1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khóa luận Tốt nghiệp đề tài “ Vai trò của chùa Phnô Om Pung trong đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời Khmer ở xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh”

17 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 706,61 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển dân tộc, vận động theo dòng lịch sử thời điểm định Văn hóa tổng thể giá trị mà ngƣời tạo Do vậy, bảo tồn sắc văn hóa xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phải biết kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc khái quát phát triển sắc thái giá trị văn hóa nghệ thuật phong phú văn hóa Việc xây dựng mạng lƣới thiết chế văn hóa Xã hội Chủ nghĩa , bảo tồn khai thác thiết chế văn hóa truyền thống nhằm góp phần xây dựng đời sống dân tộc có ý nghĩa quan trọng chiến lƣợc văn hóa Đảng Nhà nƣớc ta Trong q trình nghiên cứu Khóa luận Tốt nghiệp tập trung giới thiệu, chứng minh vai trị chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Đồng thời vận dụng tài liệu nghiên cứu có trƣớc nhằm phân tích khái niệm, vai trị chùa đóng góp chùa phong trào đấu tranh cách mạng huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng i SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận Tốt nghiệp với đề tài “ Vai trị chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Trà Vinh, tháng 5, năm 2019 Sinh viên Thạch Thị Ngọc Nhân GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng ii SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, thực Khóa luận Tốt nghiêp “Vai trị chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh”, gặp nhiều khó khăn, lúc tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ gia đình, thầy cô, bạn bè Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Trƣờng Đại học Trà Vinh, Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Bộ mơn Văn hóa học, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi tâm đắc kiến thức hữu ích, kinh nghiệm hay mà thầy dạy cho tơi, hành trang để tơi làm tốt cơng việc mang lại nhiều kết thiết thực Đặc biệt, tơi xin cảm ơn thầy Sơn Cao Thắng - Phó trƣởng Bộ mơn Nghệ thuật ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Cảm ơn Đại đức Thạch Sa Vane sƣ chùa Phnô Om Pung, cảm ơn sƣ sãi, vị Achar chùa, cô, bác ngƣời Khmer xã Tân Hiệp giúp đỡ trình sƣu tập tài liệu hồn thiện Khóa luận Tốt nghiệp Trà vinh, tháng 5, năm 2019 Sinh viên Thạch Thị Ngọc Nhân GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng iii SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iv BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .5 Bố cục khóa luận .6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa 1.1.3.Đời sống văn hóa tinh thần 1.1.4 Khái niệm Tôn giáo 1.1.5 Khái niệm chùa 1.2 Khái quát xã Tân Hiệp 1.2.1 Lịch sử hình thành xã Tân Hiệp 1.2.2 Vị trí địa lí xã Tân Hiệp 1.2.3 Điều kiện tự nhiên xã Tân Hiệp 10 1.2.4 Dân số 10 1.3 Khái quát ngƣời Khmer xã Tân Hiệp 10 1.3.1 Đặc điểm cƣ trú .12 1.3.2 Đời sống văn hóa kinh tế 13 1.3.2.1 Về văn hóa 13 1.3.2.2 Về kinh tế .14 GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng xi SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân CHƢƠNG 2: CHÙA PHNÔ OM PUNG VÀ VAI TRÕ CỦA CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER Ở XÃ TÂN HIỆP, HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH .18 2.1 Lịch sử hình thành chùa Phnơ Om Pung 18 2.2 Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật trang trí, điêu khắc chùa Phnơ Om Pung 19 2.2.1 Đặc điểm kiến trúc 19 2.2.2 Đặc điểm nghệ thuật trang trí, điêu khắc 23 2.3 Vai trò chùa Phnô Om Pung 25 2.3.1 Chùa trung tâm sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo 25 2.3.2 Chùa trung tâm sinh hoạt văn hóa .28 2.3.3 Chùa trung tâm giáo dục cộng đồng 32 2.3.4 Chùa trung tâm lƣu giữ giá trị văn hóa, lịch sử .34 2.3.5 Chùa nơi hoạt động thiện nguyện .35 2.3.6 Che chở bảo vệ cách mạng 37 2.3.7 Tham gia phong trào đấu tranh cách mạng .39 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ HUY VAI TRÒ CỦA CHÙA PHNƠ OM PUNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƢỜI KHMER Ở XÃ TÂN HIỆP 49 