1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nghệ an tháng tám năm 1945

57 3,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh Khoa lịch sử -------------------------- đinh thị vân thuỳ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Nghệ An tháng tám năm 1945 Chuyên ngành lịch sử việt nam Giáo viên hớng dẫn Thạc sỹ : Trần Văn Thức Vinh, tháng 5 / 2002 1 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ I. Phần Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng tháng Tám 1945 là một sự kiện lịch sử vĩ đại. Nó không những mang ý nghĩa dân tộc sâu sắc mà còn có ý nghĩa quốc tế to lớn Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Tám đợc tạo nên bởi sự tổng hợp thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tất cả các địa phơng trong toàn quốc, trong đó có sự đóng góp đáng kể của nhân dân Nghệ An. Nghệ An là một trong những tỉnh lớn của nớc ta, chiếm giữ vị trí quan trọng khu vực Bắc Trung Kỳ. Đây là một tỉnh có bề dày truyền thống yêu nớc và cách mạng. Đặc biệt từ khi có Đảng lãnh đạo, truyền thống yêu nớc, tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ An lại càng đợc phát huy. Đợc sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng, đồng thời biết vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo chủ trơng, đờng lối của Đảng vào thực tiễn địa phơng của Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ-Tĩnh, quần chúng nhân dân Nghệ An đã đoàn kết một lòng,dũng cảm chiến đấu đánh đuổi đợc thực dân Pháp và phát xít Nhật ra khỏi bờ cõi, giành chính quyền về tay nhân dân, làm nên thắng lợi to lớn trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám 1945. Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, nhng những bài học kinh nghiệm của quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩakhởi nghĩa dành chính quyền Nghệ An vẫn còn giữ nguyên giá trị và cần phải đợc tiếp tục đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu. Là một ngời con sinh ra và lớn lên trên mảnh đất xứ Nghệ giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng, tôi thiết nghĩ việc nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Nghệ An tháng Tám 1945 là điều bổ ích, góp phần làm sáng tỏ hơn một thời kỳ lịch sử đầy sôi động của quê hơng, đồng thời làm phong phú nội dung và tầm vóc cách mạng tháng Tám của dân tộc. 2 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ Với tất cả những lý do nêu trên, tôi lựa chon đề tài Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Nghệ An tháng Tám 1945 làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Xét trên phạm vi toàn quốc, do tầm vóc của Cách mạng tháng Tám 1945 rất rộng lớn và nội dung hết sức phong phú nên từ trớc đến nay đã có hàng loạt công trình nghiên cứu đợc công bố. Cách mạng tháng Tám (1945) của Ban NCLS Đảng ta NXB Sự thật, Hà Nội, 1980; Cách mạng tháng Tám của Viện Sử Học, quyển 2, NXB Sử Học,Hà Nội,1960; Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 của Viện lịch sử Đảng, NXB Sự thật, Hà Nội, 1985. Trong các công trình kể trên đã phần nào đề cập tới những diễn biến chính cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của các địa phơng trong toàn quốc, trong đó có Nghệ An. Tại Nghệ An, cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến thời kỳ 1939-1945. Cuốn Cách mạng tháng Támcủa Ban NCLS Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An xuất bản năm 1966 trình bày một cách khái quát quá trình đấu tranh giành và giữ chính quyền của nhân dân Nghệ An. Dới góc độ lịch sử Đảng, trong các cuốn sách nh : Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Nghệ - Tĩnh, sơ thảo, tập 1(1925-1954), NXB Vinh, 1987. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1(1930-1945), NXB Chính trị Quốc gia, 1998, đã phản ánh sơ lợc quá trình nhân dân Nghệ An dới sự lãnh đạo của Đảng đấu tranh phục hồi tổ chức Đảng, cơ sở quần chúng, chuẩn bị lực lợng và tiến hành khởi nghĩa giành thắng lợi. Ngoài ra, đến nay về căn bản các huyện, thành và một số xã, phờng trong tỉnh đã viết lịch sử địa phơng mình. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền diển ra cụ thể từng địa phơng đợc phản ánh rõ nét trong các cuốn sách sau nh : Lịch sử Đảng bộ 3 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng, tập 1(1930-1945); Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc, sơ thảo, tập1 (1954 về trớc); Lịch sử Thành Phố Vinh, tập 1 v.v . Nhìn chung, các công trình trên đã đề cập đến đề tài luận văn dới những khía cạnh, góc độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi có thể kế thừa thành quả cả về nội dung và phơng Pháp. Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu tài liệu, chúng tôi thấy cha có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách khái quát, toàn diện, có hệ thống về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Nghệ An tháng Tám 1945. 3. Giới hạn của đề tài và phơng Pháp nghiên cứu Thời gian của cuộc khởi nghĩa giành chímh quyền Nghệ An đợc tính từ ngày 17/8/1945, tức là khi huyện Quỳnh Lu là huyện đầu tiên Nghệ An giành chính quyền thắng lợi cho đến ngày 28/8/2945, ngày mà các phủ, huyện miền núi giành đợc chính quyền. Tuy nhiên, để làm sáng tỏ đợc cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Nghệ An, đề tài luận văn trong một chừng mực nhất định đã đề cập đến phong trào cách mạng của nhân dân Nghệ An kể từ sau khi có chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng Việt Nam của Đảng ( 11/1939 ). Phơng Pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật lịch sử nh phơng Pháp lịch sử, phơng Pháp lô gích là những phơng Pháp cơ bản đợc vận dụng để nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các phơng Pháp chuyên nghành nh phân tích, đối chiếu, so sánh 4. Đóng góp của luận văn Luận văn sẽ tái hiện lại một cách khách quan, toàn diện và có hệ thống về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Nghệ An tháng Tám 1945. Trên cơ sở đó bớc đầu chúng tôi mạnh dạn rút ra một số nhận xét đánh giá về cuộc khởi nghĩa Nghệ An. 4 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài kết cấu trong 3 chơng: Chơng 1: Phong trào cách mạng của nhân dân Nghệ An từ tháng 11/1939 đến tháng 3/1945. Chơng 2: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Nghệ An tháng 8 năm1945. Chơng 3: Một số nhận xét đánh giá về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Nghệ An tháng Tám năm 1945. Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình về mọi mặt của thầy giáo hớng dẫn thạc sỹ Trần Văn Thức. Ngoài ra, các thầy cô giáo trong khoa, các bạn bè đồng nghiệp đã góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn. Do thời gian eo hẹp, số lợng tài liệu còn thiếu, do trình độ và năng lực còn hạn chế nên chắc rằng nội dung đề tài sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ- ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp 5 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ II. phần nội dung Chơng1. Phong trào cách mạng của nhân dân Nghệ An từ tháng 11 năm 1939 đến tháng 3 năm 1945 1.1. Nghệ An - vị trí và truyền thống 1.1.1. Vị trí Nghệ An là tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, nằm trong toạ độ từ 18 o 3500 đến 20 o 0010 vị độ bắc từ 103 0 5025 đến 103 0 4030kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông là Biển Đông, phái Tây giáp các tỉnh Xiêng Khoảng, BôlykhămXay, Hủa Phán thuộc nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với đờng biên giới dài 419km. Với 16370km 2 , Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn hàng thứ 3 sau cả nớc (sau Đắc Lắc và Lai Châu). Địa hình Nghệ An dài, rộng và đa dạng, có cả miền núi, trung du và đồng bằng, biển dài và thềm lục địa. Trong đó miền núi và trung du chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh tập trung chủ yếu phía tây và tây bắc. Nơi đây có rất nhiều khoáng sản nh đá hồng ngọc Quỳ Châu, thiếc Quỳ Hợp, đá vôi Quỳnh LuNgoài ra,còn có rừng nguyên sinh với đủ loại chim muông,thú quý,cây gỗ quý. Đồng bằng Nghệ An hẹp, chỉ chiếm khoảng 15-20% diện tích toàn tỉnh, lại bị chia cắt nhiều sông lạch và những đồi núi lẻ ăn thông ra biển, tạo thành những vùng tập trung: Diễn Châu- Yên Thành - Quỳnh Lu - Nam Đàn - Hng Nguyên - Nghi Lộc và lòng chảo Đô Lơng. Biển Nghệ An rất phong phú các loại hải sản. Chính nguồn hải sản dồi dào này đã cung cấp và cải thiện đời sống cho nhân dân Nghệ An . Ngoài ra, ngời dân dây đã biết sớm lợi dụng đờng biển để đi lại thông thờng với bên ngoài. Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, từ xa tới nay Nghệ An còn có ý nghĩa chiến lợc về mặt quốc phòng. Đặc biệt miền núi và trung du rất thuận lợi cho việc xây dựng 6 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ hoặc bố trí thành hệ thống phòng ngự vững chắc làm bàn đạp tấn công rất cơ động nối thông với các hớng. Có thể nói rằng, so với các tỉnh thành trong cả nớc, Nghệ An thuộc vào tỉnh có tài nguyên phong phú về nông, lâm, thuỷ sản và khoáng sản.Từ Nghệ An có thể đi ra các tỉnh xung quanh, sang nớc láng giềng (Lào) hay ra Biển Đông. Với vị trí thuận lợi đó, từ rất sớm, Nghệ An đã trở thành đối tợng nhòm ngó và xâm chiếm của nhiều kẻ thù. Ngay khi đặt chân lên nớc ta, thực dân Pháp cũng nh phát xít Nhật đã hết sức chú ý đến Nghệ An . Bên cạnh những thuận lợi nói trên, Nghệ An còn có những khó khăn riêng, không giống với bất cứ tỉnh thành nào trong cả nớc. Khí hậu Nghệ An khá khắc nhiệt, mùa nóng thì quá nóng, mùa rét thì quá rét. Ngoài ra, Nghệ An luôn bị ma lũ và gió bão đe doạ. Điều đó gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất đời sống của nhân dân đây. Nhận xét về vị trí của Nghệ An , nhà bác học Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí đã viết : Nghệ An núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tơi sáng, gọi là đất có dang tiếng hơn cả Nam Châu thực là nơi hiểm yếu nh thành đồng, ao nóng của nớc và là then khoá của các triều đại. 1.1.2.Truyền thống Từ rất sớm con ngời đã c trú trên đất Nghệ An. Dấu vết ngời nguyên thuỷ cách đây 20 vạn năm đã tìm thấy Thẩm ồm (Quỳ Châu) Trong quá trình sinh sống phải đối phó với thiên nhiên khắc nghiệt, đồng thời phải đơng đầu với nhiều kẻ thù xâm lợc nên đã hình thành con ngời xứ nghệ đức tính cần cù, chịu đựng gian khổ, hiếu học, đoàn kết cộng đồng cao. Từ thế kỷ I trớc công nguyên đến thế kỷ IX, dân tộc ta nói chung, Nghệ An nói riêng chìm đắm dới ách thống thống trị của các thế lực phong kiến phơng Bắc xâm lợc. Nhân dân Nghệ An cùng nhân dân địa phơng trong cả nớc đã liên tiếp 7 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ vùng dậy đấu tranh chống kẻ thù. Năm 722 trên đất Sa Nam (Nam Đàn) nổi lên cuộc khởi nghĩa có tiếng vang lớn do Mai Thúc Loan lãnh đạo chống lại ách đô hộ của quân xâm lợc nhà Đờng. Cuộc khởi nghĩa tuy giành đợc thắng lợi song triều đại Mai Hắc Đế không tồn tại đợc lâu. Tuy vây cuộc khởi nghĩa đã để lại tấm gơng bất khuất của một dân tộc nuôi dỡng ý chí quyết không chịu làm nô lệ. Tiếp theo đó, con em các tộc ngời Nghệ An đã tham gia nhiều cuộc khởi nghĩagiành đợc nhiều thắng lợi.Tiêu biểu là đã cùng nhân dân cả nớc dới sự lãnh đạo của Ngô Quyền đánh đuổi đợc quân xâm lợc nhà Hán ra khỏi bờ cõi(938) giành lại nền độc lâp cho đất nớc sau một ngàn năm Bắc thuộc. thế kỷ XIII, trong ba lần chống quân lâm lợc Mông-Nguyên, nhân dân Nghệ An đã trực tiếp chiến đấu trên các chiến trờng để bảo vệ nền độc lập cho cả dân tôc.Tiêu biểu cho lớp ngời đó là Hoàng Tá Thốn, Hà Anh Đầu thế kỷ XV, mợn cớ phù Trần diệt Hồ, quân Minh sang xâm lợc nớc ta.Vua tôi nhà Hồ không chống cự nổi, đất nớc bị chiếm đóng, nhân dân chịu ách thống trị kẻ thù. Trớc tình hình đó trên đất Nghệ An các cuộc khởi nghĩa lại nổi lên sau khởi nghĩa của Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng bị dập tắt.Tiêu biểu là cuộc khỡi nghĩa của Nguyễn Vĩnh Lộc Trang Niên (Diển Châu). Nghĩa quân đã lợi dụng địa thế hiểm yếu địa phơng vừa cày cấy vừa đánh giặc. Khởi nghĩa Trang Niên cùng các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Biện, Phạm Liểu(Hà Tĩnh) thời gian này đã khiến kẻ thù luôn bị quấy phá tiêu hao, thờng xuyên thức tỉnh tinh thần dân tộc và tôi luyện cho nhân dân ý chí bất khuất quyết đập tan ách thống trị của ngoại bang. Nghệ An là địa bàn chiến lợc, góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc. Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã chấp nhận lời đề nghị của tớng Nguyễn Chích về một quyết sách chiến lợc rất sáng suốt lúc bấy giờ : Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng ngời đôngnay ta trớc hãy đánh lấy Trà Long, chiếm giữ cho đợc Nghệ An , để làm chỗ đứng chân rồi dựa vào nhân lực, 8 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ tài lực nơi ấy mà quay ra đánh lấy đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ (36,45) Và trên đờng tiến quân, nghĩa quân Lê Lợi đã nhận đợc sự hởng ứng của nhân dân Nghệ An nhanh chóng giải phóng vùng này. Không những thế mà còn mở rộng vùng giải phóng ra cả Thanh Hoá và vào đất Thuận Hoá, hình thành một hậu phơng vừa làm bàn đạp rộng lớn từ Thanh Hoá, Nghệ An , Hà Tĩnh vào tận Thuận Hoá, để từ đó tiến ra Bắc quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi khôi phục giang sơn gấm vóc. Trong sự nghiệp cứu nớc của ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, Nghệ An không phải là nơi phát sinh hay là một chiến trờng quan trọng, nhng là nơi đóng góp sức ngời sức của để nghĩa quân làm nên chiến thắng. Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa thực dân bành trớng xâm chiếm thuộc địa. Thực dân Pháp đã dòm ngó nớc ta từ lâu và ngày 01 tháng 09 năm 1858 chúng nổ súng xâm lợc Việt Nam. Phong trào yêu nớc của nhân dân ta liền diễn ra khắp nơi. Nghệ An đợc coi là nơi có phong trào chống Pháp nổ ra sớm nhất và quyết liệt. Đó là cuộc khởi nghĩa dới sự lạnh đạo của Trần Tấn nổi lên Thanh Chơng, của Đặng Nh Mai Nam Đàn, của Đinh Văn Chất Nghi Lộc. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa do tiến sỹ Nguyễn Xuân Ôn và phó bảng Lê Doãn Nhã lãnh đạo ủng hộ chiếu Cần Vơng do vua Hàm Nghi ban ra. Sau khi phong trào Cần Vơng bị dập tắt đầu thế kỷ XX nhân dân Nghệ An lại sôi nổi tham ra phong trào yêu nớc do Phan Bội Châu khởi xớng. Phan Bội Châu không chỉ là nhà yêu nớc tiêu biểu của Nghệ An mà còn là linh hồn của phong trào giải phóng dân tộc theo khuyng hớng mới - khuyng hớng cách mạng dân chủ t sản trong mấy thập kỷ đầu thế kỷ XX. Sau Phan Bội Châu lớp ngời Cộng sản đầu tiên đã trởng thành từ vùng đất xứ Nghệ nh : Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Phạm Hồng Thái 9 Luận văn tốt nghiệp Đinh Thị Vân Thuỳ Trong số những ngời con xứ Nghệ ra đi tìm đờng cứu nớc, ngời tiêu biểu nhất và là ngời đầu tiên bắt gặp chủ nghia Mác - Lê Nin, ngời duy nhất tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là Nguyễn ái Quốc. Sau khi có Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhờ có sự lãnh đạo tài tình, đờng lối đúng đắn của Đảng, truyền thống yêu nớc và ý chí kiên cờng bất khuất của nhân dân Nghệ An lại càng đợc phát huy cao độ. Ngọn lửa cách mạng Nghệ An đã đợc Đảng tiếp sức bùng cháy thành một cao trào đấu tranh sôi nổi, mãnh mẽ nhất từ trớc tới nay, đó là Xô Viết Nghệ -Tĩnh. Mặc dù phong trào bị thất bại nhng đã để lại dấu son chói lọi trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nh Chủ tich Hồ Chí Minh đã đánh giá Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trong biển máu, nhng Xô Viết - Nghệ-Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân lao động Việt Nam. Phong trào tuy thất bại nhng nó rèn luyện cho lực lợng cách mạng tháng tám thắng lợi sau này. (12;213). Sau đó ít năm, Nghệ An phong trào dân chủ 1936 lại tiếp tục bùng lên. Tuy thất bại nhng nó là bớc chuẩn bị cho một phong trào cách mạng mới mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Nh vậy, qua tìm hiểu các nội dung trên, chúng ta có thể kết luận rằng, mặc dù có những khó khăn riêng nhng nhìn chung có thể nói các yếu tố:Vị trí dịa lý-điều kiện tự nhiên, con ngời và bề dày truyền thống của mình hoà quyện vào nhau đã tạo cho Nghệ An một sắc thái độc đáo, một vị trí chiến lợc cả kinh tế chính trị, quốc phòng, an ninh Nhấn mạnh vị trí truyền thống của Nghệ An , đồng chí Lê Duẩn, bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng(1961) đã nói: Trong nớc ta hàng nghìn năm nay, Nghệ An là nơi xây dựng cơ sở để chống ngoại xâm, giữ vững nớc nhà, khi nào phía Bắc mất, ngời ta lại vào đây để xây dựng lực lợng, xây dựng sức mạnh để giải phóng cả nớc. Do cơ sở vị trí, truyền thống đó mà chúng ta không lấy làm 10 . cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ An tháng Tám 1945. 3. Giới hạn của đề tài và phơng Pháp nghiên cứu Thời gian của cuộc khởi nghĩa giành chímh quyền. Nghệ An từ tháng 11/1939 đến tháng 3 /1945. Chơng 2: Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ An tháng 8 năm1 945. Chơng 3: Một số nhận xét đánh giá về cuộc

Ngày đăng: 17/12/2013, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w