Nghệ An đất đứng chân của các cuộc đấu tranh.

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa trần quý kháng (1409 1413) (Trang 31 - 33)

Nghệ An là một địa bàn trọng yếu chiến lợc về quốc phòng. Do địa thế núi sông hiểm trở, khi thắng có thể đánh ra, khi yếu có thể lui về giữ vững. Vì vậy các anh hùng dân tộc, các lãnh tụ nghĩa quân, mỗi khi cầm binh chống giặc ngoại xâm hay khi thất bại phảI rút lui chờ cơ hội phục hng thì đều quan tâm đến Nghệ An, dùng Nghệ An làm căn cứ địa. Phan Huy Chú đã từng viết: “Đất này thông với xứ Man Lào, lại là vùng giới hạn Nam Bắc do đó nó xứng đáng là thành trì kiên cố, là then chốt của nớc nhà trải qua các triều đại” (173-hoangviêtddiajchi).

Trong lịch sử, Nghệ An từng là nơi dừng chân của An Dơng Vơng khi bị Triệu Đà đánh thua, là nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa của vua Mai chống lại ách đô hộ của nhà Đờng Sau chiến thắng Bạch Đằng(938), trong năm thế kỉ xây dựng đất n… ớc độc lập tự chủ, nhân dân Đại Việt đã nhiều lần đứng dậy đấu tranh chống họa xâm lợc từ phơng Bắc. Trong hai lần kháng chiến chống Tống, chống Mông – Nguyên, Nghệ An là hậu phơng lớn vững vàng cho cả dân tộc. Tuy rằng ngọn lửa chiến tranh không trực tiếp diễn ra trên đất Nghệ An, nhng nhân dân nơi đây vẫn giữ

vững an toàn cho vùng đất “ biên viễn” phía nam, góp công sức cùng cả nớc đánh thắng quân xâm lợc.

Trong kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285), Nghệ An trở thành chiến trờng đơng đầu với hớng tiến công của Toa Đô chỉ huy từ Chămpa đánh ra. Nhà Trần đã cử về đây nhiều vị hoàng thân dũng tớng của triều đình nh: Tĩnh quốc đại vơng Trần Quốc Khang trấn giữ Diễn Châu, Chiêu văn vơng Trần Nhật Duật trấn giữ thành Nghệ An, Chiêu minh vơng Trần Quang KhảI cũng đợc lẹnh vào tăng viện. O đây đã từng diễn ra nhiều trận đánh lớn.

Cối Kê cựu sự quân tu kí

Hoan Diễn do tồn thập vạn binh. (Cối Kê việc cũ ngời nên nhớ Hoan, Diễn còn kia chục vạn binh).

(230-đclsvn).

Câu thơ của Trần Nhân Tông vào lúc cuộc chiến đang diễn ra gay go chứng tỏ sự nhìn nhận và đánh giá cao của triều đình về vai trò chiến lợc và sức mạnh hậu ph- ơng của Nghệ An.

Đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống quân Minh đầu thế kỉ XV, vai trò mảnh đất Nghệ An đợc thể hiện rất rõ.

Khi các phòng tuyến của nhà Hồ xây dựng đều bất lực trớc làn sóng tấn công mạnh mẽ của quân Minh. Cha con Hồ Quý Ly sa lới kẻ thù ở Hà Tĩnh. Ngời dân xứ Nghệ mặc dù tận mắt chúng kiến kết cục bi thảm của nhà Hồ nhng lòng không hề nao núng. Tiếp ngay sau thất bại của nhà Hồ, Nghệ An lại trở thành căn cứ cho hai cuộc kháng chiến chống Minh thời Hậu Trần. Đó là khởi nghĩa Trần Ngỗi(1407- 1409), khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409- 1413).

Từ năm 1424, Nghệ An là đất đứng chân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Sau nhiều năm hoạt động ở núi rừng Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn, trớc yêu cầu phát triển của cuọc khởi nghĩa, một câu hỏi lớn đợc đặt ra. Đó là “ Đi về đâu để lo việc nớc?”. Nguyễn Chích – một vị tớng trong bộ chỉ huy đã đa ra một kế hoạch táo bạo mang tầm chiến lợc. Đó là đem quân về Nghệ An, dựa

vào Nghệ An để “dẹp yên thiên hạ”. Khi tiến quân vào Nghệ An, nghĩa quân Lam Sơn đợc sự ủng hộ của nhân dân ở đây. Vì vậy lực lợng nghĩa quân đã trởng thành về mọi mặt. Tại Nghệ An đã diễn ra những trận đánh còn lu danh sử sách:

Trận Bồ Đằng sấm vang chớp dật Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay .

Sau khi củng cố lực lợng, nghĩa quân đã lấy Nghệ An làm bàn đạp tấn công ra Bắc. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển thành quy mô cả nớc và cuối cùng giành đợc thắng lợi vào năm 1428.

Nh vậy có thể nói rằng trong thắng lợi huy hoàng của sự nghiệp chống Minh đầu thế kỉ XV, Nghệ An đã thể hiện rõ là một địa bàn chiến lợc lợi hại và đã hoàn thành xuất sắc vai trò căn cứ địa của cuộc chiến tranh giảI phóng dân tộc.

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa trần quý kháng (1409 1413) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w