BÁO CÁO TK ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ

85 16 0
BÁO CÁO TK ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HÀNH CHÍNH - LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016-2017 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2017 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HÀNH CHÍNH - LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016-2017 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2017 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Phạm Thanh Thúy Thị Mỹ Trinh Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Lớp D14LU05, khoa Hành – Luật Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Luật Người hướng dẫn: Giảng viên Đoàn Thị Ánh Ngọc Nam, Nữ: Nữ UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam – thực trạng kiến nghị - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: Năm STT Họ tên MSSV Lớp Khoa thứ/ Số năm đào tạo Phạm Thanh Thúy Thị Mỹ Trinh 1423801010263 D14LU05 Nguyễn Văn Lâm 1423801010284 D14LU05 Nguyễn Văn Thành 1423801010265 D14LU05 Tơ Thị Trường Vy 1423801010250 D14LU05 Hành - luật Hành - luật Hành - luật Hành - luật 3/4 3/4 3/4 3/4 - Người hướng dẫn: Giảng viên Đoàn Thị Ánh Ngọc Mục tiêu đề tài: Việc nghiên cứu đề tài này, giúp tìm hiểu làm rõ quy định pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Đồng thời, bất cập việc thực quy định đề phương hướng nhằm hồn thiện pháp luật, giúp việc thi hành hiệu Tính sáng tạo: Điểm nghiên cứu nêu tầm quan trọng pháp luật lao người lao động nước làm việc Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu cịn hạn chế pháp luật lao động người lao động nước ngoài, việc thực thi quy định Đề số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động người lao động nước giúp việc thi hành hiệu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu bất cập đề phương hướng, giải pháp nhằm mang lại kết tốt việc thi hành pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ quy định pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam, đề số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận dễ dàng cho quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý, sử dụng người lao động cơng dân nước ngồi Về mặt giáo dục, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên người quan tâm đến công tác tác quản lý sử dụng người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam Ngày 08 tháng 04 năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Phạm Thanh Thúy Thị Mỹ Trinh Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng 04 năm 2017 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đoàn Thị Ánh Ngọc UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phạm Thanh Thúy Thị Mỹ Trinh Sinh ngày: 27 tháng 11 năm 1994 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Lớp: D14LU05 Khóa: 2014-2018 Khoa: Hành - Luật Địa liên hệ: 55 Huỳnh Văn Lũy, khu phố 3, phường Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại: 0968 33 84 88 Email: trinhphamlaw@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Luật Khoa: Hành - Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Đạt danh hiệu Sinh viên Khá - Giấy khen Đoàn trường đạt thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào Thanh niên năm học 2014-2015 * Năm thứ 2: Ngành học: Luật Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Khoa: Hành - Luật - Đạt danh hiệu Sinh viên Giỏi - Sinh viên tốt cấp tỉnh, cấp tỉnh tiêu biểu năm học 2015-2016 - Hỗ trợ Liên hoan Búp sen hồng Các nhà thiếu nhi, Trung tâm hoạt động thiếu nhi Khu vực phía Nam lần thứ XXII năm 2016 tỉnh Bình Dương (Từ ngày 19 đến ngày 22 tháng năm 2016) (Giấy chứng nhận) - Giấy chứng nhận Đồn khoa Hành chính-Luật có thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào Thanh niên năm học 2015-2016 - Giấy khen Đoàn trường đạt thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào Thanh niên năm học 2015-2016 - Giấy khen Hội sinh viên trường đạt thành tích xuất sắc công tác Hội phong trào Sinh viên năm học 2015-2016 - Giấy khen Đoàn trường đạt danh hiệu Cán đoàn xuất sắc năm 2016 * Năm thứ 3: Ngành học: Luật Khoa: Hành - Luật Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng 04 năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Thanh Thúy Thị Mỹ Trinh DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Năm thứ/ STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Số năm đào tạo Nguyễn Văn Lâm 1423801010284 D14LU05 Nguyễn Văn Thành 