiền vay
(6) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng (7) Môi trường hoạt động của người vay
Do thời gian và mức độ giới hạn của chuyên nên chỉ xét hai chỉ tiêu chính vàchủ yếu: NQH và tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ, Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi /Tổng dư nợ
- NQH là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả thuậntrên hợp đồng.
- Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kì gia hạn nợ - NQH / Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cho vay của ngân hàng thì có bao nhiêu
đồng chưa thu được Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt - Nợ khó đòi / Tổng dư nợ
Tỷ lệ này phản ánh tổn thất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
- Nợ khó đòi / NQH
Tổng giá trị NQH
Tổng dư nợTỷ trọng NQH =
Tổng giá trị Nợ khó đòi Tổng dư nợ
Tỷ trọng nợ khó
đòi
X 100
X 100
Trang 11Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả công tác xử lí rủi ro tín dụng của ngân hàng,cho biết bao nhiêu NQH không xử lí được.
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủiro tín dụng khác nhau Đối với ngân hàng việc khách hàng không trả đúng hạn cóliên quan đến thanh khoản: Chi phí gia tăng để tím nguồn mới để chi trả tiền gửivà cho vay đúng hợp đồng
X 100
Trang 12CHƯƠNG II TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LÀO CAI TRONG
1.2 Giai đoạn 1976-1990
Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng.Năm 1976,ngân Hàng Đầu Tư VàPhát Triển Lào Cai Lào Cai, Yên Bái và Nghĩa Lộ được sáp nhập thành chinhánh Ngân Hàng Đầu Tư Hoàng Liên Sơn, tập thể chi nhánh ngân hàng đầu tưHoàng Liên Sơn đã nhanh chóng cùng hệ thống tài chính-tín dụng hướng vàoviệc tạo ra những tiền đề vật chất để gia tăng không ngừng tiềm lực kinh tế, từngbước mở rộng vốn, phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế của địa bàn
1.3 Giai đoạn 1991-1994
Thực hiện nghị quyết của Quốc Hội,10/1991 tỉnh Hoàng Liên Sơn đượctách thành 2 tỉnh Lào Cai và Yên Bái cùng với sự tái lập tỉnh, Ngân Hàng ĐầuTư Và Phát Triển Lào Cai được thành lập lại theo quyết định số 134/QĐ ngày30/08/1991 của thống đốc NH nhà nước VN và chính thức đi vào hoạt động từ01/10/1991.Tuy mới được thành lập,vừa phải khẩn trương kiện toàn lại tổ chứcbộ máy vừa phải nhanh chóng ổn định cơ sở vật chất phục vụ hoạt động NgânHàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã nhanh chóng vươn lên đáp ứng được yêucầu nhiệm vụ mới, đang từng bước xây dựng hình thành một ngân hàng kinhdoanh đa năng,tổng hợp,mở rộng hoạt động cả trong và ngoài nước.Trong giaiđoạn này do đất nước vừa bước ra khỏi chiến tranh, còn nhiều hậu quả của chiếntranh để lại, đất nước còn nghèo nàn lạc hậu nên Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát
Trang 13Triển Lào Cai cùng với toàn bộ hệ thống ngân hàng thực hiện nhiệm vụ chủ yếulà cấp phát, thanh toán trên 300 tỷ đồng cho các công trình trên địa bàn tỉnh đểkhôi phục và xây dựng mới cơ sở hạ tầng của tỉnh Lào Cai, bên cạnh đó ngânhàng cũng thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh việc đầu tư vốn tín dụng theo kế hoạnhcủa nhà nước đối với nhiều công trình kinh tế quan trọng của tỉnh, thường xuyênđáp ứng đủ vốn ngắn hạn cho các đơn vị, tổ chức công tác thanh toán, cung ứngđủ tiền mặt góp phần ổn định lưu thông tiền tệ trên địa bàn
1.4 Giai đoạn cuối 1994 đến nay
Cuối 1994, sau khi bàn giao toàn bộ nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xây dựngcơ bản sang cho cục đầu tư và phát triển tỉnh, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát TriểnLào Cai chuyển sang hoạt động như 1 NHTM, đây là bước ngoặt đánh dấu thờikì đổi mới toàn diện, sâu sắc cùng toàn hệ thống chuyển hẳn sang kinh doanh đanăng tổng hợp, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho chiến lược phát triển bềnvững trong những năm tiếp theo
