Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

84 337 0
Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1: CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 5 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH . 5 1.1.1 Các khái niệm về cạnh tranh . 5 1.1.2 Lợi thế cạnh tranh 5 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 6 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại 6 1.1.4.1 Các yếu tố của môi trường bên trong 6 1.1.4.2 Các yếu tố của môi trường bên ngoài . 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Khái niệm về Ngân hàng Thương mại . 14 1.2.2 Các chức năng của Ngân hàng Thương mại 14 1.2.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 14 1.2.2.2 Chức năng trung gian thanh toán và cung ứng phương tiện thanh toán . 14 1.2.2.3 Cung ứng dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan 15 1.2.3 Vai trò của Ngân hàng Thương mại trong sự phát triển kinh tế xã hội . 15 1.3 CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP. . 16 1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) . 16 1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 17 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 18 1.3.4 Ma trận điểm yếu - điểm mạnh, cơ hội - nguy cơ (SWOT) 18 1.3.5 Ma trận hoạch định giải pháp có thể định lượng (QSPM) 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI. . 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI. . 22 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển . 22 2.1.2 Nhiệm vụ của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai . 25 2.1.3 Định hướng kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai . 26 2.1.4 Các sản phẩm của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai đã triển khai . 27 2.1.5 Cơ cấu và tổ chức bộ máy của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. . 28 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA. . 29 2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai trong ba năm 2009, 2010, 2011. . 29 2.2.1.1 Công tác huy động vốn 29 2.2.1.2 Hoạt động tín dụng 31 2.2.1.3 Công tác kinh doanh ngoại tệ 33 2.2.1.4 Công tác phát triển sản phẩm mới 34 2.2.1.5 Lợi nhuận qua các năm 34 2.2.1.6 Tỷ lệ nợ xấu 35 2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. . 35 2.2.2.1 Hoạt động marketing . 35 2.2.2.2 Năng lực tài chính 38 2.2.2.3 Hệ thống thiết bị CNTT- Công tác quản lý hệ thống thiết bị . 38 2.2.2.4 Nguồn nhân lực 40 2.2.2.5 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 41 2.2.2.6 Ma trận các yếu tố bên trong của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. 43 2.3 CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI. . 44 2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 44 2.3.1.1 Môi trường chính trị 44 2.3.1.2 Môi trường kinh tế . 44 2.3.1.3 Môi trường văn hóa xã hội 46 2.3.1.4 Môi trường tự nhiên . 46 2.3.1.5 Môi trường kỹ thuật công nghệ 47 2.3.1.6 Các ngành phụ trợ liên quan đến ngân hàng 48 2.3.2 Các yếu tố của môi trường vi mô . 50 2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh . 50 2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 54 2.3.2.3 Nhà cung cấp 54 2.3.2.4 Khách hàng 55 2.3.2.5 Sản phẩm, dịch vụ thay thế . 55 2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài . 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. . 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020. . 58 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020. . 58 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI. . 58 3.2.1 Hình thành các giải pháp từ ma trận SWOT 58 3.2.2 Lựa chọn giải pháp qua các ma trận định lượng QSPM . 60 3.2.3 Triển khai các giải pháp đã lựa chọn để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai từ năm 2011 đến năm 2020. . 66 3.2.3.1 Giải pháp giữ vững và gia tăng thị phần . 66 3.2.3.2 Giải pháp khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ . 70 3.2.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . 72 3.2.3.4 Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro . 74 3.2.3.5 Các giải pháp hỗ trợ . 76 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . 78 3.3.1 Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam 78 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Nai . 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 80 KẾT LUẬN . 