Nghệ An nơi đóng góp nguồn lực con ng – ời cho cuộc khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa trần quý kháng (1409 1413) (Trang 36 - 40)

nghĩa.

Mỗi mảnh đất đều gắn liền với những con ngời mang dặc trng và tính cách riêng biệt. Ngời dân xứ Nghệ không chỉ cần cù trong lao động sản xuất mà rắn rỏi, kiên cờng trong chống giặc ngoại xâm. Cũng nh nhân dân cả nớc, dới ách thống trị của nhà Minh mâu thuẫn giữa nhân dân Nghệ An với bè lũ cớp nớc và bán nớc ngày càng sâu sắc. Nhà Minh bằng mọi thủ đoạn cực kì tàn bạo để làm suy yếu sc mạnh đấu tranh của dân ta. Tuy nhiên kẻ thù không thể nào bóp chết đợc ý chí căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nớc thiết tha của dân ta cũng nh ngời dân xứ Nghệ.

Mặc dù chứng kiến tận mắt kết cục bi thảm của cha con họ Hồ nhng ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Nghệ An vẫn không hề lay chuyển. Khi trần Quý Khoáng giơng cờ nghĩa chống Minh, nhân dân Nghệ An đã dốc lòng ủng hộ, có những đóng góp to lớn về sức ngời sức của cho công cuộc đánh giặc cứu nớc. Thực tế cho thấy, cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng khó kéo dài và hoạt động mạnh mẽ nếu không đợc sự tiếp sức của nhân dân, đặc biệt là dân xứ Nghệ. Bằng những việc làm thiết thực nh động viên con em tham gia nghĩa quân, rèn sắm vũ khí, giúp đỡ lơng thực nhân dân Nghệ An đã xây dựng quê h… ơng thành căn cứ hoạt động vũ trang của nghĩa quân Trần Quý Khoáng. Hiện nay ở Nghệ An còn lu truyền bài vè nói về sự đóng góp này:

Chịu dầu dãI nắng ma Lo cấy cày gặt bừa Kẻ canh cửi tằm tơ Ngời rèn thổi đục ca

Lo đi sớm về tra Để nuôi quân đánh giặc Giúp vua Trần đánh giặc”

Nhân dân Nghệ An ngay từ đầu đã sục sôi bầu máu nóng giết giặc cứu nớc, biểu lộ một tinh thần tích cực chủ động đóng góp xứng đáng vào công cuộc giải phóng dân tộc.

Bên cạnh lớp lớp những ngời con vô danh đã hi sinh trong sự nghiêp chống Minh, dới thời Hậu Trần đã xuất hiện không ít những gơng hi sinh và hành động yêu nớc, tiêu biểu cho khí phách anh hùng của dân tộc và truyền thống đấu tranh bất khuất của quê hơng nh Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị…

3.2.2.1.Nguyễn Biểu.

Trong những năm Trùng Quang hng nghiệp nhà Trần, Nguyễn Biểu là nhân vật chủ chốt có đóng góp to lớn cho sự nghiệp đó. Ông là ngời xã Yên Hồ, huyện La Sơn(Đức Thọ- Hà Tĩnh), đậu Thái học sinh đời Hồ. Ông tham gia vào nghĩa quân Trần Quý Khoáng với chức Điện tiền thị ngự sử. Nguyễn Biểu để lại dấu ấn trong lịch sử là một nhà ngoại giao hiên ngang, bất khuất.

Qua hai lần cử sứ thần sang nhà Minh cầu phong đều thất bại, đến năm Quý Tỵ(1413) tớng nhà Minh là Trơng Phụ đánh vào Nghệ An, vua Trùng Quang thế yếu bèn chạy vào Hóa Châu sai Nguyễn Biểu vào trại Trơng Phụ để điều đình. Để uy hiếp Nguyễn Biểu, Trơng Phụ liền sai làm một mâm cỗ bằng đầu ngời thiết đãI ông. Nguyễn Biểu biết giặc muốn thử lòng can trờng của mình, ông ung dung cầm đũa khoét mắt chấm dấm ăn, vừa ăn vừa khảng kháI đọc bài thơ nôm “ Ăn cỗ đầu ngời” nổi tiếng:

Ngọc thiện trân tu đã đủ mùi Gia hào thêm có cỗ đầu ngời Nem công chả phợng còn thua beo

Thit gấu gân lân hẳn kem tơi Ca lối lộc minh so cũng một Vật bày thỏ thủ bội hơn mời Kia kìa ngon ngọt tày vai lợn Tráng sĩ Nh Phàn tiếng để đời.

Trơng Phụ thấy vậy đã lấy làm khiếp phục trớc khí phách hiên ngang của sứ thần An Nam rồi cho ông ra về. Nhng khi Nguyễn Biểu rời khỏi dinh Trơng Phụ cha đợc bao lâu thì có tên phản bội là Phan Liên cũng vừa tới. Trơng Phụ nhân đó hỏi rằng: Nguyễn Biểu là ngời nh thế nào? Phan Liên vốn khong a gì ông bèn nói: “Hắn là bậc hào kiệt của An Nam, nếu nh những kẻ nh hắn mà còn thì việc đánh dẹp của thiên triều thật khó mà xong đợc”. Nghe xong lời ấy Trơng Phụ lập tức cho ngời đuổi theo bắt ông lại. Khi quay trở lại gặp Trơng Phụ, Nguyễn Biểu mắng rằng: “ Bên trong thì lập mu đánh chiếm vậy mà bên ngoài thì rêu rao là quân nhân nghĩa, đã hứa lập con cháu họ Trần lại chia đặt quận huyện. Không chỉ cớp bóc của cảI châu báu mà còn tàn hại sinh dân, thạt đúng là loài giặc dữ” (234-đvsktt). Tr- ơng Phụ nghe thế tức giận bèn giết ông.

Đến đời vua Lê TháI Tổ, Nguyễn Biểu đợc sắc phong là “ Nghĩa liệt hiển ứng uy linh đại thần”, về sau vua Hồng Đức hạ chiếu lập miếu thờ ông tại Yên Hồ - Đức Thọ – Hà Tĩnh. Hoàng Trừng cháu ngoại ông soạn tập “ Nghĩa sĩ truyện” biểu dơng khí tiết của ông:

Quang Phục theo vua mới Tham tàn giận chống Minh

Cầu phong đi cũng mất Mắng giặc thế mà vinh

(489-tđnvlsvn)

Ngô Thì Sĩ trong “ Việt sử tiêu án” viết: “chính khí ở trong trời đất, sấm sét, gió bão cũng không sợ, quỉ thần không dám gần, xem nh lời Nguyễn Biểu, Cảnh Dị,Đặng Dung mắng quân giặc, nh tiếng sét đánh tan mọi sự vật, sơng mùa thu làm sém cỏ, coi sống chết là tầm thờng, dù gơm giáo cũng không tan chí khí băng s- ơng, nát tấm lòng vàng đá đợc” (333-vsta).

3.2.2.2. Đặng Dung.

Là ngời con sinh ra tại Hà Tĩnh, có cha là Đặng Tất – một tớng lĩnh chủ chốt trong nghĩa quân Trần Ngỗi. Do sự bất đồng trong nội bộ mà Trần Ngỗi đã giết oan Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Dù rất đau xót trớc cái chết của cha mình nhng

Đặng Dung vẫn nén giận gạt mối thù riêng để lo việc nớc. Tháng 3/1409 ông cùng với Nguyễn Cảnh Dị con trai Nguyễn Cảnh Chân bỏ Trần Ngỗi, tôn Trần Quý Khoáng lên làm vua. Đặng Dung đã có mặt trong nghĩa quân ngay từ những ngày đầu Trùng Quang dẫy nghĩa. Trong bộ chỉ huy mới Đặng Dung giữ chức Đồng bình chơng sự.

Tên tuổi của Đặng Dung gắn liền với những cuộc giao chiến ác liệt nh ở Hàm Tử, Thần Đầu, Thái Già Đặc biệt ở trận đánh Thái Già diễn ra vào tháng 2/1413,…

trong điều kiện tơng quan lực lợng rất bất lợi cho nghĩa quân. Đặng Dung lợidụng ban đêm đánh úp bất ngờ doanh trại Trơng Phụ, dùng kế hỏa công phóng lửa đốt cháy thiêu hủy phần lớn thuyền bè, khí giới địch. Quân giặc hoảng loạn, tan vỡ quá nửa. Trơng Phụ nhảy lên thuyền tháo chạy thoát thân. Nhng biết đợc lực lợng nghĩa quân không con bao nhiêu, Phụ quay trở lại phản kích. nghĩa quân tan rã. Đặng Dung, Cảnh Dị rơi vào tay giặc. Ngô Sĩ Liên có lời bàn rất xác đáng về Đặng Dung: “ trong khoảng năm năm chiến đấu với giặc, dẫu có bất lợi nh… ng ý chí không nao núng, khí thế càng hăng đến kiệt sức mới chịu thôi. Công trung vì nớc của ngời tôi dẫu trăm đời sau vẫn còn thấy rõ” (235-đvsktt).

Đặng Dung không chỉ là vị tớng lĩnh tài ba mà còn là nhà thơ với những vần thơ của ngời cha làm xong nợ nớc:

Quốc thù vị báo đầu tiên bạc

Kỉ độ long tuyền đới nguyệt ma

Bùi Dơng Lịch cũng đã có những nhận xét rất xác đáng về ông: “ Nhà Trần đã mất mà đợc khôi phục tông thống trong bảy năm sự nghiệp oanh liệt cua hai ông ( Đặng Tất, Đặng Dung) cùng trời đất bất hủ. Ông bình chơng Đặng Dung ngời bố gặp phải tay vua Hng Khánh mà còn nguyện chết vì chữ trung, nhảy lên thuyền Tr- ơng Phụ mà còn muốn bắt sống, gan trinh khí cả đặc biệt hơn cả xa nay. Ông có bài thơ “ Thuật Hoài” tình ý thơ khảng khái, phong điệu hiên ngang” (344-nak

3.2.2.3.Nguyễn Cảnh Dị.

Sinh ra tại làng Ngọc Sơn ( nay là huyện Nam Đàn, Nghệ An), ông là con của Nguyễn Cảnh Chân. Ngay sau cái chết của cha, Nguyễn Cảnh Dị đã cùng với Đặng

Dung đem lực lợng nghĩa quân từ Thuận Hóa về Thanh Hóa rồi đón rớc Trần Quý Khoáng về Nghệ An tôn làm vua để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Minh. Trong chính quyền vua Trùng Quang, Nguyễn Cảnh Dị đợc phong hàm Thái bảo.

Ngay sau khi nhận hàm Thái bảo, trận đánh lớn nhất của Nguyễn Cảnh Dị là trận đánh tại bến La(nay thuộc Hải Dơng) diễn ra vào tháng 5 năm Canh Dần(1410). Trong trận này Nguyễn Cảnh Dị đã bất ngờ cho quân tấn công vào lực lợng của quân Minh do đô đốc Giang Hạo cầm đầu. Trận giao chiến diễn ra hết sức quyết liệt, cuối cùng tên tớng Giang Hạo phảI bỏ cả doanh trại mà chạy. Tất cả doanh trại cùng chiến thuyền của quân Minh đều bị nghĩa quân đốt hết. Nhân đà thắng lợi nghĩa quân đã thúc quân tiến đến Bình Than. Thanh thế nghĩa quân nhờ vậy mà tăng lên, nhân dân các nơI đều nổi dậy hởng ứng. Trong chiến công chung đó có sự đóng góp to lớn của Nguyễn Cảnh Dị.

Ngoài ra ông còn tham gia chống Minh ở các trận đánh lớn nhử ở Mô Độ ( 6/1412),Thái Gia (9/1413). Tháng 11/1413 Nguyễn Cảnh Dị và Đặng Dung cùng bị Trơng Phụ bắt đợc. Nguyễn Cảnh Dị luôn miệng chửi mắng Phụ “ tao định giết mày lại bị mày bắt Phụ giận lắm giết Di rồi lấy gan ăn” (235-đvsktt).…

Cái chết của Nguyễn Cảnh Dị cho thấy khí tiết của ngời con Nghệ Tĩnh, thể hiện tấm lòng kiên trung của ngời anh hùng đất Lam Hồng giàu truyền thống. Cũng giống nh Đặng Dung cùng chung mối thù giết cha nhng hai ông đã gác mối thù riêng để cung lo việc nớc, cho đến lúc hi sinh cả hai ông vẫn giữ trọn khí tiết của ngời anh hùng “chiến bại vĩ đại”, để lại tấm gơng sáng cho đời sau.

Quả cảm chiến đấu và dũng cảm hi sinh là một nét đẹp trong truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Cùng với các anh hùng hào kiệt lừng danh khác, tấm gơng chiến đấu và hi sinh của Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn Biểu tạo nên một biểu t… ợng sáng ngời về ý chí quật khởi, kiên trung, xứng đáng đợc ngời đời sau kính trọng.

Một phần của tài liệu Khởi nghĩa trần quý kháng (1409 1413) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w