Để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn đầu tư cho nền kinh tế,công tác nguồn vốnđược đổi mới toàn diện.Bằng những giải pháp cụ thể, linh hoạt trong từng giaiđoạn như: Mở rộng mạng lưới huy động, hình thức phục vụ khách hàng, đưa ứngdụng công nghệ tin học vào nghiệp vụ, làm tốt công tác tuyên truyền,quảng cáotiếp thị…chỉ sau 6 năm (1995-2001) tổng nguồn vốn đạt mức 200 tỷ 120 triệu(tăng 5 lần so với năm 1994)riêng vốn tự huy động đạt 122 tỷ 520 triệu (tăng gấp11 lần so với năm 1994),từ chỗ nguồn vốn cho vay hoàn toàn phụ thuộc vàonguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế ,nguồn cấp phát tạm thời nhàn rỗi thì đếncuối 2001 Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã từng bước cân đối đểchủ động tăng trưởng tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinhdoanh và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh
Hoạt động tín dụng và dịch vụ từ 1995 đến nay cũng được tích cực đổi mớitheo hướng an toàn vững chắc,thúc đảy sản xuất và lưu thông hàng hoá Phục vụcó hiệu quả cho đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh.Với kinh nghiệm trong thẩmđịnh và cho vay các trương trình,dự án trung và dài hạn, Ngân Hàng Đầu Tư VàPhát Triển Lào Cai đã nhanh chóng khẳng định vị thế chủ đạo trong lĩnh vực đầutư và phát triển Trong giai đoạn 1995-2001 chi nhánh đã tích cực huy động các
Trang 14nguồn vốn nhàn rỗi, tranh thủ sự hỗ trợ của NHTW để đầu tư 114 tỷ 332 triệuđồng vốn trung và dài hạn cho trên 40 dự án thuộc các ngành kinh tế mũi nhọncủa tỉnh,các dự án đổi mới thiết bị sản xuất của các DN Nhiều dự án như: nhàmáy xi măng, nhà máy gạch tuynen, dây chuyền thiết bị vận tải, dây chuyểntuyển đồng, phát triển vùng chề nguyên liệu, thiết bị thi công của các đơn vị…đãnhanh chóng đi vào hoạt động,cung ứng sản phẩm và dịch vụ đáp ứng kịp thờiyêu cầu phát triển sản xuất và đời sống Bên cạnh nhiệm phục vụ đầu tư pháttriển, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai cũng đã thường xuyên đáp ứngtốt nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các tổ chức và cá nhân với tổng doanh số lêntới 921 tỷ 665triệu tính đến 2001, tổng dư nợ cho vay tại Ngân Hàng Đầu Tư VàPhát Triển Lào Cai đạt mức 161 tỷ 353 triệu đồng tăng gấp 5,7 lần so với năm1994 trong đó:
+ Cho vay khu vực kinh tế quốc doanh : 78 tỷ 215 triệu (49%) + Cho vay khu vực ngoài quốc doanh : 83 tỷ 138 triệu (51%)
Trong đầu tư vốn tín dụng, ngoài việc thực hiện đúng chính sách khuyếnkhích phát triển đối với các thành phần kinh tế của đảng và nhà nước, chi nhánhđã đặc biệt coi trọng việc đầu tư cho những ngành, những lĩnh vực trọng điểnnhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh Đồng vốn ngân hàng cùng với sựnỗ lực đi lên của các DN đã tạo ra động lực góp phần thúc đẩy sản xuất pháttriển, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho hàng ngàn lao động
Không dừng lại ở các sản phẩm truyền thống, với phương châm “kinhdoanh đa năng tổng hợp” nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng và tăng trưởng
doanh lợi cho mình, chi nhánh đã phát triển nhiều dịch vụ mới với công nghệngân hàng hiện đại Từ chỗ trong những năm đầu nguồn thu chủ yếu tập trungvào hoạt động tín dụng thì đến cuối 2001 thu dịch vụ đã chiếm đáng kể trong cơcấu thu nhập (28%) Các dịch vụ mới như chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính,bảo lãnh, bảo hiểm thiết bị…với chất lượng tốt đã đem lại sự yên tâm, tin tưởngcủa mọi đối tượng khách hàng
Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã mạnh dạn đưa công nghệmới vào hoạt động nên công tác nghiệp vụ và quan lí đã được đôi mới căn bảntheo hướng áp dụng công nghệ hiện đại, giảm bớt lao động thủ công nặng nhọc.
Trang 15Sau 12 năm tích cực cùng toàn hệ thống thực hiện đề án xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật cho hiện đại hoá công nghệ đến nay tại Ngân Hàng Đầu Tư Và PhátTriển Lào Cai đã có một mạng cục bộ với trên 20 giàn máy vi tính hiện đại Quitrình quản lí, nghiệp vụ không ngừng được đổi mới và hoàn thiện,các phần mềmtin học có mặt trong hoạt động quản lí va hầu hết các phần hành nghiệp vụ cơbản (kế toán-thanh toán ,huy đọng vốn,ín dụng…).