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Đầu năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nhà nước đã thực hiện chính sách mở cửa trong nhiều lĩnh vực như viễn thông, ngân hàng, công nghệ thông tin . Đặc biệt nhất là trong lĩnh vực ngân hàng, rất nhiều ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng có vốn đầu tư 100% vốn nước ngoài đã được thành lập và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Riêng tỉnh Đồng Nai ngoài các ngân hàng như: Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển chi nhánh tỉnh Đồng Nai, Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh tỉnh Đồng Nai, Ngân hàng Công thương chi nhánh tỉnh Đồng Nai, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai thì có đến 56 chi nhánh cấp 1 của các ngân hàng khác đã có mặt ở tỉnh Đồng Nai, ví dụ như: Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hà Nội, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn… Đồng Naimột tỉnh trong vùng miền Đông nam bộ và là tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tế Đông nam bộ- vùng kinh tế phát triển và năng động nhất cả nước. Đồng Naimột trong ba góc nhọn của tam giác phát triển và là một vùng đất rất có nhiều thuận lợi và tạo điều kiện cho các ngân hàng trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nhưng áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng rất lớn và khốc liệt ở đây. Trong giai đoạn nền kinh tế chưa thật sự thóat khỏi sự suy thóai kinh tế như hiện nay thì vấn đề cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt hơn, nguy cơ vỡ nợ của các doanh nghiệp làm cho rủi ro tín dụng của ngân hàng cũng cao hơn… Đứng trước những cơ hội và thách thức như vậy, nhằm để tồn tại và phát triển, góp phần giữ vững thị phần, giữ gìn và phát triển thương hiệu, tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận cho NHNo & PTNT Việt Nam thì NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai cần phải rà soát, kiểm tra lại toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của mình, xem xét những điểm mạnh, những điểm yếu, những cơ hội, những nguy cơ, những đối thủ cạnh tranh… Để từ đó có những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. 2 Để làm được điều đó, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai phải xây dựng cho mình những giải pháp kinh doanh đúng đắn là điều hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên tác giả đã chọn đề tài “Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai đến năm 2020”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM. - Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu _ Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh, năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. _ Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các lý luận về cạnh tranh, hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung và của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai nói riêng. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích các thông tin và số liệu thứ cấp thu thập được qua các phương tiện thông tin đại chúng và trực tiếp từ nội bộ NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Nai, cũng như khách hàng của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp, các câu hỏi thảo luận với các chuyên gia để xây dựng thang đo đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM. Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ thực hiện, tuy nhiên phương pháp này cũng có nhược điểm là 3 mức độ chuẩn xác thường không cao so với việc khảo sát thực tế vì nó xuất phát từ ý chí chủ quan của các chuyên gia. Mặc dù vậy, phương pháp này cũng đủ góp phần để đưa ra những giải pháp đúng đắn giúp cho NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp thống kê để phân tích số liệu thu thập được thông qua khảo sát ý kiến chuyên gia, nhân viên của ngân hàng và khách hàng của ngân hàng để đánh giá một số hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. 5. Công cụ sử dụng gồm: - Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của chuyên gia và của người lao động trong - NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. - Bảng câu hỏi khảo sát khách hàng về sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. - Ma trận đánh giá nội bộ IFE. - Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE. - Ma trận hình ảnh cạnh tranh. - Ma trận kết hợp SWOT. - Ma trận QSPM. - Phần mềm SPSS phiên bản 20 để thống kê các số liệu thu thập được. 6. Nguồn dữ liệu nghiên cứu - Các bảng báo cáo kết quả kinh doanh trong ba năm 2009, 2010, 2011 của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. - Báo cáo thường niên của NHNo & PTNT Việt Namchi nhánh tỉnh Đồng Nai. - Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Đồng Nai qua các năm 2009, 2010, 2011. - Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020. - Dữ liệu thu thập thông qua các nguồn như sách báo và internet . 4 7. Bố cục luận văn gồm 3 chương chính Chương 1. Cạnh tranh trong ngân hàng thương mại và tổng quan về ngân hàng thương mại. Chương 2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. Chương 3. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai đến năm 2020. 5 CHƯƠNG 1: CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Các khái niệm về cạnh tranh Trong bất kỳ lĩnh vực nào, bất kỳ một ngành nghề nào cũng có cạnh tranh. Xét riêng trong lĩnh vực kinh tế, thì khái niệm cạnh tranh đã xuất hiện từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện thì đã có cạnh tranhcạnh tranh đã đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo thời gian. Qua thực tiễn cho thấy, ở đâu có cạnh tranh lành mạnh thì ở đó có sự phát triển, mức độ cạnh tranh càng cao thì sự phát triển càng mạnh. Rất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu về cạnh tranh và cũng có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh. Sau đây là vài khái niệm về cạnh tranh: Theo tự điển Bách khoa Việt Nam, “Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung-cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất”. Theo Michael Porter thì cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi (1980). 1.1.2 Lợi thế cạnh tranh Theo quan điểm của Adam Smith “ Lợi thế cạnh tranh dựa trên lợi thế tuyệt đối về năng suất lao động. Năng suất lao động cao có nghĩa là chi phí sản xuất giảm”. Theo Micheal Porter “Lợi thế cạnh tranh trước hết dựa vào khả năng duy trì một chi phí sản xuất thấp và sau đó là dựa vào sự khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh”. Như vậy, ta có thể định nghĩa: Lợi thế cạnh tranh là lợi thế mà một doanh nghiệp có được trong khi các doanh nghiệp khác không có được, lợi thế cạnh tranh này có thể 6 nằm ngay bên trong doanh nghiệp hoặc bên ngoài doanh nghiệp. 1.1.3 Năng lực cạnh tranh Trong những thập niên gần đây, khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đến rất nhiều. Năng lực cạnh tranh được xem xét ở nhiều cấp độ khác nhau như: năng lực cạnh tranh giữa các quốc gia, năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh giữa các sản phẩm dịch vụ . Khái niệm năng lực cạnh tranh cần phải phù hợp với những điều kiện cụ thể, bối cảnh phát triển của đất nước, của thế giới trong từng giai đoạn nhất định. Ở đây, tác giả tập trung chủ yếu vào khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh (trong nước và ngoài nước). Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp có được. Theo tác giả: Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận, phát triển và giữ vững thương hiệu của NH. 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Các yếu tố của môi trường bên trong Năng lực tài chính Năng lực tài chính của một NHTM thể hiện chủ yếu ở nguồn vốn tự có, tỷ lệ nợ xấu, khả năng thanh khoản, mức trích lập dự phòng, khả năng sinh lời . Năng lực tài chính của NH là một trong những cơ sở rất quan trọng để khách hàng đặt niềm tin vào NH, lựa chọn NH để giao dịch. - Nguồn vốn tự có Vốn tự có còn được gọi là vốn chủ sở hữu, là vốn riêng có của một NHTM. Đây là số vốn ban đầu và được gia tăng không ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM, là cơ sở để thu hút vốn tiền gửi, điều chỉnh hoạt động đầu tư và điều chỉnh hoạt 7 động tín dụng, nó thể hiện sức mạnh của của NHTM. - Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ xấu so với tổng dư nợ ở thời điểm so sánh. Tỷ lệ nợ xấu cho thấy mức độ nguy hiểm mà NHTM phải đối mặt. Tỷ lệ nợ xấu càng cao càng ảnh hưởng nặng nề đến kết quả hoạt động kinh doanh của NH. Tỷ lệ nợ xấu = tổng nợ xấu/tổng dư nợ - Khả năng thanh khoản Khả năng thanh khoản của NHTM được thể hiện ở chỗ khả năng tức thì đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết của NHTM. - Khả năng sinh lời Nhằm để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của NHTM thì các chuyên gia phân tích tài chính thường dùng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/tài sản có (ROA), tỷ lệ lợi nhuận/vốn . Nguồn nhân lực Song song với hệ thống công nghệ hiện đại, nguồn nhân lựcmột trong những yếu tố then chốt hàng đầu quyết định sự thành công của tổ chức. Đặc biệt trong lĩnh vực NHTM, nguồn nhân lực quyết định sự thành công của NH được thể hiện rất rõ. Cán bộ, nhân viên của NH là những người trực tiếp tạo ra giá trị cho NH, tạo ra chất lượng dịch vụ của NH, mang đến sự hài lòng và niềm tin cho khách hàng. Nguồn nhân lực của NHTM mạnh hay yếu thể hiện ở số lượng, chất lượng, kinh nghiệm và lòng trung thành của nhân viên đối với NH. Năng lực quản trị và cơ cấu tổ chức - Năng lực quản trị Công tác quản trị của NHTM đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH. Có thể nói, đây là một trong những yếu tố hàng đầu góp phần nên thành công của NHTM trong quá trình hoạt động kinh doanh. Năng lực quản trị được thể hiện ở: năng lực quản trị tổng quát, năng lực quản trị tài chính và kết quả kinh doanh, năng lực quản trị nhân sự, năng lực quản trị tài sản có và tài sản nợ, năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NH . Nếu NHTM nào có khả

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Ma trận SWOT - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 1.1.

Ma trận SWOT Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.1: Các chi nhánh, các phòng và các phòng giao dịch trực thuộc NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Hình 2.1.

Các chi nhánh, các phòng và các phòng giao dịch trực thuộc NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Hình 2.2.

Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tổng hợp hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 2.1.

Tổng hợp hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai trong ba năm 2009, 2010, 2011 - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

2.2.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai trong ba năm 2009, 2010, 2011 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.4: Nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai trong các năm 2009, 2010, 2011 - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Hình 2.4.

Nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai trong các năm 2009, 2010, 2011 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.5: Tổng dư nợ của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai qua các năm 2009, 2010, 2011 - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Hình 2.5.

Tổng dư nợ của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai qua các năm 2009, 2010, 2011 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.6: So sánh giữa tổng nguồn vốn huy động và tổng dư nợ của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai qua các năm 2009, 2010, 2011 - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Hình 2.6.

So sánh giữa tổng nguồn vốn huy động và tổng dư nợ của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai qua các năm 2009, 2010, 2011 Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2.1.3 Công tác kinh doanh ngoại tệ - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

2.2.1.3.

Công tác kinh doanh ngoại tệ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5: Công tác phát triển hệ thống máy ATM và thẻ ATM Chỉ tiêu  Năm 2009  Năm 2010  Năm 2011  - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 2.5.

Công tác phát triển hệ thống máy ATM và thẻ ATM Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.7: Nguồn nhân lực của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. 2.2.2.5  Hoạt động nghiên cứu và phát triển   - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Hình 2.7.

Nguồn nhân lực của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. 2.2.2.5 Hoạt động nghiên cứu và phát triển Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9: Ma trận các yếu tố bên trong của NHNo & PTNT Đồng Nai. STT  Các yếu tố bên trong chủ yếu  quan trọng Mức độ  Phân loại  Tổng điểm  - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 2.9.

Ma trận các yếu tố bên trong của NHNo & PTNT Đồng Nai. STT Các yếu tố bên trong chủ yếu quan trọng Mức độ Phân loại Tổng điểm Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.2.2.6 Ma trận các yếu tố bên trong của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai.   - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

2.2.2.6.

Ma trận các yếu tố bên trong của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng này, ta thấy rằng thị phần huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh, đây là một lợi thế rất lớn  của chi nhánh - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

ua.

bảng này, ta thấy rằng thị phần huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh, đây là một lợi thế rất lớn của chi nhánh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng 2.12 này ta thấy rằng tổng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

ua.

bảng 2.12 này ta thấy rằng tổng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.12: So sánh vốn huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai so với các đối thủ cạnh tranh   - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 2.12.

So sánh vốn huy động vốn của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai so với các đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.14: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 2.14.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai với các đối thủ ở bảng 2.14, ta có thể thấy rằng: NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh  Đồng  Nai  xếp  hạng  thứ  2  trong  bảng  xếp  hạng  so  với  các  đối  thủ  cạnh  tranh,  - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

h.

ân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai với các đối thủ ở bảng 2.14, ta có thể thấy rằng: NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai xếp hạng thứ 2 trong bảng xếp hạng so với các đối thủ cạnh tranh, Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.15: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 2.15.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.1: Ma trận SWOT của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai. - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 3.1.

Ma trận SWOT của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm S-O - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 3.2.

Ma trận QSPM nhóm S-O Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm S-T - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 3.3.

Ma trận QSPM nhóm S-T Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm W-O - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 3.4.

Ma trận QSPM nhóm W-O Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm W-T - Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh đồng nai đến năm 2020

Bảng 3.5.

Ma trận QSPM nhóm W-T Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan