Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
124,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa lịch sử = = = =& == = = Phan Thị Hà khóa luận tốt nghiệp Khởinghĩatrầnquý khoáng (14091413) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Vinh - 2007 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Thế kỷ XV đã đi vào lịch sử dân tộc với những trang bi thơng nhng đầy anh dũng trong công cuộc chống ngoại xâm để giành lại nền độc lập cho đất nớc. Thế kỷ của những chiến thắng oanh liệt làm rạng rỡ sử sách và những thất bại để lại nhiều bài học quý cho thế hệ sau. Tiếp nối cuộc đấu tranh của nhà Hồ, một bộ phận tầng lớp quý tộc Trần đã đứng lên cầm ngọn cờ lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc mà Trần Ngỗi và TrầnQuý Khoáng là những nhân vật tiêu biểu nhất. Tuy sự nghiệp không thành nhng với bảy năm tồn tại(1407-1413), nhà Hậu Trần đã in dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc. Trong đó có cuộc khởinghĩaTrầnQuý Khoáng. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài KhởinghĩaTrầnQuý Khoáng (1409- 1413), làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với những lí do sau: 1.1. Về mặt khoa học: Nh chúng ta đã biết phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XV là sự tiếp nối truyền thống chống ngoại xâm của cha ông, trong đó Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đã giành đợc thắng lợi nhng Trần Ngỗi và TrầnQuý Khoáng chỉ đủ khả năng thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta, đa cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đến một số thắng lợi nhất định chứ không thực hiện đợc trọn vẹn khát vọng của dân tộc. Vì lý do đó những ngời nghiên cứu lịch sử và biên soạn lịch sử đời sau cha đánh giá hết những đóng góp to lớn của TrầnQuý Khoáng và nghĩa quân của ông. Đề tài hi vọng nghiên cứu KhởinghĩaTrầnQuý Khoáng (1409-1413) để bổ cứu cho thiếu sót trên, đem lại những đánh giá khách quan cho lịch sử. Mặt khác, hiện nay trong sách giáo khoa lịch sử giảng dạy ở THPT, THCS, giáo trình giảng dạy Đại học, Cao đẳng đề cập đến khởinghĩaTrầnQuý Khoáng một cách sơ lợc. Do đó nghiên cứu và đánh giá cuộc khởinghĩa này là một yêu cầu cấp thiết nhằm tái hiện sinh động trang sử đấu tranh đầy anh dũng nhng bi thơng của dân tộc. Hơn nữa trên địa bàn Nghệ An Hà Tĩnh hiện còn nhiều dấu tích liên quan đến khởinghĩaTrầnQuý Khoáng nh: Mộ và đền thờ TrầnQuý Khoáng đ- ợc công nhận di tích lịch sử văn hóa, hằng năm nhân dân tổ chức hơng khói phụng thờ vị vua cuối cùng của nhà Trần và các tớng lĩnh. Điều đó thể hiện sự kính trọng và tôn kính của ngời dân xứ Nghệ đối với những ngời tham gia cuộc khởi nghĩa. Vì vậy công trình nh nén nhang và tấm lòng của ngời nghiên cứu, của ngời con sinh ra trên mảnh đất Nghệ An đối với thế hệ đã hi sinh vì nền độc lập của dân tộc. 1.2. Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn hi vọng giúp cho sinh viên chuyên ngành hiểu rõ và toàn diện hơn về cuộc khởinghĩa này. Đồng thời khi nghiên cứu những đóng góp của nhân dân xứ Nghệ đối với cuộc khởi nghĩa, luận văn đợc sử dụng làm tài liệu biên soạn lịch sử địa phơng và giảng dạy lịch sử địa phơng ở trờng THCS, THPT. 2. Lịch sử vấn đề. Cùng với chiều dài đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của lịch sử dân tộc, đã có nhiều nhà sử học có những trang viết oai hùng về những cuộc đấu tranh chống thiên nhiên, chống ngoại xâm giành lại độc lập tự chủ cho đất nớc. Tuy nhiên nghiên cứu từng cuộc đấu tranh gắn với từng nhân vật cụ thể còn rất hạn chế, đặc biệt là cuộc khởinghĩaTrầnQuý Khoáng ở thế kỉ XV. O nhiều góc độ khác nhau cũng đã có không ít ngời đề cập đến vấn đề này nh: Ngô Sỹ Liên trong Đại Việt sử ký toàn th đã giành một số trang viết về diễn biến của cuộc khởinghĩa này. Phan Huy Lê trong Khởinghĩa Lam Sơn ở phần đầu cũng nêu qua diễn biến cũng nh giải thích nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh trớc khởinghĩa Lam Sơn. Trong cuốn sách Mời bốn vị hoàng đế thời Trần có nêu sự nghiệp của các ông vua triều Trần trong đó có TrầnQuý Khoáng. Quá trình hoạt động của nghĩa quân TrầnQuý Khoáng tại Nghệ An đợc đề cập sơ lợc trong các cuốn sách nh Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1, Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay. Ninh Viết Giao trong tác phẩm Tục thờ thần và thần tích Nghệ An có tổng hợp các đền miếu, đình tại các làng xã. Trong đó cũng giành một phần nhỏ giới thiệu về di tích mộ và nhà thờ TrầnQuý Khoáng ở xã Hng Lộc. Câu đối xứ Nghệ của Đào Tâm Tĩnh, Thêm một số ý kiến về Lam Thành Phù Thạch- bài tham dự hội thảo quốc tế 100 năm khảo cổ học Việt Nam và bài viết đăng trên Tạp chí lịch sử tháng 6/2005 Thêm một số ý kiến về Lục Liên Thành của tiến sỹ Nguyễn Quang Hồng đã cung cấp một số t liệu có liên quan đến dấu tích cuộc khởinghĩaTrầnQuý Khoáng trên đất Nghệ An. 3. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu KhởinghĩaTrầnQuý Khoáng (1407-1413), chúng tôi tìm hiểu trên những phơng diện sau: Sự thất bại của nhà Hồ trong công cuộc đấu tranh giữ nền độc lập, đất nớc dới ách độ hộ của nhà Minh là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta, trong đó có sự trỗi dậy của quý tộc Trần. KhởinghĩaTrầnQuý Khoáng là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh của dân tộc, và sự nghiệp của Hậu Trần. Trên cơ sở phân tích lực lợng tham gia, địa bàn hoạt động, diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa, chúng tôi làm rõ nguyên nhân thất bại cũng nh ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa. Trong cuộc khởinghĩaTrầnQuý Khoáng có sự đóng góp to lớn của nhân dân Nghệ An vơi vai trò là căn cứ hoạt động chính, là nơi cung cấp sức ngời, sức của, là nơi lu giữ những di vật có liên quan đến cuộc khởi nghĩa. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Để hoàn thành đề tài này, ngoài phơng pháp kiểm tra đánh giá, phân tích chúng tôi sử dụng phơng pháp chủ yếu là lịch sử và phơng pháp lô gích 5. Bố cục của đề tài: Phần A: Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. Phạm vi nghiên cứu. Phơng pháp nghiên cứu. Phần B: Nội dung đề tài: Chơng 1: Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa. 1.1. Sự thất bại của nhà Hồ. 1.2. Tình cảnh của nhân dân Đại Việt dới ách thống trị của nhà Minh. 1.3. Nguyên nhân bùng nổ khởinghĩaTrầnQuý Khoáng. 1.3.1. ách thống trị của nhà Minh. 1.3.2. Sự trỗi dậy của quý tộc Trần. 1.3.3. Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. 1.3.4. Nhận xét. Chơng 2: Diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử. 2.1. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa. 2.1.1. Lợng tham gia khởi nghĩa. 2.1.2. Địa bàn hoạt động. 2.1.3. Nét chính diễn biến. 2.2. Nguyên nhân thất bại. 2.3. ý nghĩa lịch sử. Chơng 3: Đóng góp của nhân dân Nghệ An trong cuộc khởinghĩaTrầnQuý Khoáng 3.1. Nghệ An - địa bàn hoạt động chính của phong trào đấu tranh trớc thế kỷ XV. 3.2. Đóng góp của nhân dân Nghệ An trong cuộc khởi nghĩa. 3.2.1. Nghệ An căn cứ hoạt động chính của nghĩa quân. 3.2.2. Nghệ An nơi cung cấp nhân tài vật lực cho cuộc khởi nghĩa. 3.2.3. Tình cảm của nhân dân Nghệ An đối với vị vua Hậu Trần. B. nội dung Chơng 1: Nguyên nhân bùng nổ khỡinghĩa 1.1. Thất bại của nhà Hồ Trong lịch sử Việt Nam, nhà Hồ là triều đại phong kiến tồn tại từ năm 1400- 1407, tuy ngắn ngủi nhng nó cũng là thời gian diễn ra nhiều những biến động sâu sắc làm thay đổi cục diện đất nớc. Khi lên ngôi, bên cạnh việc đẩy mạnh cải cách đất nớc trên nhiều lĩnh vực, nhà Hồ còn đứng trớc một thử thách. Đó là sự xâm lợc của nhà Minh. Thực tế cho thấy việc tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng con đờng chiến tranh xâm lợc để sát nhập những mảnh đất man di luôn nằm trong ý đồ chính trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc, trong đó nhà Minh là trờng hợp không ngoại lệ. Giữa lúc đất nớc ta đang trải qua những biến động sâu sắc, giữa lúc nhà Trần đang suy yếu để rồi sụp đổ, nhà Hồ đang thành lập gặp rất nhiều khó khăn. Nhà Minh lợi dụng thời cơ đem quân xâm lợc nớc ta. Để dọn đờng cho bớc chân xâm lợc, quân Minh đã cử nhiều phái đoàn sang thăm dò, liên lạc với quan lại cũ của nhà Trần có t tởng chống nhà Hồ để chuẩn bị nội ứng. Đồng thời, để xúc tiến việc nhanh chóng đem quân sang xâm lợc nớc ta, nhà Minh đã bằng mọi thủ đoạn để tạo cớ cho việc xâm lợc năm 1405 lấy cớ là trớc đây nớc ta chiếm Lộc Châu là đất của chúng, vua Minh sai ngời sang đòi đất Lộc Châu. Trớc Hồ Quý Ly không chịu sau phải cắt ra 59 thôn ở Cổ Lâu nhờng cho chúng (223- VNLS). Không chịu ngừng tay tháng 10-1406 nhà Minh đã cử 2 đạo quân lớn gồm hàng chục vạn lính chiến, dân công dới sự lãnh đạo của hai tớng lão luyện trong nghề binh nghiệp là Trơng Thụ và Mộc Thạnh tấn công xâm lợc n- ớc ta. Bên cạnh đó, để gây thêm khó khăn cho ta chúng còn cho ngời vợt biển sang Chămpa đem quân đánh vào phía Nam. Trớc âm mu xâm lợc của nhà Minh, vua tôi nhà Hồ đã quyết tâm chuẩn bị kháng chiến. Từ việc lập xởng chế tạo vũ khí, cũng cố lực lợng quân sự vua còn sai đắp thành đa bang, bắt lấy gỗ đóng cọc ở sông Bạch Hạc để chặn đờng quân Minh sang và chia các vệ quân ở Đông Đô ra giữ những đờng hiểm yếu (234- VNLS). Đồng thời, Hồ Quý Ly còn chỉ đạo nhân dân thực hiện vờn không nhà trống. Những tởng rằng thành cao, hào sâu và sự chuẩn bị chu đáo của nhà Hồ sẽ ngăn đợc bớc chân của quân xâm lợc. Tuy nhiên với một lực lợng quân đông đảo tấn công thần tốc, nhà Minh đã nhanh chóng chiếm đợc nớc ta. Cuối năm 1406,giặc tràn vào nớc ta và đánh vào thành Đa Bang. Ngày 20/1/1407 tuyến phòng ngự mà nhà Hồ đã dày công xây dựng cũng nh đặt rất nhiều kỳ vọng đã bị quân Minh chọc thủng. Sau khi chiếm đợc thành Đa Bang, giặc tràn vào Thăng Long cớp bóc của cải phá hoại cung điện nhà cửa, Hồ Quý Ly và Hồ Nguyên Trừng sau nhiều lần cố gắng chặn đánh địch nhng không đợc đành phải rút lui về Thanh Hoá, sau đó chạy về Nghệ An. Cuối cùng cha con Hồ Quý Ly đã sa lới kẻ thù ở vùng Kỳ La-Cao Vọng (Hà Tĩnh). Cuối tháng 6-1407 cuộc khởinghĩa của nhà Hồ hoàn toàn thất bại. Đất nớc rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Có thể nói cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại không phải vì nhân dân ta không hợp sức đánh giặc cứu nớc mà vì nhà Hồ không đủ uy tín và năng lực tổ chức lực lợng toàn dân đánh giặc. Việc Hồ Quý Ly lên ngôi, xoá bỏ triều Trần vốn đã gây nên những bất bình trong nhân dân, đặc biệt là quan lại cũ của nhà Trần. Mặc dù có thể thấy đó là một sự thay đổi hợp lý. Mặt khác khi lên ngôi, Hồ Quý Ly lại đợc thừa hởng hệ quả của những năm đất nớc khủng hoảng trớc đó. Sức đề kháng của dân tộc ta bị suy yếu. Cố gắng phục hng đất nớc bằng một loạt cải cách của Hồ Quý Ly đã không đem lại những kết quả khả quan, mọi mâu thuẩn vẫn không đợc xoa dịu. Về phơng diện lãnh đạo, nhà Hồ còn phạm nhiều sai lầm trong chỉ đạo kháng chiến. Thực tế cho thấy, quân Minh sang xâm lợc nớc ta với số quân đông và mạnh, lại sử dụng chiến thuật tấn công ồ ạt. Trong khi đó nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội chủ lực với những tuyến phòng ngự kiên cố nhng nhng rất bị động. Khi quân Minh tập trung lực lợng càn quét thì thành cao của nhà Hồ cũng không ngăn đợc b- ớc tiến công của giặc. Nhà Hồ cầm cự với quân giặc trong thời gian hết sức ngắn ngủi là một năm. Sự thất bại của nhà Hồ trong công cuộc bảo vệ nền độc lập dân tộc đã tạo nên bi kịch cho lịch sử. Đó là 20 năm đất nớc dới sự đô hộ của nhà Minh, dân ta sống cực khổ lầm than. 1.2 Tình cảnh của quốc gia Đại Việt dới sự thống trị của quân Minh Sau thời gian 1000 Bắc thuộc, đến thế kỷ XV nhân dân ta lại sống cảnh tối tăm nô lệ dới ách thống trị của nhà Minh. Một lần nữa giặc ngoại xâm lại thử thách sức sống dẻo dai của dân tộc bằng những thủ đoạn thâm độc dã man. Với âm mu biến nớc ta thành quận huyện của Trung Quốc, quân Minh đã tìm mọi cách đồng hoá dân tộc, khai thác bóc lột để đi đến việc xoá bỏ vĩnh viễn nớc ta. Sau khi dập tắt đợc cuộc kháng chiến của nhà Hồ, quân Minh đã bắt tay xây dựng chính quyền đô hộ để thuận tiện cho việc cai trị và bóc lột. Chúng đã áp đặt mô hình chính quyền của chính quốc thay thế chính quyền nhà Hồ. Tháng 4.1407 Minh Thành Tổ hạ chiếu đổi đất nớc ta thành quận Giao Chỉ, coi nh một địa phơng của quốc gia phong kiến đại Minh. Chính quyền đô hộ ở Giao Chỉ coi nh một chính quyền địa phơng của nhà Minh (24-KNLS). Ngoài đa quan lại nhà Minh sang thì chúng còn đào tạo đội ngũ quan lại của ngời bản xứ gọi là thổ quan với phơng châm lấy Di trị Di. Nhà Minh còn tìm cách thu phục, vỗ về, lôi kéo những quan lại có t tởng chống đối nhà Hồ ra làm quan trong chính quyền đô hộ. Bên cạnh bộ máy hành chính, nhà Minh còn xây dựng hệ thống thành luỹ và vệ sở dày đặc để trấn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta. Quân giặc đi đến đâu chém giết thả cửa hoặc thây chất làm núi hoặc rút ruột ngời quấn vào cây hoặc rán thịt ngời lấy mỡ hoặc làm nhục hình bào lạc để mua vui, thậm chí có ngời theo lệnh giặc mỗ bụng ai có thai cắt tay của mẹ và con dâng cho bọn giặc (228- ĐVSKTT). Dới những chính sách đàn áp đó của quân Minh đã có biết bao ngời con yêu nớc, những ngời dân vô tội bị giết hại một cách thảm khốc. Quân Minh tởng rằng với chính sách đó chúng có thể đè bẹp đợc ý chí bất khuất của dân ta. Tuy nhiên những tội ác đẫm máu đó càng khơi sâu thêm lòng căm thù và thúc đẩy mọi ngời đứng lên đấu tranh. Đời sống của nhân dân ngày càng bị bần cùng và phá sản trớc những chính sách thuế khoá phức tạp nặng nề. Nhà Minh đã thiết lập một mạng lới dày đặc thuế khoá, ti tuần kiểm, ti thị lạc, ti thuế muối nhằm vơ vét đến mức tối đa sức ng ời, sức của của nhân dân ta. Ngoài gánh nặng thuế khoá, nhân dân ta còn phải đi xây dựng, phu dịch liên miên trong các công trình xây dựng để xây thành lũy và dinh thự cho bọn quan lại. Họ phải lao động trong điều kiện vất vả, cực nhọc, nguy hiểm dới sự hành hạ tàn nhẫn của bọn quan lại. Và có thể nói những công trình đó là địa ngục trần gian đối với mọi ngời dân Đại Việt. Trong chính sách về văn hoá, giáo dục, nhà Minh tìm cách thủ tiêu nền văn hoá lâu đời của dân tộc ta và đồng hoá về mặt phong tục tập quán. Chúng muốn giam hãm nhân dân ta trong vòng tối tăm, lạc hậu. Để thực hiện mục đích đó, vua Minh đã ra lệnh cho bọn tớng xâm lăng là thiêu huỷ tất cả sách vở, giấy tờ cho đến sách học của trẻ con .những công trình kiến trúc, những tấm bia có liên quan đến truyền thống văn hoá, là cơ sở tinh thần của nhân dân ta đều bị phá huỷ. Do thực hiện chủ trơng của nhà Minh mà nhiều tác phẩm lịch sử, văn học, địa lý, cũng nh các công trình nghệ thuật nỗi tiếng thời kỳ Lý- Trần là An Nam tứ đại khí đều bị phá huỷ. Hậu quả của những chính sách văn hoá của nhà Minh đã kéo dài dai dẳng cho đến thế hệ sau này. Dới thời nhà Minh, nhân dân ta đã phải thay đổi nhiều phong tục, tập quán lâu đời của mình nh không đợc nhuộc răng đen, phụ nữ không đợc mặc váy mà phải mặc quần, đàn ông không đợc cắt tóc Tất cả phải theo các lể giáo phong tục ng ời Hoa. Tội ác của quân Minh đã đợc Nguyễn Trãi khắc hoạẫo nét trong Bình Ngô Đại Cáo: Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con nhỏ xuống dới hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế Gây binh kết oán trải 20 năm Có thể nói sau thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc thì đến nay cả dân tộc một lần nữa sống dới ách thống trị của ngoại bang. Cả dân tộc bị giam hãm, đày đoạ trong chính sách của bọn xâm lợc. Nền đô hộ của nhà Minh đã kìm hãm sự phát triển của xã hội, quyền sống của toàn dân tộc bị cớp đoạt. Đất nớc đứng trớc thử thách hiểm nghèo. Lịc sử một lần nữa thử thách sức sống của dân tộc ta. Và cũng một lần nữa, lịch sử lại chứng minh sức sống phi thờng, truyền thống quật cờng bất khuất của dân tộc ta. 2.3 Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa. 23.1 ách đô hộ của nhà Minh. Mặc dù khi xâm lợc nớc ta, nhà Minh đã tìm mọi biện pháp, có khi là sử dụng bạo lực, có khi bằng hình thức mua chuộc dụ dỗ để làm lung lạc ý chí đấu tranh của dân tộc. Tuy nhiên những tội ác của chúng gây ra càng khơi sâu mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với đạo quân xâm lợc. Vì vậy đấu tranh lật đổ ách thống trị của nhà Minh, giành lại nền độc lập dân tộc. Đó là một quy luật tất yếu. Chính ách thống trị của nhà Minh là nguyên nhân chính, trực tiếp thúc đẩy lớp lớp thế hệ những ngời con của dân tộc đứng lên đấu tranh. Thực tế cho thấy, ngay khi quân Minh chà đạp lên độc lập dân tộc thì khắp nơi trên đất nớc đã bùng lên cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc có khi lên khi xuống nhng không bao giờ bị dập tắt. Cuộc khởi này bị đàn áp thì cuộc khởinghĩa khác lại nổ ra, phong trào tiếp diễn theo xu hớng chung là càng ngày càng dâng cao, quyết đánh đổ bằng đợc ách thống trị của ngoại bang, giành lại chủ quyền cho dân tộc. Cuộc khởinghĩaTrầnQuý Khoáng cũng nằm trong dòng chảy đó. 23.2 Sự trỗi dậy của quý tộc Trần. Sau khi Hồ Quý Ly lên ngôi vua, lập ra nhà Hồ, nhiều quý tộc Trần đã bất mãn không hợp tác, họ lui dần vào cuộc sống mai danh ẩn tích. Nhà Minh xâm l- ợc, vua tôi nhà Hồ thất bại trong cuộc khởinghĩa chống ngoại xâm. Đất nớc rơi vào ách đô hộ của ngoại bang. Cả dân tộc đứng lên chống xâm lợc. Con cháu nhà . lịch sử dân tộc. Trong đó có cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409- 1413), làm đề tài khóa luận tốt. những đóng góp to lớn của Trần Quý Khoáng và nghĩa quân của ông. Đề tài hi vọng nghiên cứu Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409- 1413) để bổ cứu cho thiếu sót