Cùng với việc đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn, tín dụng,dịch vụ…Ngân HàngĐầu Tư Và Phát Triển Lào Cai thường xuyên coi trọng công tác kiểm tra,kiểmsoát toàn diện các mặt hoạt động,hạn chế thấp nhất những rủi ro trong kinhdoanh.Liên tục trong 13 năm qua,chất lượng hoạt động không ngừng được nângcao,đảm bảo hiệu quả và an toàn:nợ quá hạn dưới 1%, kinh doanh có lãi, hoànthành tốt nghĩa vụ với NSNN và đảm bảo đời sống cho người lao động
Trang 162 Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát TriểnLào Cai
2.1 Hoạt động huy động vốn
Ở bất kì ngân hàng nào thì việc thu hút vốn là hoạt động rất quan trọng, làcơ sở đểc ho các hoạt động khác của ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng mangtính chất như một đầu vào và là chi phí chính của ngân hàng do đó cần phải cómột cơ cấu vốn hợp lí để tránh bị quá thừa hay thiếu vốn sẽ ảnh hưởng lớn đếnngân hàng.
Đối với Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai hoạt động huy động
vốn ngày càng mở rộng và có nhiều nguồn được huy động ở nhiều lĩnh vực vàtầng lớp dân cư tạo nên cho ngân hàng có một nguồn vốn rất đa dạng phù hợpvới dự phát triển của tỉnh Tính từ những năm trước năm 1992 thì nguồn vốn củangân hàng chủ yếu là trông chờ vào nguồn vốn của ngân hàng cấp trên thì naynay nguồn vốn chủ yếu và tăng đều qua các năm chứng tỏ ngân hàng có nhữngnguồn rất ổn định và ngày càng mở rộng được nguồn tự huy động Ngân hàng đãthu hút được nhiều khách hàng có nguồn vốn mở tài khoản tại ngân hàng vớiđiều kiện thủ tục nhanh gọn đơn giản, thực hiện nhiều chiến lược khách hàng,nâng cao chất lượng huy động Tính đến cuối năm 2003 tổng nguồn vốn huyđộng đạt 444tỷ 406triệu (tăng gấp 10 lần so năm 1994) riêng vốn tự huy động đạt219tỷ 968 triệu ( tăng gấp 22 lần so với năm 1994) Với sự tăng trưởng về nguồnvốn một cách có hiệu quả, ngân hàng đã thực hiện được kế hoạch nguồn vốntrung ương giao, lại vừa đảm bảo một nguồn vốn dồi dào đáp ứng cho hoạt kinhdoanh tín dụng của ngân hàng.
Trang 17Bảng 1 : Tình hình sử dụng vốn tự huy động của ngân hàng
Chỉ tiêu
so năm2001(%)
So năm2002(%)1 Cho vay ngắn
2 Cho vay
trung-dài hạn 48 407 35,56 81 414 29,6 68,19 83 889 22,6 3,04-Dư nợ theo dự án 38 359 28,17 71 170 25,9 85,53 77 705 20,9 9,18
Tổng dư nợ 136 139 100 27 505 100 102,04
Nguồn vốn tự huy động chiếm 49,5% trong tổng nguồn vốn tại năm 2003,
tăng 63,734tỷ so năm 2002 Với một nguồn vốn tư huy động tại Ngân Hàng ĐầuTư Và Phát Triển Lào Cai thì tỷ lệ chiếm 49,5% là một con số khá tốt thể hiệnkhả năng tư huy động rất cao,chất lượng trong công tác thu hut vốn tốt.
Đối với tiền gửi của các tổ choc kinh tế được coi là nguồn chủ yếu với chiphí thấp và thực hiện được việc kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảoan toàn vốn cho vay, ngân hàng đã ứng dụng một lãi suất hợp lí, khả năng thanhtoán nhanh gọn có hiệu quả đã làm cho nguồn vốn này tăng lên đáng kể, năm2002 tăng 10,6% so 2001 thì đến năm 2003 nguồn vốn này tăng lên 39,1% sonăm 2002 và tăng 53,8% so năm 2001.
Đối với nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư đến năm 2002 chưa được chútrọng làm nguồn này giảm đáng kể nhưng đến năm 2003 ngân hàng đã đề ranhiều hình thức huy động nguồn nhà rỗi của dân cư với lãi suất hấp dẫn, nhiều
Trang 18hình thức trả lãi đã thu hút được một cách đáng kể làm nguồn này tăng lên đến3,935tỷ tăng 58,7% so năm 2002, tăng 25,85% so năm 2001
Đối với tiền gửi kỳ phiếu và trái phiếu của dân cư do nhu cầu vốn trongnền kinh tế của tỉnh, các nguồn trên chưa đủ đáp ứng, ngân hàng đã huy độngbằng phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với lãi suất phù hợp để thu hút được mộtlượnh vốn còn thiếu mà lại chịu một chi phí tối thiểu, tránh thu hut thừa Nhìnvào bảng ta thấy mức độ phát hành kì phiếu và trái phiếu rất phù hợp với ngânhàng là cần vốn trung và dài hạn, kỳ phiếu chỉ tăng 6,3% so năm 2002 trong khiđó trái phiếu tăng 1756,2% so năm 2002 Điều này chứng tỏ năm 2003 nền kinhtế của tỉnh có sự đầu tư mạnh vào các công trình lớn cần có nguồn vốn lớn và dàihạn.
Qua những số liệu về tình hình huy động vốn Ngân Hàng Đầu Tư Và PhátTriển Lào Cai tuy còn gặp nhiều khó khăn do tỉnh vẫn còn đang trong tình trạngbắt đầu đi lên, các công trình lớn đang được hinh thành do đó việc cần vốn đểđàu tư là rất lớn nên ngân hàng vẫn phải dựa vào nguồn đi vay là chủ yếu, năm2003 nguồn đi vay đạt 224 tỷ 438 triệu tăng 31,02% so năm 2002 chiếm 50,5%tổng nguồn vốn Tuy nhiên trong tình trạng khó khăn như thế ngân hàng đã tìmmọi cách tối đa nhất thu hút vốn trong tỉnh một cách có hiệu quả nguồn vốn nhànrỗi trong dân cư, tạo một niềm tin uy tín và chất lượng phục vụ khách để các tổchoc cá nhân đến với ngân hàng Năm 2003 đạt 219tỷ 98 triệu xấp xỉ bằng nguồnvốn đi vay chiếm 49,5% so tổng nguồn vốn, những nỗ lực và chất lượng huyđộng vốn của ngân hàng là rất đáng khâm phục, góp phần chủ lực đưa nền kinhtế của tỉnh trên đà phát triển, khai thác được mọi tiềm năng vốn có của tỉnh mộtcách hiệu quả nhất.
2.3 Hoạt động sử dụng vốn
Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng đều dùng cho mục đích cuối cùng làcho vay, hoạt động sử dụng vốn là việc kinh doanh chính của ngân hàng, có thểnói đây là sản phẩm của ngân hàng nhằm tạo nên lợi nhuận chủ yếu Bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào kinh doanh loại hàng hoá nào đều phải tạo nên lợi nhuận > 0thì mới tồn tại và phát triển Đối với ngân hàng thì hoạt động sử dụng vốn đượccoi như một sản phẩm đầu ra nhằm thu một khoản bù đắp được những chi phí và
Trang 19phải chênh ra một khoản > 0 gọi là lợi nhuận ngân hàng trong kinh doanh tíndụng.
Bảng 2 : Cơ cấu đầu tư tín dụng theo thời gian
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
so năm2001(%)
So năm2002(%)1 cho vay ngắn
2 Cho vay
trung-dài hạn 48 407 35,56 81 414 29,6 68,19 83 889 22,6 3,04-Dư nợ theo dự
Năm 2003 dư nợ ngắn hạn đạt 288tỷ 34 triệu chiếm 77,4% so tổng dư nợtăng so 2002 là 48,74% Điều này chứng tỏ nền kinh tế của tỉnh chưa có nhiều dựán rất lớn, có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hình thành,cần một lượng vốn
Trang 20không lớn và nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu đáp ứng phục vụ doanh nghiệpmua nguyên vật liệu, dư nợ vốn lưu động 284 tỷ 146 triệu chiếm 76,4% Tổng dưnợ tăng 50,57% so năm 2002.