1423801010265 D14LU05 Tô Thị Trường Vy 1423801010250 D14LU05 Hành - luật Hành - luật Hành - luật 3/4 3/4 3/4 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày tháng 04 năm 2017 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên : Phạm Thanh Thúy Thị Mỹ Trinh Sinh ngày: 27/11/1994 Nguyễn Văn Lâm Sinh ngày: 07/04/1994 Nguyễn Văn Thành Sinh ngày: 05/09/1995 Tô Thị Trường Vy Sinh ngày: 31/12/1996 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: Lớp : D14LU05 Khoa : Hành – Luật Ngành: Luật Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 55 Huỳnh Văn Lũy, khu phố 3, phường Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Số điện thoại di động: 0968 33 84 88 Địa email: trinhphamlaw@gmail.com Chúng tơi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2017 Tên đề tài: Pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam – Thực trạng kiến nghị Chúng xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn Giảng viên Đoàn Thị Ánh Ngọc; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung lao động nước .5 1.1.1 Khái niệm lao động nước theo pháp luật lao động Việt Nam 1.1.2 Phân loại lao động nước 1.2 Quy định pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 11 1.2.1 Lược sử trình phát triển pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam từ năm 1945 đến .11 1.2.2 Nội dung pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng người sử dụng lao động tuyển dụng người lao động nước vào làm việc Việt Nam 22 2.1.1 Về đối tượng phép sử dụng người lao động nước ngồi 22 2.1.2 Về vị trí tuyển dụng người lao động nước vào Việt Nam làm việc 23 2.1.3 Về trình tự, thủ tục tuyển người nước ngồi làm việc Việt Nam 26 2.2 Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước vào Việt Nam làm việc ………………………………………………………………………………27 2.2.1 Thực trạng người lao động nước làm việc Việt Nam …………………………………………………………………………….27 2.2.2 Quản lý lao động nước trước hết "công cụ" giấy phép lao động ……….………………………………………………………………………… 28 2.2.3 Quản lý lao động nước ngồi khơng thuộc diện phải xin giấy phép lao động 33 2.2.4 Xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động chủ sử dụng lao động nước Việt Nam .38 2.3 Một số nhận xét thực trạng pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 39 2.3.1 Ưu điểm .39 2.3.2 Hạn chế 40 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM .47 3.1 Tìm hiểu pháp luật quản lý lao động nước Singapore .47 59 ❖ Phiếu lý lịch tư pháp văn xác nhận người lao động nước ngồi khơng phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình cịn hạn nước cấp Trường hợp người lao động nước cư trú Việt Nam cần phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam cấp ❖ Lưu ý: phiếu lý lịch tư pháp tính đến thời điểm nộp hồ sơ chưa 06 tháng kể từ ngày cấp trước ngày hết hạn ghi phiếu lý lịch tư pháp ❖ Văn chứng minh nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật  Văn • chứng minh nhà quản lý, giám đốc điều hành bao gồm: Có văn xác nhận nhà quản lý, giám đốc điều hành quan, tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi; • Có đại học trở lên tương đương có 03 năm kinh nghiệm làm việc chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước dự kiến làm việc Việt Nam ❖ Văn chứng minh chuyên gia giấy tờ sau: • Văn xác nhận chuyên gia quan, tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài, bao gồm: tên quan, tổ chức, doanh nghiệp xác nhận; thông tin chuyên gia: họ tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch ngành nghề chun gia phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước dự kiến làm việc Việt Nam; • Giấy tờ chứng minh theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 11/2016/NĐ-CP Bao gồm: ✓ Có văn xác nhận chuyên gia quan, tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi; ✓ Có đại học trở lên tương đương có 03 năm kinh nghiệm làm việc chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước dự kiến làm việc Việt Nam  Văn chứng minh lao động kỹ thuật bao gồm: ✓ Giấy tờ chứng minh văn xác nhận quan, tổ chức, doanh nghiệp nước việc đào tạo chuyên ngành kỹ thuật chuyên ngành khác với thời gian 01 năm phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước dự kiến làm việc Việt Nam; 60 ✓ Giấy tờ chứng minh có 03 năm kinh nghiệm làm việc chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước ngồi dự kiến làm việc Việt Nam Lưu ý: Đối với số nghề, công việc, văn chứng minh trình độ chun mơn, kỹ thuật người lao động nước thay giấy tờ sau đây:  Giấy công nhận nghệ nhân ngành nghề truyền thống quan có thẩm quyền nước ngồi cấp;  Văn chứng minh kinh nghiệm cầu thủ bóng đá nước ngồi;  Bằng lái máy bay vận tải hàng khơng quan có thẩm quyền Việt Nam cấp phi cơng nước ngồi;  Giấy phép bảo dưỡng tàu bay quan có thẩm quyền Việt Nam cấp người lao động nước làm công việc bảo dưỡng tàu bay ✓ 02 ảnh mầu (kích thước 4cm x 6cm, phơng trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, khơng đeo kính màu), ảnh chụp khơng q 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ; ✓ Bản có chứng thực hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu giấy tờ có giá trị lại quốc tế cịn giá trị theo quy định pháp luật; ✓ Các giấy tờ liên quan đến người lao động nước  Đối với người lao động nước di chuyển nội doanh nghiệp phải có văn doanh nghiệp nước cử sang làm việc diện thương mại doanh nghiệp nước ngồi lãnh thổ Việt Nam văn chứng minh người lao động nước ngồi doanh nghiệp nước ngồi tuyển dụng trước làm việc Việt Nam 12 tháng Các giấy tờ có giá trị chứng minh bao gồm: • Văn xác nhận người sử dụng lao động việc tuyển dụng người lao động nước ngồi; • Hợp đồng lao động; • Quyết định tuyển dụng người lao động nước ngồi; • Giấy chứng nhận nộp thuế bảo hiểm người lao động nước ngoài;  Đối với người lao động nước thực loại hợp đồng thỏa thuận kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp y tế phải có hợp đồng thỏa thuận ký kết 61 đối tác phía Việt Nam phía nước ngồi, phải có thỏa thuận việc người lao động nước làm việc Việt Nam;  Đối với người lao động nước nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng phải người lao động nước ngồi làm việc 02 năm (24 tháng) doanh nghiệp nước ngồi khơng có diện thương mại Việt Nam phải đáp ứng điều kiện chuyên gia theo quy định;  Đối với người lao động nước chào bán dịch vụ người lao động nước ngồi khơng sống Việt Nam không nhận thù lao từ nguồn Việt Nam, tham gia vào hoạt động liên quan đến việc đại diện cho nhà cung cấp dịch vụ để đàm phán tiêu thụ dịch vụ nhà cung cấp đó, với điều kiện khơng bán trực tiếp dịch vụ cho cơng chúng không trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ Người nước ngồi phải có văn nhà cung cấp dịch vụ cử người lao động nước vào Việt Nam để đàm phán cung cấp dịch vụ;  Đối với người lao động nước làm việc cho tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế Việt Nam phép hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam phải có giấy chứng nhận tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế phép hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam;  Đối với người lao động nước người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại phải có văn nhà cung cấp dịch vụ cử người lao động nước vào Việt Nam để thành lập diện thương mại nhà cung cấp dịch vụ đó;  Đối với người lao động nước nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật mà tham gia vào hoạt động doanh nghiệp nước thành lập diện thương mại Việt Nam phải có văn chứng minh người lao động nước tham gia vào hoạt động doanh nghiệp nước ngồi Lưu ý: Các giấy tờ nước ngồi phải hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp miễn hợp pháp hóa lãnh theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước liên quan thành viên theo nguyên tắc có có lại theo quy định pháp luật; dịch tiếng Việt chứng thực theo quy định pháp luật Việt Nam 62 Bước 3: Nộp hồ sơ cấp giấy phép lao động Sau nhận công văn chấp thuận đăng ký nhu cầu sử dụng lao động nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Người sử dụng lao động nộp hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người nước Số lượng hồ sơ: 01 Nơi nhận hồ sơ: Bộ phận cửa Sở Lao động – Thương binh Xã hội Ban quản lý Khu công nghiệp, khu chế xuất nơi Người sử dụng lao động đặt trụ sở Thời gian: 07 – 10 ngày làm việc Bước 4: Ký kết hợp đồng lao động báo cáo tình hình sử dụng lao động nước ngồi với Sở Lao động – Thương binh Xã hội Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất tỉnh Sau người nước cấp giấy phép lao động Doanh nghiệp (Người sử dụng lao động) phải thực thủ tục sau: ❖ Ký kết hợp đồng lao động với người cấp giấy phép lao động; ❖ Đóng bảo hiểm y tế cho người lao động nước Kể từ ngày 1/01/2018 người lao động nước cấp giấy phép lao động, chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014; ❖ Báo cáo tình hình sử dụng lao động nước ngoài; ❖ Người sử dụng lao động thực chế độ báo cáo định kỳ tháng, trước ngày 05 tháng năm, trước ngày 05 tháng 01 năm Sở Lao động – Thương binh Xã hội nơi người sử dụng lao động đóng trụ sở chính, thực dự án, thực gói thầu tình hình sử dụng người lao động nước theo Mẫu số 15 ban hành kèm theo Thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 11/2016/NĐ-CP; ❖ Người lao động nước cấp giấy phép lao động cử, điều động biệt phái đến làm việc chi nhánh, văn phòng đại diện sở khác người sử dụng lao động ngồi tỉnh, thành phố với thời hạn 10 ngày 01 tháng 30 ngày cộng dồn 01 năm người sử 63 dụng lao động phải thông báo văn thời gian làm việc, vị trí cơng việc người lao động nước đến làm việc tỉnh, thành phố kèm theo giấy phép lao động cấp với Sở Lao động – Thương binh Xã hội nơi người nước đến làm việc Bước 5: Cấp thẻ tạm trú theo thời hạn giấy phép lao động cho người nước Sau Người lao động nước cấp Giấy phép lao động Việt Nam, việc xin cấp Thẻ tạm trú theo thời hạn Giấy phép lao đông Tại Việt Nam thời hạn Giấy phép lao động 02 năm thời gian tối đa thẻ tạm trú 02 năm Hồ sơ xin cấp thẻ tạm trú gồm: ❖ Văn đề nghị quan, tổ chức, cá nhân làm thủ tục mời, bảo lãnh (thường người sử dụng lao động); ❖ Tờ khai đề nghị cấp thẻ tạm trú có dán ảnh: Mẫu NA8 ban hành kèm theo Thông tư số 04/2015/TT-BCA Quy định mẫu giấy tờ liên quan đến việc Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam Tờ khai người đề nghị cấp thể tạm trú ký, ghi rõ họ tên Cơ quan, tổ chức bảo lãnh đóng dấu giáp lai ảnh tờ khai đóng dấu treo bên cịn lại; ❖ Hộ chiếu người đề nghị cấp thẻ tạm trú; ❖ Giấy phép lao động người đề nghị cấp thẻ tạm trú Như Nghị định 11/2016/NĐ-CP Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBXH rút ngắn thời gian cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngồi với trình tự thủ tục đơn giản Tuy nhiên trình tự cấp phép cho lao động nước ngồi làm việc Việt Nam , Khoản Điều 12 Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định:“Trước 15 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động nước dự kiến bắt đầu làm việc cho người sử dụng lao động người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi người lao động dự kiến làm việc” Quy định dường có bước thụt lùi so với Nghị định 102/2013/NĐ-CP lẻ thực tế người lao động nước ngồi làm nhiều nơi, nộp hồ sơ cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương 64 hợp lý?28 Theo nhóm tác giả nên giữ quy định Nghị định 102/2013/NĐ-CP trước người sử dụng lao động nộp hồ sơ Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi người lao động nước ngồi có toàn thời gian làm việc cho người sử dụng lao động Nếu lao động nước ngồi khơng có tồn thời gian làm việc nơi nộp cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi người sử dụng lao động cho người sử dụng lao động có trụ sở 3.4 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý lao động người nước Việt Nam Nguồn lao động nước vào Việt Nam ngày tăng dẫn đến nhiều hệ lụy xảy ra, để hạn chế hệ lụy quan nhà nước phải tiến hành tra, kiểm tra thường xuyên nhằm phát kịp thời vi phạm công tác quản lý người lao động nước như người sử dụng người lao động nước ngồi Mục đích việc tra kiểm tra lĩnh vực lao động người nước nhằm tuyên truyền nhắc nhở, kịp thời chấn chỉnh sai phạm, đồng thời xử lý triệt để vi phạm lĩnh vực quản lý sử dụng lao động nước Số liệu thống kê Phịng Quản lý xuất nhập cảnh, Cơng an tỉnh Đồng Nai năm gần cho thấy: Trong số 53 nghìn lượt người nước ngồi tới tạm trú địa bàn tỉnh này, có 2.229 người khai báo đến mục đích lao động, cịn lại khai báo đến mục đích du lịch, thăm thân nhân mục đích khác Trong đó, theo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai, chưa kể số lượng lao động nước đến làm việc không phép chủ sử dụng không báo cáo, hàng năm có khoảng nghìn lao động cấp phép làm việc địa bàn tỉnh Một số liệu khác Ban Quản lý dự án Cụm cơng nghiệp khí điện đạm Cà Mau thể rằng, lúc cao điểm công trường Nhà máy điện Cà Mau có 3,7 nghìn lao động làm việc có tới 1,73 nghìn lao động người nước Nhưng số có 677 người cấp phép29 Võ Thị Tuyết Nhung, “Quản lý sử dụng lao động nước theo pháp luật Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp - Tp.Hồ Chí Minh, 2016 29 Theo báo an ninh online, http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Hang-chuc-ngan-nguoi-nuocngoai-lao-dong-khong-phep-309608/ 28 65 Với tình hình phức tạp tình trạng lao động bất hợp pháp Chính phủ có chế phối hợp cơng tác tra, kiểm tra, quản lý xử lý như: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan quản lý thống nước lao động nước ngồi có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao hướng dẫn thi hành văn Bộ liên quan ban hành lĩnh vực lao động nước ngồi Bộ Y tế có trách nhiệm hướng dẫn mẫu, nội dung quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sức khỏe, thời hạn giấy chứng nhận sức khỏe người lao động nước làm việc Việt nam Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương có trách nhiệm định thu lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước làm việc Việt nam đáp ứng đủ điều kiện Sở Lao động –Thương binh Xã hội với tư cách quan quản lý trực tiếp có trách nhiệm như: tiếp nhận lưu trữ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động, hồ sơ đề nghị cấp lại hay hồ sơ xin gia hạn giấy phép lao động Thực cấp giấy phép lao động cho cá nhân đáp ứng đủ yêu cầu Theo dõi kiểm tra, tổng hợp báo cáo tình hình lao động nước ngồi làm việc quan doanh nghiệp Kiểm tra tra việc thực quy định pháp luật Người sử dụng lao động có trách nhiệm báo cáo tiến hành xin giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động cho lao động làm việc hay lao động thuộc diện quản lý Như vậy, muốn nâng cao hiệu công tác cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý lao động người nước ngồi Việt Nam cần có phối hợp chặt chẽ quan chức cần phối hợp người dân đặc biệt người sử dụng lao động 66 Kết luận chương Việt Nam Singapore đất nước thuộc khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng như: đa dân tộc, nét tương đồng Phật giáo, mở cửa thu hút lao động nước ngoài, nhiều lợi địa lý để phát triển kinh tế, lợi nguồn nhân lực cần cù, thông minh Singapore quốc gia có kinh tế phát triển Đơng Nam Á, đồng thời quốc gia thu hút nguồn lao động nước đến làm việc cao khu vực Tìm hiểu pháp luật quản lý lao động nước Singapore mang đến học kinh nghiệm cho pháp luật lao động người nước ngồi Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng thực thi pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam, việc tìm hiểu pháp luật lao động người nước ngồi Singapore, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam việc thực thi có hiệu 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong xu tồn cầu hóa tiếp tục phát triển, với dịng di chuyển hàng hóa vốn, di chuyển lao động điều không tránh khỏi Di chuyển lao động khơng có ý nghĩa người lao động mà cịn có ý nghĩa q trình sách lao động quốc gia Với mục đích khác nhau, vào điều kiện kinh tế xã hội mà quốc gia nghiên cứu xây dựng pháp luật lao động người nước Đối với Việt Nam, nước có kinh tế phát triển, việc tận dụng “chất xám” từ người lao động nước ngồi có trình độ, chun mơn cao cần thiết Trước thách thức hội hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa, đặc biệt kể từ gia nhập WTO tham gia công ước liên quan đến lao động tổ chức ILO, Việt Nam cần phải trọng mặt xây dựng thực thi hiệu pháp luật lao động người nước để phù hợp với bối cảnh nước quốc tế, đồng thời mang tính khả thi, hiệu lực hiệu - Đề tài khái quát vấn đề lý luận pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam - Phân tích thực trạng thực thi pháp luật lao động người lao động nước ngồi, từ nêu lên ưu điểm, nhược điểm pháp luật việc áp dụng quy định vào thực tiễn - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình lao động nước ngồi nước ta, kết hợp tìm hiểu pháp luật lao động người nước ngồi Singapore Nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam việc thực thi có hiệu Kiến nghị Việt Nam nước phát triển, việc phải tiếp nhận lao động di cư việc khó tránh khỏi tiến trình tồn cầu hóa mà Việt Nam chủ động, tích cực tham dự Bản thân vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam làm phát sinh nhu cầu sử dụng lao động nước Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam xây dựng ngày hoàn thiện Tuy nhiên pháp luật Việt Nam lĩnh vực có nhiều bất cập nguyên nhân như: vai trò tư pháp hoạt động hỗ trợ quản lý chưa cao, chế phối hợp quản lý quan chức cịn nhiều bất cập, q trình xin giấy phép lao động hay Visa cho 68 người nước ngồi cịn nhiều khâu, cơng đoạn chưa có quán quan quản lý Do việc hồn thiện lĩnh vực pháp luật này, nhóm tác giả có số kiến nghị như: sửa đổi khoản điều 171 BLLĐ 2012, Khoản 4, Điều 172 BLLĐ 2012 ; đề xuất pháp luật cần có quy định cụ thể tỉ lệ lao động người nước với người lao động nước doanh nghiệp cơng trình nhà thầu; sửa đổi khoản 2, 3, Điều 22 Nghị định 88/2015/NĐ-CP tăng mức phạt vi