1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát việc sử dụng thuốc và mức độ kiểm soát hen phế quản trên bệnh nhân nhi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhi đồng 2

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

C-ACT là bộ công cụ đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để đánh giá mức độ kiểm soát hen phế quản trên bệnh nhân nhi. Tại Việt Nam, bộ câu hỏi này đã được thẩm định và áp dụng trên đối tượng bệnh nhân nhi từ 6 đến 11 tuổi. Bài viết trình bày khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen và đánh giá mức độ kiểm soát hen trên đối tượng bệnh nhân nhi điều trị ngoại trú.

Trang 1

KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC VÀ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHÂN NHI ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ

TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

Bùi Thành Tài * , Đặng Nguyễn Đoan Trang *,**

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: C-ACT là bộ công cụ đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để đánh giá mức độ kiểm soát hen phế quản trên bệnh nhân nhi Tại Việt Nam, bộ câu hỏi này đã được thẩm định và áp dụng trên đối tượng bệnh nhân nhi từ 6 đến 11 tuổi

Mục tiêu: hảo sát việc sử dụng thuốc điều trị hen và đánh giá mức độ kiểm soát hen trên đối tượng bệnh nhân nhi điều trị ngoại trú

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 247 bệnh nhân nhi từ 6 đến 11 tuổi từ tháng 8/2018 đến tháng 1/2019 tại bệnh viện Nhi đồng 2 Bộ câu hỏi C-ACT được áp dụng để đánh giá mức độ kiểm soát hen và hướng dẫn EPR-3 (Expert Panel Report -3) được áp dụng

để đánh giá độ nặng của hen

Kết quả: Ba nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất là kháng thụ thể leukotriene (LTRA) (64,8%),

corticoid dạng hít (ICS) (54,2%) và corticoid dạng uống (OCS) (36,8%) Điểm C-ACT trung bình là 20,30 ± 2,67 Khoảng 61,1% bệnh nhi hen được kiểm soát tốt (điểm C-ACT ≥ 20) Có mối liên quan có ý nghĩa thống

kê giữa mức độ kiểm soát hen tốt với tình trạng hút thuốc lá thụ động, yếu tố gắng sức, tuổi chẩn đoán hen,

tình trạng nhập viện trong năm vừa qua và triệu chứng của hen phế quản

Kết luận: Kết quả thu được cho thấy mức độ hen kiểm soát không tốt vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao cho thấy

sự cần thiết phải áp dụng các biện pháp nhằm tăng cường kiểm soát hen trên đối tượng bệnh nhân này

Từ khóa: kiểm soát hen phế quản, C–ACT, ICS

ABSTRACT

INVESTIGATION ON MEDICATION USE AND LEVELS OF ASTHMA CONTROL AMONG PEDIATRIC ASTHMATIC OUTPATIENTS AT CHILDREN’S HOSPITAL 2 HO CHI MINH CITY

Bui Thanh Tai, Dang Nguyen Doan Trang

* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 24 - No 2 - 2020: 169 - 175

Background: Childhood Asthma Control Test (C-ACT) has been applied worldwide to measure asthma control in pediatric patients In Vietnam, C-ACT has been validated and applied for asthmatic patients between 6 and 11 years old.

Objectives: To investigate medication use and assess levels of asthma control among pediatric asthmatic

outpatients

Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was conducted in 247 pediatric asthmatic outpatients aged between 6 and 11 from August 2018 to January 2019 at Children’s Hospital 2 C-ACT questionnaires were used to assess levels of asthma control and asthma severity was classified by EPR-3 (Expert Panel Report - 3) guideline

* K a Dược Đại ọc Y Dược p ố ồ í Mi

** K a Dược ệ việ Đại ọc Y Dược p ố ồ í Mi

Tác giả liên lạc: GS S Đặ u ễ Đ a ra ĐT: 0909907976 Email: trang.dnd@umc.edu.vn

Trang 2

Results: The most commonly prescribed drugs were leukotriene receptor antagonists (LTRA) (64.8%), inhaled corticosteroids (ICS) (54.2%) and oral corticosteroids (OCS) (36.8%) The mean C-ACT score was 20.30 ± 2.67 and 61.1% of the patients were well-controlled (C-ACT score ≥ 20) Good asthma control was statistically associated with passive smoking status, exercising, age of patients at asthma diagnosis, hospitalization within the past year and symptoms of asthma.

Conclusion: Results from the study showed high proportion of uncontrolled pediatric asthma, suggesting

the need for strategies to enhance effectiveness of asthma control in this special population

Key words: asthma control, C–ACT, ICS

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hen phế quản là bệnh lý mạ tí đường hô

hấp t ường gặp gây ra tổn thất nặng nề và là

một gánh nặng cho xã hội, cho hệ thố c ăm

sóc y tế cũ ư ả ưở đến chất lượng

cuộc sống c a bản thân bệ v ia đì

Trong nhữ ăm ầ đ hen ở trẻ em có xu

ướ tă lê cứ 20 ăm tỷ lệ hen trẻ em tă

lên 2-3 lần(1) Sự ra đời c a bảng câu hỏi kiểm

soát hen C–ACT cho trẻ em đã ậ được sự

ng hộ c a hầu hết các hội hô hấp trên thế giới

nhờ tín đơ iản, dễ hiểu, không cầ đ c ức

ă ô ấp, cho kết quả về mức độ kiểm soát

hen nhanh chóng và hiệu quả.Tại Việt Nam, bộ

câu hỏi đã được thẩm định và áp dụng trên

bệnh nhân nhi từ 6 đến 11 tuổi(2).Tuy nhiên, dữ

liệu về việc sử dụng thuốc và mức độ kiểm soát

e trê đối tượng bệnh nhi tại Việt Nam vẫn

cò tươ đối hạn chế Đề t i được tiến hành

nhằm k ả sát việc sử dụ t uốc v đá iá

mức độ kiểm s át e trê đối tượng bệnh nhi

điều trị ngoại trú nhằm tối ưu óa việc kiểm soát

v điều trị e trê đối tượng này

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Bệ i đến khám tại Phòng khám Hen

Bệnh việ i đồng 2 và thân nhân (hoặc ười

giám hộ) từ t á 8 ăm 2018 đến tháng 1

ăm 2019

Tiêu chuẩn lựa chọn

- Bệnh nhi từ 6 - 11 tuổi được c ẩ đ á e

p ế quả t e D: J45 (Hen)

- Bệnh nhi và thân nhân có nhận thức bình

t ường, có thể trả lời câu hỏi phỏng vấn

Tiêu chuẩn loại trừ

- ệ i có bệnh phổi khác mắc kèm (lao, viêm phổi…) xác định dựa trên hồ sơ điều trị ngoại trú và phỏng vấn trực tiếp thân nhân)

- Bệ i v t k ô đồng ý tham gia nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Ước tính cỡ mẫu dựa trên công thức:

2

d

p 1 p Z

2 2 /

1 

Với: P: l tỷ lệ kiểm s át e tốt c ọ p=0 17 dựa trê iê cứu tì ì kiểm

s át e tại k a i tổ ợp ệ việ

i ru ươ uế(3)

Z là trị số ứng với khoảng tin cậy mong muốn Chọ độ tin cậ 95% a α = 0 05 t ì Z=1,96; d = 0,05 (sai số tuyệt đối)

Cỡ mẫu ước tí : ≥ 217

Một bệ v 1 t ( ười giám hộ) được tính là 1 mẫu

Chọn mẫu ngẫu nhiên trên các mẫu thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và không thuộc tiêu chuẩn loại trừ

Cách thu thập số liệu

Phỏng vấn trực tiếp t để thu thập thông tin chung về tuổi, giới, chiều cao, cân

nặ ơi cư trú tiền sử c a bệnh nhi, tiền sử gia

đì bệnh lý mắc kèm, thời gian mắc bệnh Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhi và thân nhân

Trang 3

bằng bộ câu hỏi C-ACT

Ghi nhận thông tin từ hồ sơ điều trị ngoại trú

c a bệ i: các c ỉ số x t iệm cậ l m

s đơ t uốc điều trị

Cách phân loại mức độ kiểm soát hen theo

thang điểm C-ACT

Kiểm soát tốt: điểm C-A ≥ 20 điểm

ưa kiểm soát tốt: điểm C-A < 20 điểm

Xử lý số liệu

p kiểm c i bì p ươ được sử

dụ để s sá tỷ lệ iữa các óm p p

kiểm Ma – it e ( ếu p p ối

k ô c uẩ ) hoặc -test ( ếu p p ối

c uẩ ) được sử dụ để s sá kết quả

tru bì iữa ai óm

tíc ồi qu l istic đa biế được sử

dụ để đá iá mối liê qua iữa các ếu

tố k ả sát với mức độ kiểm s át e Các

biế được kiểm tra tí độc lập với au trước

k i đưa v p tíc

Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Stata

13 Các kết quả được xem l có ĩa t ống kê

khi p < 0,05

KẾT QUẢ

Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Có 247 bệ i được chọn vào

nghiên cứu độ tuổi trung bình là 8,16 ± 1,72

(tuổi) Độ tuổi được chẩ đ á e tru bì

là 4,42 ± 2,59 (tuổi), tuổi nhỏ nhất được chẩn

đ á e l 6 t á tuổi Thời gian mắc hen

trung bình c a mẫu nghiên cứu là 3,74 ± 2,58

( ăm) (Bảng 1)

Bảng 1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (n=247)

Nữ

137 (55,5)

110 (44,5) Cân nặng (kg)

(TB ± ĐLC) a

Chiều cao (cm)

(TB ± ĐLC)

Tình trạng cơ thể theo

BMI

Suy dinh dưỡng (< -2 ĐLC) Thừa cân, béo phì (> 1 ĐLC)

31,8 ± 10,1 129,9 ± 11,9

243 (98,4)

127 (51,4) Yếu tố

khởi phát hen (n(%)) Thay đổi thời tiết 227 (91,9)

Cúm Gắng sức Khói thuốc lá

136 (44,9)

101 (40,9)

71 (28,7) Tiền sử có

bệnh lý dị ứng (n(%))

Viêm mũi dị ứng Chàm/Mề đay

107 (43,3)

76 (30,8) Bệnh lý mắc kèm

Tiền sử gia đình có

Có phơi nhiễm với khói thuốc lá (Hút thuốc lá thụ động) (n(%))

92 (37,2)

Thời gian mắc hen (năm)

≤ 1

> 1 đến ≤ 5

> 5 đến ≤ 10

51 (20,6)

117 (47,4)

79 (32,0)

Số lần nhập viện trong năm

0 lần

1 lần

≥ 2 lần

207 (83,8)

31 (12,6)

9 (3,6) Triệu chứng

khi đến khám

Ho Khò khè Khó thở

197 (79,8)

105 (42,5)

90 (36,4)

Độ nặng hen d

(n = 44)

Hen nhẹ Hen trung bình Hen nặng

20 (45,4)

16 (36,4)

8 (18,2)

a TB ± ĐLC: Trung bình ± Độ lệch chuẩn

b Suy dinh dưỡng: BMI < TB - 2 ĐLC, thừa cân, béo phì:

BMI > TB + 1 ĐLC

c Bệnh lý mắc kèm: trào ngược dạ dày thực quản, viêm VA,

động kinh, thiếu máu,…

d Độ nặng hen được phân loại theo EPR-3, trong đó có tiêu chí về chức năng hô hấp nên nghiên cứu chỉ đánh giá độ nặng ở 44 bệnh nhi có đo chức năng hô hấp tại thời điểm khảo sát

Tình hình sử dụng thuốc điều trị hen

Các nhóm thuốc được chỉ định

Tỷ lệ c a các thuốc được chỉ định trong điều trị hen ghi nhận từ nghiên cứu được

trình bày trong Bảng 2

Bảng 2 Tỷ lệ các thuốc được chỉ định trong điều trị

hen trên mẫu nghiên cứu

Thuốc được sử dụng Tần số Tỷ lệ (%)

Trang 4

Thuốc được sử dụng Tần số Tỷ lệ (%)

* Được ghi nhận trong các trường hợp hen kèm bội nhiễm

Việc điều trị dự phòng hen

Tỷ lệ các nhóm thuốc được chỉ định với mục

đíc dự phòng hen trên mẫu nghiên cứu được

trình bày trong Bảng 3

Bảng 3 Việc điều trị dự phòng hen trong mẫu nghiên

cứu

Tần số Tỷ lệ %

Đơn trị

Nhóm kháng leukotriene (LTRA)

Corticoid dạng hít (ICS)

94

40

54

38,1%

16,2%

21,9%

Sự thay đổi thuốc trong quá trình điều trị

Trong tổng số 247 bệnh nhi nghiên cứu, có

126 trường hợp có t a đổi tr quá trì điều

trị, kết quả được trình bày trong Bảng 4

Bảng 4 Sự thay đổi về chỉ định thuốc điều trị hen

trong mẫu nghiên cứu

Đặc điểm ầ số ỷ lệ (%)

ă g bậc điều trị

Thêm thuốc

Tăng liều

Hạ bậc điều trị

Giảm liều/ giảm thuốc

91

17

18

77,2 13,5 14,3

Mức độ kiểm soát hen và các yếu tố

liên quan

Mức độ kiểm s át e được đá iá dựa

trên dựa trên bảng câu hỏi C-ACT Kết quả

thống kê trên 247 bệnh nhân nhi cho thấy có 151

bệ (61 1%) được phân loại là kiểm soát

hen tốt Điểm C-ACT trung bình ghi nhậ được

l 20 30 ± 2 67 da động từ 15 đế 27 điểm Khi

phân tích bằ p ươ trì ồi quy logistic,

tình trạng hút thuốc lá thụ động, yếu tố gắng

sức, tuổi chẩ đ á e tì trạng nhập viện

tr ăm vừa qua và triệu chứng c a hen

phế quản lúc đến khám là các yếu tố có liên

quan có ý ĩa t ố kê đến mức độ kiểm soát

hen trên mẫu nghiên cứu (Bảng 5)

Bảng 5 Các yếu tố liên quan đến mức độ kiểm soát

hen trên mẫu nghiên cứu

Đặc điểm p OR (95% CI)

Hút thuốc lá thụ động

Gắng sức

Viêm mũi dị ứng

Thừa cân hoặc béo phì

Số lần nhập viện trong năm qua

Không

Có ít nhất 1 lần trở lên

0,001 0,22 (0,09 – 0,56) Triệu chứng lúc đến khám

Dùng thuốc dự phòng

* Biến liên tục

BÀN LUẬN Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Tỷ lệ nam giới trong mẫu nghiên cứu gấp khoảng 1,25 lần nữ giới, kết quả k á tươ đồng với ghi nhận trong khuyến cáo c a BTS

2014 t e đó ở độ tuổi trước dậy thì nam giới là một yếu tố u cơ c a hen phế quản (HPQ)(4)

Tỷ lệ bệnh nhi thừa cân béo phì trong nghiên cứu chiếm đến 51,4% Nhiều nghiên cứu cho thấy béo phì là yếu tố làm giảm đáp ứng với liệu

p áp S tr điều trị hen, giảm cân ở bệnh nhân HPQ kèm béo phì giúp cải thiệ đá kể

vấ đề kiểm soát hen, cải thiện chức ă p ổi, tình trạng sức khỏe và nhu cầu dùng thuốc(5) Trong nghiên cứu đến 91,9% bệnh nhân

có khởi p át cơ e bởi sự t a đổi thời tiết Tỷ

lệ ca ơ iều so với nghiên cứu c a Nguyễn Thị Trí (2017) (64%)(6) Bệnh nhân có

Trang 5

viêm mũi dị ứ ( MDƯ) c iếm tỷ lệ 43,3%,

thấp ơ bá cá tr iều nghiên cứu tươ

tự với tỷ lệ MDƯ xuất hiện trên 75% bệnh

nhân HPQ(7,8) Tiền sử ia đì có ười bị HPQ

chiếm tỷ lệ ca (45 3%) ca ơ kết quả ghi nhận

trong nghiên cứu c a Nguyễn Thị Trí với tỷ lệ

31,4%(6) Yếu tố di truyền trong bệ l e đã

được ghi nhận trong nhiều nghiên cứu Theo

nghiên cứu c a Nguyễ ă A v cộng sự,

nếu bố hoặc mẹ bị e t ì u cơ bị hen c a

con là 25%, cả bố và mẹ bị e t ì u cơ mắc

bệnh c a con là 50%(9)

ơi iễm với khói thuốc lá được ghi nhận

trên 37,2% bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

Đ l một vấ đề cầ được đặc biệt lưu tr

quả l e đặc biệt trên bệnh nhân nhi vì khói

thuốc lá vừa một yếu tố u cơ l m trầm trọng

thêm tình trạng hen vừa làm giảm đáp ứng với

corticosteroid(10,11)

Đa số bệ i được điều trị ngoại trú với

mức độ hen là nhẹ (45,4%) và trung bình (36,4%)

Hạn chế c a nghiên cứu này là chỉ đá iá độ

nặng c a HPQ theo EPR-3 dựa trên mức độ tổn

hại chứ c ưa x t đến yếu tố u cơ d k ô

khả sát được số đợt kịch phát cần dùng

c rtic ster id đường uố tr ăm

Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị HPQ

óm RA được sử dụng với tỷ lệ cao nhất

tr điều trị dự phòng HPQ (64,8%,) Theo

ARIA (Allergic Rhinitis and its Impact on

Asthma) 2008, LTRA hiệu quả tốt ở bệnh nhân bị

e v MDƯ(8) Bên cạ đó RA c iệu

quả tốt ơ trê óm bệnh n có p ơi iễm

với khói thuốc lá do sự p ơi iễm làm cảm ứng

sự tổng hợp leukotriene(12)

Nhóm thuốc S được chỉ định với tỷ lệ khá

ca (54 2%) ca ơ s với nghiên cứu c a

Beimfohr (32,1%)(13).Hai hoạt chất được sử dụng

là fluticasone và budesonide là hai hoạt chất

được FDA chấp thuận trong việc điều trị phòng

ngừa cho trẻ em(14) Theo GINA 2018, ICS là

thuốc chống viêm hiệu quả nhất cho bệnh hen

dai dẳng, làm giảm triệu chứng, cải thiện chức

ă ô ấp, cải thiện chất lượng cuộc sống, làm giảm u cơ cơ kịch phát và nhập viện hay tử vong do hen

OCS trong nghiên cứu cũ được sử dụng với tỷ lệ khá cao (36,8%), ca ơ s với nghiên cứu c a Djanilson B Santos (5,4%)(15) và nghiên cứu c a Peyton (3,4%)(16) Một đợt ngắn

hạ O S (ster id burst) l điều trị că bả đợt cấp cho bệnh nhân hen ngoại trú với mục tiêu làm giảm nhanh triệu chứng, tối thiểu mức độ

p ơi iễm với OCS và các tác dụng phụ(17) Nhóm SABA với hoạt chất duy nhất là salbutam l được chỉ định với tỷ lệ 63,2%, cao

ơ iều so với nghiên cứu c a Djanilson B Santos (30,8%)(15) và nghiên cứu c a Peyton (54%)(16) trong chỉ định cắt cơ c bệnh nhân Một tỷ lệ cao bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có sự điều chỉnh thuốc trong quá trình điều trị: 77 2% được chỉ định thêm thuốc và

14 3% được giảm liều hoặc giảm thuốc Kết quả ca ơ s với kết quả nghiên cứu c a Andrew H Liu với 34 6% trường hợp cần thêm thuốc hoặc tă liều thuốc và 9,1% trường hợp giảm liều thuốc(18) Kết quả ghi nhận cho thấy

sự phức tạp trong quá trình kiểm soát bệnh hen trên trẻ em và tầm quan trọng c a việc

tă cường kiểm soát bệnh

K á si k ô được khuyến cáo trong cơn hen cấp nếu không có các dấu hiệu c a nhiễm khuẩn hay viêm xoang do vi khuẩn(19,20) Trong nghiên cứu c a chúng tôi, kháng sinh ch yếu được d tr cơ e cấp có bội nhiễm hoặc để điều trị bệnh lý kèm theo (viêm họng, viêm phế quản bội nhiễm)

Mức độ kiểm soát HPQ và các yếu tố liên quan đến mức độ kiểm soát HPQ

Trong nghiên cứu này có 61,1% bệnh nhân nhi kiểm soát hen tốt, kết quả này thấp

ơ s với nghiên cứu c a Deschildre (70,5%)(21) và nghiên cứu c a Waibell (82%)(22) Các yếu tố được ghi nhận có mối liên quan với mức độ kiểm soát hen là những yếu tố đã được báo cáo trong nhiều

Trang 6

nghiên cứu tươ tự trên thế giới(10,19)

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên

quan giữa mức độ kiểm soát hen với tuổi chẩn

đ á e ư c ưa t ấ được mối liên quan

với thời gian mắc hen Có thể thấy khi bệnh nhi

được chẩ đ á e ở độ tuổi càng nhỏ thì nguy

cơ e kiểm soát không tốt càng cao (p = 0,039)

Tình trạng nhập việ tr ăm qua cũ liê

qua đến mức độ kiểm soát hen (p = 0,001) Theo

đó bệnh nhân nhi có nhập việ tr ăm vừa

qua thì khả ă kiểm soát tốt bệnh hen càng

cao.Kết quả tươ đối mâu thuẫn về mặt lý

luận vì số lần nhập viện vì hen phản ánh số đợt

b p át cơ e ở bệnh nhân và khả ă

kiểm soát hen trên bệnh nhân có thể sẽ giảm đi

Tuy nhiên, do bảng câu hỏi C-ACT chỉ đá iá

việc kiểm soát HPQ c a bệnh nhân trong vòng

28 trước khi phỏng vấn và có khả ă sau

đợt nhập viện, bệ v t được tư

vấn tốt ơ về HPQ nên khả ă kiểm soát hen

sau tư vấ cũ sẽ cải thiệ ơ ở những bệnh

c ưa từ được tư vấn về bệnh

KẾT LUẬN

Mặc dù nghiên cứu chỉ tiến hành trên bệnh

i điều trị ngoại trú, nhiều thông tin về

tiền sửbệnh c a bệnh nhân vẫ c ưa được ghi

nhậ đầ đ , kết quả t u được cũ đã cu cấp

những dữ liệu thực tế về thuốc được chỉ định và

mức độ kiểm s át e cũ ư các ếu tố liên

quan, từ đó iúp đị ướng các chiế lược giúp

tă cường quản lý bệnh hen trên trẻ em Kết

quả t u được cũ c t ấy tỷ lệ khá cao các

bệnh nhân nhi phải p ơi iễm với thuốc lá và

mối liên quan c a tình trạng hút thuốc lá thụ

động này với mức độ kiểm s át e k m Đ l

cơ sở dữ liệu rất có ĩa để đẩy mạnh các

c ươ trì p ò c ống hút thuốc lá trong

cộ đồng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Y tế (2016) ướng dẫn chẩ đ á v điều trị hen trẻ em

dưới 5 tuổi Quyết định số 4888/QĐ-BYT, URL:

https://luatvietnam.vn/y-te/quyet-dinh-4888-qd-byt-bo-y-te-108355-d1.html (access on 20/11/2019)

2 Nguyễn Tiế Dũ ô ị Xuân (2010) Giá trị c a test kiểm

s át e tr t e d i điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em

Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(4):123-128

3 Nguyễn Ngọc Phúc, Lê Thị Cúc (2014) Tình hình kiểm soát Hen phế quản ở trẻ em theo GINA 2014 tại khoa Nhi Tổng hợp

I, Trung Tâm Nhi Khoa Bệnh Việ ru Ươ uế Y Dược học, (Đặc biệt):119-123

4 British Thoracic Society (2014) British guideline on the

management of asthma Thorax, 69(1):1-192

5 Trunk-Black JC (2013) Obesity and Asthma: Impact on Severity, Asthma Control, and Response to Therapy

Respiratory Care, 58(5):867-873

6 Nguyễn Thị Trí (2017) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản ở trẻ em từ 1 tuổi đến 12 tuổi điều trị nội

trú tại khoa nhi Bệnh việ đa k a Mai Sơ Luận văn chuyên khoa cấp 1 Đại học Dược Hà Nội

7 Feng CH, Miller MD, Simon RA (2012) The united allergic airway: connections between allergic rhinitis, asthma, and

chronic sinusitis Am J Rhinol Allergy, 26(3):187-190

8 Global Primary Care Education (2008) Management of Allergic Rhinitis and its impact on asthma, European URL: http://allergo.lyon.inserm.fr/ORL/8.4.2.ARIA_Rhinite_allergiqu e.pdf (access on 15/10/2019)

9 Nguyễ ă A (1999) e p ế quản - u ê đề dị ứng

học, V1, pp.50-67 Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội

10 Chilmonczyk BA, Salmun LM, Neveux LM, et al (1993) Association between exposure to environmental tobacco smoke

and exacerbations of asthma in children N Engl J Med,

328(23):1665-1669

11 Thomson NC, Chaudhuri R, Livingston E (2004) Asthma and

cigarette smoking Eur Respir J, 24(5):822-833

12 Lazarus SC, Chinchilli VM, Boushey HA, et al (2007) Smoking affects response to inhaled corticosteroids or leukotriene

receptor antagonists in asthma Am J Respir Crit Care Med,

175(8):783-790

13 Beimfohr C, Maziak W, von Mutius E, Hense HW, et al (2001) The use of anti-asthmatic drugs in children: results of a

community-based survey in Germany Pharmacoepidemiol Drug Saf, 10(4):315-321

14 Bệnh việ i Đồ 2 (2016) ác đồ điều trị nhi khoa,

pp.452-466 Nhà Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh

15 Santos DB, Cruz AA, de Magalhaes Simoes S, Rodrigues LC, et

al (2012) Pattern of asthma medication use among children

from a large urban center in Brazil Eur J Clin Pharmacol,

68(1):73-82

16 Eggleston PA, Malveaux FJ, Butz AM, Huss K, et al (1998) Medications used by children with asthma living in the inner

city Pediatrics, 101(3Pt 1):349-354

17 Fuhlbrigge AL, Rasouliyan L, Sorkness CA, et al (2012) Practice patterns for oral corticosteroid burst therapy in the

outpatient management of acute asthma exacerbations Allergy Asthma Proc, 33(1):82-89

18 Liu AH, Zeiger RS, Sorkness CA, Ostrom NK, et al (2010) The Childhood Asthma Control Test: Retrospective determination and clinical validation of a cut point to identify children with

very poorly controlled asthma Journal of Allergy and Clinical Immunology, 126(2):267-273

19 Global initiative for asthma (2019) Global strategy for Asthma

Management and Prevention, pp.1-201, GINA, USA

20 Maxine A, Papadakis D (2015) Current medical diagnosis and

treatment, pp.240-319 McGraw-Hill, USA

Trang 7

21 Deschildre A, Pin I, El Abd K, Belmin-Larrar S, et al (2014)

Asthma control assessment in a pediatric population:

comparison between GINA/NAEPP guidelines, Childhood

Asthma Control Test (C-ACT), and physician's rating Allergy,

69(6):784-790

22 Waibel V, Ulmer H, Horak E (2012) Assessing asthma control:

symptom scores, GINA levels of asthma control, lung function,

and exhaled nitric oxide Pediatric Pulmonol, 47(2):113-118

Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2019 Ngày bài báo được đăng: 20/03/2020

Ngày đăng: 14/07/2021, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w