Dư nợ trung và dài hạn tăng mạnh ở những năm trước, riêng năm 2002 đạt81tỷ 414 triệu chiếm 29,6% Tổng dư nợ tăng 68,19% so 2001 nhưng đến năm2003 tăng không đáng kể là 3,04% so năm 2002.Năm 2001 và năm 2002 cónhiều dự án lớn tốc độ tăng không bằng những năm trước theo qui mô nguồn vốntăng, và đến năm 2003 phần lớn nguồn vốn được cấp cho các doanh nghiệp, dựán đã hình thành để đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất Dư nợ vaytheo dự án đạt 77tỷ 705 triệu tăng 9,18% so 2002
Bảng 3: Cơ cấu đầu tư tín dụng theo thành phần kinh tế
Doanhsố
So năm2001(%)
So năm2002(%)1 Kinh tế quốc
367 67,76 117,4 216 846 58,3 13,35 - Công ty cổ
Trang 21Tỉnh Lào Cai là một tỉnh mà có tiềm năng rất lớn về du lịch, cửa khẩu vàquặng, là nơi thu hút rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Khi mà nền kinh tế đangphát triển đi lên với một nền kinh tế hiện đại, máy móc, phương tiện, kỹ thuậtcông nghệ đang rất phát triển giúp các nhà đầu tư có thể đầu tư ở bất cứ đâu cótiềm năng, thuận lợi nhanh chóng và dễ dàng hơn trong việc đầu tư ở một nềnkinh tế thị trường đang rất có nhiều tiềm năng như ở nước ta Tỉnh Lào Cai làmột trọng điểm rất đáng quan tâm của các nhà có vốn trong một nền kinh tế đangmở cửa khuyến khích,tạo điều kiện cho việc đầu tư như ở nước ta.Chính vì thếnhững năm gần đây tỉnh Lào Cai đã được đầu tư rất mạnh chủ yếu là kinh tếngoài quốc doanh đã liên tục tăng qua các năm nhất là vào năm 2002 dư nợ đốivới kinh tế ngoài quốc doanh của ngân hàng đạt 286 tỷ 367 triệu tăng 117,4% sonăm 2001, đến hết năm 2003 đạt 216tỷ 846 triệu tăng 13,35% so năm 2002 Dưnợ kinh tế ngoài quốc doanh liên tục tăng qua các năm ,chiếm 67,76% tổng dư nợvào năm 2002 và chiếm 58.3% tổng dư nợ vào năm 2003 trong đó dành chủ yếuvào các công ty cỏ phần- TNHH đạt 189 tỷ 864 triệu chiếm 51% tổng dư nợ vàtăng 25,52% so 2002
10 doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn nhất tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai:
+ Công ty xi măng Lào Cai
+ Công ty xây dựng công trình Nam Tiến + Ban quản lí công trình giao thông Lào cai
+ Văn phòng đại diện xí nghiệp giao thông vận tải Quyết Tiến + Tổng công ty đầu tư xây dựng hạ tầng Lào Cai
+ Công ty xây dựng tổng hợp Minh Đức + Công ty TNHH Cương Lĩnh
+ Doanh nghiệp Thành Tài + Công ty khoáng sản Lào Cai + Công ty TNHH Chiến Thắng
Trang 22Sự tiến triển của tỉnh Lào Cai đang trên đà đổi mới trong lĩnh đàu tư, ngân hàng đã từng bước chuyển đổi tín dụng phát triển từ cách truyền thống sang cơ chế mới trong nền kinh tế thị trường bằng việc đưa ra các chính sách tín dụng tậptrung vào các nghành mũi nhọn của tỉnh đang có rất nhiều tiềm năng đưa nền kinh tế của tỉnh lên bằng chính những gì mà tỉnh vốn có.
Nguồn vốn đầu tư vào tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển LàoCai tập trung phần lớn vào kinh tế ngoài quốc doanh song kinh tế quốc doanhvẫn không thể thiếu được và kinh tế quốc doanh vẫn phải giữ vị thế quan trọngvà chủ lực Nhìn vào bảng ta thấy năm 2003 đạt 155tỷ 76triệu chiếm 41,7% tổngdư nợ tăng 74,9% so năm 2002, kinh tế quốc doanh luôn được chú trọng hàngđầu và đó là kinh tế chủ đạo của tỉnh, sở dĩ cơ cấu đầu tư của ngân hàng vào kinhtế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ vì một phần lớnvốn đầu tư vào kinh tế quốc doanh là do nhà nước cấp theo kế hoach nhà nước,đầu tư xây dựng cơ bản theo chỉ định
Trang 23050000100000150000200000250000300000350000
Trang 242.4 Đánh giá tình hình kinh doanh tín dụng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và PhátTriển Lào Cai
Qua các số liệu được đánh giá ở trên có thể thấy rằng tình hình kinh doanh tíndụng của ngân hàng là rất tôt, liên tục tăng qua các năm, một điệu đặc biệt có thểnhận thấy rõ dàng nhất là đối với Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai thì dưnợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn và là chủ yếu trong hoạt tín dụng của ngânhàng, xét theo thành phần kinh tế thì cho vay ngoài kinh tế quốc doanh luôn lớn hơncho vay kinh tế quốc doanh và là hoạt động chủ yếu của ngân hàng trong hoạt độngtin dụng, thế nhưng cho vay trung và dài hạn của năm sau luôn lớn hơn cho vayngắn hạn của năm trước và cho vay kinh tế quốc doanh của năm sau luôn cao hơncho vay kinh tế ngoài quốc doanh của năm trước Để đạt được những thành quả nhưvậy trước tiên phải nói đến khả năng huy động vốn của ngân hàng để có thể đáp ứngđược nhu cầu vay vốn, thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn, phát huy các chinhsách khách hàng nhằm thu hut, tạo nên sự hấp dẫn về lãi suất, về các ưu đãi khác…tạo nên niềm tin và uy tín cho khách hàng để nhiều nguồn vốn trong nền kinh tế
đến với ngân hàng
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng qua các nămĐơn vị: Triệu đồng
số tiền số tiền so 2001(%) số tiền so 2002(%) -Tổng thu nhập từ
-Hệ số sinh lãi trên 1 đồng vốn đầu tư kinh doanh TD
Nhìn vào bảng ta thấy tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng đều tăng nhưng tăng ởđây là do qui mô nguồn vốn tăng nên doanh số cho vay tăng, lãi trên đồng vốn đầutư kinh doanh tín dụng liên tục giảm qua các năm do tỷ lệ NQH tăng, chi phí chonguồn vốn tăng…
Nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
Trang 25khi cho vay, thực hiện đúng cơ chế tín dụng, công tác thẩm định và cho vay cáccông trình dự án trung và dài hạn tốt hơn, đầu tư nhiều vào các nghành kinh tế mũinhọn của tỉnh, các dự án đổi mới thiết bị sản xuất của các doanh nghiệp… Đã đemlại về thu nhập ngày càng tăng của ngân hàng, đóng góp đáng kể vào ngân sách củatính và ngân sách nhà nước, tham gia tích cực vào các hoạt động đầu tư phát triểncủa tỉnh Lào Cai.
II Thực trạng NQH của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 1 Rủi ro tín dụng của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai 1.1 Nợ quá hạn
1.1.1 Thực trạng NQH của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai
Ở bất kì ngân hàng nào đều tồn tại NQH nhưng ở mức độ khác nhau với ngânhàng khác nhau NQH là nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng, NQH của ngânhàng càng lớn thì ảnh hưởng xấu đến ngân hàng càng lớn Do đó ngân hàng phảihạn chế NQH ở mức cho phép để ít ảnh hưởng lớn đến ngân hàng, muốn làm đượcđiều này thì ngay từ khâu xét duyệt cho vay phải thẩm định dự án tốt sau đó phảithường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Qua những năm vừa qua Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã hạnchế được tối đa NQH, công tác thẩm định, xét duyệt cho vay đã ngày được làm tốt,trình độ cán bộ tín dụng được nâng cao và có kinh nghiệm hơn.
Để đánh giá một cách chính xác thực chất khả năng chất lượng tín dụng củangân hàng em xin được tách NQH ra làm NQH của cho vay thương mại và NQHcủa cho vay theo kế hoạch và chỉ định của nhà nước Trong chuyên đề này chỉ xétNQH của cho vay thương mại ngân hàng, do đó sẽ đánh giá đúng hơn thực trạnghoạt động tín dụng ngân hàng.
Trang 26Bảng 4: Nợ quá hạn của Ngân hàng qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
(%)I Theo thời
1.NQH ngắn hạn
714 99 3253 89 355,6 5733 90,7 76,2
2 NQH trungdàihạn (>1 năm)
số tiền
(%) -Tổng dư nợ (triệu
Trang 27Từ bảng 4 và 5 cho thấy NQH của ngân hàng qua các năm đều tăng nhất lànăm 2002 NQH tăng rất cao, qua phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng ở trêncho thấy vào năm 2002 ngân hàng có sự phát triển rất mạnh về hoạt động tín dụngso năm 2001, tốc độ tăng trưởng tín dụng là cao hơn rất nhiều so năm 2001 điều nàydẫn đến NQH và tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ cũng tăng rất cao Năm 2002 tổng dưNQH là 3 tỷ 652 triệu tăng 406,5% so năm 2001 với tỷ lệ NQH / Tổng dư nợ la1,32% tăng 153,8% so năm 2001 Điiều này cho thấy năm 2002 ngân hàng đã có sựphát triển đáng kể, tăng vọt về huy động vốn và sử dụng vốn nhưng song song vớisự tăng trưởng đó thì việc xét duyệt, phân tích tính khả thi hiệu quả đồng vốn trướckhi cho vay là chưa cao dẫn đến NQH tăng cao so năm trước, hơn nữa cho ta thấytổng dư nợ năm 2002 tăng 102% so năm 2001 trong khi đó tổng dư NQH năm 2002tăng 406,5% so năm 2001 qua đó nói lên rằng tốc độ tăng của NQH tăng hơn rấtnhiều tốc độ tăng của tổng dư nợ Sau nhưng gì đạt được và những gì còn yếu kém
của năm 2002 Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã nghiêm túc chỉnh đốn
lại, thực hiện quá trình xét duyệt cho vay một cách đúng trình tự cho vay, phân tíchmột cách khoa học để đưa ra một tính khả thi của của dự án trước khi cho vay đãlàm kìm hãm được tốc độ tăng của NQH, làm giảm đi giữa tốc độ tăng của tổng dưnợ và tốc độ tăng của NQH Qua bảng 5 cho thấy năm 2003 tổng dư nợ tăng 35,2%so năm 2002 và tổng dư NQH tăng 73,1%, tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ là 1,75%.
Qua bảng 4 cho thấy NQH của NH chủ yếu là của cho vay ngắn hạn Năm2003 NQH của cho vay ngắn hạn chiếm 90,7% tổng NQH tăng 76,2% so năm2002 Một điều rõ nhất là tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng số cho vay luôn nhỏhơn tỷ trọng NQH của cho vay ngắn hạn trong tổng dư NQH qua các năm, ở năm2003 cho vay ngắn chiếm 77,4% tổng dư nợ trong khi đó NQH của cho vay ngắnhạn chiếm 90,7% tổng dư NQH chứng tỏ việc cho vay ngắn hạn vẫn còn kém hiệuquả, nguyên nhân là cán bộ tín dụng khi xét duyệt cho vay những món nhỏ vẫn cònchủ quan không xem trọng phân tích kỹ lưỡng khả năng thu lại nợ do đó đã dẫn đếntình trạng này Tuy nhiên, chất lượng tín dụng của Ngân hàng được nâng cao trìnhđộ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng cũng ngày được một nâng cao đã làm sựchênh lệch giứa tỷ trọng của NQH ngắn hạn và tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày mộtnhỏ đi Tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày một tăng và tỷ trọng NQH của cho vay
Trang 28việc cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng rất hiệu quả thể hiện tỷ trọng NQHcủa cho vay trung dài hạn là 9,3% trong khi đó tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là22,6% ở năm 2003 Có được kết quả khả quan này là do các khoản cho vay trungdài hạn của Ngân hàng đều tập trung vào những dự án lớn, thuộc những ngành mũinhọn của tỉnh, những dự án của Nhà nước hoặc những dự án liên doanh với nướcngoài Mặt khác, đây là những khoản cho vay có thời hạn dài nên chưa đến hạn trảnợ do đó mà NQH chưa xuất hiện hoặc có thì cũng rất nhỏ Hơn nữa, do tổng nguồnvốn của Ngân hàng nhỏ nên nếu để xảy ra NQH của cho vay trung và dài hạn sẽ dẫnđến những hậu quả rất nghiêm trọng vì vậy Ngân hàng rất thận trọng trong việcthẩm định và quyết định cho vay.
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng NQH của Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnLào Cai ta tìm hiểu về NQH được phân theo cấp bậc về thời gian va fmức độnghiêm trọng về tổng dư NQH để biết được bao nhiêu % NQH co sthể thu hồi đượcvà bao nhiêu % NQH gần như không thể thu hồi được để từ đó NH có thể đưa ra kếhoạch xử lý NQH, trích quỹ dự phòng rủi ro bù đắp khoản không thu hồi được đểtránh làm ảnh hưởng lớn đến Ngan hàng, không đưa Ngân hàng vào thế bị động DoNgân hàng không lập cụ thể NQH phân theo thời gian ngắn dưới dạng 3 tháng mộtnên ta chỉ xét được NQH theo từng 180 ngày một.
Dưới đây là các bảng NQH phân theo thời gian và khả năng thu hồi.
Trang 29Bảng: Tình hình nợ quá hạn theo thời gian
Chỉ tiêu
Số tiền(tr đ)
Số tiền(tr đ)
Số tiền(tr đ)
(%)Tổng dư
3 NQH
II Dư NQHtrung dài hạn
1 NQH đến
2 NQH từ 181 ngày đến 360 ngày
-3 NQH >
Bảng 6 : Phân loại NQH theo thời gian
Qua bảng 6 cho ta thấy trong dư NQH ngắn hạn thì NQH đến 180 ngày và
Trang 30ngày là 1tỷ 936 triệu tăng 784% so năm 2002 trong khi đó tỷ trọng NQH của NQHnày chỉ chiếm 30,62% tổng NQH Nhất là NQH từ 181 ngày đến 360 ngày tại năm2002 đã giảm 70,5% song đến năm 2003 NQH lên tới 1tỷ 648 triệu tăng lên tới768% so năm 2002 trong khi đó tỷ trọng của khoản này chỉ chiếm 26,1% tổng dưNQH Điều này cho thấy NQH đến 180 ngày của cho vay ngắn hạn là tăng đáng kểsong vẫn còn ở mức chưa nghiêm trọng ảnh hưởng lớn tới ngân hàng song NQH từ181 ngày đến 360 ngày tăng cao đã làm ảnh hưởng tới ngân hàng vì khoản NQHnày lấy ở nguồn vốn ngắn hạn Đối với NQH > 360 ngày của cho vay ngắn hạn cóphần giảm lớn so năm 2002 một phần là do ngân hàng đã xử lí NQH bằng cách tríchquĩ dự phồng rủi ro nhưng tỷ trọng các khoản nợ này chiếm khá cao là 34%, điềunày làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
Đối với dư NQH trung và dài hạn thì tỷ trọng chiém không cao, năm 2003giảm xuống 47,5% so năm 2002 và chủ yếu là NQH đến 180 ngày.
