Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Luận văn Đềtài“BảohiểmtàucátạiViệtNam-thựctrạngvàgiảipháp”BảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 0 Mục lục MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG 3 1.1. Cơ sở pháp lý 3 1.2. Quy tắc bảohiểmtàucá của các Công ty bảohiểm 3 CHƢƠNG 2. THỰCTRẠNGBẢOHIỂMTÀUCÁTẠIVIỆTNAM 10 2.1. Số lƣợng tàucávà tình hình tai nạn tàucá ở ViệtNam 10 2.2. Tình hình mua bảohiểmtàucá của ngƣ dân 14 2.3. Nguyên nhân của thựctrạng trên 16 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢOHIỂMTÀUCÁ Ở VIỆTNAM 23 3.1. Từ phía Nhà nƣớc 23 3.2. Về phía cơ quan đăng kiểm tàucá 24 3.3. Về phía công ty bảohiểm 26 3.4. Về phía ngƣ dân 27 KẾT LUẬN 29 Danh mục tài liệu tham khảo 30 BảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 1 MỞ ĐẦU Nghề đánh bắt cá, đánh bắt thủy hải sản vốn là nghề có ý nghĩa sống còn với ngƣ dân vùng biển –một nghề mà đặc thù rong ruổi có khi hàng tháng trời trên biển mỗi mẻ lƣới vốn mang lại nhiều rủi ro. Chính vì thế mà nghiệp vụ bảohiểmtàucá vốn đã tồn tại rất lâu ở ViệtNam ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn bởi ngƣ dân, các tổ chức, nhà nƣớc. Đối với doanh nghiệp bảohiểm thì đây có lẽ sẽ mà một lĩnh vực rất tiềm năng, nhất là đối với một nƣớc có đƣờng bờ biển dài trên 3.000km nhƣ Việt Nam. Đối với ngƣ dân mà nói, thiệt hại phải gánh chịu quá nhiều- rất cần đƣợc bảo hiểm. Đối với nhà nƣớc, phát triển bảohiểmtàucá sẽ góp phần đảm bảo an ninh tài chính cho ngƣ dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Thế nhƣng việc bảohiểmtàucá lại gặp phải những khó khăn nhất định nhƣ : hầu hết các ngƣ dân đều có trình độ thấp, nhận thức hạn chế, và đối với bảohiểmtàucá nhiều ngƣ dân còn e dè, vì không hiểu rõ, khi đặt bút ký không đọc hết các điều kiện bảo hiểm; các doanh nghiệp bảohiểm cũng lung túng trƣớc các tình huống ngƣ dân không đáp ứng đƣợc điều kiện bảohiểm , khiến cho việc thi hành hợp đồng bảohiểm kéo dài,… đều là những khó khăn khiến nghiệp vụ bảohiểmtàucá dƣờng nhƣ chìm lắng, thiếu sôi động ở Việt Nam. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của bảohiểmtàu cá, nhóm chúng em đã chọn đềtài“BảohiểmtàucátạiViệtNam-thựctrạngvàgiảipháp” nhằm góp phần ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tìm ra giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng tiềm năng này. Đềtài đƣợc nghiên cứu theo phƣơng pháp luận Mác-Lênin, các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành: tổng hợp, so sánh… và đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1. Lý luận chung Chƣơng 2. ThựctrạngbảohiểmtàucátạiViệtNamBảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 2 Chƣơng 3. Giải pháp phát triển bảohiểmtàucá ở ViệtNam Do tính chất phức tạp của vấn đề cùng với kiến thứcthực tế còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm nghiên cứu rất mong duợc sự góp ý của quý thầy cô giáo cùng bạn đọc để bài tiểu luận đƣợc hoàn thiện hơn. Qua đây nhóm nghiên cứu cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo, Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hƣơng đã hƣớng dẫn tận tình để chúng em có thể hoàn thành tốt đềtài đƣợc giao. Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tiểu luận BảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 3 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Cơ sở pháp lý Ở Việt Nam, lĩnh vực bảohiểmtàucá là một lĩnh vực tồn tại khá lâu, đƣợc nhà nƣớc quan tâm, ban hành nhiều văn bản điều chỉnh. Nghiệp vụ bảohiểmtàucá ở ViệtNam đƣợc Nhà nƣớc ViệtNam quy định trong: - Quy tắc bảohiểm vật chất và trách nhiệm dân sự đối với tàu thuyền đánh cá do Bộ Tài chính ban hành ngày 8/7/1986. - Quy tắc bảohiểm thân tàu, trách nhiệm dân sự của chủ tầu đối với tàu , thuyền hoạt động trong vùng nội thủy và lãnh thổ Việtnam do Bộ Tài chính ban hành ngày 2/12/ 1994. - Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho ngƣời vàtàucá hoạt động thủy sản. - Quyết định 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và ngƣ dân. 1.2. Quy tắc bảohiểmtàucá của các Công ty bảohiểm Theo các bộ quy tắc bảohiểmtàucá do các công ty bảohiểm ban hành, bảohiểmtàucábao gồm: -Bảohiểm thân tàu-Bảohiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu. Hầu hết các điều kiện bảohiểm thân tàu , bảohiểm trách nhiệm dân sự chủ tàucá của các công ty, tập đoàn bảohiểmtạiViệtNam nhƣ BảoViệt , Bảo Minh, MIC, PIV,… đƣợc thiết lập dựa trên Bộ quy tắc QTC 1990 của Bộ Tài chính. BảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 4 Thông thƣờng, các công ty bảohiểm sẽ bảohiểm thân tàu thuyền theo điều kiện A, B; bảohiểm ngƣ lƣới cụ vàtrang thiết bị đánh bắt hải sản khi bị tổn thất toàn bộ; bảohiểm rủi ro ô nhiễm vàbảohiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu, cụ thể: 1.2.1. Bảohiểm thân tàu Đối tƣợng bảo hiểm: - Thân tàu (bao gồm: vỏ tàu, máy tàu, các trang thiết bị hàng hải, máy móc thiết bị dùng để chế biến thủy sản hay nghiên cứu khoa học…); - Ngƣ lƣới cụ vàtrang thiết bị đánh bắt thủy sản. Thuật ngữ “Tàu” gồm các loại tàu thuyền dùng để khai thác, chế biến, chuyên chở thủy sản, nghiên cứu khoa học, vàtàu thuyền phục vụ trong ngành thủy sản nhƣ dùng để tiếp nhiên liệu, lƣơng thực, thực phẩm, kể cảtàu thuyền công tác, kiểm tra… Phạm vi bảo hiểm: Điều kiện A: Bảohiểm mọi rủi ro đối với thân tàu (M.R.R) Tổn thất toàn bộ hoặc tổn thất bộ phận và những chi phí cần thiết xảy ra đối với thân tàu đƣợc bảo hiểm: Đâm va, đắm, mắc cạn, cháy nổ, mất tích, hạn chế tổn thất, đóng góp tổn thất chung….ngoại trừ những rủi ro đƣợc loại trừ. a) Tổn thất toàn bộ hoặc tổn thất bộ phận xảy ra đối với thân tàu đƣợc bảohiểm là hậu quả gây ra bởi những nguyên nhân trực tiếp sau đây: Đâm va với tàu, máy bay, phƣơng tiện vận chuyển trên bờ hoặc dƣới nƣớc; Mắc cạn, đâm va vào đá, vật thể ngầm hoặc nổi, trôi hoặc cố định (trừ bom mìn và thủy lôi), cầu, phà, đà, công trình đê đập, kè, cầu cảng; Cháy, nổ ngay trên tàu hoặc ở nơi khác gây tổn thất cho tàu; Vứt bỏ tài sản khỏi tàuđể cứu ngƣời và/hoặc cứu tàu, tài sản trên tàu trong trƣờng hợp nguy hiểm; Động đất, sụt lở, núi lửa phun, mƣa đá hay sét đánh; Bão tố, sóng thần, gió lốc; Mất tích; Cƣớp biển; Tai nạn xảy ra trong lúc xếp dỡ di chuyển sản phẩm thủy sản, BảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 5 hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu hoặc