Nội dung sáng kiến Trong sáng kiến, tôi đã nêu bật những phương pháp để tổ chức dạy – họcmột chủ đề của bộ môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp liên môn như:cách thức xây dựng lựa chọn c
1 Tên sáng kiến: “Phương pháp tổ chức dạy – học chủ đề Tùy bút đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp theo hướng tích hợp liên môn” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn lớp Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Xuân Nữ Ngày/ tháng / năm sinh: Trình độ chuyên môn: Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác: Trường THCS Cộng Hòa Điện thoại : Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Cộng Hòa - Địa chỉ: Xã Cộng Hòa – Huyện Kim Thành – tỉnh Hải Dương - ĐT: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Cộng Hòa - Địa chỉ: Xã Cộng Hòa – huyện Kim Thành – tỉnh Hải Dương - ĐT: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : - Tài liệu dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh - Tài liệu thiết kế giảng Ngữ văn lớp - Tài liệu tập huấn: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn - Một số tài liệu có liên quan khác hệ thống máy móc hỗ trợ Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu (áp dụng thử): Năm học 2016 – 2017 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Xn XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong năm gần đây, ngành giáo dục thực nhiều biện pháp để “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam” theo Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) Trong nhà trường phổ thơng, việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học triển khai áp dụng mạnh mẽ tất môn, khối lớp tạo hiệu ứng tích cực khiến giáo viên đứng lớp ln có vận động để sáng tạo làm bục giảng Với riêng mơn Ngữ văn, từ năm học 2014 – 2015, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai áp dụng rộng rãi Năm học 2017 – 2018, việc xây dựng chủ đề dạy học áp dụng chương trình khóa lại u cầu giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo dạy học Chính lí khiến tơi nghiên cứu, tìm tịi, thử nghiệm để tìm cách thức tổ chức dạy – học chủ đề môn Ngữ văn theo hướng tích hợp liên mơn Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Với điều kiện thực tế đơn vị, áp dụng thử nghiệm sáng kiến năm học 2016 – 2017 học sinh lớp Trong trình giảng dạy cố gắng trau dồi bổ sung thêm phương pháp hay để tiếp tục vận dụng vào năm học Nội dung sáng kiến Trong sáng kiến, nêu bật phương pháp để tổ chức dạy – học chủ đề mơn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp liên môn như: cách thức xây dựng lựa chọn chủ đề; cách tổ chức hoạt động day – học Trong sau vào nội dung cách thức tích hợp dạy kiểu từ khâu chuẩn bị việc dạy lớp Thực tích hợp mơn Ngữ Văn tích hợp liên mơn cách hợp lí tiến trình tổ chức hoạt động: hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng, hoạt động bổ sung… Nhìn chung, tồn giải pháp xâu chuỗi thành hệ thống, có hướng dẫn cụ thể, minh họa họa thuyết phục nên giáo viên Ngữ văn áp dụng hiệu thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Giá trị, kết đạt sáng kiến Sau năm áp dụng thử nghiệm dạy chủ đề theo hướng tích hợp liên mơn, tơi nhận thấy học Ngữ văn khơng cịn khơ khan nhàm chán với em Học sinh lớp làm quen với cách học (học theo chủ đề) Nhiều lực học sinh hình thành phát triển Ngồi ra, em cịn vận dụng kĩ trang bị để sáng tác tranh, làm thơ, viết văn, sáng tác truyện… Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Để giải pháp áp dụng có hiệu thực tế, thiết nghĩ giáo viên Ngữ văn cần có ý thức tự học, tự rèn, nắm vững tinh thần đổi dám đổi để nâng cao chất lượng giảng dạy; cấp quản lí ngành giáo dục nên quan tâm đến việc tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn với nội dung cụ thể, thiết thực sâu vào việc tháo gỡ khó khăn dạy học giáo viên Các nhà trường nên quan tâm đầu tư mua sắm phương tiện dạy học đại bổ sung thường xuyên tài liệu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn để giáo viên tham khảo; quan tâm đến việc tổ chức chuyên đề, ngoại khóa phương pháp dạy học quy mô liên trường để giáo viên có điều kiện trao đổi, học tập, tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Luật giáo dục số 38/2005/ QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo yêu cầu chung ngành giáo dục dựa tinh thần đổi toàn diện bản, giáo viên cần gương việc tự học, tự nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, tiếp thu Phương pháp dạy học trước thầy người chủ động, trị thụ động học khơng hiệu tốt nên việc đổi cách dạy cần thiết Phương pháp dạy học tích cực lấy học trò làm trung tâm, người giáo viên người đóng vai trị tổ chức điều khiển trình học sinh lĩnh hội tiếp thu tri thức Sự thành công tiết học việc giáo viên nói có hay khơng, truyền thụ kiến thức nào, kiến thức truyền tải có sâu rộng không….mà việc đánh giá lại thiên hiệu hoạt động lĩnh hội học sinh Các để đánh giá dạy tốt dựa yêu cầu sản phẩm cần đạt nhiệm vụ, phương pháp, hình thức chuyển giao nhiệm vụ, biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh học tập hiệu Mục tiêu quan trọng tiết học học sinh nắm vững trọng tâm, có khả vận dụng kiến thức để giải tập vấn đề thực tiễn Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, nhóm tùy bút đại Việt nam có vị trí quan trọng Đó văn hay, nội dung gần gũi với sống có ý nghĩa giáo dục sâu sắc tồn diện học sinh Thông qua văn học sinh cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt cuẩ miền quê đất nước; cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa đời sống tâm hồn người VN Từ bồi dưỡng tình u q hương đất nước, có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa giá trị truyền thống dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổ chức dạy – học “Chủ đề tùy bút đại Việt Nam” theo hướng thích hợp liên mơn việc làm cần thiết Nó đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp đồng thời nâng cao hiệu giảng dạy tiết Đọc – hiểu văn lớp giáo viên Cơ sở lý luận sáng kiến 2.1 Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực cần thiết người học Đó phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng việc vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống thực tiễn Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cần ý đến khác biệt lực sở thích HS để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp, đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Ngoài ra, cần tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác HS học Ngữ văn qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận… Có lực hình thành từ bài, mơn Nhưng có lực hình thành từ nhóm bài, nhiều mơn Vì dạy học theo chủ đề chủ đề tích hợp liên mơn dễ dàng việc hình thành lực cho học sinh 2.2 Sự cần thiết tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn Môn Ngữ văn mơn quan trọng, có ý nghĩa việc hình thành, phát triển, định hướng nhân cách cho học sinh Mặt khác, môn học mang tính nghệ thuật, kích thích trí tưởng tượng bay bổng sáng tạo học sinh Phạm vi kiến thức văn học rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Ta thấy rõ kiến thức lịch sử văn học, hầu hết tác phẩm văn học gắn liền với lịch sử, gương trung thành phản ánh lịch sử nên “ văn sử bất phân” Mỗi tác phẩm văn chương lại gửi đến người thông điệp mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức Nội dung liên quan đến kiến thức mơn học Giáo dục cơng dân Ngồi kiến thức địa lí, mĩ thuật, âm nhạc gắn liền với tác phẩm thơ văn Tích hợp lại kiến thức nhiều môn học dạy – học Ngữ văn để thống mặt riêng lẻ thành tổng thể, phối hợp tối ưu phạm vi kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra, hướng đến nội dung bao hàm cao hơn, sâu Việc vận dụng kiến thức liên môn làm cho hiệu học Ngữ văn nâng cao, giúp học sinh học tập với hứng thú, say mê Đồng thời giúp em có thêm hiểu biết lĩnh vực khác như: lịch sử, địa lí, mĩ thuật, âm nhạc, giáo dục công dân, công nghệ, điện ảnh, ẩm thực, kĩ sống… Tất gợi từ giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương Kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống ứng dụng vào thực tế đời sống nên để dạy tốt mơn Ngữ văn ngồi việc đảm bảo đủ kiến thức thuộc phạm trù môn, giáo viên cần nắm vững nguyên tắc tích hợp để giảng văn khơng bó hẹp kiến thức văn chương mà mở rộng kién thức nhiều lĩnh vực khác Như thế, dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn hướng dạy học tích cực hướng tới giáo dục tồn diện học sinh, đổi toàn diện giâó dục nước nhà ` 1.3 Đặc trưng thể loại tùy bút Tùy bút thể loại hình ký có lối viết phóng khống, tự chủ quan Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt ý đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức đánh giá người đời…Nhà văn tùy theo bút đưa đẩy viết từ việc sang việc khác, từ vấn đề sang vấn đề khác Ở thể loại nhà văn có điều kiện bộc lộ cảm xúc chủ quan đối tượng phản ánh, tơi ngã có điều kiện bộc lộ So với tiểu loại khác, tùy bút giàu chất trữ tình cả, khơng yếu tố luận chất suy tưởng triết lý Tùy bút vừa có khả cung cấp cho bạn đọc lượng tri thức phong phú sát thực đối tượng, vừa giúp họ khám phá chiều sâu thực Người viết tùy bút người có vốn tri thức uyên thâm sống lực nội cảm mạnh mẽ, trí tuệ sắc sảo tư triết luận sâu sắc Đọc tác phẩm tùy bút, dễ dàng nhận nghệ thuật trần thuật, vốn đặc trưng tự sự, gần với trữ tình thơ văn xi với hình ảnh gợi cảm, rõ nét sắc màu cảm xúc, lối ví von so sánh độc đáo thiên phương diện tâm lý Hình thức tự với liên tưởng bất ngờ phong phú làm nên tính chất trữ tình màu sắc triết lí sáng tác lí giải đại Với đặc trưng riêng thể loại trên, việc nghiên cứu tìm phương pháp kiểu bài, nhóm cần thiết Đó sở để góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Thực trạng dạy – học chủ đề “ Tùy bút đại Việt nam” theo hướng tích hợp liên mơn 3.1 Khảo sát thực trạng dạy học nhóm tùy bút đại VN trường THCS Để nắm vững thực trạng dạy – học văn tùy bút trường THCS để có xác định nguyên nhân hạn chế, đồng thời đề xuất biện pháp khắc phục, chúng tơi tích cực dự đồng nghiệp trường, huyện, đặc biệt dự đợt thi giáo viên giỏ cấp Ngồi ra, chúng tơi tiến hành trao đổi trực tiếp với giáo viên qua đợt hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chun mơn Việc thăm dị ý kiến qua phiếu khảo sát giáo viên học sinh (Mẫu phiếu khảo sát GV phần phụ lục) cần thiết việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn môn Ngữ văn tiến hành đồng Sau thời gian tiến hành khảo sát, thu kết sau: * Kết khảo sát giáo viên việc tổ chức dạy – học chủ đề “ Tùy bút đại Việt Nam” theo hướng tích hợp liên mơn (Số lượng khảo sát 30 giáo viên Ngữ văn thuộc 15 trường THCS huyện) - Về cần thiết việc dạy học môn Ngữ văn theo chủ đề: Có 22/30 GV cho việc xây dựng chủ đề dạy học mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng trường THCS cần thiết, đạt tỉ lệ 73.3%, có 8/30 GV cho việc dạy học theo chủ đề không cần thiết, đạt tỉ lệ 16.7% - Về mức độ vận dụng hình thức dạy học chủ đề Ngữ văn theo hướng tích hợp liên mơn: Có 20/30 GV thường xun vận dụng hình thức tích hợp dạy học, chiếm tỉ lệ 66.7% ; có 10/30 GV vận dụng không thường xuyên, chiếm tỉ lệ 33.3%; GV chưa vận dụng - Về hình thức tích hợp dạy học chủ đề: Có 11/30 GV sử dụng hình thức tích hợp: tích hợp mơn tích hợp liên mơn, chiếm tỉ lệ 63.3%; có 19/30 GV sử dụng hình thức tích hợp mơn, chiếm tỉ lệ 36.7% - Về hiệu tích hợp: 30/30 GV có chung nhận xét việc tổ chức dạy văn thuộc nhóm tùy bút đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp theo hướng tích hợp liên mơn đem lại hiệu cao so với cách dạy học thông thường - Về hứng thú học sinh: 25/30 GV cho HS hứng thú với việc dạy học theo chủ đề “ Tùy bút đại Việt Nam” theo hướng tích hợp liên mơn, chiếm tỉ lệ 83.3% Học sinh có tích cực, chủ động hơn, vận dụng kiến thức tốt hơn, khả sáng tạo cao Có 5/30 GV cho học sinh không hứng thú, em quen thích học cách riêng lẻ tác phẩm học theo chủ đề, chiếm 16.7% - Về khó khăn giáo viên dạy học chủ đề theo hướng tích hợp liên mơn: 100% GV cho việc dạy học chủ đề “Tùy bút đại Việt Nam” theo hướng tích hợp liên mơn gặp nhiều khó khăn như: Học sinh chưa quen với cách dạy học chủ đề nên chuẩn bị nhà chưa tốt, cách thức soạn - giảng tìm địa tích hợp nhiều thời gian, cơng sức, sở vật chất số đơn vị chưa thuận lợi để áp dụng dạy học chủ đề * Kết khảo sát học sinh mức độ hứng thú học văn tùy bút thông qua chủ đề tích hợp liên mơn (Khảo sát 74 học sinh khối đơn vị trường huyện) Khối Số HS Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú (lớp) SL % SL % SL % 7A 36 25 69.4 10 27.8 2.8 7B 38 29 76.3 18.4 5.3 Tổng 74 54 73.0 17 23.0 4.0 3.2 Đánh giá thực trạng Thông qua việc dự giờ, thăm lớp, khảo sát, lấy ý kiến giáo viên học sinh thấy thực trạng việc dạy học Ngữ văn trường THCS có nhiều biến chuyển tích cực đổi phương pháp dạy học thu kết đáng kể như: thúc đẩy hoạt động học sinh học, lấy học sinh chủ thể, trung tâm, khơi gợi hứng thú, khám phá hình thành lực cần thiết Đặc biệt từ năm học 2014 – 2015 áp dụng việc dạy học theo chủ đề với tất môn học tạo đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học giáo viên Song bên cạnh cịn số tồn Đó lúng túng giáo viên tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề hướng tích hợp liên mơn, thiếu kinh nghiệm xây dựng bước chủ đề theo đặc thù mơn việc tìm địa tích hợp liên mơn dạy học Vì nhiều tiết học Ngữ văn chưa thực tạo hứng thú cho học sinh hiệu chưa cao Đặc biệt thể loại tùy bút chương trình Ngữ văn tập , Nhà xuất (NXB) Giáo dục, tác phẩm đòi hỏi người đọc phải có suy ngẫm, nhập tâm vào dịng tâm nhà văn, lưu tâm đến chất trữ tình tác phẩm Nhưng nhiều giáo viên dạy tùy bút giống dạy truyện ngắn, nghĩa có tính chất truyện nên hiệu dạy chưa cao Việc giảng dạy làm sức hấp dẫn riêng thể văn Chất lượng đạt thông qua Đọc – Hiểu văn tùy bút hạn chế Học sinh chuẩn bị chưa kĩ, chưa cách (Thay soạn văn riêng lẻ trước kia, em liền lúc phải chuẩn bị nhóm theo nội dung tích hợp ngang, tích hợp dọc, tích hợp mơn, tích hợp ngồi mơn) nên hiểu kiến thức cách lơ mơ, rời rạc, không nắm mối quan hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Nhiều tiết học, học sinh cịn thụ động, chưa say sưa, tích cực, sáng tạo học tập, dẫn đến kết học tập môn không cao Đặc biệt xã hội đại ngày nay, học sinh thường gia đình định hướng chạy theo mơn học mang tính “thời thượng” nên có tâm lý coi nhẹ mơn Văn, dành thời gian cho môn học Đề học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phương pháp dạy học, mà dạy học theo hướng tích hợp liên mơn phương pháp tiêu biểu hiệu Cách tổ chức dạy học chủ đề “Tùy bút đại Việt Nam” Chương trình Ngữ văn theo hướng tích hợp liên môn 4.1 Cách thức xây dựng chủ đề 4.1.1 Cơ sở hình thành chủ đề Thứ nhất, vào đặc trưng thể loại Các văn tùy bút chương trình Ngữ văn tập văn tiêu biểu, đặc sắc Tuy có nội dung riêng với cảm nhận riêng tác giả song điểm chung văn nói vẻ đẹp thiên nhiên, người, phng tục, tập quán, sinh hoạt nét đẹp văn hóa miền quê đất nước Việt Nam Vì kết hợp văn chủ đề Tất nhiên xếp cách học với tác phẩm thể loại mà vào văn cụ thể lựa chọn khai thác nội dung tiêu biểu quan trọng nguyên tắc xây dựng chủ đề Thứ hai, văn nói xếp gần ( Văn “ Một thứ quà lúa non: Cốm” thuộc 14; văn “ Sài Gịn tơi u”, “Mùa xuân tôi” thuộc 15) nên thuận lợi việc nhóm văn vào chủ đề mà không ảnh hưởng đến phân phối chương trình, khơng gây xáo trộn thiếu khoa học Thứ ba, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học văn tùy bút, tài liệu liên quan đến kiến thức liên môn tương đối phong phú; sở vật chất phục vụ cho dạy học như: máy chiếu, loa đài tương đối đầy đủ Thứ tư, việc dạy học theo chủ đề tiến hành từ năm học trước nên giáo viên có kinh nghiệm xây dựng thiết kế nội dung dạy học theo chủ đề Học sinh lớp đa số quen với cách học theo chủ đề ln có ý thức học tập tốt Từ trên, có sở thuận lợi để xây dựng chủ đề 4.1.2 Các bước xây dựng chủ đề Sau nghiên cứu đặc trưng thể loại phạm vi kiến thức tích hợp, vào điều kiện giảng dạy thực tế nhà trường, tổ nhóm chun mơn thơng xây dựng chủ đề “Tùy bút đại Việt Nam” để thực chương trình dạy học khóa 10 Hoạt động GV - HS GV yêu cầu HS tổng kết hệ thống lại văn Nội dung cần đạt I Tổng kết: Hệ thống văn tùy bút lớp STT Văn Tác Xuất Nội Nghệ giả dun thuật g tiêu chủ biểu xứ yếu Một thứ quà… Cốm Mùa xuân tơi Sài Gịn tơi u Vẽ sơ đồ tư GV cho HS vẽ sơ đồ tư Sơ đồ 1: Văn bản, Tác giả, nội dung, nghệ thuật nhóm tùy bút Sơ dồ 2: Biểu tình yêu quê hương đất nước, người văn “Mùa xuân tôi”, “Sài Gịn tơi u” - GV u cầu học sinh thảo luận, phát tư liệu học tập photo Yếu tố trữ tình tác phẩm tùy bút (có tài liệu kèm theo) 64 cho học sinh II Luyện tập - Hs nhớ lại khái niệm thể loại Bài 1: Phân biệt khác biệt thể loại kí kí tìm hiểu lớp với tùy bút đặc điểm thể loại kí tìm hiểu qua văn “Cô Tô”, “Cây tre Việt Nam” để nêu khác biệt kí với tùy bút - Thể kí: ghi lại người việc có thật đời sống, khơng them chút thuộc chủ quan người viết - Thể tùy bút: ghi lại suy nghĩ, cảm xúc, hồi tưởng vấn đề gì, việc nào, khơng theo khuôn khổ - GV nhấn mạnh, chốt kiến thức định hay hệ thống chặt chẽ mà tùy theo cảm xúc, dòng suy nghĩ thời, để bút đưa từ liên tưởng sang lien tưởng khác Tùy bút giàu tính chất trữ tình, nặng ý nghĩ riêng tư, mà sâu sắc, thâm trầm lôi người đọc Lời văn phóng khống, thoải mái Bài 2: Giới thiệu sản vật tiếng quê hương em Bài 3: Với chủ đề “Quê hương yêu dấu”, GV gọi 1, em thuyết minh miệng trước lớp viết văn biểu cảm sáng tác thơ nêu cảm xúc quê hương - Hs thực đọc, ngâm sáng tác chuẩn bị nhà - GV nhận xét, cho điểm khích lệ 2.3 Hoạt động ứng dụng (10 phút) 65 * Tích hợp Giáo dục công dân, kĩ sống - GV tổ chức cho HS diễn tiểu phẩm hài mà nhóm tự xây dựng kịch (GV hướng dẫn) - Nội dung kịch bản: xoay quanh nội dung văn tùy bút học 2.4 Hoạt động bổ sung (5 phút) - Hoàn thiện sơ đồ tư - Đọc kĩ văn học nắm vững nội dung văn Tìm đọc thêm tập tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường” Thạch Lam “Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng PHỤ LỤC 66 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm bài: 15 phút Đề bài: Câu 1: (3 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm q sêu tết Khơng cịn hợp với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi” (Ngữ văn – tập 1) a Đoạn văn trích văn nào, tác giả ai, viết theo thể loại gì? b Tác thể cảm xúc giá trị Cốm? c Qua đoạn văn, em thấy cần làm trước nét đẹp văn hóa dân tộc qua thứ sản vật bình dị mà đặc sắc đó? Câu 2: (7 điểm) Hãy nêu cảm xúc em cảnh sắc thiên nhiên, vẻ đẹp người quê hương em đoạn văn ngắn khoảng – 10 câu Hướng dẫn chấm Câu 1: (3.0 điểm) 67 * Mức tối đa: (3,0 điểm) Học sinh trả lời đầy đủ ý sau, trình bày ngắn gọn, viết chữ rõ ràng; khơng mắc lỗi diễn đạt, tả a Đoạn văn trích văn bản: “Một thứ quà lúa non: Cốm”, tác giả Thạch Lam, thể loại tùy bút (1 điểm) b Cảm xúc tác giả qua đoạn văn: Yêu quý, nâng niu, trân trọng, ngợi ca cốm (1 điểm) c Phải biết trân trọng, giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc (1 điểm) * Mức chưa tối đa: HS chưa đạt đủ yêu cầu mức tối đa GV vào làm học sinh để đánh giá mức chưa tối đa theo khung điểm từ 0,25 đến 2,75 * Không đạt: Học sinh làm lạc đề không làm Câu 2: (7,0 điểm) * Mức tối đa: (7,0 điểm) + nội dung (6 điểm): Học sinh viết đoạn văn biểu cảm nêu cảm xúc quê hương: - Ca ngợi vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên - Tự hào nét đẹp độc đáo riêng biệt quê - Trân trọng, yêu quý vẻ đẹp bình dị, mộc mạc thân thiện, tốt bụng người dân quê + Về hình thức (1,0 điểm): làm học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: 68 - Học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ Thuyết phục; liên kết câu, liên kết đoạn hợp lí Hình thức trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt - Học sinh thể sáng tạo diễn đạt: dùng từ, viết câu, sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, tạo nhịp điệu cho lời văn * Mức chưa tối đa: GV vào tiêu chí mức tối đa để xem xét đánh giá mức chưa tối đa theo khung điểm từ 0,25 đến 0,75 * Không đạt: Học sinh làm lạc đề không làm -Hết PHỤ LỤC 69 MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA HỌC SINH Sáng tác em Nguyễn Ngọc Anh 70 Trích viết học sinh giới thiệu thành phố Hà Nội, Sài Gòn 71 Tranh vẽ cô hàng cốm em Nguyễn Khánh Linh – Lớp 7A Tranh vẽ minh họa “Một thứ quà lúa non : Cốm” 72 Tranh vẽ Nhà thờ Đức Bà – Sài Gòn em Tiêu Thị Thùy Trang Tranh vẽ chợ Bến Thành em Đoàn Mạnh Dũng 73 Tranh vẽ mâm ngũ ngày Tết em Vũ Bích Phượng 74 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Kí hiệu Nhà xuất NXB Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Ngữ văn NV Giáo viên GV Học sinh HS Hà Nội HN Sài Gòn SG Trung học sở THCS Việt Nam VN MỤC LỤC Nội dung Trang Thông tin chung sáng kiến 75 Tóm tắt sáng kiến Mơ tả sáng kiến: Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận sáng kiến Thực trạng Cách tổ chức dạy – học chủ đề “Tùy bút đại Việt Nam” 4.1 Cách xây dựng chủ đề 10 4.2 Thực dạy học chủ đề theo hướng tích hợp liên môn Kết đạt 25 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 38 10 37 Kết luận khuyến nghị 40 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục: (Phiếu khảo sát, giáo án minh họa, đề kiểm tra hướng dẫn chấm, sản phẩm học sinh) 43 Danh mục chữ viết tắt 77 Mục lục 78 76