Bảng 7: Phân loại NQH theo khả năng thu hồi
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Tổng dư NQH
Phân theo khả năng thu hồi
NQH bình thường NQH có vấn đề NQH khó thu hồi2001 2002 2003 2001 2002 2003 2001 2002 2003 2001 2002 2003I Dư NQH
1 NQH đến
2 NQH từ 181ngày->360 ngày
Trang 31181ngày->360 ngày
3 NQH >
NQH phân theo khả năng thu hồi thi NQH ngắn hạn chủ yếu là NQH bìnhthường và NQH khó thu hồi Tại năm 2002 NQH khó thu hồi là 2tỷ 847 triệu chiếm87,5% tổng NQH ngắn hạn, ở năm 2003 là 3 tỷ 294 triệu chiếm 57,5% tổng NQHngắn hạn, các khoản này chủ yếu là NQH > 360 ngày Điều này cho thấy phần lớnNQH của ngân hàng là mất khả năng thu hồi NQH ngắn hạn của ngân hàng chủyếu là NQH bình thường và NQH khó thu hồi, nhưng NQH khó thu hồi chiếm caohơn, NQH của ngân hàng phân theo khả năng thu hồi thì phân rõ dàng là vẫn cònthu hồi được cồn phần lớn hơn là xác không thu hồi được do đó mà ngân hàng cóthể dễ dàng xử lý NQH.
Đối với NQH trung và dài hạn là NQH bình thường đến 180 ngày do đó khôngcó nguy cơ mất vốn chứng tỏ chất lượng tín dụng trung và dài hạn cao hơn tín dụngngắn hạn.
Trang 32Bảng 8: NQH phân theo tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo của Ngân hàng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Khôngcó TS
Có TS đảmbảo
Không có TSđảm bảo
Có TS đảmbảo
Không có TSđảm bảoSố
(%) - Khách hàng
vay≥ 50 tr đ 714 _ 714 3.242 1.890 _ 1.352 89,36 5.694 1.292 -31,64 4.402 225,59 - Khách hàng
Trang 33Qua bảng 8 cho ta thấy NQH của Ngân hàng chủ yếu là cho vay khách hàng >50 triệu và đó là những khách hàng vay không có tài sản đảm bảo ở năm 2003NQH của cho vay khách hàng 50 triệu và không có tài sản đảm bảo là 4,402 tỷtăng 225,59% so năm 2002.
1.1.2 Kết quả thu Nợ quá hạn và xử lý Nợ quá hạn Kết quả thu nợ quá hạn
Bảng 9: Kết quả thu NQH của Ngân hàng qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
NQHthựcthu cả
NQH thực thu
dưNQHcòn lại
NQH thực thucả năm
Số tiền
1 Dư nợ ngắn hạn 2.418 714 3.352 38,63 3.252 12.559 274,67 5.7332 Dư nợ trung và
Qua bảng 9 cho thấy năng lực thu NQH và xử lí NQH của ngân hàng đã đượcchú trọng, tìm mọi cách để thu lại NQH làm giảm bớt đến ảnh hưởng hoạt động vàgiảm bớt chi phí của ngân hàng.Ngân hàng đã rất nỗ lực thu NQH nhất là ở NQHngắn hạn đã thu được 12tỷ 559 triệu tăng 274,7% so năm 2002 Ngoài kết quả đạtđược ở thu NQH ngắn hạn thì NQH trung và dài hạn, ngân hàng đã thu được 1ty395 triệu tăng 38,5% so năm 2002 cũng một phần khả năng thu NQH trng và dàihạn ở năm 2003 giảm so kêt quả thu ở năm 2002 vì năm 2002 ngân hàng đã thuđược đáng kể và năm 2003 ngân hàng đã giảm thiểu được tối đa tình trạng NQH ởcho vay trung và dài hạn.
Tóm lại, Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Lào Cai đã để tình trạng NQH