Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
12,88 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Nguyễn Thị thuý Côngnghiệptỉnhthanhhóatừnăm1975 đến năm2005 Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh - 2007 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Nguyễn Thị thuý Côngnghiệptỉnhthanhhóatừnăm1975 đến năm2005 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 602254 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: tS. Nguyễn quang hồng Vinh - 2007 2 Lời cảm ơn ! Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch Sử của tôi hoàn thành có sự cố gắng nổ lực của bản thân và nhờ sự giúp đở tận tình chu đáo của Thầy hớng dẫn : Tiến sỹ Nguyễn Quang Hồng và sự giúp đở của các thầy cô giáo giảng dạy trong Chuyên ngành Lịch Sử- Khoa sau Đại Học Trờng Đại Học Vinh. Và các ban ngành gồm: - Tỉnh uỷ và UBND TỉnhThanhHoá - Cục thống kê ThanhHoá - Sở côngnghiệpThanhHoá - Phòng Địa chí ThanhHoá Cùng với sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè. Từ đáy lòng tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn và các thầy cô giáo , Các ban ngành,gia đình và bạn bè . Đã giúp đở tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Khoa Học Lịch Sử của mình. Do khả năng và thời gian có hạn chắc chắn luận văn này không tránh khỏi những khiếm khuyết . Tôi hy vọng nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và sự góp ý chân thành của các bạn bè. Vinh , Tháng 12 năm 2007 Tác giả : Nguyễn Thị Thuý 3 Chơng 1:Khái quát tình hình côngnghiệpThanhhoá trớc 1975 1.1. Các điều kiện phát triển côngnghiệp 1.1.1. Các yếu tố tự nhiên ảnh hởng đến phát triển côngnghiệp 1.1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.1.2. Địa hình khí hậu 1.1.1.3. Đất đai Sông ngòi 1.1.1.4. Tài nguyên khoáng sản 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội tác động đến côngnghiệp 1.1.2.1. Dân c và lao động 1.1.2.2. Hạ tầng cơ sở kỷ thuật 1.1.2.3. Về tiềm lực kinh tế thơng mại. 1.1.2.4. Về giáo dục , đào tạo 1.1.2.5. Về thông tin liên lạc 1.2Công nghiệpThanhHoá trớc 1975 1.2.1.Thời dựng nớc đến 1885 1.2.2. Thời Pháp thuộc. 1.2.3. Thời kháng chiến chống Pháp 1.2.4. CôngnghiệpThanhHoátừ 1954 1975 1.2.4.1. CôngnghiệpThanhHoátừ 1955 1964 1.2.4.1.1. Chủ trơng của Đảng và tỉnhThanh Hoá. 4 1.2.4.1.2.Những thành tựu côngnghiệp trong giai đoạn này 1.2.4.2. CôngnghiệpThanhHoá 1965 1975 1.2.5. Nhận xét . Chơng 2: CôngnghiệpThanhHoátừ1975 1990 2.1. Chủ trơng của Đảng và tỉnhThanhHoá về phát triển công nghiệp. 2.2. CôngnghiệpThanhHoá trong 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1976 1986) 2.2.1 . CôngnghiệpThanhHoá trong giai đoạn ( 1976 1980) 2.2.1.1. Đảng bộ ThanhHoá chủ trơng phát triển côngnghiệp 2.2.1.2. Những thành tựu của côngnghiệpThanh Hoá. 2.2.1.3. Những khó khăn 2.2.1.4. Tác động của côngnghiệp đối với kinh tế xã hội . 2.2.2. CôngnghiệpThanhHoá giai đoạn 1981 1986 2.2. 2.1.Những khó khăn thử thách để phát triển côngnghiệp 2.2.2.2. Một số giải pháp của tỉnh thúc đẩy côngnghiệp phát triển 2.2.2.3. Nhận xét. 2.3. CôngnghiệpThanhHoá trong thời kỳ bắt đầu sự nghiệp đổi mới và mở cửa ( 1986 1990). 2.3.1. CôngnghiệpThanhHoá đứng trớc thời cơ mới 2.3.2. Những khó khăn và thuận lợi để phát triển côngnghiệp thời kỳ (1986 1990) 2.3.2.1. Những khó khăn 2.3.2.2. Những thuận lợi 5 2.3.2.3. Một số kết quả côngnghiệpThanhHoá đạt đợc( 1986 1990). 2.4. Nhận xét chung côngnghiệpThanhHoá ( 1975 1990) Chơng 3: CôngnghiệpThanhHoá trong xu thế hội nhập vào khu vực và quốc tế (1991 - 2005) 3.1. Khó khăn và thuận lợi để xây dựng và phát triển côngnghiệpThanhHoá trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. 3.1.1. Khó Khăn 3.1.2. Thuận lợi 3.1.2.1. Đờng lối của đảng và chủ trơng của TỉnhThanh Hoá. 3.1.2.2. Tiềm năng con ngời. 3.1.2.3. Tiềm năng tài nguyên khoáng sản. 3.2. Những thành tựu CôngnghiệpThanhHoátừ 1991 2000. 3.2.1 Côngnghiệp khai mỏ. 3.2.2. Côngnghiệp vật liệu xây dựng 3.2.3. Côngnghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm và đồ uống . 3.2.4. Côngnghiệp chế biến lâm sản. 3.2.5. Côngnghiệp luyện kim và cơ khí. 3.2.6. Côngnghiệphoá chất. 3.2.7. Côngnghiệp dệt , sản xuất trang phục và sản phẩm bằng da 3.3. Một số nhận xét về tình hình côngnghiệpThanhhoá giai đoạn (1991 2000 .) 3.4. CôngnghiệpThanhHoá trong 5 năm đầu thế kỷ XXI ( 2001 2005 ) 6 3.4.1. Những đièu kiện để phát triển côngnghiệp trong thiên nhiên kỷ mới 3.4.2. Mô hình phát triển cực tăng trởng 3.4.3. Kết quả thực hiện mô hình cực tăng trởng . 3.4.3.1. Các khu côngnghiệp tập trung 3.4.3.2. Những nhóm sản phẩm 3.4.3.3. Một vài nhận xét về côngnghiệpThanhHoá giai đoạn 2000 2005. 3.5. CôngnghiệpThanhHoá ảnh hởng đối với đời sống kinh tế xã hội địa phơng ( 1991 2005) 7 A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chọn đề tài: CôngnghiệptỉnhThanhHoátừnăm1975 đến năm2005 nhằm giải quyết những nghiên cứu cấp thiết 1.1. Về mặt khoa học ThanhHoá là một tỉnh có diện tích rộng, đông dân, nằm ở vị trí cửa ngõ nối liền mảnh đất miền Trung với 2 đầu đất nớc. Đây là một vùng đất có lịch sử văn hoá lâu đời, có những vị anh hùng dân tộc đã từng làm rạng rỡ non sông đất nớc nh Triệu Thị Trinh, Lê Lợi . Với vị trí thuận lợi về địa lý, cùng với ngời dân cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, anh dũng kiên cờng trong các cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ n- ớc cũng nh trong các công cuộc đổi mới hiện nay, Thanhhoá đang từng bớc nổ lực vơn lên, phấn đấu trở thành một tỉnhcôngnghiệp giàu mạnh vào năm 2020. Tuy không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm nhng trong những năm gần đây, nhờ có những tiềm năng và nguồn lực dồi dào, ThanhHoá đợc Nhà nớc đầu t xây dựng nhiều dự án lớn, đặc biệt những dự án về sản xuất công nghiệp, chúng ta có thể hình dung một bức tranh toàn cảnh kinh tế - xã hội ThanhHoá trong tơng lai mà côngnghiệp là những gam màu tơi sáng. - Tại Đại hội IV, Đảng ta chủ trơng đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội và khẳng định u tiên phát triển côngnghiệp một cách hợp lý trên cơ sở phát triển côngnghiệp nặng và côngnghiệp nhẹ . Mời năm sau trong công cuộc đổi mới Đảng cũng chủ trơng phát triển công nghiệp. Do đó đề tài: CôngnghiệptỉnhThanhHoátừnăm1975 đến năm2005 góp phần nghiên cứu quá trình triển khai chủ trơng, nghi quyết của Đại Hội Đảng vào thực tiễn cuộc sống. Đây là vấn đề nhiều ngành, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. - Trong công cuộc xây dựng kinh tế đất nớc, ThanhHoá đã đạt đợc nhiều thành tựu trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.Tuy nhiên, cho đến 8 nay, ThanhHoá vẫn là tỉnh nghèo. Bức tranh CôngnghiệpThanhHoá so với những tỉnhthành khác còn nhiều vấn đề còn phải bàn bạc. Một nền kinh tế côngnghiệp cha tơng xứng với tiềm năng. Nguyên nhân nào để tình trạng phát triển không tơng xứng của côngnghiệpThanh Hoá? Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đa ra câu trả lời có tính thuyết phục. - Tuy phát triển nhng côngnghiệpThanhHoá trong 30 năm qua có ảnh h- ởng không nhỏ đối với đời sống kinh tế, chính tri, văn hoá, xã hội. Qua bao thăng trầm CôngnghiệpThanhHoá đang tìm ra hớng đi thích hợp và chiếm tỉ trọng lớn trong kinh tế Thanh Hoá. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần chỉ ra bớc bứt phá của CôngnghiệpThanhHoá trong 30 năm qua. Đó chính là bài học để ThanhHoá tiếp tục phát triển và các địa phơng rút kinh nghiệm. 1.2. Về mặt thực tiễn - Đề tài là công trình đầu tiên nghiên cứu môt cách có hệ thống về côngnghiệp ở TỉnhThanhHoá trong 30 năm qua. Do đó kêt quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu để biên soạn lịch sử Thanh Hoá, Lịch sử Tỉnh uỷ Thanh Hoá. - Đề tài tập hợp hệ thống t liệu tiện cho việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu. - Đề tài có thể làm tài liệu giảng dạy lịch sử địa phơng ở THCS, THPT. - Những đề xuất của luận văn sẽ là một cơ sở đáng tin để các nhà hoạch định chính sách địa phơng đa ra các chủ trơng sách lợc phát triển kinh tế côngnghiệpThanhHoá trong thời gian tới. Với ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn tôi mạnh dạn chọn đề tài: CôngnghiệpTỉnhThanhHoátừnăm1975 đến năm2005 là đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử của mình. 2. Lịch sử vấn đề Đề tài côngnghiệpThanhHoá cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Tuy nhiên, trong thời gian qua đã có một số bài báo, sách .đề cập đến thực trạng và thành tựu của côngnghiệpThanh Hoá. Có thể nhắc các tài liệu sau đây: 9 Cuốn CôngnghiệpThanhhoá - tiềm năng, hiện trạng và triển vọng phát triển. Nhà xuất bản Lao động Xã hội. Với mong muốn giới thiệu tiềm năng, hiện trạng và triển vọng của côngnghiệpThanhhoá trong tiến trình hội nhập. Tuy không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm nhng trong những năm gần đây, nhờ có tiềm năng và nguồn nhân lực dồi dào, Thanhhoá đợc nhà nớc đầu t xây dựng nhiều dự án lớn, đặc biệt là các dự án sản xuất công nghiệp. Cuốn CôngnghiệpThanhhoá 40 năm xây dựng và phát triển Sở côngnghiệpThanhhoá - Kĩ S: Nguyễn Văn Khoa 1999. Nhân kỷ niệm 40 nămthành lập ngành côngnghiệpThanhhoá (1959 1999). Đây là tập tài liệu vừa mang tính su tầm ghi chép lại những sự kiện và thành quả mà ngành đã đạt đợc trong 40 năm qua . đồng thời cũng nhằm giới thiệu với bạn bè, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc về năng lực ngành côngnghiệpThanhHoá hiện nay. Cuốn kinh tế côngnghiệp Giáo trình tập I - Nguyễn Long, Hồ Phơng - Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp - 1986. Đây nói về kinh tế côngnghiệp trong thời kỳ đất nớc bớc vào con đờng đổi mới. Cuốn Phát triển côngnghiệp hàng tiêu dùng và côngnghiệp địa phơng NXB Sự thật 1986. Một số văn kiện của TW Đảng và phát triển côngnghiệp NXB Sự thật - 1980. Khai thác khả năng tiềm tàng trong sản xuất các xí nghiệpcôngnghiệp NXB Lao động - 1980 . Bản thảo địa lý Thanhhoá tập III - Ban chỉ đạo viết địa chí Thanhhoá (1 - 2007). Trong quyển này viết về vai trò và điều kiện phát triển côngnghiệpThanh hoá. Côngnghiệp là nghành có năng xuất lao động cao, có tốc độ tăng tr- ởng lớn. Côngnghiệphoá XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội - Nxb Sự thật 1983. Đề cập tới việc côngnghiệphoá là trung tâm của cả nớc mà cũng nh trong từng thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. ThanhHoá qua báo chí Trung ơng - Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá- Th viện khoa học tổng hợp tỉnh số 186 (12 - 2005), số 261 (5 - 2007), số 259 10 . 1.2.4.2. Công nghiệp Thanh Hoá 1965 1975 1.2.5. Nhận xét . Chơng 2: Công nghiệp Thanh Hoá từ 1975 1990 2.1. Chủ trơng của Đảng và tỉnh Thanh Hoá về phát. văn Chơng1: Khái quát công nghiệp thanh hoá trớc 1975 Chơng 2: Công nghiệp thanh hoá từ ( 1976 - 1990). Chơng 3: công nghiệp thanh hoá trong xu thế hội