trong khi tàu đang neo đậu, lên đà, sửa chữa ở xƣởng; Nổ nồi hơi, gãy trục cơ hoặc hƣ hỏng do khuyết tật ngầm gây ra với điều kiện kiểm tra giám định bình thƣờng không thể phát hiện đƣợc (nhƣng không bồi thƣờng chính bản thân nồi hơi, trục cơ hay những bộ phận khuyết tật gây ra tổn thất cho tàu, trừ trƣờng hợp nồi hơi hay trục cơ bị tổn thất do một trong những hiểm họa đƣợc bảohiểm gây ra). b) Tổn thất toàn bộ xảy ra đối với thân tàu đƣợc bảohiểm là hậu quả gây ra bởi những nguyên nhân trực tiếp sau đây: Sơ suất của ngƣời sửa chữa với điều kiện ngƣời này không phải là ngƣời đƣợc bảo hiểm; Sơ suất của thuyền trƣởng, sĩ quan, thủy thủ, hoa tiêu, ngay cả trong trƣờng hợp những ngƣời này là ngƣời đƣợc bảohiểm hoặc có cổ phần trên tàu; c) Những chi phí cần thiết và hợp lý trong việc: Hạn chế tổn thất có thể dẫn đến khiếu nại đòi bồi thƣờng theo Quy tắc bảohiểm này; Trợ giúp hay cứu hộ với điều kiện những chi phí này không đòi đƣợc từ phía ngƣời đƣợc trợ giúp, cứu hộ, chi phí tố tụng đã đƣợc MIC đồng ý trƣớc; Kiểm tra, giám định hƣ hại, tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm, đã đƣợc sự đồng ý trƣớc của nhân viên bảo hiểm; Đóng góp chi phí tổn thất chung; Kiểm tra đáy tàu sau khi mắc cạn kể cả trong trƣờng hợp không phát hiện đƣợc tổn thất. Điều kiện B: Bảohiểm tổn thất toàn bộ đối với thân tàu (TTTB) Theo điều kiện này, trừ những trƣờng hợp loại trừ dƣới đây Công ty bảohiểm nhận trách nhiệm bồi thƣờng: Tổn thất toàn bộ (thực tế và ƣớc tính) đối với thân tàu đƣợc bảohiểm là hậu quả gây ra bởi những nguyên nhân trực tiếp sau đây: Đâm va với tàu, máy bay, phƣơng tiện vận chuyển trên bờ hoặc dƣới nƣớc; Mắc cạn, đâm va vào đá, vật thể ngầm hoặc nổi, trôi hoặc cố định (trừ bom mìn và thủy lôi), cầu, phà, đà, công trình đê đập, kè, cầu cảng; Cháy, nổ ngay trên tàu hoặc ở nơi khác gây tổn thất cho tàu; Động đất, sụt lở, núi lửa BảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 6 phun, mƣa đá hay sét đánh; Bão tố, sóng thần, gió lốc; Mất tích; Cƣớp biển; Tai nạn xảy ra trong lúc xếp dỡ di chuyển sản phẩm hải sản, hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu, hoặc khi tàu đang neo đậu, lên đà, sửa chữa ở xƣởng; Sơ suất của ngƣời sửa chữa với điều kiện ngƣời này không phải là ngƣời đƣợc bảo hiểm; Sơ suất hay bất cẩn của thuyền trƣởng, sĩ quan, thủy thủ, hoa tiêu, ngay cả trong trƣờng hợp những ngƣời này là ngƣời đƣợc bảohiểm hoặc có cổ phần trên tàu; Những chi phí cần thiết và hợp lý mà chủ tàu phải gánh chịu trong việc hạn chế tổn thất có thể dẫn đến khiếu nại đòi bồi thƣờng theo Quy tắc bảohiểm này. Bảohiểm ngƣ lƣới cụ Công ty bảohiểm nhận bảohiểm thêm ngƣ cụ vàtrang thiết bị đánh bắt thủy sản mang theo tàu bị mất khi tàu bị tổn thất toàn bộ do những nguyên nhân trực tiếp sau đây: Đâm va với tàu, máy bay, phƣơng tiện vận chuyển trên bờ hoặc dƣới nƣớc; Mắc cạn, đâm va vào đá, vật thể ngầm hoặc nổi, trôi hoặc cố định, cầu, phà, đà, công trình đê, đập, kè, cầu cảng; Cháy nổ ngay trên tàu hoặc cháy nổ ở nơi khác gây tổn thất cho tàu; Mất tích, động đất, sụt lở, núi lửa phun; Bão tố, sóng thần, gió lốc, mƣa đá hay sét đánh; Tai nạn xảy ra trong lúc xếp dỡ, di chuyển sản