1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khởi nghĩa giành chính quyền ở mộc châu sơn la năm 1945

47 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 866,4 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở MỘC CHÂU – SƠN LA NĂM 1945 Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Sơn La, 5/2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở MỘC CHÂU – SƠN LA NĂM 1945 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Diễm Lệ Nữ Dân tộc: Thái Mùa Thị Dạy Nữ Dân tộc: Mông Giàng Thị Thanh Mơ Nữ Dân tộc: Mông Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K56 ĐHSP Lịch sử A Khoa: Sử - Địa Ngành học: Đại học sư phạm Lịch sử Năm Thứ: 03 / Số năm đào tạo: Sinh viên chịu trách nhiệm: Hoàng Thị Diễm Lệ Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Lực Sơn La, 5/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu, giới hạn mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa đề tài Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ MỘC CHÂU TRƢỚC NĂM 1945 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí vùng đất tên gọi 1.1.2 Về điều kiện tự nhiên 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 10 1.2.1 Về đặc trưng kinh tế 10 1.2.2 Về phân hóa giai cấp xã hội 11 1.3 Truyền thống văn hóa, lịch sử 13 1.3.1 Truyền thống văn hóa 13 1.3.2 Truyền thống lịch sử 13 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG SƠN LA, HỊA BÌNH ĐỐI VỚI MỘC CHÂU NHỮNG NĂM 1939-1945 17 2.1 Ảnh hưởng phong trào cách mạng Sơn La Mộc Châu 17 2.1.1 Phong trào cách mạng Sơn La năm 1939-1945 17 2.1.1.1 Ở châu Phù Yên 21 2.1.1.2 Tại khu cách mạng Mường Chanh, châu Mai Sơn, Yên Châu 22 2.1.1.3 Ở Châu Mường La 24 2.1.1.4 Ở châu Thuận 25 2.1.2 Ảnh hưởng phong trào cách mạng Sơn La đến Mộc Châu 27 2.2 Ảnh hưởng phong trào cách mạng Hòa Bình Mộc Châu 28 CHƢƠNG 3: ĐẤU TRANH THIẾT LẬP CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG Ở MỘC CHÂU THÁNG 10/1945 THẮNG LỢI 33 3.1 Tình hình Mộc Châu sau khởi nghĩa giành quyền cách mạng Thị xã Sơn La thắng lợi (26-8-1945) 33 3.2 Đấu tranh thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu 10 năm 194 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mộc Châu cửa ngõ Sơn La - Tây Bắc, có diện tích rộng lớn 2.025km2, với 12 dân tộc anh em sinh sống: Thái, Mông, Mường, Dao, Kinh, Hoa, Mảng, Khơ Mú, Lào…,trong đó đông dân tộc Thái, sau đến dân tộc Mơng, lại dân tộc anh em khác Trong lịch sử nay, dân tộc Mộc Châu giàu truyền thống yêu nước cách mạng, có đóng góp to lớn vào cơng lao động xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ đấu tranh giành quyền cách mạng tháng năm 1945, hầu hết địa phương tỉnh giành quyền cách mạng vào tháng năm 1945 Mộc Châu đến tháng 10 năm 1945 thiết lập quyền - nét đặc thù Mộc Châu công đấu tranh giành quyền Sơn La năm 1945 Vì thế, việc lựa chọn “Khởi nghĩa giành quyền Mộc Châu năm 1945” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn: Về khoa học: + Khôi phục lại cách hồn chỉnh, hệ thống, xác q trình đấu tranh giành quyền Mộc Châu năm 1945 + Làm rõ nét đặc thù cơng đấu tranh giành quyền cách mạng Mộc Châu năm 1945 sáng tạo Đảng ta trình tuyên truyền giác ngộ cách mạng địa phương miền núi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Mộc Châu - Sơn La + Làm phong phú thêm lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin chiến tranh cách mạng phương thức giành quyền thiết lập chun vơ sản Về thực tiễn: + Trên sở khôi phục lại cách hồn chỉnh, hệ thống, xác q trình đấu tranh giành quyền Mộc Châu năm 1945, đề tài thiết thực làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu Sơn La - Tây Bắc thời kỳ + Làm tài liệu để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường đại học, cao đẳng trường phổ thông Sơn La - Tây Bắc + Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết, đấu tranh kiên cường bất khuất cho em nhân dân dân tộc Sơn La-Tây Bắc, hệ trẻ Vì vậy, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Khởi nghĩa giành quyền Mộc Châu-Sơn La năm 1945” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đấu tranh thiết lập quyền cách mạng tháng 10 năm 1945 Mộc Châu - Sơn La đề cập số cơng trình, tài liệu cơng bố sau: + Cuốn Thị xã bất khuất, Nhà in Sơn la 1991 có đề cập đến q trình đấu tranh thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu tháng 10 năm 1945, chung chung, nhiều kiện, nhân vật lịch sử mang tính đặc thù địa phương chưa làm rõ [13] + Cuốn Lịch sử Đảng Sơn La 1940-1954 (Tập 1) Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2002, cơng trình chủ yếu trình bày kỹ cơng khởi nghĩa giành quyền tháng năm 1945 châu Thuận Châu, Mai Sơn, Phù Yên, Mường La, Thị xã Sơn La… q trình đấu tranh thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu tháng 10 năm 1945 có đề cập, vắn tắt chung chung, nhiều kiện lịch sử mang tính đặc thù địa phương chưa làm rõ [4] + Cuốn Lịch sử Đảng tỉnh Hòa Bình (1930-1954) Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2000 có nói đến hỗ trợ đội qn cách mạng Hòa Bình Đinh Công Đốc dẫn đầu kéo quân lên Mộc Châu góp phần tham gia đấu tranh để thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu tháng 10 năm 1945…[14] + Cuốn Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Khu Tây Bắc (1945-1954) Nhà xuất Khoa học Xã hội năm 2003 đề cập đến q trình đấu tranh thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu tháng 10 năm 1945, vắn tắt chung chung, nhiều kiện lịch sử mang tính đặc thù địa phương chưa làm rõ [12] + Cuốn Lịch sử Mộc Châu từ nguồn gốc đến năm 2000 (Bản dự thảo đánh máy) - tài liệu lưu Ban Tuyên giáo Huyện ủy Mộc Châu có đề cập đến q trình đấu tranh thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu tháng 10 năm 1945, vắn tắt chung chung, nhiều kiện, nhân vật lịch sử mang tính đặc thù địa phương chưa làm rõ [11] Ngoài ra, lịch sử đảng địa phương huyện Thuận Châu, Phù Yên, Mường La, Mai Sơn, Yên Châu tài liệu Tây Tiến có nói đến q trình đấu tranh thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu tháng 10 năm 1945, vắn tắt chung chung…Tuy nhiên, tất cơng trình tài liệu gợi mở, định hướng nguồn tài liệu tham khảo quý để vào nghiên cứu đề tài Khởi nghĩa giành quyền cách mạng Mộc Châu - Sơn La năm 1945, làm rõ vấn đề, nhân vật lịch sử chưa trình bày cụ thể Phạm vi nghiên cứu, giới hạn mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài - Giới hạn thời gian: Đề tài tập trung làm rõ trình đấu tranh giành quyền Mộc Châu năm 1945, với tất mặt biểu - Giới hạn hành chính: Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm địa phương huyện Mộc Châu trước 2003 (trước thành lập huyện Vân Hồ) 3.2 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài + Khơi phục lại cách hồn chỉnh, hệ thống, xác qúa trình đấu tranh giành quyền Mộc Châu năm 1945 + Làm rõ nét đặc thù cơng đấu tranh giành quyền cách mạng Mộc Châu năm 1945 + Làm phong phú thêm lý luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin chiến tranh cách mạng phương thức giành quyền thiết lập chun vơ sản + Làm tài liệu để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường đại học, cao đẳng trường phổ thông Sơn La - Tây Bắc + Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết, đấu tranh kiên cường bất khuất cho em nhân dân dân tộc Sơn La-Tây Bắc, hệ trẻ Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Các nguồn tài liệu: Đề tài thực sở nguồn tài liệu công bố Trung ương địa phương; nguồn tài liệu điền dã, kết hợp với vấn cán Tiền khởi nghĩa… - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở tảng Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh, đề tài thực phương pháp chuyên ngành lịch sử logic, có kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê, điền dã thẩm định tài liệu Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài bố cục thành chương: Chương Khái quát Mộc Châu trước năm 1945 Chương Ảnh hưởng phong trào cách mạng Sơn La, Hòa Bình Mộc Châu năm 1939-1945 Chương Đấu tranh thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu tháng 10 năm 1945 thắng lợi Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ MỘC CHÂU TRƢỚC NĂM 1945 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí vùng đất tên gọi Mộc Châu - Sơn La 16 châu Thái Tây Bắc Từ thời Vua Hùng dựng nước chia nước ta thành 15 bộ, Tây Bắc nằm Bộ Tân Hưng Trong Dư địa chí Nguyễn Trãi viết “Hưng Hố xưa thuộc Tân Hưng” Dưới triều đại Nhà Lý (1010-1225) Tây Bắc thuộc châu Lâm Tây, châu Đăng, đến triều đại Nhà Trần (1226-1400) Tây Bắc thuộc đạo Đà Giang Vào cuối thời Trần, năm Quang Thái thứ 10 (1397) vùng đất đổi thành trấn Thiên Hưng Trấn Thiên Hưng thời Trần có hai châu (Phủ) Gia Hưng Quy Hoá Đến thời Hậu Lê (XV), theo Dư địa chí Nguyễn Trãi Tây Bắc thuộc phủ Gia Hưng, bao gồm 16 châu Thái: Mường Lò, Mường Tiến (hay gọi Chiêu Tấn, đến năm 1909 thực dân Pháp đổi Than Uyên), Mường Tấc (Phù Yên), Mường Sang (Mộc Châu), Mường Vạt (Yên Châu), Mường Mụa (Mai Sơn), Mường La, Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lay, Mường Tùng (Tùng Lăng), Mường Hoàng (Hoàng Nham), Mường Tiêng (Lễ Tuyền), Mường Chiềng Khem (Châu Khiêm) Mường Chúp (Tuy Phụ), Mường Mi (Hợp Phì) Năm 1463, trấn Hưng Hoá thành lập gồm phủ là: Gia Hưng, Quy Hố, An Tây + Phủ Gia Hưng có huyện, châu, 42 động Đó huyện Thanh Xuyên (sau đổi Thanh Sơn) gồm thôn, động châu: Châu Việt, Châu Mai Địa bàn châu có châu thuộc vùng đất Sơn La là: Châu Phù Hoa tên đặt từ thời Lê đến đầu thời Nguyễn, năm Thiệu Trị thứ (1841) châu Phù Hoa đổi tên châu Phù Yên (bao gồm Bắc Yên ngày nay), tên huyện Phù Yên có từ đến Châu Mộc có từ đời Trần Theo Đại Nam thống chí, Châu Mộc có 23 động, phía Đơng kéo dài đến hết Mai Châu (tỉnh Hồ Bình) phía Tây đến n Châu, phía Nam đến Quan Hố (tỉnh Thanh Hố), phía Bắc đến châu Phù Hoa Năm Cảnh Thịnh thứ 36 (1775) thấy địa rộng anh em thổ tù lại không hồ thuận với nhau, nên triều đình chia Châu Mộc thành châu: Châu Mộc, Mã Nam (ở phía Nam Sơng Mã) Đà Bắc (ở phía Bắc sơng Đà) Như vậy, Châu Mộc vào thời Hậu Lê có địa giới rộng Mộc Châu ngày bao gồm huyện Mộc Châu, huyện Đà Bắc (tỉnh Hồ Bình) phần huyện Quan Hoá, Bá Thước (tỉnh Thanh Hoá) Thời Nhà Nguyễn, năm Minh Mạng thứ 17, động đổi thành xã, trấn đổi thành tỉnh Châu Việt có động Thời Trần gọi Mang Việt (hay Mường Việt) Trần Minh Tông sau đánh Ngưu Hống đóng quân gọi phủ Thái Bình Đầu thời Hậu Lê, phủ Thái Bình đổi thành Châu Việt Năm Minh Mạng thứ (1822) Châu Việt đổi thành Yên Châu, tên Yên Châu có từ đến Châu Thuận có 10 động Theo sách Hưng Hố phong thổ lục Hồng Bình Chính vào đầu đời Lê Cảnh Hưng (1740) thấy địa Châu Thuận rộng cắt đặt thêm châu Sơn La (hay Mường La), Mai Sơn, Tuần Giáo Như vậy, đất Châu Thuận vào thời Hậu Lê gồm đất huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên huyện Mai Sơn, Mường La, Thị xã Sơn La Thuận Châu tỉnh Sơn La Địa danh “Sơn La” lần xuất vào kỉ 18 với danh nghĩa tên châu tách từ Châu Thuận Châu Quỳnh Nhai, thời Hậu Lê thuộc phủ An Tây trấn Hưng Hoá Thời Gia Long (1802-1819), huyện 16 châu thuộc Bắc Thành, phủ Gia Hưng có huyện Thanh Xuyên (sau đổi Thanh Sơn) 10 châu là: Thuận Châu, Sơn La, Tuần Giáo, Mai Sơn, Châu Việt, Ninh Biên, Mộc Châu, Đà Bắc, Phù n, Mai Châu + Phủ Quy Hố có châu: Văn Chấn, Trấn Yên,Văn Bàn, Thuỳ Vĩ, Yên Lập + Phủ An Tây có 10 châu là: Lai, Luân, Quỳnh Nhai, Chiêu Tấn, Tùng Lăng, Lễ Tuyền, Hồng Nham, Hợp Phì, Tuy Phụ Khiêm Đến đời vua lê phát xít Nhật tuần lễ đầu tiên, Hồng quân Xô Viết anh hùng tiêu diệt hồn tồn đội qn Quan Đơng tinh nhuệ phát xít Nhật Ngày 18-51945 phát xít Nhật thức công bố đầu hàng quân Đồng Minh vô điều kiện Thời khởi nghĩa giành quyền chín muồi Đêm ngày 13-81945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc Quân lệnh số truyền lệnh tổng khởi nghĩa phạm vi nước Đêm ngày 17-8-1945, Xứ ủy Bắc Kỳ họp định khởi nghĩa toàn xứ Ngày 18-8-1945, lệnh khởi nghĩa Xứ ủy truyền tới Hòa Bình Ngay ngày hơm đó, đồng chí Vũ Thơ, Trưởng ban huy khởi nghĩa tỉnh kịp thời phát lệnh khởi nghĩa, giao nhiệm vụ cụ thể cho khu cứ, chi thị xã sở khác tỉnh với phương án tập trung lãnh đạo khởi nghĩa điểm thắng từ tiến lên giành quyền tỉnh châu khác Ban huy khởi nghĩa định chọn châu Lạc Sơn (bao gồm huyện Tân Lạc ngày nay) điểm Lệnh khởi nghĩa truyền tới đâu cán quần chúng phấn khởi, khẩn trương hành động Khắp núi rừng tỉnh dấy lên khí cách mạng sục sơi chưa có Theo kế hoạch định, ngày 20-8-1945, đơn vị vũ trang tập trung, tự vệ chiến đấu quần chúng từ khu Mường Khói rầm rộ tiến Vụ Bản Nhân dân thị trấn Vụ Bản xóm xã xung quanh vũ trang nỏ, dao, gậy, biểu tình phối hợp lực lượng khu Mường Khói tiến hành chiếm châu lỵ Lạc Sơn Việc giành quyền châu Lạc Sơn diễn thuận lợi, nhanh gọn Thắng lợi châu Lạc Sơn, nơi phất cờ khởi nghĩa Hòa Bình có sức cổ vũ mạnh mẽ tới cán bộ, quần chúng phấn khởi tiếp tục tiến lên giành thắng lợi lớn hơn, định Sáng 21-8-1945, đoàn quân khởi nghĩa gồm hàng trăm người từ Vụ Bản rầm rập theo đường 12A hướng thị xã Trong đó, đơn vị vũ trang lực lượng tự vệ chiến đấu từ khu Thạch Yên-Cao Phong rầm rộ vũ trang biểu tình tiến đường 12A Hai cánh quân gặp Phố Bằng (Cao Phong, Kỳ Sơn) hợp lại thành lực lượng hùng hậu 29 Trong ngày từ 19 đến 21-8-1945, thị xã Hòa Bình xóm xã xung quanh sơi sục khơng khí chuẩn bị khởi nghĩa Sáng 22-8-1945, đông đảo nhân dân thị xã, vũ trang thơ sơ, nòng cốt tự vệ cứu quốc xông thẳng vào trụ sở Hội đồng thị xã buộc bọn chúng phải đầu hàng, giao nộp đồng triện, sắc tài liệu sổ sách cho quân cách mạng Ngay sau chợ Phương Lâm diễn mít tinh mừng khởi nghĩa thị xã thắng lợi Sau đó, mít tinh biến thành biểu tình vũ trang tiến lên chiếm Châu đường Kỳ Sơn (nay trụ sở UBND tỉnh) Tri châu nha lại, binh lính xếp hàng đón quân khởi nghĩa, giao nộp 30 súng trường, toàn sổ sách giấy tờ xin cách mạng khoan hồng Sáng 23-8-1945, đoàn quân khởi nghĩa đường 12A tiếp tục lên đường qua dốc Cun với tư chiến thắng, tiến thẳng vào Phương Lâm Hai chiều 23-8-1945, lực lượng chiến đấu khu Tu Lý-Hiền Lương ém sẵn phía tây Dinh Tỉnh trưởng lực lượng tiến cơng gồm hàng trăm chiến sỹ tự vệ nhân dân bờ phải dùng đò vượt sơng Đà sang phía bờ trái, nơi tập trung doanh trại cơng sở quyền bù nhìn đầu tỉnh Vơ hoảng sợ trước sức mạnh quân khởi nghĩa, Tỉnh trưởng số quan chức bù nhìn tận bờ sơng xin đầu hàng cách mạng Lực lượng khởi nghĩa có hướng dẫn hỗ trợ tổ công chức cứu quốc tỏa chiếm lĩnh vị trí trọng yếu từ Dinh Tỉnh trưởng, Nhà dây thép đến Trại bảo an binh, Sở cẩm Cuộc khởi nghĩa giành quyền tỉnh diễn thuận lợi, nhanh gọn không gặp phản ứng Quân đội Nhật hoàn toàn án binh bất động Ngay chiều hơm đó, mít tinh lớn diễn sân Phủ đường (Dinh Tỉnh trưởng), Ủy ban quân cách mạng mắt quần chúng niềm vui vô hạn đông đảo nhân dân dân tộc Đại diện Ban huy khởi nghĩa tun bố xóa bỏ quyền tay sai phát xít, tịch thu tồn tài sản, hồ sơ, dấu ấn, giải tán đội bảo an binh Khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ thành cơng thắng lợi có ý nghĩa định thúc đẩy mạnh mẽ việc giành quyền nơi lại 30 Tại châu Mai Đà (bao gồm Mai Châu, Đà Bắc ngày nay), sau nhận lệnh khởi nghĩa, lực lượng chiến đấu khu Tu Lý - Hiền Lương chia làm hai phận: Một phận phối hợp lực lượng khu Diềm tiến đánh Chợ Bờ, giành quyền Châu tiến lên giành quyền thị trấn Suối Rút, Phố Vãng; Một phận đồng chí Bình Huấn trực tiếp huy thị xã hỗ trợ cho khởi nghĩa giành quyền tỉnh Ngày 25-81945, khởi nghĩa giành quyền châu Mai Đà hồn tồn thắng lợi Sau lực lượng khởi nghĩa Mai Đà theo lệnh Xứ Ủy tiến lên Sơn La, phối hợp nhân dân địa phương giành quyền Mộc Châu thắng lợi Tại Lương Sơn, theo mối đạo từ Chương Mỹ, Mỹ Đức (tỉnh Hà Đông cũ-nay thuộc Hà Nội) Ban huy khởi nghĩa tỉnh, việc giành quyền châu lỵ Lương Sơn diễn thắng lợi nhanh gọn vào sáng ngày 26-8-1945 Lạc Thủy thời gian thuộc tỉnh Hà Nam, khởi nghĩa giành quyền Đảng Hà Nam đạo Ngày 23-8-1945, khởi nghĩa giành quyền châu tiến hành với phối hợp lực lượng từ hướng: Một lực lượng từ Yên Đội, Yên Bồng tiến lên, lực lượng từ Khoan Dụ tiến sang lực lượng thị trấn Chi Nê xóm xã lân cận phối hợp chiếm châu đường Thời kỳ Cách mạng tháng Tám, Yên Thủy chưa phải đơn vị hành Các xã dọc đường 12 lúc thuộc tổng Lạng Phong, tổng Lạc phủ Nho Quan (Ninh Bình), xã vùng sâu thuộc tổng Vệ, châu Lạc Thủy, Hà Nam Sau giành quyền, Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời Nho Quan cử đồn vũ trang cơng tác lên phát động giúp đỡ nhân dân tổng Lạng Phong tổng Lạc khởi nghĩa giành quyền thời gian từ 20 đến 25-8-1945 Các xã vùng sâu thuộc tổng Vệ cán châu Lạc Thủy đến giúp thành lập quyền cách mạng ngày 24 25-8-1945 Như vậy, từ 20 đến 26-8-1945, nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình hồn thành thắng lợi việc giành quyền tồn tỉnh Dưới ảnh hưởng phong trào cách mạng Hòa Bình, vùng Chiềng n tiếp giáp với Chợ Bờ, Suối Rút (Hòa Bình) số quần chúng niên 31 tích cực giác ngộ tiêu biểu như: Lò Văn Thanh, Quàng Văn Lả bí mật tìm cách liên hệ với lực lượng cách mạng tỉnh Hòa Bình, bị lộ sang đến Hòa Bình họ khơng quay trở Nhìn chung, Mộc Châu (Sơn La) xa trung tâm cách mạng Sơn La, Hòa Bình, bọn phản động Đại Việt Quốc gia Liên minh bọn tay sai thân Nhật lại hoạt động riết, ngày đêm lùng sục khắp nơi, nên đến tháng năm 1945 sở cách mạng chưa thành lập Tuy nhiên, bối cảnh Sơn La, Hòa Bình giành quyền cách mạng, nên khơng khí cách mạng sục sơi hai tỉnh trực tiếp tác động đến Mộc Châu; phần tử tay sai thân Nhật Tổ chức Đại Việt Liên minh binh lính đại đội lính bảo an Nhật hoang mang, dao đông Đây điều kiện thuận lợi để lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền cách mạng thắng lợi Mộc Châu 32 CHƢƠNG ĐẤU TRANH THIẾT LẬP CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG Ở MỘC CHÂU THÁNG 10/1945 THẮNG LỢI 3.1 Tình hình Mộc Châu sau khởi nghĩa giành quyền cách mạng Thị xã Sơn La thắng lợi (26-8-1945) Ngày 26-8-1945, khởi nghĩa giành quyền cách mạng Thị xã Sơn La thắng lợi, quyền cách mạng lâm thời Sơn La thiết lập ông Cầm Văn Dung làm Chủ tịch, đồng chí Chu Văn Thịnh làm Phó Chủ tịch số ủy viên Ban Cán Việt Minh đồng chí Chu Văn thịnh làm Chủ nhiệm, Nguyễn Tử Du làm Phó Chủ nghiệm ủy viên2 Đồng chí Chu Văn Thịnh thay mặt Ủy ban cách mạng lâm thời tuyên bố trước nhân dân dân tộc: khởi nghĩa giành quyền Sơn La giành thắng lợi, quyền hồn tồn tay nhân dân, từ xóa bỏ hồn tồn chế độ bóc lột phìa, tạo,quan lại chức dịch địa phương, nhân dân từ tự làm chủ mường Tuy nhiên, hồn cảnh khó khăn, phức tạp chung cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, quyền cách mạng lâm thời Sơn La phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng: Về kinh tế - xã hội, kinh tế nghèo nàn lạc hậu, sản xuất bị đình trệ, phần lớn đất đai bị tầng lớp phìa, tạo chấp chiếm, đói khơng diễn vùng cao dân tộc Mơng, Dao, Khơ Mú, Xinh Mun… mà xảy vùng thấp đồng bào Thái, đồng bào Kinh Trong cấp quyền từ tỉnh đến sở, ngân khố trống rỗng, quyền lâm thời cách mạng phải kêu gọi đồng bào quyên góp quần áo, lương thực, tiền bạc ủng hộ phủ cho quyền tạm vay để cứu đói, cứu rách cho đồng bào dân tộc Cùng với đói tình trạng dốt nát, gần 100% dân tộc Sơn La mù chữ Những tàn dư chế độ cũ như: tệ nạn nghiện hút, cờ bạc, uống rượu Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La (Tập 1) NXBCT Quốc gia, Hà Hội 2002, trang 101 33 bê tha phong tục tập quán cổ hủ giam hãm người vòng ngu dốt lạc hậu chưa xóa bỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống đồng bào Về trị, quân Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, lợi dụng khó khăn ta 20 vạn quân Trung Hoa Quốc dân Đảng tướng Lư Hán huy tràn vào miền Bắc nước ta, ngày 31 tháng 08 năm 1945 chúng vào đến Thị xã Sơn La Lúc với tư cách chủ đất nước “tỉnh Sơn La cử cán quyền lên Lai Châu để đón qn đồng minh Uỷ ban Trung ương cách mạng lâm thời chuẩn bị đón chúng” Do tin vào quân đồng minh nên ta cho chúng đóng quân vị trí quan trọng Tồ Xứ, đồi Khau Cả, trại lính Nhưng, với chất nhằm chống phá quyền cách mạng, nên vừa đặt chân đến Sơn La, qn đội Tưởng tìm cách móc nối với bọn tay sai phản động người Hoa Chiềng Lề (thành phố Sơn La) âm mưu lập phủ bù nhìn Chúng phao tin nói xấu cách mạng bắt giữ số cán chủ chốt ta như: Lò Văn Mười, Chu Văn Thịnh, Nguyễn Tử Du, Đỗ Trọng Thát, Nguyễn Phúc, Cầm Văn Dung… [2, tr.111] đồng thời chúng ép ta phải giải tán lực lượng vũ trang trao quyền điều hành quyền cách mạng cho chúng Theo gót quân đội Tưởng vào Tây Bắc lực lượng phản động Việt Nam Quốc dân Đảng hòng “đục nước béo cò” thả sức tung hồnh vơ vét cải nhân dân, gây vụ bạo loạn khủng bố bắt cóc, tống tiền Ngồi chúng khiêu khích vũ trang bạo loạn ám sát chiến sỹ cách mạng trung kiên, hòng lật đổ quyền nhân dân, xuyên tạc đường lối mặt trận Việt Minh Đặc biệt, bọn phản động phát hành số lượng lớn giấy bạc ép nhân dân ta phải sử dụng Quân Tưởng mượn danh nghĩa Đồng minh bắt ta phải nộp toàn vũ khí vừa thu Nhật cho chúng Bọn phản động địa phương dịp ngóc đầu dậy, dựa vào quan thầy chống phá cách mạng, hòng bóp chết quyền cách mạng Sơn La trứng nước Dựa vào quân Tưởng, bọn phản động người Hoa phố Chiềng Lề (tỉnh lỵ) âm mưu thủ tiêu toàn số cán 34 chủ chốt ta Hành động bọn Tưởng thật nham hiểm, mặt phá quyền cách mạng Sơn La, mặt lôi kéo phần tử phản cách mạng theo chúng gây cho ta nhiều khó khăn Trong đó, quyền cấp tỉnh ta chưa củng cố, cấp huyện xã có quyền vài nơi, phần lớn giữ ngun máy quyền cũ Lực lượng ta mỏng, tổ chức Mặt trận Việt Minh, quyền cấp đơn giản, chưa có kinh nghiệm quản lý, điều hành Lúc này, quân Tưởng chiếm tỉnh lỵ, số quan lại cũ phản động làm việc cho chúng Lợi dụng trình độ giác ngộ nhân dân hạn chế, quân Tưởng bọn phản động địa phương dùng nhiều thủ đoạn tuyên truyền lừa gạt quần chúng, gây nghi kỵ, chia rẽ đồng bào dân tộc, cách mạng với quần chúng Chúng tổ chức đồn thể vũ trang “Việt Nam niên đoàn”, “Thuyết huyết quân”, “Quốc dân binh”…Có nơi bọn phản động tay sai Tưởng công khai tổ chức lực lượng vũ trang, lập để chống phá cách mạng Cán ta số bị chúng bắt, số tạm rút sở Tình hình Sơn La lúc nghiêm trọng, quyền cách mạng lâm thời tỉnh bị tê liệt; quân đội Tưởng bọn phản động cơng khai cướp bóc hãm hiếp nhân dân Cùng với quân Trung Hoa Quốc dân Đảng, tháng 11/1945, lợi dụng tình hình quyền cách mạng chưa thiết lập, hai tiểu đoàn quân Pháp từ Vân Nam kéo vào chiếm đóng Lai Châu, khơi phục lại chế độ thống trị cũ Được tin thực dân Pháp trở lại đánh chiếm Lai Châu, nhiều phần tử máy thống trị cũ thực dân Pháp nhanh chóng trở mặt với cách mạng cho người đón thực dân Pháp chiếm đóng Tây Bắc Ở Thuận Châu, Bạc Cầm Quí - Chủ tịch cách mạng lâm thời Thuận Châu (trước qui phục cách mạng thời kỳ khởi nghĩa giành quyền tháng Tám năm 1945) nghe tin quân Pháp trở lại chiếm đóng Lai Châu, y nhanh chóng trở mặt với cách mạng, chủ động cho người đón thực dân Pháp chiếm đóng Sơn La Được ủng hộ tầng lớp kỳ mục cũ, tháng 12/1945 từ Lai Châu quân Pháp chia thành ba đường tiến xuống chiếm đóng Sơn La Trong tình khó 35 khăn, phức tạp tồn Chính phủ lâm thời Sơn La phải rút xuống Hát Lót; khu vực Muổi Nọi (Thuận Châu), Chiềng Sinh (Thị Xã), Chiềng Mai (Mai Sơn) hình thành phòng tuyến cản bước chân xâm lược thực dân Pháp Tuy nhiên, tương quan lực lượng chênh lệch, lúc phải chống lại quân Tưởng Pháp bọn tay sai phản động; quân ta phải tạm thời rút tuyến sau để bảo toàn lực lượng Thừa quân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Mường Hung, Sốp Cộp, Chiềng Cang (Sơn La), sau tiếp tục chiếm đóng Chiềng Khiêng, Bản Hót, uy hiếp tồn phía nam tỉnh Sơn La Ngay sau kéo vào Thị xã Sơn La, quân Tưởng bọn tay sai chống phá cách mạng cách điên cuồng, nhiều cán cốt cán ta bị bắt cầm tù, quyền cách mạng lâm thời Sơn La gần bị tê liệt Trước tình hình đó, cuối tháng năm 1945, Trung ương Đảng, Chính phủ cử phái đồn gồm 11 đồng chí: Vũ Ngọc Thành (Cầm La), Lê Văn Thắng, Nguyễn Văn Tích, Lê Văn Dũng, Trần Tích (Thăng), Lê Việt Trung (Nghĩa), Bùi Thọ Chuyên, Lăng, Bùi Hữu Đinh, Thuỷ, Thành; đồng chí Dương Văn Ty tức Trần Chí Kiên (đặc phái viên Trung ương Đảng) dẫn đầu lên tăng cường cho Sơn La để củng cố sở trị Đến ngày 03 tháng 10 năm 1945, đoàn lên tới Sơn La (sau giành quyền thắng lợi Mộc Châu) Do ưu cách mạng, đoàn cán nhanh chóng củng cố lại quyền từ cấp tỉnh đến sở Ngày tháng 10 năm 1945, Ủy ban cách mạng lâm thời tái lập ông Cầm Văn Dung làm chủ tịch Các ông Lò Văn San, Bế Văn Điềm, Bạc Cầm Khang làm uỷ viên Đồng thời, đồng chí Dương Văn Ty cử số cán phụ trách số huyện Bùi Văn Thọ phụ trách Mộc Châu, Vũ Ngọc Thành phụ trách Mường La Sau tăng cường thêm lực lượng, đồng chí Dương Văn Ty quyền cách mạng tiến hành thương thuyết với quân Tưởng Với biện pháp khéo léo ta, thủ đoạn khiêu khích, chống đối cách mạng quân Tưởng bị vạch trần Tại châu lỵ vùng Chiềng Lề, ta có 36 hiệu “Nước Việt Nam người Việt Nam”, “Ủng hộ phủ Việt Minh” đồng thời nhắc nhở quân Tưởng làm nhiệm vụ quân Đồng minh chúng xâm phạm đến chủ quyền độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu đến Kết qua thương thuyết buộc quân Tưởng phải thả tự cho cán ta đến cuối tháng 10.1945 quân Tưởng rút hết quân xuôi Tranh thủ lúc quân Tưởng rút xuôi, Uỷ ban cấp Sơn La tích cực vận động nhân dân phát huy truyền thống đoàn kết giúp đỡ lẫn tiêu diệt “giặc đói” “giặc dốt”, xố bỏ tàn dư xã hội cũ bước xây dựng sống Có thể nói, hồn cảnh nguy cấp cách mạng ngày đầu tháng tháng 10/1945, tăng cường Trung ương quyền cách mạng lâm thời Sơn La tái lập thắng lợi lớn ta Nhờ quyền cách mạng tái lập mà số biện pháp cải biến xã hội cũ, xây dựng chế độ thực Việc làm chưa nhiều góp phần quan trọng vào việc tạo sở tảng để tổ chức nhân dân đấu tranh chống lại chiếm đóng Tây Bắc thực dân Pháp sau 3.2 Đấu tranh thiết lập quyền cách mạng Mộc Châu 10 năm 194 Riêng Mộc Châu, việc giành quyền khác với châu tỉnh Sơn La Là châu nằm phía nam tỉnh, Mộc Châu có địa bàn rộng lớn , xa tỉnh lị - trung tâm phong trào cách mạng, lại cửa ngõ tỉnh Sơn La Sau khởi nghĩa giành quyền tháng năm 1945 nước Sơn La giành thắng lợi, khơng khí cách mạng Mộc Châu bắt đầu sơi động, bọn quan lại, chức dịch địa phương hoang mạng, lo sợ Lợi dụng lúc giao thời, tổ chức Đại việt quốc gia Liên minh từ Mường Tè (Mộc Châu) giả danh Việt Minh, giương cao cờ đỏ vàng tiến châu lỵ Mộc Châu, bao vây nhà bố chánh Sa Văn Minh định cướp quyền Lúc có lực lượng vũ trang tay mạnh, lại hiểu rõ chất tổ chức Đại Việt quốc gia Liên minh, nên Sa Văn Minh kiên không đầu hàng khơng trao quyền 37 Ngày 26/8/1945, sau giành quyền thắng lợi Suối Rút (Hồ Bình), theo lệnh Xứ uỷ Bắc Kỳ, phận qn khởi nghĩa Hồ Bình Đinh Cơng Đốc có nhiệm vụ tiến lên Mộc Châu nhân dân địa phương giành quyền Đầu tháng 9/1945, qn khởi nghĩa Hồ Bình đến Mộc Châu Do có mối quan hệ thơng gia nên Đinh Cơng Đốc Sa Văn Minh tiếp đón tử tế “…Có lực lượng Hồ Bình lên, qn Đại Việt biết âm mưu giả danh Việt Minh bị lộ, lại yếu chúng phải quy hàng, tuyên bố giải tán lực lượng Sau quân khởi nghĩa Đinh Công Đốc lệnh Tỉnh Việt Minh Hồ Bình rút nhận nhiệm vụ mới…”[4, tr.102103] Như vậy, Sa Văn Minh giữ quyền cai trị quyền cách mạng chưa thành lập Mộc Châu Ngày 28/9/1945, đoàn cán Tổng Việt Minh tăng cường cho Sơn La đồng chí Dương Văn Ty dẫn đầu lên đến Mộc Châu [4, tr.104] Đồng chí thuyết phục Sa Văn Minh, vốn người thức thời, hiểu uy tín sức mạnh cách mạng, bố chánh Sa Văn Minh quy phục, giải tán quyền cũ theo cách mạng Sau đồng chí Dương Văn Ty đưa Sa Văn Minh tỉnh Sơn La nhận nhiệm vụ Đến đầu tháng 10/1945, đồng chí Bùi Thọ Chun thành viên đồn cơng tác đồng chí Dương Văn Ty, trao nhiệm vụ phụ trách Mộc Châu, xúc tiến thành lập Uỷ ban cách mạng lâm thời Sa Ngọc Châu làm Chủ tịch, Sa Văn Núc làm Phó chủ tịch, Sa Ngọc Anh làm Bí thư Như đến tháng 10/1945, quyền cách mạng Mộc Châu thành lập, chế độ cũ hồn tồn bị xố bỏ Sau Chính quyền cách mạng Lâm thời Mộc Châu thiết lập, nhiều việc làm tiến cách mạng thực hiện, cụ thể là: Những phần tử tổ chức Đại Việt Quốc gia Liên minh lính bảo an trước tập trung huấn thị ngoan ngoãn quy phục cách mạng, nhiều người tỏ ân hận nhầm đường lạc lối cam kết với quyền trở làm ăn lương thiện gia đình Trước tình hình đói diễn diện rộng Mộc Châu, vùng thấp 38 lẫn vùng cao, quyền cách mạng kêu gọi đồng bào dân tộc phát huy truyền thống tương thân, tương nhường cơm xẻ áo cứu đồng bào bị đói Nhiều gia đình thuộc tầng lớp giả tự nguyện quyên góp tiền bạc, gạo thóc giúp đỡ gia đình bị đói, tiêu biểu gia đình ơng Sa Văn Minh tự nguyện nuôi nhiều cán bộ, ủng hộ cách mạng nhiều tiền bạc, thóc gạo để ni qn ; đặc biệt đội quân Tây Tiến xuôi lên gia đình ơng ủng hộ tiếp đón chu đáo Nhiều tập tục rượu chè bê tha, cờ bạc, nghiện hút quyền cách mạng kiên xóa bỏ, quyền cách mạng bước kêu gọi đồng bào dân tộc thực xây dựng sống tiến bộ, lành mạnh Hưởng ứng ngày Tổng tuyển cử nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đạo Chính quyền cách mạng Lâm thời tỉnh Sơn La, dân tộc Mộc Châu từ 18 tuổi trở lên nô nức rủ bỏ phiếu thực quyền cơng dân Nhìn chung, Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tình hình Mộc Châu diễn biến có phức tạp đến đầu tháng 10-1945, Mộc Châu thành lập quyền cánh mạng Chế độ cũ bị xóa bỏ, nhân dân dân tộc sống cảnh tự do, dân chủ đất nước độc lập Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, lần kể từ thực dân pháp đặt ách cai trị, nhân đân dân tộc Mộc Châu giành quyền đập tan ách thống trị hà khắc 57 năm thực dân Pháp, Phát xít Nhật xóa bỏ hàng nghìn năm ách thống trị phong kiến tay sai, đứng lên làm chủ đất nước, làm chủ mường, quê hương, tô thắm lên trang sử chói lọi nhân dân dân tộc Mộc Châu truyền thống anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tâm bảo vệ giữ vững độc lập đất nước 39 KẾT LUẬN Trên sở tái lại cách hoàn chỉnh, hệ thống, xác ảnh hưởng phong trào cách mạng Sơn La, Hòa Bình Mộc Châu q trình đấu tranh đấu tranh giành quyền Mộc Châu tháng 10 năm 1945, đề tài rút số kết luận sau : Mộc Châu ngõ Sơn La - Tây Bắc, địa bàn sinh sống lâu đời 12 dân tộc anh em : Thái, Mơng, Dao, Mường, Tày, Khơ Mú, Lào…, có tầm chiến lược quan trọng kinh tế, trị quân quan hệ giao lưu quốc tế Các dân tộc Mộc Châu giàu truyền thống yêu nước, có đóng góp to lớn vào cơng lao động xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, vùng viên cương Tây Bắc Do vị trí chiến lược quan trọng Mộc Châu Vùng nên từ Nhật đảo Pháp (9.3.1945), phát xít Nhật cho đóng đơn vị lính bảo an thành lập tổ chức phản động thân Nhật Đại Việt Quốc gia Liên minh Mộc Châu điên cuồng chống phá cách mạng…vì tình hình Mộc Châu phức tạp (xa trung tâm cách mạng tỉnh Sơn La Trung ương, đến 101945 chưa xây dựng sở cách mạng…) nên cơng đấu tranh giành quyền Mộc Châu diễn gay go liệt, phải có hỗ trợ lực lượng cách mạng tỉnh Sơn La xuống, Hòa Bình lên (yếu tố ngoại lực) quy phục tầng lớp trên, thiết lập quyền cách mạng Đây nét đặc thù q trình đấu tranh giành quyền năm 1945 Sơn La Qua cơng khởi nghĩa giành quyền Mộc Châu tháng 10 năm 1945 góp phần làm phong phú thêm lý luận Mác – Lê nin chiến tranh cách mạng, để lại cho Đảng, dân tộc ta nhiều học kinh nghiệm quý báu cơng đấu tranh giải phóng dân tộc chống đế quốc phong kiến, tự độc lập dân tộc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các hồi ký, hồi ức, hồi tưởng cán lão thành cách mạng Sơn La Tài liệu lưu Bảo tàng Sơn La Cách mạng tháng 8/1945 Sơn La, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2000 Lịch sử huyện Mai Sơn, Nhà in Sơn La, 1996 Lịch sử đảng tỉnh Sơn La (tập 1), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Lịch sử đảng huyện Yên Châu, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Lịch sử đảng huyện Phù Yên, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Lịch sử đảng huyện Mộc Châu, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Ngục Sơn La trường học đấu tranh cách mạng, NXB thông tin lý luận, Hà Nội, 1992 Nhà tù Sơn La (1908 – 1945) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Sơn La, 1982 10 Lịch sử Ðảng huyện Thuận Châu 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội nãm 2002 11 Lịch sử Đảng huyện Mộc Châu (1945-2000) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 12 Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Khu Tây Bắc (1945-1954) Nhà xuất Khoa học Xã hội năm 2003 13 Thị xã bất khuất, Nhà in Sơn la 1991 Tài liệu lưu Thư viện Tỉnh Sơn La 14 Lịch sử Đảng tỉnh Hòa Bình (1930-1954) Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2000 15 Tài liệu dòng họ quý tộc Thuận Châu (Gia phả dòng họ Bạc dòng họ Cầm) Tài liệu điền dã Thuận Châu 16 Tài liệu vượt ngục chiến sỹ cộng sản nhà tù Sơn La (ngày 5/8/1943) Tài liệu gốc trình bày Bảo tàng Sơn La 41 PHỤ LỤC Cụ Sa Văn Minh năm 1946 - Đại biểu quốc hội khóa I (Nguồn: Sưu tầm) Bố chánh Mộc Châu – Sa Văn Minh (Nguồn: Sưu tầm) Huyện ủy huyện Mộc Châu (Nguồn: Sưu tầm) ... tỉnh giành quyền cách mạng vào tháng năm 1945 Mộc Châu đến tháng 10 năm 1945 thiết lập quyền - nét đặc thù Mộc Châu cơng đấu tranh giành quyền Sơn La năm 1945 Vì thế, việc lựa chọn Khởi nghĩa giành. .. chọn vấn đề Khởi nghĩa giành quyền Mộc Châu- Sơn La năm 1945 làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đấu tranh thiết lập quyền cách mạng tháng 10 năm 1945 Mộc Châu - Sơn La đề cập số... hành khởi nghĩa giành quyền châu lỵ Mai Sơn, Yên Châu [5, tr.95] Đồng chí Chu Văn Thịnh lên tỉnh lỵ để đạo khởi nghĩa giành quyền châu Mường La, Thuận Châu, phối hợp với cánh quân Mường Chanh khởi

Ngày đăng: 28/06/2018, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các hồi ký, hồi ức, hồi tưởng của các cán bộ lão thành cách mạng Sơn La. Tài liệu lưu tại Bảo tàng Sơn La Khác
2. Cách mạng tháng 8/1945 ở Sơn La, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2000 Khác
3. Lịch sử đang bộ huyện Mai Sơn, Nhà in Sơn La, 1996 Khác
4. Lịch sử đảng bộ tỉnh Sơn La (tập 1), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Khác
5. Lịch sử đảng bộ huyện Yên Châu, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Khác
6. Lịch sử đảng bộ huyện Phù Yên, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Khác
7. Lịch sử đảng bộ huyện Mộc Châu, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Khác
8. Ngục Sơn La trường học đấu tranh cách mạng, NXB thông tin lý luận, Hà Nội, 1992 Khác
9. Nhà tù Sơn La (1908 – 1945) Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Sơn La, 1982 Khác
10. Lịch sử Ðảng bộ huyện Thuận Châu 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội nãm 2002 Khác
11. Lịch sử Đảng bộ huyện Mộc Châu (1945-2000). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
12. Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Khu Tây Bắc (1945-1954) của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội năm 2003 Khác
13. Thị xã bất khuất, Nhà in Sơn la 1991. Tài liệu lưu tại Thư viện Tỉnh Sơn La 14. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1930-1954) của Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia năm 2000 Khác
15. Tài liệu về các dòng họ quý tộc ở Thuận Châu (Gia phả của dòng họ Bạc và dòng họ Cầm). Tài liệu điền dã tại Thuận Châu Khác
16. Tài liệu về cuộc vượt ngục của các chiến sỹ cộng sản nhà tù Sơn La (ngày 5/8/1943). Tài liệu gốc trình bày tại Bảo tàng Sơn La Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w