3.1 Thực trạng 49 3.2 Giải pháp bảo tồn .51 3.3 Phát huy vai trò, vị chùa lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch 52 3.4 Phát huy vai trò, vị chùa lĩnh vực quản lý văn hóa xã hội 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN .59 TỔNG HỢP KHẢO SÁT .65 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 70 GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng xii SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôi chùa ngƣời Khmer nét đặc sắc Phật giáo Nam tông vùng Tây Nam Bộ Nó khơng biểu tƣợng Phật giáo Nam tơng mà cịn biểu tƣợng đời sống tinh thần ngƣời dân Khmer Ngôi chùa gắn bó với ngƣời dân Khmer nhƣ phần “thân thể” tách rời sống họ “Nơi có ngƣời Khmer, nơi có chùa” - câu nói quen thuộc ngƣời dân Khmer minh chứng cho vị trí đặc biệt ngơi chùa đời sống ngƣời Khmer vùng Tây Nam Bộ Với ngƣời Khmer, chùa nơi thiêng liêng nơi thờ Phật, nơi gửi gắm niềm tin qua việc làm tại, ƣớc mong, hy vọng cõi Niết bàn tƣơng lai Ngơi chùa gắn bó với ngƣời dân Khmer gần nhƣ suốt đời, từ lúc sinh ra, trƣởng thành lìa xa trần thế, với họ “ sống vào chùa gửi thân, chết vào chùa gửi cốt” Có thể nói, ngơi chùa Khmer bảo tàng giúp có nhìn tồn diện phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngƣỡng bề dày lịch sử văn hóa dân tộc Khmer, khơng cịn kết tinh giá trị đạo đức, thẩm mỹ nghệ thuật Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khmer phải từ chùa Ngôi chùa thúc đẩy phát triển vấn đề kinh tế, xã hội cho đồng bào Khmer Ngôi chùa ngƣời Khmer có vai trị quan trọng, nên việc xây dựng chùa trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, đời sống đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta quan tâm Trong thời gian tới, cần lập kế hoạch nghiên cứu tổng thể giá trị chùa, trùng tu lại ngơi chùa có giá trị nghệ thuật lịch sử, đồng thời tiếp tục xây dựng chùa thành trung tâm văn hóa, giáo dục hồn chỉnh mặt, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ tinh thần bà Khmer vùng Tây Nam Bộ Trà Cú huyện tỉnh Trà Vinh, nơi địa bàn sinh sống lâu đời tộc ngƣời Kinh, Khmer, Hoa, ngƣời Khmer chiếm 2/3 dân số huyện Đồng bào Khmer nơi sinh sống chân chất, lao động cần cù Đa số đồng bào Khmer điều theo Phật giáo Nam tơng, Trà Cú có nhiều ngơi chùa GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân Khmer, chùa Phnô Om Pung chùa Phật giáo Nam tơng Khmer tỉnh có nhiều đóng góp cho cách mạng Trong năm kháng chiến, chùa không trung tâm sinh hoạt tôn giáo, văn hóa, giáo dục cộng đồng tộc ngƣời Khmer phum sóc mà cịn sở hoạt động bí mật cách mạng nôi nuôi dƣỡng, sản sinh chiến sĩ cách mạng, kiên trung, mũi nhọn cho phong trào đấu tranh đồng bào Khmer chống lại đàn áp quyền tay sai Từ sau ngày thống đất nƣớc, chùa vừa nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh bà nơi đây, mà nơi đào tạo, giáo dục ngƣời dân Khmer học vấn văn hóa cƣ xử sống ngày Ngày nay, trình đổi mới, hội nhập khu vực giới, giao lƣu tiếp biến văn hóa với bên ngồi rộng lớn chùa tiếp tục đóng vai trị quan trọng, tiếp tục góp phần hình thành nhân cách, tƣ tƣởng ngƣời dân Khmer Trong thực tiễn có nhiều đề tài nghiên cứu chùa, văn hóa ngƣời Khmer tỉnh có ngƣời Khmer sinh sống nhƣ : Sóc Trăng, Kiên Giang, riêng tỉnh Trà Vinh, số đề tài nghiên cứu cịn ít, đặc biệt huyện Trà Cú Vì lí đó, tơi chọn đề tài “Chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” làm đề tài Khóa luận Tốt nghiệp ngành Văn hóa Dân tộc Thiểu số Việt Nam chuyên ngành Văn hóa Khmer Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuốn sách Người Khmer tỉnh Cửu Long tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Chí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết xuất năm 1987 trình bày khái quát ngƣời Khmer tỉnh Cửu Long, tín ngƣỡng, tơn giáo, phong tục, lễ hội, văn học, nghệ thuật truyền thống đoàn kết chiến đấu xây dựng đất nƣớc Tác giả Lê Thanh Hiền Luận văn Thạc sĩ Vai trị ngơi chùa Khmer đời sống văn hóa cộng đồng (trường hợp chùa Ba Si – Trà Vinh) trình bày vai trị ngơi chùa Ba Si huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh đời sống văn GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân hóa cộng đồng ngƣời Khmer Tuy khơng trực tiếp đề cập đến chùa huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhƣng luận văn tài liệu tham khảo để có nhìn so sánh vai trò chùa cộng đồng ngƣời Khmer huyện Trà Cú với địa phƣơng khác Trà Vinh Tây Nam Bộ Các luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Ngơi chùa đời sống văn hố a học Ngơi chùa đời sống văn hố người Khmer tỉnh Sóc Trăng (1997) Lâm Thanh Sơn; Chùa phật giáo Nam Tông đời sống văn hóa người Khmer Kiên Giang (2014) Lƣu Thị Sốc Kha không đề cập trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu nhƣng trình bày vai trị ngơi chùa đời sống văn hóa ngƣời Khmer Sóc Trăng Kiên Giang sở để luận văn so sánh điểm tƣơng đồng khác biệt vị trí chùa đời sống văn hóa ngƣời Khmer Sóc Trăng, Kiên Giang Trà Vinh Cuốn sách Phong tục thờ cúng tổ tiên nét đẹp văn hóa dân tộc tác giả Mã A Lềnh Triệu Thị Phƣợng Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất năm 2007 trình bày phong tục, nghi lễ thờ cúng tổ tiên dân tộc có phong tục, nghi lễ thờ cúng tổ tiên ngƣời Khmer Nam Bộ Khác với dân tộc khác, ngƣời Khmer không thờ cúng tổ tiên nhà, việc thờ cúng đƣợc thực chùa vào dịp lễ hội lớn năm, nhƣ: Lễ Sen Đôlta, Chol Chnăm Thmay Tác giả Phan An Dân tộc Khmer Nam Bộ xuất năm 2009 giới thiệu văn hóa ngƣời Khmer Nam Bộ, Phật giáo Khmer Nam Bộ ngơi chùa sóc Khmer Tác giả miêu tả kiến trúc khuôn viên chùa, đồng thời khẳng định chùa Khmer nơi tu hành sƣ sải, nơi thực nghi lễ tôn giáo lễ hội có liên quan đến tơn giáo bà ngƣời Khmer Nội dung sách đề cập đến chế quản lí xã hội truyền thống nông thôn ngƣời Khmer Nam Bộ Tác phẩm Người Khmer Nam Bộ, Việt Nam xuất năm 2012 sách song ngữ Việt - Anh Nội dung sách trình bày sắc văn hóa truyền thống độc đáo ngƣời Khmer qua phong tục, lễ hội nhƣ sinh hoạt GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân cộng đồng khác Cuốn sách cịn trình bày chùa ngƣời Khmer, số chùa lễ hội tiêu biểu Cuốn sách Phong trào yêu nước đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh (1930 – 2010) xuất năm 2015 Ban chấp hành Đảng tỉnh Trà Vinh sau khái quát đặc điểm địa lí, dân cƣ, đặc điểm đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh trình bày phong trào yêu nƣớc đồng bào Khmer dƣới lãnh đạo Đảng từ năm 1930 đến năm 1975 Trong phong trào đấu tranh có tham gia đồng bào Khmer huyện Trà Cú Cuốn sách làm rõ đóng góp quan trọng, tinh thần đấu tranh cách mạng kiên cƣờng, hi sinh mát đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lƣợc Trong sách có ảnh chƣ tăng Bà Môn huyện Trà Cú xuống đƣờng ngày 30/4/1975 Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trƣớc, tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu chùa vai trị chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu chùa Phnô Om Pung xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vai trò ngơi chùa đời sống văn hóa bà Khmer xã Tân Hiêp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đóng góp chùa phong trào cách mạng nhân dân huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng đề tài tìm hiểu chùa Phno Om Pung vai trị chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa ngƣời Khmer xã Tân Hiệp huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh, trình bày đóng góp ngơi chùa phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu phạm vi hành xã Tân Hiệp huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu lịch sử hình thành chùa Ph nơ Om Pung xã Tân Hiêp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vai trò chùa nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc, đặc biệt đóng góp Đại đức Thạch Sa Vane sƣ chùa từ sau năm 1975 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, Khóa luận Tốt nghiệp sử dụng hai phƣơng pháp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic để phục dựng, trình bày, phân tích lí giải vấn đề mà đề tài đặt Ngồi ra, Khóa luận Tốt nghiệp tìm hiểu lịch sử địa phƣơng, đó, phƣơng pháp điền dã, khảo sát thực tiễn đƣợc tác giả sử dụng có hiệu nhằm tìm hiểu chùa Phnô Om Pung xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh sâu vào thực tiễn để tìm hiểu xem xét vị trí, vai trò chùa đời sống ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Bài Khóa luận Tốt nghiệp sử dụng phƣơng pháp khác, nhƣ: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Khóa luận Tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu chùa vai trị chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Chùa trung tâm tín ngƣỡng tôn giáo ngƣời Khmer nơi đây, trung tâm văn hóa cộng đồng, nơi diễn lễ hội phum, sróc; Chùa Phnơ Om Pung nhƣ trƣờng học, nơi giáo dục đạo đức, phong cách làm ngƣời, chùa vừa dạy chữ cho trẻ em, vừa đào tạo kĩ lao động cho niên tu học chùa; Chùa thƣ viện, bảo tàng lƣu giữ giá trị vật chất nhƣ giá trị tinh thần ngƣời Khmer nơi đây; Chùa nơi hoạt động thiện nguyện nhân đạo nuôi dƣỡng ngƣời già cả, neo đơn Đồng thời Khóa luận Tốt nghiệp đóng góp chùa Phnô Om Pung phong trào cách mạng huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân Khóa luận Tốt nghiệp tài liệu tham khảo cho giảng dạy học tập kiến thức có liên quan đến văn hóa lịch sử đấu tranh đồng bào Khmer Nam Bộ Bố cục khóa luận Bài khóa luận tốt nghiệp gồm 03 chƣơng : Chƣơng : Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng : Vai trò chùa Phno Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Chƣơng 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần chùa Phnơ Om Pung GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa sản phẩm lồi ngƣời, văn hóa đƣợc tạo phát triển quan hệ qua lại ngƣời xã Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên ngƣời trì bền vững trật tự an tồn xã hội Văn hóa đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa đƣợc tái tạo phát triển trình hành động tƣơng tác xã hội ngƣời Văn hóa trình độ phát triển ngƣời xã hội đƣợc biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động nguời nhƣ giá trị vật chất tinh thần ngƣời tạo 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa Là phận đời sống xã hội, bao gồm tổng thể yếu tố hoạt động văn hóa vật chất tinh thần, tác động qua lại lẫn đời sống xã hội để tạo quan hệ có văn hóa cộng đồng, trực tiếp hình thành nhân cách lối sống ngƣời Đời sống văn hóa bao gồm nội dung khơng tách rời lĩnh vực đời sống xã hội yếu tố tạo nên văn hóa Đời sống văn hóa gồm yếu tố sau: Văn hóa vật thể phi vật thể tồn cộng đồng nhƣ: thiết chế văn hóa, tác phẩm, sản phẩm văn hóa, phƣơng tiện thơng tin đại chúng truyền bá văn hóa, lễ hội, văn hóa - văn nghệ dân gian, trƣờng học, nhóm văn hóa, Cảnh quan văn hóa (do tự nhiên ngƣời tạo ra) diện cộng đồng nhƣ: di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng viên, tƣợng đài, Yếu tố văn hóa cá nhân cộng đồng: trình độ học vấn, nhu cầu sở thích thị hiếu văn hóa, phong cách sinh hoạt, văn hóa ứng xử, giao tiếp, nếp sống văn hóa, GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2003), “Phật giáo đời sống ngƣời Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Phan An (2009), Dân tộc khmer Nam Bộ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đình Ba (2012), Lễ hội Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Bảng xác nhận thành tích chép tay đồng chí Thạch Chhâte, Thạch Nịch, Thạch Sa Rêne, Võ Văn Tiếu, Trần Văn Ba, Thạch Khạnh Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - Thực trạng vấn đề đặt ra, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Khắc Cảnh (1996), “Chùa Khmer Nam Bộ- Trung tâm giáo dục sinh hoạt văn hóa – xã hội phum, sóc Khmer đồng sông Cửu Long”, tập san khoa học A, trƣờng Đại học Tổng hợp Hồ Chí Minh( chuyên đề Khoa học Lịch sử) số Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum Sóc Khmer đồng sơng Cửu Long, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cƣờng (2007), “Về đời sống tu tập sƣ sãi Phật tử Khmer Nam Bộ”, tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 12 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2008), Phật giáo Khmer Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại), Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 10 Chu Mạnh Cƣờng (2009), “Chùa Khmer đời sống văn hóa đồng bào Khmer Sóc Trăng”, tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số – 2009 11 Trần Kim Dung (2000), Văn hóa truyền thống người Khmer Đồng sơng Cửu Long sống nay, (Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thanh Hiền (2004), Vai trị ngơi chùa Khmer đời sống văn hóa cộng đồng (trường hợp chùa Ba Si – Trà Vinh), luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Đại học Trà Vinh GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng 57 SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân 13 Nguyễn Duy Hinh (2008), “Phật giáo với kinh tế: Xƣa nay”, tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 14 Sơn phƣớc Hoan (1997), Chuyện kể Khmer-tập 5, Nhà xuất Giáo dục 15 Sơn Phƣớc Hoan (1999-2000), Vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam bộ, Cơ quan đặc trách công tác dân tộc Nam 16 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 17 Trang Thiếu Hùng (2013), Đặc điểm diện mạo Phật giáo Nam tơng Khmer Trà Vinh, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 18 Lê Hƣơng (1969), Người Việt gốc Miên, Nhà sách Khai Trí - Sài Gịn 19 Lƣu Thị Sốc Kha (2014), Chùa phật giáo Nam Tơng đời sống văn hóa người Khmer Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Đại học Trà Vinh 20 Vũ Ngọc Khánh (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Phạm Tiết Khánh (2014), “Hình tƣợng điêu khắc chùa Khơ me Nam Bộ qua truyện kể dân gian”, tạp chí Văn hóa nghệ thuật , Số 22 Trần Hồng Liên (1995), Những chùa Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Long Hiệp anh hùng (1930 - 1975) (2007), Huyện ủy Trà Cú, in Xí nghiệp in - Cơng ty Cổ phần Văn hóa Thơng tin Trà Vinh 24 Lịch sử tỉnh Trà Vinh - Tập (1954 -1975) (1999), Ban Tƣ tƣởng Tỉnh ủy Trà Vinh, Nhà in Báo Quân đội Nhân dân 25 Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân huyện Trà Cú (1930 – 2010) (2015), Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 26 Hà Lý (2014) Chùa Khmer Nam Bộ với văn hóa đương đại, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng 58 SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân Website: https://text.123doc.org/document/4316534-chua-trong-doi-song-cua-nguoikhmer-o-huyen-tra-cu-tinh-tra-vinh.htm http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/658nguyen-khac-canh-chua-khmer-nam-bo-cong-trinh-nghe-thuat-kien-truc-docdao.htmlhttp://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/19444802 .htmlhttps://text.xemtailieu.com/tai-lieu/vai-tro-cua-ngoi-chua-doi-voi-doi-songtinh-than-cua-nguoi-khmer-trong-khu-vuc-dong-bang-song-cuu-long-thuc-trangva-giai-phap-231695.html GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng 59 SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Đối với vị sƣ, vị Achar, ngƣời Khmer ngƣời Kinh) PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: Vai trị chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh ĐỐI VỚI CÁC VỊ SƢ (Khoanh tròn 01 02 đáp án) Họ tên: Tuổi: Theo sƣ, ngồi việc chùa đƣợc cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh, thành phố Chùa có cịn đƣợc cơng nhận khen thƣởng khơng? a Có b Khơng Theo sƣ, vị sƣ dùng bữa 02 lần ngày, buổi nào? a Sáng trƣa b Trƣa chiều Theo sƣ, vị sƣ khất thực có đƣợc mang dép hay dùng khơng? a Có b Không Theo sƣ, vị sƣ muốn ngồi có cần xin phép sƣ cả, nhì hay khơng? a Có b Khơng Theo sƣ, chùa có dạy tiếng Pali cho vị Tỳ Kheo em học sinh khơng? a Có b Khơng Theo sƣ, chùa có thƣờng xun giải hịa mâu thuẩn thành viên sróc khơng? Theo sƣ, lần chùa tổ chức lễ hội, có thuận lợi khó khăn gì? GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng 60 SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân GVHD: Ncs Sơn Cao Thắng 61 SVTH: Thạch Thị Ngọc Nhân ... biệt huyện Trà Cú Vì lí đó, tơi chọn đề tài ? ?Chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” làm đề tài Khóa luận Tốt nghiệp ngành Văn hóa Dân...LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận Tốt nghiệp với đề tài “ Vai trị chùa Phnơ Om Pung đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” cơng trình nghiên cứu... hiểu chùa Phnô Om Pung xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh sâu vào thực tiễn để tìm hiểu xem xét vị trí, vai trị chùa đời sống ngƣời Khmer xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Bài Khóa luận

Ngày đăng: 11/07/2021, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w