phẩm hải sản, hàng hóa, nguyên, nhiên vật liệu; Sơ suất của thuyền trƣởng, sĩ quan, thủy thủ hoặc hoa tiêu ngay cả trong truờng hợp những ngƣời này là chủ tàu hoặc có cổ phần trên tàu. Giá trị bảo hiểm: Giá trị bảohiểm thân tàu đƣợc tính căn cứ vào giá trị thực tế của vỏ, máy móc và các trang thiết bị hàng hải của tàu trên thị trƣờng trong nƣớc hoặc quốc tế tại thời điểm tham gia bảohiểm do ngƣời đƣợc bảohiểm tự khai báo hoặc theo thoả thuận giữa ngƣời đƣợc bảohiểmvà công ty bảohiểm Giá trị bảohiểm ngƣ lƣới cụ vàtrang thiết bị đánh bắt thủy sản trang bị cho tàu khi đi sản xuất đƣợc xác định theo giá trị thực tế do ngƣời đƣợc bảohiểm khai báo trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác bằng văn bản. 1.2.2. Bảohiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàuBảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 7 Đối tƣợng bảo hiểm: - Tất cả những chủ tàu đều có thể tham gia bảohiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu cá. Phạm vi bảo hiểm: Ngoại trừ những trƣờng hợp không thuộc trách nhiệm bảohiểm loại trừ dƣới đây, và không vƣợt quá giới hạn trách nhiệm đã ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm, với loại hình bảohiểm này công ty bảohiểm nhận trách nhiệm bồi thƣờng: a) Những chi phí thực tế phát sinh từ hoạt động của tàu đƣợc bảohiểm mà chủ tàu phải chịu trách nhiệm theo luật định: Chi phí tẩy rửa lấm bẩn hoặc ô nhiễm dầu, tiền phạt của chính quyền địa phƣơng và các khiếu nại về hậu quả do lấm bẩn hoặc do ô nhiễm dầu gây ra; Chi phí thắp sáng, đánh dấu, phá hủy, trục vớt, di chuyển xác tàu đƣợc bảohiểm bị đắm (theo yêu cầu hoặc qui định của chính quyền địa phƣơng, nếu có); Chi phí cần thiết và hợp lý trong việc ngăn ngừa và hạn chế tổn thất, trợ giúp cứu nạn; Chi phí liên quan tới việc tố tụng, tranh chấp, khiếu nại về trách nhiệm dân sự; b) Phần trách nhiệm pháp định mà chủ tàu phải gánh chịu do tàu đƣợc bảohiểm gây ra làm: Thiệt hại cầu cảng, đê đập, kè cống, bè mảng, giàn đáy, công trình trên bờ hoặc dƣới nƣớc, cố định hoặc di động; Bị thƣơng hoặc thiệt hại tính mạng, tài sản của ngƣời thứ ba khác (không phải thuyền viên trên tàu đƣợc bảo hiểm). c) Những chi phí mà chủ tàu phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng theo luật định đối với: Thiệt hại về thân thể hoặc các tổn thất vật chất đối với thuyền viên trên tàu đƣợc bảo hiểm; Lƣơng và các khoản phụ cấp lƣơng hoặc trợ cấp của thủy thủ đoàn trong trƣờng hợp tàu đƣợc bảohiểm bị tổn thất toàn bộ theo qui định của Luật Lao động. d) Trách nhiệm đâm va: Thiệt hại hƣ hỏng tàu khác hay tài sản trên tàu ấy; Chậm trễ hay mất thời gian sử dụng tàu khác hay tài sản trên tàu khác ấy; Tổn thất chung, cứu nạn hay cứu hộ theo hợp đồng của tàu khác hay tài sản trên BảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp 8 tàu khác ấy; Trục vớt, di chuyển hoặc phá hủy xác tàu khác ấy; Thuyền viên trên tàu khác ấy bị chết hoặc bị thƣơng; Tẩy rửa ô nhiễm do tàu khác ấy gây ra. e) Công ty bảohiểm nhận bảohiểmcả trong trƣờng hợp xếp, dỡ sản phẩm hải sản, hàng hóa hoặc nguyên nhiên vật liệu ở ngoài biển sang tàu khác hoặc từ tàu khác sang tàu đƣợc bảo hiểm. Giới hạn trách nhiệm: Trách nhiệm cao nhất của Công ty bảohiểm đối với mỗi một vụ tổn thất thuộc trách nhiệm bảohiểm là thiệt hại thực tế do tàu đƣợc bảohiểm gây ra mà chủ tàu phải chịu trách nhiệm theo luật pháp hoặc quyết định của tòa án, nhƣng trong mọi trƣờng hợp không vƣợt quá giới hạn trách nhiệm đã ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm. 1.2.3. Những loại trừ bảohiểm chung cho cảbảohiểm thân tàucávàbảohiểm trách nhiệm dân sự chủ tàucá a) Công ty bảohiểm không chịu trách nhiệm bồi thƣờng những tổn thất xảy ra bởi mọi nguyên nhân kể cả những hiểm họa đƣợc bảo hiểm, trong những trƣờng hợp sau đây: Tàu không đủ khả năng hoạt động, không có giấy phép hoạt động hoặc hoạt động ngoài phạm vi qui định, giấy phép đăng kiểm bị đình chỉ, hết hạn hoặc cho chạy tạm khi đã đến kỳ hạn kiểm tra tàu; Hành động cố ý của ngƣời đƣợc bảohiểm hoặc ngƣời thừa hành nhƣ: Ngƣời đại lý, đại diện hoặc thuyền trƣởng, sĩ quan hoặc thuyền viên; Vi phạm lệnh cấm do nhà chức trách ban hành, vi phạm nghiêm trọng luật lệ giao thông hoặc hoạt động đánh bắt hải sản trái phép; Thuyền trƣởng, máy trƣởng không có bằng theo qui định hoặc tai nạn xảy ra do những ngƣời này say rƣợu bia, ma túy hoặc các chất kích thích tƣơng tự khác. a) Công ty bảohiểm không chịu trách nhiệm bồi thƣờng nếu tổn thất xảy ra do những nguyên nhân sau: Cũ kỹ hay hao mòn tự nhiên của vỏ, máy móc hoặc trang thiết bị của tàu, hoặc những tổn thất do rò rỉ tự nhiên không do tai nạn gây ra; Tàu bị nằm cạn [...]... tham gia mua bảohiểm thân tàuvàtai nạn thuyền viên 7 Báo Dân Việt, 2011, Bỏ tiền tỷ mua tàu nhưng vài chục nghìn đồng bảohiểm cũng quên, http://danviet.vn/48667p1c34/bo-tien-ty-mua-tau-nhung-vai-chuc-nghin-dong-bao-hiem-cung-quen.htm , truy cập ngày 1/10/2011 16 Bảohiểmtàucátại Việt Nam – ThựctrạngvàGiải pháp Hỗ trợ về dầu cho ngƣ dân là chủ sở hữu tàu đánh bắt hải sản hoặc tàu cung ứng... 1/10/2011 17 Báo Dân Việt, 2011, Bảohiểm xa tầm tay ngư dân: Mua dễ, http://danviet.vn/48801p1c34/bao-hiem-xa-tam-tay-ngu-dan-mua-de-nhan-tien-kho.htm , 1/10/2011 nhận tiền khó, truy cập ngày nhận tiền khó, truy cập ngày 22 BảohiểmtàucátạiViệtNam – ThựctrạngvàGiải pháp CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢOHIỂMTÀUCÁ Ở VIỆTNAM Đứng trƣớc thựctrạng trên, cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ,... 29 Bảohiểmtàucátại Việt Nam – ThựctrạngvàGiải pháp Danh mục tài liệu tham khảo 1 Hoàng Văn Châu, Giáo trình bảohiểm trong kinh doanh, Nhà xuất bản lao động xã hội, 2006 2 Quy tắc bảohiểmtàucá của Tổng công ty BảohiểmViệtNam 3 Quy tắc bảohiểmtàucá của Tổng công ty cổ phần Bảo Minh 4 Quy tắc bảohiểmtàucá của Công ty Cổ phần Bảohiểm Nhà Rồng (Bảo Long) 5 Nghị định số 66/2005/NĐ-CP... http://giaothongvantai.com.vn/PortletBlank.aspx/40536320217545AEB272391DA2C72EBD/View/Chuyenquan-ly/Tau_ca_luon_duoc_uu_tien_ho_tro_tim_kiem_cuu_nan/?print=55848216 , truy cập ngày 1/10/2011 12 Báo Quảng Nam, 2011, Mua bảohiểmtàu cá: Ngư dân chưa mặn mà, http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/thuy-san/31643-mua-bao-hiem-tau-ca-ngu-dan-chua-man-ma.html , truy cập ngày 1/10/2011 20 Bảohiểmtàucátại Việt Nam – ThựctrạngvàGiải pháp 858 triệu đồng; thu bảohiểm thuyền viên đƣợc 169 triệu đồng và. .. bảo an toàn và tự giác thực hiện các quy định nhằm đảm bảo an toàn cho ngƣời vàtàu 25 Bảohiểmtàucátại Việt Nam – ThựctrạngvàGiải pháp cá; tổ chức các lớp huấn luyện cho ngƣ dân sử dụng các trang thiết bị trên tàu, các kiến thứcvà kinh nghiệm trong việc phòng ngừa tai nạn - Có biện pháp yêu cầu các chủ tàu, thuyền trƣởng đƣa tàu vào kiểm tra đúng thời hạn và ngăn chặn không cho các tàu thuyền... số 66/2005/NĐ-CP của Chính phủ, quy tắc bảohiểmtàucá của Tổng Công ty BảohiểmViệtNamvà quy tắc bảohiểmtai nạn thuyền viên của Bộ Tài chính In ấn các tài liệu, tờ rơi trích một số nội dung chính về điều khoản bảohiểmvà quyền lợi bảohiểmđểtrang bị cho các tàucá hoạt động trên biển Thứ hai, Chính phủ đã có quy định bắt buộc chủ tàu đánh bắt xa bờ phải tham gia bảohiểmtàucávà thuyền viên,... phát triển và đáp ứng đƣợc mong đợi của Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣ dân Bảohiểmtàucá chƣa phát triển do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan từ phía ngƣ dân và công ty bảohiểm Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích thựctrạngvà nguyên nhân, đềtài đã đề xuất một số giải pháp đối với Nhà nƣớc, công ty bảohiểmvà ngƣ dân nhằm góp phần phát triển thị trƣờng bảohiểmtàucátạiViệtNam Do khuôn... nhận bảohiểm đó (nếu có) Tuy nhiên nếu cần, bảohiểm có thể kéo dài cho đến khi dỡ xong sản phẩm đánh bắt đƣợc nhƣng không quá 10 ngày kề từ ngày tàu thuyền về đến bến CHƢƠNG 2 THỰCTRẠNGBẢOHIỂMTÀUCÁTẠIVIỆTNAM 2.1 Số lƣợng tàucávà tình hình tai nạn tàucá ở ViệtNam Qua số liệu của các cuộc khảo sát điều tra gần đây, có thể nhận thấy một thựctrạng chung trên toàn quốc là số lƣợng tàucá không... bồi thƣờng các thiệt hại về thân tàuvà thuyền viên do các rủi ro, tai nạn gây ra thuộc phạm vi bảohiểm theo quy tắc bảohiểmtàucá của Tổng Công ty BảohiểmViệtNamvà quy tắc bảohiểmtai nạn thuyền viên của Bộ Tài chính Tuy vậy, việc ngƣ dân tự bỏ tiền ra mua bảohiểm là rất hiếm Ví dụ, trong năm 2005, toàn tỉnh Phú Yên chỉ có 312 tàu tham gia bảo hiểm, đạt 8% tổng số tàu trong tỉnh và chỉ có... nạn tàucá trên biển, http://ca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=169019 , truy cập ngày 1/10/2011 4 Báo Phú Yên, 2006, Tàucávà thuyền viên đánh bắt xa bờ buộc phải mua bảo hiểm, http://www.baophuyen.com.vn/Kinh-te-82/6606005605905755 , truy cập ngày 1/10/2011 14 Bảohiểmtàucátại Việt Nam – ThựctrạngvàGiải pháp Theo công bố của Tổng công ty BảohiểmBảo Việt, trong năm 2008 tổng doanh thu bảo . Luận văn Đề tài “ Bảo hiểm tàu cá tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp” Bảo hiểm tàu cá tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp 0 Mục lục MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG. bảo hiểm tàu cá của các Công ty bảo hiểm 3 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO HIỂM TÀU CÁ TẠI VIỆT NAM 10 2.1. Số lƣợng tàu cá và tình hình tai nạn tàu cá ở Việt Nam 10 2.2. Tình hình mua bảo hiểm tàu. hiểm tàu cá của các Công ty bảo hiểm Theo các bộ quy tắc bảo hiểm tàu cá do các công ty bảo hiểm ban hành, bảo hiểm tàu cá bao gồm: - Bảo hiểm thân tàu - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu.