1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại du lịch thanh hóa

108 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 739,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ----------------------- La thị vui Một số GIảI PHáP QUảN HOạT Động dạy nghề trờng trung cấp nghề thơng mại - du lịch thanh hóa Chuyên ngành: quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. trần hữu cát Vinh 2010 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn lãnh đạo trường Đại học Vinh, Khoa Đào tạo sau Đại học trường ĐH Vinh và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình đào tạo và định hướng quan trọng trong việc hình thành hướng nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, BGH, BCH Công đoàn, Phòng Đào tạo và các cán bộ giáo viên trường Trung cấp nghề TM - DL Thanh Hóa đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Trần Hữu Cát, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. Mặc đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Mong nhận được các ý kiến phê bình, góp ý của Hội đồng chấm luận văn, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để công trình nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn. Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả La Thị Vui 2 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Các phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chương 1. Cơ sở luận của HĐDN và quản HĐDN 5 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề. 5 1.2. Một số khái niệm và nội dung quản cơ bản. 8 1.3. thuyết hoạt động dạy nghề. 29 1.4 . Bản chất của quá trình dạy nghề. 34 1.5. Quản hoạt động dạy nghề. 36 Chương II. Thực trạng HĐDN và quản HĐDN trường Trung cấp TM – DL Thanh Hóa. 42 2.1. Khái quát về Trường TCN TM-DL Thanh Hóa. 42 2.2. Thực trạng HĐDN và quản HĐDN Trường TCN TM-DL Thanh Hóa. 47 2.3. Thực trạng học tập và quản HĐHT nghề của HS. 63 2.4. Thực trạng quản CSVC Trường Trung cấp nghề TM-DL Thanh Hóa. 68 3 Chương III. Các giải pháp quản HĐDN trường Trung cấp nghề TM – DL Thanh Hóa 72 3.1. Những nguyên tắc để xây dựng các giải pháp. 72 3.2. Một số giải pháp quản HĐDN Trường TCN TM-DL Thanh Hóa. 72 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 4 CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản CSVC Cơ sở vật chất CNH – HĐH Hiện Đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật GD&ĐT Giáo dục và đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giảng dạy HĐHT Hoạt động học tập HS, GV Học sinh, Giáo viên KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế xã hội QL Quản QLCLGV Quản chất lượng giáo viên QLGD Quản giáo dục QTDN Quá trình dạy nghề SCN cấp nghề THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TCN TM –DL Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch TCN Trung cấp nghề UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội 5 DANG MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRANG B¶NG BIÓU NéI DUNG Chương 2 Trang 44 Bảng 1 Quy mô đào tạo Trang 46 đồ 1 Bộ máy tổ chức của Trường Trang 51 Bảng 2 Phân loại bằng Tốt nghiệp của giáo viên Trang 52 Bảng 3 Kết quả kiểm tra chuyên môn năm 2007 Trang 52 Bảng 4 Kết quả dự giờ chéo năm 2007 Trang 53 Bảng 5 Kết quả dự giờ chéo năm 2008 Trang 58 Bảng 6 Nguồn tuyển giáo viên Trang 59 Bảng 7 Trình độ Nghiệp vụ sư phạm của giáo viên Trang 59 Bảng 8 Kết quả Khảo sát chất lượng giáo viên Trang 64 Bảng 9 Đánh giá chương trình dạy nghề. Trang 64 Bảng 10 Đánh giá về khối lượng thuyết và thực hành Trang 66 Bảng 11 Kết quả xếp loại học lực của HS từ năm 2005-2009. Trang 68 Bảng 12 Thực trạng CSVC của Nhà trường tính đến tháng 10/2010 Chương 3 Trang 80 đồ 2 Nội dung bồi dưỡng giáo viên Trang 80 đồ 3 Hình thức bồi dưỡng giáo viên Trang 94 Bảng 13 Danh sách các đơn vị gửi phiếu trắc nghiệm Trang 94 Bảng 14 Tổng hợp kết quả các phiếu trắc nghiệm MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài 1.1. Bước vào thế kỷ 21, đất nước ta đang đứng trước những thuận lợi và thử thách to lớn, thế giới đang tiến như vũ bão trên các mặt trận khoa học công nghệ, nền kinh tế tri thức đang hình thành. Trong khi đó, nước ta còn đang tình trạng lạc hậu về nhiều mặt: Là nước nông nghiệp với số dân hơn 80 triệu người có hơn 70% sống nông thôn và thành thị, gần 30% sống miền núi, sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 26% tổng thu nhập quốc dân, năng suất lao động thấp, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu trong lúc nhu cầu xã hội ngày càng tăng. .Để vượt qua thử thách đó, nước ta cần phải phát huy lợi 6 thế căn bản về nguồn lực con người, đào tạo con người để đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển đất nước. Trong Cương lĩnh và Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ: “Phát triển nguồn nhân lực được xem là ưu tiên hàng đầu” 1.2. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định “Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu”. Để trở thành vị trí hàng đầu, GD&ĐT phải có chiến lược phát triển lâu dài, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng nêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của sinh viên”. 1.3. Cùng với sự đổi mới đất nước, sự nghiệp GD&ĐT Việt Nam đã trưởng thành, phát triển và đạt được những thành tựu nhất định. Nhưng nhìn chung, chất lượng đào tạo còn thấp, công tác quản quá trình đào tạo vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hoá nằm trong hệ thống các trường THCN, có nhiệm vụ đào tạo hệ trung cấp nghề kinh doanh dịch vụ thương mại - Xuất nhập khẩu-ăn uống và Du lịch. Bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề DL-TM theo tiêu chuẩn nghề của Bộ Lao động Thương binh - Xã hội. Thời gian qua, Nhà trường đã có nhiều cố gắng trong công tác quản GD&ĐT, nhưng chất lượng dạy và học vẫn còn thấp so với yêu cầu, nhiệm vụ. Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp tăng cường quản 7 hoạt động dạy và học Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hoá hiện nay là rất cần thiết. Xuất phát từ do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp quản hoạt động dạy nghề Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa”. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ của mình vào việc tăng cường các giải pháp quản hoạt động dạy nghề, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ trung cấp nghề TM-DL cho tỉnh Thanh Hoá nói riêng và đất nước nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất các giải pháp quản hoạt động dạy nghề Trường Trung cấp nghề TM – DL Thanh Hóa góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong Nhà trường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. - Hoạt động dạy nghề (HĐDN) và công tác quản HĐDN Trường Trung cấp nghề. 3.2. Đối tượng nghiên cứu. - Các giải pháp quản HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mạiDu lịch Thanh Hóa. 4. Giả thuyết khoa học. Nếu đề xuất và thực thi hệ thống các giải pháp quản HĐDN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Trường có tính thực tiễn và tính khả thi cao, thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ trung cấp cho tỉnh Thanh Hóa nói riêng và đất nước nói chung trong thời kỳ hội nhập. 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu cơ sở luận về HĐDN và quản HĐDN Trường Trung cấp nghề nói chung. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDN và công tác quản HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa. 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa. 6. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu về công tác quản HĐDN và đề xuất các giải pháp quản HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa, nhằm phát huy vai trò tổ chức, lãnh đạo điều khiển của GV và tăng cường tính tích cực tự giác của Học sinh trong quá trình dạy học. 7. Các phương pháp nghiên cứu. 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thuyết. Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu, các công trình khoa học có liên quan đến quản GD&ĐT và quản HĐDN Trường Trung cấp nghề. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Bao gồm các phương pháp điều tra, phỏng vấn các nhóm đối tượng để phân tích, tổng hợp thực trạng về quản GD&ĐT và quản HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa. 7.3. Các phương pháp hỗ trợ khác. - Phương pháp chuyên gia: Về những biện pháp mà đề tài đề xuất. - Phương pháp quan sát: Thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng cách quan sát, tri giác trực tiếp các HĐDN của GV và HS. 9 - Phương pháp khảo nghiệm kết quả: Xử và đánh giá các thông tin, số liệu thu thập được bằng định tính và định lượng. 8. Cấu trúc của luận văn. Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: - Chương 1: Cơ sở luận của HĐDN và quản HĐDN. - Chương 2: Thực trạng HĐDN và quản HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mạiDu lịch Thanh Hóa. - Chương 3: Các giải pháp quản HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mạiDu lịch Thanh Hóa. Chương 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA HĐDN VÀ QUẢN HĐDN 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc Việt nam tồn tại và phát triển, một trong những nguyên nhân quan trọng là do ông cha ta biết đào tạo, biết phát hiện và biết dùng người đúng đắn. Cố nhiên vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau có những phương sách phù hợp trong vấn đề đào tạo và sử dụng con người đúng với quy luật thì đem lại hiệu quả vô cùng lớn lao, trái lại nếu 10 . La thị vui Một số GIảI PHáP QUảN Lý HOạT Động dạy nghề ở trờng trung cấp nghề thơng mại - du lịch thanh hóa Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05. tài nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa . Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ của

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ GD&ĐT (2002), Hướng dẫn về quan hệ quốc tế trong GD&ĐT, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn về quan hệ quốc tế trong GD&ĐT
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NxbGD
Năm: 2002
[2]. Bộ GD&ĐT (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp GD&ĐT, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm phát triển sự nghiệp GD&ĐT
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1995
[3]. Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở trườngtrung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2000
[4]. Đỗ Thị Bình (1995), Tổng quan về giáo dục Thái Lan, Viện Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về giáo dục Thái Lan
Tác giả: Đỗ Thị Bình
Năm: 1995
[5]. Phạm Văn Các (1994), Giáo dục Trung Quốc trong cải cách, Viện Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Trung Quốc trong cải cách
Tác giả: Phạm Văn Các
Năm: 1994
[6]. Nguyễn Văn Châu (2003), Những giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp tăng cường hiệu quả quản lýhoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Châu
Năm: 2003
[7]. Phạm Khắc Chương (1997), Cômenxki ông tổ của nền sư phạm cận đại, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cômenxki ông tổ của nền sư phạm cận đại
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1997
[8]. Trịnh Văn Cường (2001), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông Cao Bá Quát tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chấtlượng dạy học ở trường trung học phổ thông Cao Bá Quát tỉnh Hà Tây
Tác giả: Trịnh Văn Cường
Năm: 2001
[9]. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (1995), Tâm lý học quản lý, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1995
[10]. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương về quản lý, Trường CBQL/GD & ĐT và trường ĐHSP/HN2 - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý
[11]. Hoàng Chúng (1981), Bàn về quan hệ quản lý giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về quan hệ quản lý giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Năm: 1981
[12]. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phùng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết về quản lý, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cáchọc thuyết về quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương - Phùng Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
[13]. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và pháttriển nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2002
[15]. Đại học quốc gia HN - Khoa sư phạm, Giáo dục đại học (Tài liệu bồi dưỡng dùng cho các lớp giáo dục đại học và nghiệp vụ sư phạm đại học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học
[16]. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1997
[17]. Đảng CSVN (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
[18]. Đảng CSVN (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCH/TW khóa VII, NXB/CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCH/TW khóa VII
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: NXB/CTQG
Năm: 1994
[19]. Đảng CSVN (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH/TW khóa VIII, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH/TW khóa VIII
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1997
[20]. Phạm Văn Đồng (1969), Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành nhữngngười chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1969
[21]. B.P.Exipôp (1971), Những cơ sở lý luận dạy học, (Tập II) Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận dạy học
Tác giả: B.P.Exipôp
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1971

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Phân loại bằng Tốt nghiệp của giáo viên - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
Bảng 2. Phân loại bằng Tốt nghiệp của giáo viên (Trang 57)
Bảng 3. Kết quả kiểm tra chuyên môn năm 2007 - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
Bảng 3. Kết quả kiểm tra chuyên môn năm 2007 (Trang 58)
Bảng 4. Kết quả Dự giờ chéo năm 2007 - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
Bảng 4. Kết quả Dự giờ chéo năm 2007 (Trang 58)
Bảng 5. Kết quả Dự giờ chéo năm 2008 - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
Bảng 5. Kết quả Dự giờ chéo năm 2008 (Trang 59)
Bảng 6. Nguồn tuyển giáo viên - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
Bảng 6. Nguồn tuyển giáo viên (Trang 63)
Bảng 8. Kết quả Khảo sát chất lượng giáo viên - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
Bảng 8. Kết quả Khảo sát chất lượng giáo viên (Trang 65)
Bảng 9. Đánh giá chương trình dạy nghề. - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
Bảng 9. Đánh giá chương trình dạy nghề (Trang 69)
Hình Thanh Hóa 2 2 - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
nh Thanh Hóa 2 2 (Trang 100)
Bảng 14. Tổng hợp kết quả các phiếu trắc nghiệm - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề ở trường trung cấp nghề thương mại  du lịch thanh hóa
Bảng 14. Tổng hợp kết quả các phiếu trắc nghiệm (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w