Trần Quý Khoáng.

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa trần quý kháng (1409 1413) (Trang 40 - 47)

Nhân dân ta từ xa xa vốn rất quý trọng và tôn vinh những vị anh hùng dân tộc. Nhân dân xứ Nghệ tự hào vì nơi đây là đất yên nghỉ của vua An Dơng Vơng, vua Mai Hắc Đế hàng năm nhân dân tổ chức lễ hội đón r… ớc. Đối với Trần Quý Khoáng, nhân dân ta cũng xây mộ và lập đền thờ để nhớ về một thời kì lịch sử oanh liệt của vị vua cuối cùng của triều đại nhà Trần – ngời phất cao lá cờ đánh đuổi quân xâm lợc Minh, làm phong phú thêm truyền thống anh dũng, kiên cờng đánh giặc giải phóng đất nớc, thà chết chứ không chịu hàng giặc của dân tộc Việt Nam.

Đền thờ và lăng mộ của Trần Quý Khoáng ở xã Hng Lộc, thành phố Vinh, Nghệ An là nơi còn lu giữ những tài liệu, hiện vật có giá trị để thế hệ sau nghiên cứu tìm hiểu về thời kì đầy biến động của lịch sử dân tộc. Có đợc điều đó phải nói tới sự đóng góp to lớn của nhân dân Nghệ An nói chung, dòng họ Trần ở xã Hng Lộc nói riêng.

Mộ và đền thờ Trần Quý Khoáng nằm phía Đông Bắc thành phố Vinh, bên tả ngạn hạ lu sông Lam- một vùng quê trù phú của xứ Nghệ. Di tích hiện nay chúng ta có thể quan sát đợc gồm hai khu vực: khu đền thờ và khu lăng mộ.

Đền thờ và lăng mộ đợc xây dựng từ thời Lê và Nguyễn. Từ thời Lê đền thờ đã đợc các triều đại phong kiến Lê đến Nguyễn công nhận biểu hiện ở hình thức phong sắc và giao cho dân 3 xã Ngô Trờng, Ngô Xá, Chân An phụng thờ hơng khói.

3.3.3.1. Khu đền thờ

Đền thờ Trần Quý Khoáng tọa lạc trên một bãi đất rộng, thoáng đãng và cao ráo, xung quanh là xóm làng ôm ấp, xen kẽ là những cánh đồng mùa tơi tôt nh tôn thêm vẻ hữu tình cho khu di tích.

Toàn khu đền có diện tích 648m2, với lối vào đợc trồng cây cảnh đợc cắt tỉa cẩn thận.Đền gồm 3 gian xây tờng lợp ngói. Trên nóc nhà đắp hình rồng ngang, đầu rồng thể hiện hai mắt lồi to, mũi nở phình ra, miệng ngậm ngọc, bờm hất ngợc lên phía trên cuộn lấy hình tợng mặt trời, những đao lửa vơn cao, thân và đuôI rồng chảI đều hai bên. Toàn bộ bố cục cho ta trọn vẹn hình tợng rồng đội mặt trời. Cuối

hai đầu bờ nóc nhà dắp hình rồng đầu liền đuôi, mặt quay vào giữa chầu mặt trời tạo thành thế lỡng long chầu mặt trời.

Mặt trớc của đền đợc trang trí khá đẹp và cầu kì. Chính giữa phía trên Tam Môn là bức cuốn th đắp vôi rữa. Nổi lên giữa hai cuốn th là 3 chữ hán gắn sứ men xanh “ Trần Tôn Từ”, nghĩa là “ Đền thờ họ Trần”, ở dới là mâm ngũ quả. Ngoài cùng là hình tợng thanh kiếm và ngòi bút. Dới đợc đắp hình rồng ngang đầu đội cuốn th, đầu rồng ở giữa, mắt lồi to, miệng ngậm chữ thọ.

Đối xứng qua bức quấn th là hình hai con rồng chầu vào giữa, đầu ngẩng cao, mắt lồi to, mũi nở phình, thân nằm choải đầu uốn lợn. Xen kẽ là những hoa văn mây vờn tạo sự uyển chuyển thanh thoát. Toàn thân rồng đợc gắn với các mảnh sứ tráng men xanh lam trông rất nổi bật và sang trọng.

Hai bên la Tả môn và Hữu môn có kích thớc bằng nhau cao 2m, rộng 1,5m và trang trí nh nhau: Đó là hình con phợng đang dang cánh tay kết hợp với các đờng viền uốn lợn tạo nên sự mềm mại.

ở giữa mỗi cột của Tam môn đợc đắp nổi hình chữ nhật với câu đối bằng chữ Hán:

Nhân cơ nghĩa chỉ ngũ bách niên lai Kim chi ngọc diệp thiên vạn thế hậu. (Nền nhân móng nghĩa có từ năm trăm năm Lá ngọc cành vàng lu lại về sau muôn thuở).

Bên trên mỗi câu đối đợc đắp hình tợng tứ quý: bình rợu, quả đào, bút, nghiên để tợng trng cho kẻ phong cách và khí phách của kẻ trợng phu.

Lùi ra bên ngoài tam môn là hai cột trụ đăng đối ở hai bên cao 5,4m, cột đợc cấu thành bởi 3 bộ phận bệ, thân và chóp. ơ phần thân trụ có ghi câu đối bằng chữ Hán:

Phựơng loan nhật nguyệt cảnh sắc trùng tân Bộ biện giang sơn cơ viên y cựu. (Cảnh sắc đất trời ngày một mới Non sông Bồ, Biện vẫn y nguyên).

Mặt trong đợc thể hiện cảnh mai hạc sum vầy, tiếp đến là bộ phận hộp đèn có lắp kính rộng. Phần chóp đợc xây thót vào theo hình tháp chóp gồm 2 cấp trên cùng gắn bông sen đang hé nỏe vơn lên trời tạo cho ngôI đền vẻ uy nghiêm, thoáng đạt.

Nối giữa cột trụ và Tam môn và bức tờng dắc uốn hình vòng cung. Trải khắp mảnh tờng là những lá sen và bông sen nở rộng.

Có thể thấy tất cả đề tài trang trí trên nóc nhà cũng nh ở Tam môn và cột trụ đều phủ màu một cách hợp lý, hài hòa giữa các màu: xanh, đỏ, vàng, trong đó màu vàng là màu chủ đạo – màu giành riêng cho vua. Nghệ thuật trang trí ở khu ngoại thất của đền thờ rất sinh động nhng không kém phần uy nghiêm, quyền quý ở nơi thờ một vị đế vơng của dân tộc.

Trang trí nội thất trong nhà có 3 gian:gian giữa cũng là gian thờ chính thờ Trùng Quang Đế Trần Quý Khoáng, gian bên phải thờ quận công Trần Thống ( quan văn), gian bên trái thờ Tân An Bá Trần Sung( quan võ).

Gian giữa nơI thờ vua Trùng Quang đợc bài trí khá tỉ mỉ và công phu. Đứng tr- ớc gian này chúng ta thấy nổi bật lên là lá cờ hiệu màu đỏ pha viền xanh, một viền màu vàng thêu 3 chữ Hán “ Trùng Quang Đế”. Bao phủ trên là một bức cửa vọng trang trí hài hòa, mềm mại.

Phía dới án ngự trớc gian giữa là chiếc hơng án đợc trang trí với những họa tiết hoa sen, hoa cúc, dây leo uốn lợn Trên h… ơng án đặt các đồ tế khí đợc chế tác từ thời Lê. Phía sau l hơng là hộp đựng sắc phong của các triều vua thời Lê, Nguyễn phong tặng.

Lùi vào phía trong là một án th cao 1m, rộng 50cm,trên đặt một mâm bồng bằng gỗ cao 45cm, xung quanh trang trí hoa văn rồng mây, hoa lá. Tại đây có chiếc l hơng bằng sứ cổ men ngà, rạn chân chim, xung quanh đắp nổi hoa văn sen, nụ hồng Đây là hiện vật quí và đẹp đ… ợc chế tác từ thời Lê.

Trong cùng gian giữa là giá đặt kiệu long đỉnh.Giá cao 90cm, rộng 1,1m. Kiệu gồm 3 phần: bệ, thân và mái.

Tất cả những đồ tế khí ở đây đợc sơn son thiếp vàng lộng lẫy, có giá trị về mặt lịch sử và nghệ thuật. Ngôi đền thể hiện sự hài hòa, hợp lý, mang dáng vẻ của kiến trúc đền miếu. Tạo nên màu sắc tín ngỡng và thâm nghiên nơI thờ cúng. Tuy quy mô không lớn nhngở đây còn lu giữ nhiều hiện vật có giá trị nghệ thuật cao, là nơi ngng đọng trí tuệ tài năng của các thế hệ ông cha, thể hiện sự trân trọng đối với vua Trùng Quang.

3.3.3.2 Khu lăng mộ.

Theo tài liệu của các nhà sử học thì năm 1413 vua Trùng Quang qua đời, thi hài đợc chôn cất tại mảnh đất cao ráo, thoáng đãng thuộc làng Biên Thịnh xã Ngô Xá huyện Chân Phúc tỉnh Nghệ An (nay là xã Hng Thịnh – Hng Lộc – thành phố Vinh).

Khu lăng mộ cách nhà thờ 100m về phía Nam. Lúc đầu mộ chỉ mới bằng đất, sau này đợc xây quy mô nh hiện nay. Mộ quay về hớng Đông Nam. Phía Tây Nam giáp đờng làng, phía Đông và phía Bắc có hàng tre bao bọc. Phía Tây Bắc cách đó không xa là có làng xóm đông vui, tạo nên sự ấm cúng chứ không đơn độc lạnh lẽo.

Toàn bộ khu lăng mộ có diện tích 42m2 gồm 3 phần: tắc môn, tờng bao tam quan và mộ phần đợc xây bằng đá, gạch, vôi, rữa.

Phần tắc môn dài 2,62m cao 2m gồm 2 bộ phận:

Bệ cao 30cm dài 3mvà bảng cao 1,7m dài 2,62m rộng 0,25m.

Mặt ngoài của bảng đắp nổi hình một con hổ đang trong t thế tỉnh, hai chân tr- ớc choải ra, hai chân sau co vào trong bụng, đầu hổ ngẩng cao và quay mặt ra phía trớc, mắt to, tròn,tai vẻnh lên nh đang nghe ngóng sự động tĩnh xung quanh. Toàn bộ hình hổ dai 1,6m sau lng hổ đắp cảnh núi rừng và những vờn mây. Hổ đợc đắp bằng vôi vữa xi măng và tô màu xanh vàng đổ một cách hợp lý, với nhng khối tròn đầy tạo cho hổ vừa mập mạp, vừa khỏe khoắn, biểu tợng sức mạnh vô song của một bậc quân vơng – một võ tớng cầm quân đánh giặc mu cải thế.

Di tích đền thờ và mộ không chỉ có giá trị về nghệ thuật mà có giá trị lớn về mặt lịch sử. Những hiện vật còn để lại là những nguồn sử liệu quý giá giúp chúng ta có

điều kiện tìm hiểu về một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XV, về phong trào kháng chiến chống Minh của nhân dân ta thời Hậu Trần. Những tài liệu hiện vật lu giữ tại di tích còn góp phần minh chứng cho truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Đồng thời có tác dụng to lớn trong việc bồi dỡng lòng yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào về các bậc tiền bối. Và qua đó chúng ta thấy đợc rằng “ sùng bái anh hùng, hâm mộ anh hùng, tôn thờ những bậc trung thần nghĩa sĩ, những ngời có công lao với nớc” (63 – tục thờ thần và thần tich .) là nét đẹp trong đời sống văn hóa của ng… ời Việt Nam nói chung và ngời dân xứ Nghệ nói riêng.

3.1. Nhận xét.

Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng diễn ra trên một địa bàn rộng: từ vùng Thanh Nghệ ra tới vùng đồng bằng Bắc Bộ, đợc sự ủng hộ to lớn của quần chúng nhân dân. Trong đó Nghệ An giữ một vị trí rất quan trọng. Không những là nơi cung cấp nhân tài vật lực cho nghĩa quân mà còn là nơI diễn ra những trận đánh cuối cùng trong thời gian tồn tại của nghĩa quân. Qua mỗi trận đánh ngời dân Nghệ An luôn thể hiện bản lĩnh phi thờng và tấm lòng kiên trung vì đất nớc. Tuy nhiên do tơng quan lực lợng giữa ta với địch mà mọi cố gắng nỗ lực của Trần Quý Khoáng và nghĩa quân đã không cứu vãn đợc sự sụp đổ của Hậu Trần. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Ngợc dòng thời gian chúng ta thấy rằng làng Tức Mặc, Phủ Thiên Trờng đã đi vào lịch sử nh là nơi phát tích của dòng họ Trần. Nhà Trần đợc xác lập là một sự nỗ lực to lớn của những con ngời trong dòng họ. Với thời gian nắm chính quyền khá dài trong lịch sử dân tộc, triều đại nhà Trần đã có những đóng góp cho quá trình xây dựng và phát triển quốc gia Đại Việt. Đất nớc đợc độc lập bờ cõi đợc mở mang, chính trị luật lệ đều đợc chỉnh đốn lại, học hành thi cử đợc quan tâm Sự…

nghiệp oanh liệt nhất của nhà Trần là đã ba lần đánh thắng đợc quân xâm lợc Mông – Nguyên- một đế quốc hùng mạnh lừng lẫy khắp á- Âu, làm vẻ vang cho giống nòi, giũ vững đợc non sông.

Trong quá trình ấy mảnh đất Nghệ An để lại một dấu ấn đậm nét trong lịch sử nhà Trần. Tuy không phải là quê hơng của nhà Trần cũng không tham gia gây dựng triều đại nhng đất và ngời Nghệ An lại có đóng góp to lớn cho quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc, tạo điều kiện cho sự phát triển hng thịnh của nhà Trần. Bớc sang thời kì Hậu Trần sự đóng góp đó lại càng rõ nét. Đặc biệt là trớc khi Trần Quý Khoáng đem quân vào đất Nghệ thì ở đây đã diễn ra sự kiện đợc Ngô Sỹ Liên viết khá rõ đó là trớc sự truy đuổi của quân Minh, Trần Ngỗi đã chạy vào đất Nghệ An. Tại đây, ông đã “ giết bọn Trần Thúc Dao, Trần Nhật Chiêu và thuộc hạ hơn 500 ngời chỉ vì khi lên ngôi vua họ không đón r… ớc trớc”. Đồng thời Ngô Sỹ Liên cũng đã có những lời bàn rất xác đáng: “ Thiên hạ đại loạn, nhân dân Nghệ, Diễn Châu biết ai là chân chúa ”. Sau đó Trần Ngỗi lại giết oan hai vị t… ớng ngời Nghệ An là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Sai lầm chồng chéo của Trần Ngỗi đã gây nên nỗi bất bình và mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân vùng Hồng Lam với quí tộc Trần. Tuy nhiên khi Trùng Quang phất cờ khởi nghĩa thì quyết tâm đánh giặc và khát vọng độc lập tự do đã khiến họ gác đi mâu thuẫn với nhà Trần và cùng hợp sức để chống giặc cứu nớc.

Sau 11 năm diễn ra khởi nghĩa Trần Quý Khoáng, Nghệ An lại là nơi đùm bọc chở che nghĩa quân Lam Sơn trong sự nghiệp chống giặc Minh. Trong ngọn lửa thiêng của cuộc chiến tranh yêu nớc sáng ngời chính nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh và trởng thành. Từ mảnh đất Nghệ An, bộ chỉ huy Lam Sơn đã đa cuộc kháng chiến chống Minh đến thắng lợi.

Nh vậy cũng với mảnh đất đó, con ngời đó nhng sự nghiệp của Trần Quý Khoáng không thành đó là do những hạn chế trong mục đích của nghĩa quân mà đã đợc đề cập ở trên. Và dù trong hoàn cảnh nào thì ngời dân Nghệ An vẫn dốc lòng vì sự nghiệp cứu nớc, đã có những đóng góp và đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Không những chỉ đóng góp trong sự nghiệp đánh giặc cứu nớc mà nhân dân Nghệ An còn có đóng góp to lớn trong bảo lu và giữ gìn những hiện vật của quá khứ, của thời kỳ đấu tranh anh dũng nhng đầy bi thơng của lịch sử. Để thế hệ

những ngời Việt Nam hôm nay và mai sau hiểu rõ hơn về lịch sử cha ông thở trớc, để góp phần dựng xây quê hơng đất nớc ngày càng giàu mạnh.

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa trần quý kháng (1409 1413) (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w