phạm người lao động, người sử dụng lao động… Ngoài ra, Các quan địa phương cần có phối hợp, tăng cường tra, kiểm tra doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng người lao động nước ngồi, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động Đây việc làm thường xuyên liên tục nhằm uốn nắn sai lệch, giải vướng mắc trình thực nhằm thực tốt nội dung pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Công ước số 97 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Công ước số 143 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Công ước số 150 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Bộ luật Lao động 1994 (Bộ Luật 35-L/CTN) ngày 23/6/1994 Bộ luật Lao động 2006 (Luật số 74/2006/QH11) ngày 29/11/2006 Bộ luật Lao động 2007 (Luật số 84/2007/QH11) ngày 02/04/2007 Bộ luật Lao động 2012 (Bộ Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Bộ luật Hàng hải Việt Nam (Số 40/2005/QH11) ngày 14/06/2005 10 Luật Đầu tư 2014 (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 11 Luật Hợp tác xã (Luật số 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012 12 Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 13 Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 14 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam 15 Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/09/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam 16 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam 17 Thông tư số 03/2014/TT-BLĐTBXH ngày 20/01/2014 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2013 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam 18 Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBVXH ngày 03 tháng 02 năm 2016 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điểu BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam 19 Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 03 tháng năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Nội vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế B Sách, báo, tạp chí, luận văn Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Đại học luật Hà Nội (2008), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Giáo trình Luật Lao động, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Nxb Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh Cao Nhất Linh (2007), “Lao động nước việt nam thời kì hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 6(122), tr.50-52 Cao Nhất Linh (2009), “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số (142), tr.23-29 Lưu Bình Nhưỡng (2009), “Một số vấn đề pháp lý người nước ngồi đến làm việc Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 9/2009 Nguyễn Hồng Anh (2016), “Quản lý lao động nước làm việc Việt Nam”, Tạp chí quản lý nhà nước, Số 241, tr 82-86 Nguyễn Thu Ba (2016), “Điều kiện giao kết hợp đồng với người lao nước ngồi”, Tạp chí lao động Xã hội, Số 533, tr 14 – 16 Phan Thi Thanh Huyền (2011), “Đề xuất giải pháp lao động nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 23(208), tr.41-46 Bùi Thanh Tùng (2012) “Chính sách quản lý lao động nước Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh Tế – Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Huỳnh Thiên Vũ (2010), “Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam - Thực tiễn áp dụng thành phố Hồ Chí Minh hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Thị Hương Giang (2015), “Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Thu Hiền (2011), “Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Võ Thị Tuyết Nhung (2016), “Quản lý sử dụng lao động nước theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu từ website http://www.mom.gov.sg/legislation/employment-of-foreign-manpower-act http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view.w3p;ident=cdaaa2d3-bffd45a9-accc-e3c6bdff59cf;page=0;query=Id%3Aedf50a3a-aa77-40a7-bd75d9122f1d6786%20Depth%3A0%20Status%3Apublished%20Published%3A11%2F06 %2F2007;rec=0;resUrl=http%3A%2F%2Fstatutes.agc.gov.sg%2Faol%2Fsearch%2Fs ummary%2Fresults.w3p%3Bpage%3D0%3Bquery%3DId%253Aedf50a3a-aa7740a7-bd75d9122f1d6786%2520Depth%253A0%2520Status%253Apublished%2520Published% 253A11%252F06%252F2007#legis “Bàn điểm Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=260, 13/11/2016 “Bảo vệ quyền lợi ích người lao động nước Việt Nam”, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/bao-ve-quyen loi-ich-cua-nguoi-laodong-nuoc-ngoai-o-viet-nam.aspx, 13/11/2016 Báo Người lao động, “Quản không lao động Trung Quốc”, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/quan-khong-xue-laodong-trung-quoc-2016040322553724.htm “Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng lao động nước Việt Nam”, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID=73, 13/11/2016 “Đến tháng 5/2016, có 82.585 lao động nước ngồi làm việc Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/den-thang-5- 2016-co-82585-lao-dong-nuoc-ngoai-dang-lam-viec-tai-viet-nam-85795.html, 13/11/2016 “Đối thoại với Doanh nghiệp tình hình thực thi pháp luật lao động”, http://vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/Catid/3550/ItemId/59109/Default.aspx ?Title=doi_thoai_voi_Doanh_nghiep_ve_tinh_hinh_thuc_thi_phap_luat_lao_dong, 13/11/2016 “Formosa đầu tư kinh doanh Việt Nam nào”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/formosa-da-dau-tu-kinh-doanhtai-viet-nam-nhu-the-nao-3426000.html, 13/11/2016 “Formosa đưa thêm 8.400 lao động nước vào Vũng Áng”, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/formosa-dua-them-8-400-lao-dong-nuoc-ngoaivao-vung-ang-3036591.html?utm_source=search_vne, 13/11/2016 10 “Hơn nửa lao động nước TP HCM 'sếp'”, http://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/hon-nua-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-tp-hcm-la-sep3315766.html?utm_source=search_vne, 13/11/2016 11 “Lao động nước Việt Nam – Thực trạng vấn đề đặt ra”, http://ilssa.org.vn/2015/07/17/lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-thuc-trang-va-nhungvan-de-dat-ra.html, 13/11/2016 12 “Lao động Trung Quốc làm “chui””, http://cafef.vn/lao-dong-trung-quoclam-chui-20160419092638929.chn, 13/11/2016 13 “Một cửa cho lao động nước Việt Nam”, http://tuoitre.vn/tin/chinhtri-xa-hoi/20070503/mot-cua-cho-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam/199432.html, 13/11/2016 14 “Một số vấn đề quản lý lao động nước ngoài”, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/mot-so-van-de-trong-quan-ly-laodong-nuoc-ngoai.aspx, 13/11/2016 15 “Ngán ngẩm lao động TRUNG QUỐC Việt Nam”, http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/ngan-ngam-lao-dong-Trung Quốc-tai-vietnam-c46a526159.html, 13/11/2016 16 “Người lao động nước đặc trưng hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh- te.aspx?ItemID=124, 13/11/2016 17 “Quản lý lao động nước Việt Nam”, http://baobinhduong.vn/quanly-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-a61746.html, 13/11/2016 18 “Quy định lao động nước làm việc Việt Nam”, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24293, 13/11/2016 19 “Sao phải tuyển lao động Trung Quốc”, http://nld.com.vn/thoi-su-trongnuoc/sao-phai-tuyen-lao-dong-trung-quoc-20151122211349638.htm, 13/11/2016 20 “Singapore hạn chế lao động nước ngoài”, http://laodong.com.vn/xuat-khaulao-dong/singapore-han-che-lao-dong-nuoc-ngoai-231595.bld, 13/11/2016 21 “Từ 1-8, tăng cường quản lý lao động nước Việt Nam”, http://baobinhduong.vn/tu-1-8-tang-cuong-quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-viet-nama23889.html, 13/11/2016 22 “Vấn đề lao động nước việt nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, http://ilssa.org.vn/2015/08/13/van-de-lao-do%CC%A3ng-nuoc-ngoai-o%CC%89vie%CC%A3t-nam-trong-thoi-ky-ho%CC%A3i-nha%CC%A3p-quoc-te/, 13/11/2016 23 Cấp giấy phép lao động cho người lao động nước qua mạng điện tử, http://www.vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/catid/3559/itemid/65488/Default aspx?Tieude=Cap_giay_phep_lao_dong_cho_nguoi_lao_dong_nuoc_ngoai_qua_man g_dien_tu., 13/11/2016 24 Đà Nẵng: Báo cáo Thủ tướng vụ 300 lao động Trung Quốc, http://cafef.vn/thoi-su/da-nang-bao-cao-thu-tuong-vu-300-lao-dong-trung-quoc20151123220653109.chn, 13/11/2016 25 Lao động nước ngồi Việt Nam – Góc nhìn khác, http://www.cheapvietnamvisa.net/vn/news/lao-dong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam gocnhin-khac-356.html, 13/11/2016 ... LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng người sử dụng lao động tuyển dụng người lao động nước vào làm việc Việt Nam 2.2 Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước. .. thành thực trạng 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng người sử dụng lao động tuyển dụng người lao động nước vào làm việc. .. LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung lao động nước 1.2 Quy định pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT LAO

Ngày đăng: 12/07/2021, 01:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

    • 1.1. Khái quát chung về lao động nước ngoài

      • 1.1.1. Khái niệm về lao động nước ngoài theo pháp luật lao động Việt Nam

      • 1.1.2. Phân loại lao động nước ngoài

      • 1.2. Quy định của pháp luật lao động về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

        • 1.2.1. Lược sử quá trình phát triển của pháp luật lao động về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ năm 1945 đến nay

        • 1.2.2. Nội dung của pháp luật lao động về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

          • 2.1. Thực trạng người sử dụng lao động tuyển dụng người lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam

            • 2.1.1. Về những đối tượng được phép sử dụng người lao động nước ngoài

            • 2.1.2. Về các vị trí được tuyển dụng người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc

            • 2.1.3. Về trình tự, thủ tục tuyển người nước ngoài làm việc tại Việt Nam

            • 2.2. Thực trạng pháp luật về quản lý lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc

              • 2.2.1. Thực trạng về người lao động nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam hiện nay

              • 2.2.2. Quản lý lao động nước ngoài trước hết bằng "công cụ" giấy phép lao động

              • 2.2.3. Quản lý những lao động nước ngoài không thuộc diện phải xin giấy phép lao động

              • 2.2.4. Xử lý vi phạm pháp luật lao động đối với người lao động và chủ sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam

              • 2.3. Một số nhận xét về thực trạng pháp luật lao động về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

                • 2.3.1. Ưu điểm

                • 2.3.2. Hạn chế

                • CHƯƠNG 3

                • KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

                  • 3.1. Tìm hiểu pháp luật quản lý lao động nước ngoài của Singapore

                    • 3.1.1. Tìm hiểu pháp luật quản lý lao động nước ngoài của Singapore

                    • 3.1.1.2. Chính sách quản lý lao động nước ngoài tại Singapore

                    • 3.2. Hoàn thiện quy định của pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan