Mục đích của Khoá luận nhằm đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò tại xã Lương Thông. Đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi bò của xã Lương Thông trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRIỆU THỊ DIÊM THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG THƠNG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRIỆU THỊ DIÊM THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG THÔNG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2015 – 2019 : TS Hà Thị Hòa Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Thời gian thực tập không dài đem lại cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu, đến em hồn thành tốt nghiệp khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT, người giảng dạy đào tạo, hướng dẫn chúng em đặc biệt cô giáo TS Hà Thị Hòa người trực tiếp hướng dẫn em cách tận tình chu đáo suốt thời gian thực tập hồn thành khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bác, cô chú, anh chị cơng tác , ban ngành đồn thể nhân dân xã nhiệt tình giúp đỡ bảo em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp chắn báo cáo không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Triệu Thị Diêm ii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Ý nghĩa sinh viên Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Phát triển chăn ni bị 2.1.1 Khái niệm chăn ni bị 2.1.2 Nội dung phát triển chăn nuôi bò 2.1.3 Đặc điểm chăn ni bị 2.1.4 Vai trò ngành chăn ni bị 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn ni bị 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình chăn ni bị giới 18 2.2.2 Tình hình chăn ni bò Việt nam 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu đề tài 30 3.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 30 3.2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 32 3.2.4 Các tiêu phân tích 33 iii 3.2.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình chung chăn ni bị tồn xã 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Kinh tế - xã hội 44 4.2 Thực trạng phát triển chăn ni bị xã Lương Thơng 51 4.2.1 Số lượng tốc độ phát triển đàn bị xã Lương Thơng 51 4.2.2 Biến động cấu đàn bò xã Lương Thông 51 4.2.3 Biến động nguồn thức ăn cho chăn ni bị xã Lương Thông 53 4.3 Thực trạng phát triển chăn nuôi bị hộ nơng dân xã Lương Thơng 55 4.3.1 Quy mơ chăn ni bị hộ 55 4.3.2 Mục đích chăn ni bị hộ 56 4.3.3 Thức ăn cho chăn nuôi bò hộ 56 4.3.4 Phương thức chăn ni bị hộ 58 4.3.5 Tình hình chăm sóc ni dưỡng bị hộ 59 4.3.6 Tình hình tiêu thụ bò hộ 62 4.3.7 Tình hình thu nhập hiệu kinh tế chăn ni bị hộ 67 4.3.8 Phân tích SWOT 71 4.4 Giải pháp phát triển chăn ni bị xã Lương Thơng 72 4.4.1.Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật chăn ni bị 72 4.4.2 Giải pháp tổ chức sản xuất chăn nuôi bò 74 4.4.3 Thị trường tiêu thụ 75 4.4.5 Nhóm giải pháp sách 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Lương Thơng qua năm (2016 - 2018) 41 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Lương Thơng năm (2016 -2018) 45 Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế xã Lương Thông qua năm (2016 - 2018) 47 Bảng 4.4: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã qua năm (2016 - 2018) 49 Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi xã qua năm (2016 - 2018) 50 Bảng 4.6 Bãi chăn thả diện tích số trồng có phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi chủ yếu 54 Bảng 4.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá nguồn thức ăn hộ điều tra 57 Bảng 4.8 Đối tượng mua bò 65 Bảng 4.9 Tỷ lệ hộ thường xuyên biết thơng tin giá bị thị trường 66 Bảng 4.10 Tình hình thu nhập bình quân hộ 67 Bảng 4.11 Kết hiệu chăn ni bị hộ theo phương thức chăn nuôi 68 Bảng 4.12 Kết hiệu chăn nuôi bò hộ theo cấu giống 70 v DANH MỤC CÁC HÌNH Đồ thị 4.1 Cơ cấu bị theo mục đích chăn ni xã Lương Thơng [11] 52 Đồ thị 4.2 Cơ cấu giống bò xã Lương Thông [11] 53 Đồ thị 4.3 Quy mơ chăn ni bị hộ theo xóm 55 Đồ thị 4.4 Quy mơ chăn ni bị hộ theo mục đích chăn ni 56 Đồ thị 4.5 Cơ cấu phương thức chăn ni bị theo xóm 58 Đồ thị 4.6 Tình hình tiêm phịng hộ chăn nuôi 60 Đồ thị 4.7 Phương pháp phối giống cho bò 62 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn ni nói chung, chăn ni bị nói riêng phận hệ thống canh nơng người nơng dân Nó có vai trị thiết thực hộ gia đình đem lại nguồn thu nhập tiền đáng kể cho nhiều người Nếu phát triển nghề giúp người dân tăng thu nhập nhanh, khắc phục phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên cách nặng nề, đặc biệt xã vùng cao miền núi, góp phần xố đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng cao nói riêng, góp phần tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên, chăn ni bị nước ta chưa đạt mức chăn nuôi tiên tiến, quy mô lớn, mang tính sản xuất hàng hố cao, đặc biệt huyện vùng cao Bên cạnh đó, trở ngại lớn hoạt động phát triển sản xuất sản phẩm mối quan ngại người dân khâu tiêu thụ sản phẩm Xã Lương Thông xã miền núi huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng, có diện tích tự nhiên 69,76 km2, có diện tích đáng kể để chăn nuôi sản xuất thức ăn gia súc Điều kiện khí hậu tương đối phù hợp với việc phát triển giống vật nuôi Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi để xã phát triển chăn ni theo hướng hàng hố Bên cạnh đó, điều kiện xã hội có mạnh lớn nhân lực giá nhân cơng rẻ, người dân có nhiều kinh nghiệm chăn ni Mặc dù có nhiều lợi để phát triển kinh tế, điều kiện sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt người dân xã vùng cao Một khó khăn lớn người dân lựa chọn sản phẩm sản xuất, tìm đầu nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chăn nuôi sản xuất địa phương Những tồn gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác lợi so sánh đại phương Vì vậy, vấn đề phát triển chăn ni bị vấn đề mà người dân lãnh đạo địa phương quan tâm Xuất phát từ tình hình thực tiễn chọn đề tài “Thực trạng, giải pháp phát triển mơ hình chăn ni bị địa bàn xã Lương Thơng, huyện Thơng Nơng, tỉnh Cao Bằng” làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bị xã Lương Thông - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển chăn ni bị xã Lương Thông thời gian tới 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Là nguồn sở liệu cho nghiên cứu sau: - Củng cố kiến thức thực tiến lĩnh vực nông nghiệp sau - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương nghiên cứu - Nâng cao kiến thức kĩ rút nhiều kinh nghiệm thực tế cho công tác nghiên cứu sau - Xác định sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận phương thức phát triển chăn ni bị địa phương - Kết đề tài bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu đánh giá cách tổng quát hiệu hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ bị cho người dân chăn ni bị xã Lương Thơng, từ nhận thức vị trí chăn ni bị phát triển kinh tế địa phương Qua kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán Phịng Nơng nghiệp huyện quan liên quan việc phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu trồng địa phuơng nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế nơng nghiệp nông hộ, đặc biệt người dân chăn nuôi bị 1.3.3 Ý nghĩa đới với sinh viên Q trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ học Đồng thời có hội vận dụng vào thực tế Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Phát triển chăn ni bị 2.1.1 Khái niệm chăn ni bị - Khái niệm chăn ni bị Bị loại tài sản có giá trị nơng dân Trước máy móc chưa phát triển bò dùng làm sức kéo phổ biến, đầu nghiệp nhà nông Ngày nay, nhiều nơi máy móc thay dần vai trò bò khâu làm đất, nhu cầu sử dụng thịt bò làm thực phẩm người tiêu dùng ngày cao, bò trở thành loại tài sản đặc biệt, loại hàng hóa có giá trị người nơng dân chăn ni bị với mục đích lấy thịt trở thành ngành kinh tế sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa thuộc tính phổ biến, tất yếu khách quan phát triển sản xuất nói chung chăn ni bị nói riêng Các sản phẩm chăn ni bị tiêu thụ rộng khắp nơi Người nông dân ngày trọng phát triển chăn ni bị theo hướng sản xuất hàng hóa, điều thể thông qua việc họ đầu tư nhiều nhân lực, tài lực, vật lực cho chăn nuôi, vận dụng kiến thức kỹ thuật chăn ni bị tiên tiến kỹ thuật cải tạo đàn bò, lựa chọn giống bị có suất chất lượng cao, kỹ thuật chăm súc đàn bò, kỹ thuật sản xuất thức ăn chăn ni Quy mơ, cấu đàn bị phương thức chăn nuôi theo xu hướng tăng số lượng, chất lượng chăn nuôi theo phương thức công nghiệp ngày cao nông hộ, hợp tác xã, trang trại Là sản phẩm hàng hóa nên bị khơng khỏi ảnh hưởng tác động yếu tố thị trường giá cả, cạnh tranh, thị phần tiêu thụ Vì vậy, để phát triển chăn ni bị cần phải có thị trường tiêu thụ giá ổn định Chăn ni bị q trình chăn ni khép kín (từ chăn ni bị sinh sản đến ni bê thịt) chăn ni khơng khép kín Trong quy trình chăn ni bị khơng khép kín, phải trọng chăn ni bị sinh sản Trong chăn ni bị khơng khép kín, phải ý lựa chọn chất lượng bê giống ni thịt Thực đầy đủ quy trình kỹ thuật chăn ni bị sở đảm bảo phát huy tối đa đặc ... phát triển chăn ni bị vấn đề mà người dân lãnh đạo địa phương quan tâm Xuất phát từ tình hình thực tiễn tơi chọn đề tài ? ?Thực trạng, giải pháp phát triển mơ hình chăn ni bị địa bàn xã Lương Thông, . .. huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng? ?? làm khóa luận tốt nghiệp 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bị xã Lương Thơng - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển chăn. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRIỆU THỊ DIÊM THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHĂN NI BỊ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG THƠNG, HUYỆN THƠNG NƠNG, TỈNH CAO BẰNG