Kế toán NVL, CCDC ở C.ty TNHH Thương mại & in Việt Tiến
Trang 1Lời nói đầu
Trong xu thế đổi mới chung của cả nớc, nền kinh tế kếhoạch hoá tậptrung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng ngày càng có thêm nhiềudoanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng Để có thể tồn tại và phát triểntrong môi trờng cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp cầnphải xác định đợc các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho kết quả đầu ra là cao nhất,với giá cả và lợng sản phẩm có sức thu hút đối với ngời tiêu dùng.
Là một đơn vị kinh tế, sản phẩm của Cônng ty TNHH Thơng Mại và inViệt Tiến đã có mặt trên thị trờng từ nhiều năm nay Công ty luôn giữ đợc uy tínvới khách hàng về mặt chất lợng sản phẩm cũng nh số lợng sản phẩm đợc giaođúng hẹn, đúng hợp đồng đợc ký kết, mặc dù đã có những thời kỳ gặp khókhănnhng hiện nay Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực in.
Để phát huy đợc kết quả đạt đợc, Công ty đã không ngừng mở rộng quimô sản xuất, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ sản xuất, tuyển thêm nhữngcông nhân lành nghề.
Với một vị trí sản xuất, yếu tố cơ bản để đảm bảo quy trình sản xuất tiếnhành bình thờng, liên tục đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ – cơ sở tạonên hình thái vật chất của sản phẩm.
Trong các doanh nghiệp kinh tế công nghiệp chi phí về vật liệu, công cụdụng cụ thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm nócó tác động rất lớn đến hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bởi vậy, sau khi đã có một dây chuyền sản xuất hiện đại, một lực lợng laođộng tốt, thì vấn đề mà các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và công nghiệpin Việt Tiến nói riêng luôn phải quan tâm đến đó là nguyên vật liệu, công cụdụng cụ.
Các doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ vật t từ khâu thu mua đếnkhâu bảo quản, dự trữ và sử dụng, vừa đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu sản xuất, tiếtkiệm để hạ giá thành sản phẩm, vừa để chống mọi hiện tợng xâm phạm tài sảncủa đơn vị hoặc cá nhân Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp cần phải sửdụng các công cụ quản lý mà kế toán làm một công cụ giữ vai trò trọng yếunhất.
Xuất phát từ lý do trên, là một học sinh trờng Trung học Kinh Tế Hà Nội,đợc thực tập tại bộ phận kếtoán của Công ty TNHH Thơng Mại và in Việt Tiếnem xin lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ” tại Công ty TNHH Thơng Mại và in Việt Tiến Nhằm đi sâu tìm hiểu thực tếvề công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, tìm ra những u điểm và
1
Trang 2hạn chế trong các công tác quản lý và hạch toán vật liệu của Công ty, từ đó rútra những kinh nghiệm học tập và đề xuất một số ý kiến với mong muốn hoànthiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công tyTNHH Thơng Mại và in Việt Tiến.
Nội dung báo cáo gồm 3 chơng:
CHƯƠNG I: Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ
CHƯƠNG II: Thực tế công tác kế toán tại Công ty
CHƯƠNG III: Nhận xét và kiến nghị về công tác nguyên liệu, vật liệu vàcông cụ dụng cụ tại Công ty.
Trang 3Chơng I: Các vấn đề chung vềkế toán nguyuên vật liệu, công cụ dụnG
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu và côngcụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụngcụ
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu là đối tợng lao động , một trongba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực thểcủa sản phẩm Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất để chế tạo ra sản phẩmvà khi tham gia vào sản xuất vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái ban đầu, giátrị đợc chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất.
Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn vềgiá trị và thời gian sử dụng qui định đối với tài sản cố định, tham gia vào nhiềuchu kỳ sản xuất khác nhau mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trịbị hao mòn dần đợc dịch chuyển từng lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trongkỳ Tuy nhiên, công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn và đợcmua sắm bằng vốn lu động.
1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuấtkinh doanh.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên liệu vật liệu là đối tợng laođộng, là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thànhnên sản phẩm nên chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong toànbộ chi phí sản xuất và qúa trình sản phẩm Vì vậy mà nguyên liệu, vật liệu cóvai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp.
Công cụ dụng cụ có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp nó tham giavào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, có tác dụng hỗ trợ, trợ giúp, đảm bảo antoàn và tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
1.2.1.Phân loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vật liệu, công cụ dụng cụbao gồm nhiều loại, nhiều thứ có tính năng lý, hóa học khác nhau, có công dụngvà mục đích sử dụng khác nhau Vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu, côngcụ dụng cụ.
3
Trang 4Trớc tiên, đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và chứcnăng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại nàyvật liệu đợc chia thành các loại nh sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài vớimục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, hàng hoá): là những loạinguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành nênthực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm nh sắt, thép trong các doanhnghiệp cơ khí, vải trong các doanh nghiệp may Nửa thành phẩm mua ngoài lànhững chi tiết bộ phận sản phẩm do doanh nghiệp mua về để lắp ráp hoặc giacông để tạo ra sản phẩm Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất xe đạp mua lốp, xích…lắp ráp thành xe đạp.
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm Nhng có tác dụng nhất địnhvà cần thíêt cho quá trình sản xuất Ví dụ: thuốc nhuộm, thuốc tẩy , sơn…
-Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trongquá trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễnra bình thờng Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn: than, củi…; thể lỏng nh xăngdầu; thể khí nh hơi đốt, khí ga…/
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng mày móc mà doanhnghiệp mua về để phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phơng tiện vận tải,máy móc thiết bị nh vòng bi, vòng đệm, xăm lốp…
-Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu:
+Thiết bị xây dựng cơ bản: là những thiết bị đợc sử dụng cho công việcxây dựng cơ bản ( bao gồm thiết bị cần lắp và không cần lắp) nh thiết bị vệ sinh,thiết bị thông gío, thiết bị truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi.
+Vật kết cấu: là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản mà doanhnghiệp tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắp ráp vào công trìnhxây dựng cơ bản Ví dụ: vật kết cấu bê tông đúc sẵn, vật kết cấu bằng kim loạiđúc sẵn.
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu đặc trng, các loại vật liệu loại ratrong quá trình sản xuất vật liệu nhặt đợc, phế liệu thu hồi trong quá trình thanhlý tài sản cố định.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý chi tiết cụ thể của từng loại doanhnghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm từngthứ một cách chi tiết.
Trang 5Tiếp đó căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng nh nội dungquy định phản ánh chi tiết vật liệu trên các loại tài khoản kế toán, vật liệu đ ợcchia
thành 2 loại:
*Nguyên liệu vật liệudùng trực tiếp cho sản xuất và chế tạo sản phẩm.*Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: ví dụ vật liệu phục vụ cho quản lýphân xởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
Cũng nh vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất khác nhaucũng có sự phân chia khác nhau song cùng nhìn chung công cụ dụng cụ đợcchia thành các loại sau:
-Dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất-Dụng cụ đồ nghề
-Dụng cụ quản lý
-Quần áo bảo hộ lao động-Khuôn mẫu đúc sẵn-Lán trại tạm thời
-Các loại bao bì dùng để chứa đựng hàng hoá, vật liệu+Trong công tác quản lý dụng cụ đợc chia thành 3 loại:-Công cụ dụng cụ lao động
-Bao bì luân chuyển-Đồ dùng cho thuê
Ngoài ra còn có thể phân chia công cụ dụng cụ đang dùng và công cụdụng cụ trong kho Cũng tơng tự nh vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý của từngdoanh nghiệp mà công cụ dụng cụ đợc chia thành từng nhóm chi tiết hơn.
1.2.2 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ là dùng tiền đề biểu hiện giá trị củachúng theo những nguyên tắc nhất đinh Về nguyên tắc, kế toán nhập , xuấttồn kho vật liệu, công cụ dung cụ phải phản ánh theo giá thực tế.
Trị gía thực tế nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho tính theogiá gôc Vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp đợc chia thành từ nhiềunguồn khác nhau vì thế giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ đợc xác định tuỳtheo từng nguồn nhập.
Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài
Giá thực tế Giá mua Thuế nhập Chi phí Cáckhoản Vl,CCDC mua = ghi trên + khẩu + thu mua - giảm giá hàng Ngoài nhập kho hoá đơn ( nếu có) thực tế mua trả lại
5
Trang 6Chú ý: nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuếthì giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua cha có thuế GTGT Còn nếu doanhnghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối tợng không chịu thuếGTGT thì giá mua ghi trên hoá hơn hoặc giá trị vật liệu mua về là giá trị mua đãcó thuế GTGT.
Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản,phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm ( nếu có), tiền thuê kho, thuê bãi, tiềncông tác phí của cán bộ thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mức
Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do tự gia công chế biến.
VL, CCDC = VL, CCDC + gia công
Đối với VL, CCDC nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến Giá gốc = Giá thực tế VL + Chi phí chế + Chi phí vận
VL, CCDC CCDC xuất kho biến phải trả chuyển đi và vềĐối với vật liệu , công cụ dụng cụ nhận góp liên doanh, góp cổ phầnGiá gốc = Giá do hội đồng liên doanh
VL, CCDC nhập kho đánh giá và chấp nhận-Trị giá thực tế VL, CCDC xuất kho
+Phơng pháp tính giá đích danh : theo phơng pháp này giá trị thực tếVL,CCDC nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho mỗi lần
+Phơng pháp bình quân gia quyền ( tại thời điểm nhập kho hoặc cuối kỳ):theo phơng pháp này giá thực tế VL, CCDC xuất dùng trong kỳ đợc tính theođơn giá bình quân
Giá thực tế VL = Số lợng VL x Đơn gíaCCDC xuất dùng CCDC xuất dùng bình quânPhơng pháp đơn gía bình quân cả kỳ dự trữ
Giá đơn vị Giá thực tế VL, CCDC + Giá thực tế VL, CCDCBình quân = tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳCả kỳ Số lợng VL, CCDC + Số lợng Vl, CCDCDự trữ tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳPhơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc
Giá thực tế VL, CCDC tồn Giá đơn vị bình = kho đầu kỳ ( cuối kỳ tr ớc)
Trang 7Quân cuối kỳ trớc Số lợng VL, CCDC tồn kho đầu kỳ ( cuối kỳ trớc)+Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Giá thực tế = Đơn giá thực tế VL x Số lợng VLXuất kho CCDC từng lần nhập trớc CCDC xuất dùng+Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Giá thực tế = Đơn giá thực tế VL x Số lợng VlXuất kho CCDC từng lần nhập sau CCdc xuất dùng
+Phơng pháp giá hạch toán : Phơng pháp này áp dụng đối với nhữngdoanh nghiệp sử dụng nhiều loại VL, CCDC và việc nhập xuất diễn ra liên tục:
công thức của nó;
Giá thực tế Vl = Giá hạch toán VL x Hệ số chênhCCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giá
Hệ số chênh lệch Giá thực tế VL, CCDC x Giá thực tế VL, CCDC Giá hạch toán và = tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳGiá thực tế của từng Giá hạch toán VL, x Giá hạch toán VL,Loại VL, CCDC CCDC tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳ
1.3 Nhiệm vụ của kế toán VL, CCDC
Xuất phát từ yêu cầu và vị trí của vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanhnghiệp sản xuất, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ caanf thực hiện tốt các nhiệmvụ sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, chất lợng và giáthực tế cua từng loại, từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ nhập – xuất – tồn khovật liệu công cụ dụng cụ
Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán v hớng dẫn việc kiểm trachấp hành các nguyên tắc thủ tục nhập, xuất thực hiện đầy đủ, đúng qui chế, chếđộ hạch toán ban đầu về vật liệum công cụ dụng cụ(lập chứng từ , luân chuyểnchứng từ) mở các loại dổ dách, thẻ chi tiết về vật liệu, công cụ dụng cụ.
Kiểm tra việc thực hịên kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vậtliệu, công cụ dụng cụ, phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa,thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí vật liệu, công cụdụng cụ.
Tham gia kiểm kê, đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quiđịnh của nhà nớc, lập báo cáo về vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ công táclãnh đạo và quản lý điều hành, phân tích kinh tế.
7
Trang 81.4 Thủ tục quản lý nhập- xuất kho NL,VL, CCDC và các chứng từ kế toán có liên quan
+Thủ tục nhập vật liệu, công cụ dụng cụ: Căn cứ vào phiếu báo nhận hàng, cóthể lập ban kiểm nhận để kiểm nhận vật liệu mua về cả số lợng và chất lợng,quy cách Ban kiểm nhận căn cứ vào kết quả thẹc tế ghi vào “ Biên bản kiểmnghiệm vật t” Dau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “phiếu xuất kho” vật t trên cơ sởhoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi giao cho thủ kho Thủkho sẽ ghi sổ số vật liệu thực nhập vào phiếu nhập và thẻ kho rồi chuyển chophòng kế toán làm căn cứ ghi sổ Trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cáchphẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng ngời giao lậpbiên bản.
+Thủ tục xuất vật liệu, công cụ dụng cụ:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất các bộ phận sản xuất viết phiếu xin lĩnh vật t
căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật t kế toán viết phiếu xuất kho Căn cứ vào phiếuxuất kho thủ kho xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ghi vào phiếu nhập số thực xuấtvà ghi vào thẻ kho Sau khi ghi xong vào thẻ kho thủ kho chuyển chứng từ chophòng kế toán để ghi sổ.
+Các chứng từ kế toán có liên quan:
Theo chế đô chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 1\11\1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính các chứng từ kế toán vậtliệu, công cụ dụng cụ bao gồm:
- Phiếu nhập kho ( mẫu số 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu số 02- VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mãu số 03-VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 08- VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho( mẫu số 02- BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy đinh của NhàNớc tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình của doanh nghiệp, có thể sử dụng thêmcác chứng từ kế toán hớng dẫn nh: Phiếu xuất vật t theo hạn mức( mẫu số 04-VT) biên bản kiểm nghiệm vật t( mẫu số 05-VT), phiếu bảo vật t còn lại cuối kỳ( mẫu số (07-VT)
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủtheo đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Doanh nghiệp phảichịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tếphát sinh.
Trang 91.5 Phơng pháp kế toán chi tiết NL, VL, CCDC
Trong các doanh nghiệp sản xuất quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ donhiều bộ phận, đơn vi tham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn khovật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày phải đợc thực hiện ở kho và ở phòng kếtoán thông qua chứng từ kế toán, từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ Vìthế việc hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thực hiện đồng thời ởkho và phòng kế toán qua các phơng pháp sau:
+Phơng pháp thẻ song song
Ơ kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập- xuất thủ kho ghi sổ số l ợnvật liệu, công cụ dụng cụ thực tập, thực xuất vào thẻ kho Sau khi vào thẻ khothủ kho chuyển những chứng từ nhập- xuất cho phòng kế toán kèm theo giáygiao nhận chứng từ do thủ kho lập
Ơ phòng kế toán: Mở sổ hoặc thẻ chi thiết vật liệu, công cụ dụng cụ chotừng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ cho đúng với thẻ kho của từng kho để theodõi về số lợng và gía trị Cuối tháng, kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trênthẻ kho với sổ chi tiết vật liêụ ,công cụ dụng cụ Ngoài ra để đối chiếu số liệuvới sổ tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết vào bảng kê tổng hợpnhập – xuất , tồn theo từng nhóm, từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ.
Sơ đồ của phơng pháp này
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu,K tra
+Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Ơ kho: mở thẻ kho để theo dõi số lợng theo từng danh điểm vật liệu cộng cụ dụng cụ
Ơ phòng kế toán: mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép phản ánh tổngsố vật liệu, công cụ dụng cụ luân chuyể trong tháng, trên cơ sở các chứng từ nhập – xuất của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ và mỗi loại vật liệu, công cụdụng cụ đợc ghi một dòng.
9Thẻ kho
Sổ chi tiếtVL, CCDC
Chứng từ xuất
Sổ tổng hợp Bảng tổng hợpNhập xuất tồnChứng từ nhập
Trang 10Cuối tháng đối chiếu số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển, đối chiếu giá trị ( số tiền) với sổ tổng hợp.
Sơ đồ: phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra+ Phơng pháp sổ số d:
Ơ kho: hàng ngày sau khi ghi thẻ kho xong thủ kho tập hợp chứng từnhập- xuất và phát sinh trong kỳ, phân loại và lập phiếu giao nhận chứng từnhập- xuất, ghi số lợng, số hiệu chứng từ của từng nhóm vật liệu, công cụ dụngcụ xong đính kèm theo phiếu xuất –nhập giao cho phòng kế toán Cuối thángcăn cứ vào thẻ kho thủ kho ghi số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ vào sổ số d vàsau đó chuyển cho phòng kế toán Sổ số d do kế toán lập cho từng kho, dùng chocả năm, giao cho thủ kho trớc ngày cuối tháng.
Ơ phòng kế toán: khi nhận đợc chứng từ nhập- xuất vật liệu, công cụ dụngcụ ở kho, kế toán phải kiểm tra việc phân loại, tính tiền cho từng chứng từ, tổngcộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, ghi vào bảngluỹ kế nhập, xuất sau đó căn cứ vào đó đẻ lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn,bảng này đợc mở rộng cho từng kho Khi nhận sổ số d kế toán kiểm tra và ghichỉ tiêu giá trị vào sổ số d sau đó đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp nhập-xuất- tồn với sổ số d
Sổ kế toánTổng hợp
Phiếu giao nhận
Chứng từ nhập Bảng luỹ kế nhậpSổ số d
Sổ tổng hợp
Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồnThẻ kho
Chứng từ nhập
Trang 111.6 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ
TK 151: Hàng mua đang đi trên đờng : phản ánh giá trị vật t, hàng hoá đã
mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập kho còn đang trên đờng vận chuyển , đang ở bến cảng, bến bãi và tình hình hàng về.
Kết cấu nội dung (TK 151)
Bên nợ:Giá trị vật t, hàng hoá đã mua đang đi trên đờng.
Bên có: Giá trị vật t, hàng hoá đang đi trên đờng đã nhập kho hoặc chuyểngiao thẳng cho các bộ phận sử dụng, cho khách hàng.
Số d bên Nợ : Giá trị vật t hàng hoá đã mua nhng cha nhập kho( hàng đi ờng)
đ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu: dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình
hình biến động của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế.-Kết cấu nội dung( TK 152)
+Bên Nợ: Trị giá thực tế NL,VL nhập kho do mua ngoài, tự chế , thuê ngoài chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khác.
Trị giá NL, VL thừa phát hiện khi kiểm kê+Bên có: Trị giá thực tế NL, VL xuất kho
Trị giá NL, VL trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá Trị giá NL, VL thiếu hụt khi kiểm kê.
+ Số d bên Nợ : Phản ánh trị giá thực tế NL, VL tồn kho cuối kỳ.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng DN mà mở chi tiết theo các loại sau:TK 152.1-Vật liệu chính TK 152.4- Phụ tùng thay thếTK 152.2- Vật liệu phụ TK 152.5- Thiết bị XDCBTK152.3- Nhiên liệu TK152.8- Vật liệu khác
-TK 153: Công cụ dụng cụ: phản ánh trị giá hiện có , tình hình biến động
của các loại CCDC theo giá thực tế.-Kết cấu nội dung(TK 153)
+Bên nợ: Trị giá thực tế CCDC nhập kho do mua ngoài,tự chế biến, thuê ngoài chế biến
Giá trị CCDC cho thuê nhập lại kho
Giá trị thực tế CCDC thừa phát hiện khi kiểm kê.+Bên có: Trị giá thực tế CCDC xuất kho.
Trị giá CCDC trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá.
11Chứng từ xuất Phiếu giao nhận Bảng luỹ kế xuất
Chứng từ xuất
Trang 12Trị giá CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê.+Số d bên Nợ : Trị giá thực tế CCDC tồn kho.
Tk 153 có 2 tài khoản cấp 2:TK153.1- Công cụ dụng cụTK153.2- Bao bì luan chuyểnTK153.3-Đồ dùng cho thuê
-TK331:Phải trả ngời bán: phản ánh quan hệ thanh toán giữa DN với
ng-ời bán, ngng-ời nhận thầu về các khoản vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký.
-Kết cấu và nội dung( TK331)
+Bên Nợ : Phản ánh số tiền đã trả cho ngời bán vật t hàng hoá,ngời cungcấp dịch vụ, ngời nhận thầu xây lắp.
Số tiền ứng trớc cho ngời cung ứng lao vụ, ngời nhận thầu Số tiền ngời bán chấp thuận cho DN giảm trừ vào nợ phải trả Số kết chuyển về trị giá vật t hàng hoá thiếu hụt kém phẩm chấtkhi kiểm nhận và trả lại ngời bán.
+Bên Có: Số tiền phải trả cho ngời bán vật t, hàng hoá,ngời cung ứng dịchvụ và ngời nhận thầu xây dựng.
Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế của vật t, hàng hoá, dịchvụ đã nhận khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.
Số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời cung ứng, ngời nhận thầuxây dựng
+Số d bên Có : Số tiền còn phải trả ngời bán hoặc số đã trả nhiều hơn sốphải trả
+Số d bên Nợ( nếu có) : phản ánh số tiền tạm ứng trớc cho ngời bán hoặcsố đã trả nhiều hơn số phải trả
Tk331 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng cụ thể.
Ngoài các tài khoản trên kế toán còn sử dụng các tài khoản nh: TK111,TK112, TK141, TK521, TK627, TK641, TK642…
Trang 13Vài năm gần đây, trớc sự thay đổi của cơ chế vận hành nền kinh tế theo ớng phát triển nền kinh tế thị trờng Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá-hiệnđại hoá, nghành in cả nớc đã có sự đột biến quan trong, công nghệ in ốp xét pháttriển mạnh, công nghệ in TYPÔ của công ty đã trở nên lạc hậu, có nguy cơkhông đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của bạn hàng về chắt lợng cũng nhthời gian Trớc tình hình đó Công ty đã mạnh dạn đổi mới t duy, đã nhanh chóngốp xét hoá các thiết bị in, thu hẹp công nghệ in TYPÔ, thay thế khâu sắp chữ thủcông bằng sắp chữ vi tính, mặt khác tiếp cận mở rộng thêm thị trờng đã xây dựngđợc một dây chuyền công nghệ ốp xét tơng đối hoàn chỉnh với dàn in ốp xét củaNhật, Đức, Liên Xô, các công đoạn cũng từng bớc, từng năm cơ khí hoá tự động,đời sống của công nhân viên đợc cải thiện từng bớc năm sau cao hơn năm trớc
h-Một vài tài liệu thể hiện sự phát triển năng lực in
Sản phẩm trangin13x19(1000 tr)
Giá trị sản lợngthực hiện (đ)
Giá trị số lợnghàng hoá (tr)
Trang 142.Chức năng , nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của đơn vị kế toán.
Công ty TNHH Thơng Mại và in Việt Tiến là một doanh nghiệp t nhânnhiệm vụ chính của công ty là in các tài liệu , in vở, công tác giáo dục Songsong với việc chính nêu trên Công ty đã khái thác có hiệu quả nguồn vốn đầu tcủa các cổ đông, phấn đấu có lãi và nâng cao dần phúc lợi cho ngời lao động.
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, chủ yếu sản xúât theođơn đặt hàng Cụ thể nh:
+Các loại giấy tờ phục vụ cho công tác quản lý hành chính, biểu mẫu,chứng từ, hoá đơn, sổ sách kế toán tài chính, các chủng loại về cơ số kiểm soát,phục vụ các hoạt động dịch vụ kinh doanh, dịch vụ văn hóa nghệ thuật, thể dụcthể thao.
+Các loại nhãn hàng bao bì, công nghiệp in nhiều mầu, các caratô thiết bịsản xuất và tiêu dùng, tranh ảnh áp phích quảng cáo văn hoá nghệ thuật và hànghoá.
+Báo chí, tập san và bản in.
Trong mấy năm gần đây, một sản phẩm quan trọng của Công ty là sáchgiáo dục Nhà xuất bản giáo dục là một bạn hàng có nhu cầu in ấn lớn, số lợngđầu sách hàng năm tăng lên không ngừng Các nhà in đều coi sách giáo dụclàmột đối tợng quan trọng mặc dù giá công in sách giáo khoa không cao nhng sốlợng đồ sộ của nó góp phần quan trọng trong viêc duy trì hoạt động sản xuắt th-ờng xuyên, tạo đủ việc làm cho ngời lao động Công ty TNHH Thơng Mại và inViệt Tiến tuy mới in sách giao dục mấy năm gần nhng đã có uy tín, kỹ thuật,sản phẩm đã đạt đợc trên 90% đầu sách loại A, sản lợng in từ chỗ vài chục triệutrang in một năm, tới nay đã nâng lên hơn 200 triệu trang một năm Công ty luônxác định việc in sách giáo dục là công việc phục vụ lâu dài và phấn đấu tăng sảnlợng dần lên 600-800 triệu trang in một năm.Khai thác nguồn vốn vay để trangbị máy móc đóng sách, tăng thêm năng lực, đáp ứng sự phát triển của giáo dục.Ngoài việc in sách giáo dục , việc in vé số cũng góp phàn không nhỏ vào côngviệc hàng năm của Công ty Sản lợng thực hiện trung bình 150 triêu vé số in5 lợt( 4 màu và số nhảy phát quang) tơng đơng 500 triệu trang in13x19 Bởi vậy duytrì nâng cao chất lợng mẫu mã và kỹ thuật in, thực hiện liên kết để giành thêmnhiều hợp đồng in, kể cả in phục vụ cho các loại hình xổ số khác cũng chính làmục đích lâu dài của Công ty.
Ngoài ra Công ty còn đáp ứng những nhu cầu cần thiết khác về in ấn phụcvụ cho cơ quan, đơn vị nh sách , báo truyện, tạp chí, tranh ảnh, bu thiếp…cácsản phẩm này tuy có số lợng không ổn định song cũng góp phần đáng kể làm
Trang 15tăng thêm doanh thu cho Công ty, giải quyết việc làm và đời sống cho cán bộcông nhân viên trong công ty.
-Đặc biệt tổ chức sản xuất:
Công ty TNHH Thơng Mại và in Việt Tiến là loại hình donah nghiệp sảnxuất nhỏ, sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc vào đơn đặt hàng và thông qua yêu cầutheo từng hợp đồng của khách hàng nên chủng loại sản phẩm rất phongphú.Ngày nay với trang thiết bị máy móc hiện đại, phù hợp với quy trình in, quytrình sản xuâta đều đợc chuyên môn hoá theo lao động và máy móc, đặ biệt hiệnnay chỉ còn rất ít chi tiết sản phẩm đợc làm thủ công , sản phẩm sản xuất ra đónggói và giao ngay cho khách hàng từ phân xởng hoàn thiện.
3.Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán củaCông ty TNHH Thơng Mại và inViệt Tiến:
3.1.Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp:
-Các loại giấy tờ phục vụ cho công tác quản lý hành chính, biểu mẫu,chứng từ hoá đơn, các loại vé có số kiểm soát…
- Các loại nhãn hàng bao bì công nghiệp, tranh ảnh, áp phích…- Báo chí, tập san, bản in
- Sản phẩm quan trọng nhất là sách giáo dục
3.2 Quy trình công nghệ sản xuất
Dựa vào đặc tính công nghệ, Công ty tổ chức theo mô hình sau:
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ở Công ty TNHH Thơng Mại và inViệt Tiến
Phơi bảnKhách hàng Kế toán sản xuất
Chụp ảnhVi tính
Trang 16Do đặc điểm cũng nh tính chất sản xuất của công ty TNHH Thơng Mại vàIn Việt Tiến khi nhận đợc hợp đồng ký kết của khách hàng, với tài liệu ban đầu,bản thảo, đánh máy tranh ảnh… phòng kế hoạch sản xuất chuyển xuống các bộphận và quy trình sản xuất đợc đa qua các bớc công nghệ sau:
phòng thiết kế kỹ thuật: Khi nhận đợc tài liệu gốc phòng thiết kế trêncơ sở nội dung in thiết kế nên các yêu cầu in
Phòng vi tính: Đa bản thiết kế vào vi tính, điều chỉnh bố trí các trang in,tranh ảnh, dòng cột, kiểu chữ… và sẽ chụp ảnh nếu có yêu cầu của khách hàng.
Bình bản: trên cơ sở các tài liệu, phim ảnh Phòng bình bản làm nhiệmvụ bố trí tất cả các loại chữ (chữ , hình ảnh) có cùng một màu vào các tấm micatheo từng trang in.
Phân xởng phơi bản: Trên cơ sở các tấm mica của bộ phận bình bảnchuyển sang, bộ phận phơi bản có nhiệm vụ chế bản vào khuân nhôm hoặc kẽm.
In: Khi nhận đợc các chế bản khuân in nhôm và kẽm ( đã đợc phôi)bộphận in offset sẽ tiến hành in hàng loạt theo các chế bản khuân in đó.
Phân xởng hoàn thiện:tuỳ theo mẫu đặt hàng , bán thành phẩm, mà giacông chế biến tiếp.
Với sản phẩm là sách báo, thì phải gấp thành tay thay sách( một tay sáchgồm 16 trang in khổ 13x19 hoặc 8 trang in khổ 19x27 ) rồi đóng các tay sáchthành quyển vào bìa sách Nếu sản phẩm làm tem, nhã hàng thì phải cắt nhỏhoặc phải cắt màng bóng, in số nhảy.Sau khi hoàn thiện khâu gia công , thànhphẩm đợc chuyển vào kho.
3.3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất:
3.3.1.Công tác tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty TNHH TM và in Việt Tiến áp dụng cơ cấu quản lý theo chứcnăng nghĩa vụ là nhiệm vụ quản lýđợc phân chia cho 3 phòng chức năng vớinhững nhiệm vụ riêng biệt mang tính chất chuyên môn hoá, nh vậy các phân x-ởng sản xuất sẽ nhận đợc lệnh từ Giám đốc đồng thời cả 3 phòng chức năng.
Mục đích áp dụng cơ cấu quản lý này là để giảm bơt khâu trung gian, tănghiệu quả sản xuất sản phẩm theo đúng đơn đặt hàng( hợp đồng kinh tế) vào các
Trang 17mặt, thời gia, chất lợng… đồng thời còn giảm bớt gánh nặng quản lý cho giámđốc.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình công ty đã tổ chức bộ máyquản lý sản xuất theo hình thức tập trung.
-Chức năng ,nhiệm vụ của từng phòng ban:
+ Giám đốc: là ngời chỉ huy cao nhất, chịu trách nhiệm trớc Công ty, vớikhách hàng và tập thể công nhân viên trong Công ty giúp việc cho giám đốc làmột phó giám đốc và một kế toán trởng.
+ Phó giám đốc : Thay mặt giải quyết công việc của giám đốc khi giámđốc vắng mặt , trực tiếp phụ trách lĩnh vực về hành chính, quản trị trong đơn vị.
+ kế tóan trởng: Là ngời giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn.Phổ biến chủ trơng chỉ đạo công tác chuyên môn, bộ phận kế toán chịu tráchnhiệm trớc giám đốc về chấp hành luật pháp, thể lệ, chế độ tài chính hiện hànhtham mu cho giám đốc về việc áp dụng các chế độ quản lý của Nhà Nớc banhành cho phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty.
Bên cạnh đó là Phòng ban phân xởng
Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh:Có nhiệm vụ lập định mức tiêuhao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa họckỹ thuật và những phát minh sáng kiến để cải tạo sản phẩm Ngoài ra bộ phậnnày còn theo dõi việc sử dụng máy móc thiết bị, sửa chữa, bảo quản máy.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế hoạch sảnxuất kinh doanh
Phòng tổ chức hànhchính
hoàn thiệnPhân xởng
chế bản
Phân xởngcơ khíPhòng kế toán tài
17
Trang 18Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ về các vấn đề quản lý hồ sơcủa Công ty: Văn th, y tế, quản trị, đời sống, bảo vệ, hội nghị, tiếp khách.
Phòng kế toán- Tài vụ: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về quản lý vàtổ chức thực hiện có hiệu quả các nguồn vốn nh vốn tự có, vốn huy động…nhằmphát triển mở rộng sản xuất phù hợp với sự đổi mới của nền kinh tế thị trờng.
3.3.2 Công tác tổ chức sản xuất ở Công ty TNHH TM và in Việt Tiến
ở công ty TNHH TM và in Việt Tiến việc in ấn đợc tiến hành ở 4 phân ởng , mỗi phân xởng có chức năng nhiệm vụ riêng.
x-Phân xởng cơ khí: Có nhiệm vụ bảo dỡng , sửa chữa máy móc, thiết bị ,lắp ráp thiết bị mới cho phân xởng giam sát dây chuyền sản xuất
Phân xởng chế bản: Tại đây các bản thảo, mẫu mã của khách hàng đợcchuyển xuống, đợc đa vào bộ phânh sắp chữ điện tử để chế tạo ra bản in màu sauđó c bản in đợc chuyển tới bộ phận sửa, chụp phim, bình bản và đợc chuyển đếnbộ phận phôi bản
Phân xởng in: Là phân xởng có vai trò trọng yếu trong toàn bộ quy trìnhsản xuất Khi nhânh đợc chế bản in do phân xởng chế bản chuyển sang Phân x-ởng in sử dụng kết hợp bản in+ giấy + giống +mực để tạo ra trang in.
Phân xởng hoàn thiện: Là phân xởng cuối cùng của quy trình công nghệsản xuất phân xởng này có nhiệm vụ hoàn chỉnh thành một sản phẩm theo đúngyêu cầu của khách hàng.
3.3.3.Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp:
+ Chức năng , nhiệm vụ và cơ cấu của phòng kế toán:
Phòng kế toán có nhiệm vụ rất quan trọng, chịu trách nhiệm trớc giám đốcvề quản lý tổ chức Đồng thời giúp giám đốc nắm bắt đợc mọi thông tin và tìnhhình tài chính đề ra và các quyết định kinh doành phù hợp Theo dõi việc thựchiện hợp đồng với khách.
+Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty TNHH TM và in Việt Tiến
Phòng kế toán có 06 ngời Trong đó chức năng nhiệm vụ của từng ngờinh sau:
Kế toán trởng kiêm kếtoán tổng hợp
Kế toánthống kế
Thủ quỹKế toán
tiền lơng
Kế toán thanhtoán & tiêu thụ
Kế toán vậtt
Trang 19Kế toán trởng: Theo dõi tổng hợp và đánh giá tất cả các quá trình hạchtoán của doanh nghiệp đồng thời tham mu cho giám đốc những biện pháp nhằmnâng cao hiệu qủa sử dụng vốn Tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ, phơng pháphạch tóan, tăng cờng bảo vệ tài sản vật t và tiền vốn.
Kế toán vật t: Theo dõi quá trình cung cấp nguyên vật liệu, công cụdụng cụ và quá trình sản xuất.
Kế toán tiền lơng: Theo dõi và tính các khoản lơng phải trả cho cán bộcông nhân viên.
Kế toán thống kê: Theo dõi tài khoản tiền gửi ngân hàng.Thủ quỹ: Nắm giữ tình hình thu chi của Công ty.
+Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty TNHHTM và in Việt Tiến Nhìnchung công tác kế toán vật liệu ở công ty in đợc thực hiên khá tốt vừa đảm bảotuân thủ chế độ kế toán hiện hành, vừa phù hợp với điều kiện thực tế của côngty Công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đây là hình thức kế toánđơn giản, gọn nhẹ, ít tốn công sức và sổ sách.
- Công ty áp dụng việc tính toán kê khai, nộp thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ, do đó giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho là giá cha cóthuế GTGT Phần thuế GTGT của vật liệu, công cụ dụng cụ đầu vào sẽ đ ợc táchra ghi riêng.
-Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ” đợc khái quáttheo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc, bảngtổng hợp chứng từ gốc
Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết
Bảng chi tiết sốphát sinh
Bảng cân đối kế toán &báo cáo kế toán khácBảng đối chiếu số
phát sinh
19
Trang 20Ghi chú:
Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng
*Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho
Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp chép, phản ánh thờng xuyên, liên tục , có hệ thống tình hình N- X- T kho các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp.
*Niên độ kế toán: áp dụng theo năm, kế toán trùng với năm dơng lịch từ 1-1-200N đến 31-12-200N.
*Trình tự và phơng pháp ghi sổ trong hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ” của Công ty.
(1).Căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp,tiến hành phân loại, tổng hợp chứng từ ghi sổ
(2) Các chứng từ liên quan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ cuối ngàychuyển sổ quỹ kèm chứng từ thu chi tiền mặt cho kế toán, kế toán tổng hợp sốliệu lập chứng từ ghi sổ về thu chi tiền mặt và chi tiền mặt
(3) Căn cứ vào số liệu chứng từ ghi sổ đã lập, tiến hành ghi vào sổ đăngký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi sổ cái các tài khoản liên quan.
(4) Từ các chứng từ phản ánh hoạt động kinh tế, tài chính cần quản lý chitiết, cụ thể, căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan.
(5) Cuối tháng, căn cứ vào số liệu ở các sổ kế toán chi tiết, lập bảng chitiết số phát sinh , căn cứ vào các số liệu ở sổ cái các tài khoản lập bảng đối chiếusố phát sinh.
(6) Sau đó tiến hành kiểm tra, đối chiếu số phát sinh với số liệu ở bảngchi tiết số phát sinh, số liệu ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, số liệu ở sổ của thủquỹ.
(7).Sau khi đối chiếu số liệu, đảm bảo sự phù hợp, căn cứ số liệu ở bảngđối chiếu số phát sinh ra và ở các bảng chi tiết số phát sinh , lập bảng cân đối kếtoán và các báo cáo kế toán khác.
II thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ tại công ty tnhhtm và in việt tiến:
1.Công tác phân loại nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công tyTNHHTM và in Việt Tiến:
Trang 21Công ty TNHH TM và in Việt Tiến là đơn vị chuyên nghành về in, vậtliệu, công cụ dụng cụ của công ty có rất nhiều chủng loại, có quy cách, kích cỡvà đơn vị tính khác nhau nên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty đợc chia thànhnhiều loại khác nhau.
Việc phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty đợc căn cứ vào nộidung kinh tế và chức năng của vật liệu,công cụ dụng cụ đối với quá trình sảnxuất kinh doanh Bao gồm các loại sau:
-Nguyên vật liệu chính: Gồm giấy, mực, giấy gồm nhiều loại nh giấyoffset, giấy cut xẻ,… dùng để in các loại có kích cỡ khác nhau, mực in cũng cónhiều loại nh mực in màu của Nhật, Đức, Trung Quốc… và bản kẽm.
-Vật liệu phụ: Gồm rất nhiều chủng loại nh: ghim, thép đóng sách, dâynilon, chỉ khâu… phục vụ cho sản xuất, các loại giấy mực phục vụ cho vănphòng.
-Nhiên liệu của Công ty không nhiều bao gồm: xăng , dầu, ô tô, cháy máyvà sửa lô máy in.
-phụ tùng thay thế : Có rất nhiều loại bao gồm các chi tiết của máy mócthiết bị,( máyin , máy khâu) và các vật liệu điện nh: dây điện, đui điện.
-Phế liệu thu hồi: Bao gồm giấy xợc ở bên ngoài các lô giấy cuộn, lõi củalô giấy , giấy lề, các tờ in bị hỏng đợc thu hồi lại để đem bán.
-Công cụ dụng cụ: Bao gồm xô ,chậu, đá mài, cao su…
2.Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH TM và in Việt Tiến:
Ơ công ty TNHH TM và in Việt Tiến các nghiệp vụ nhập – xuất vật liệu,công cụ dụng cụ diễn ra không nhiều, số lợng và giá trị phát sinh không lớn lênCông ty đánh giá vật liệu theo giá thực tế
a.Giá thực tế vật liệu xuất kho:
-Tuỳ theo nguồn nhập mà giá trị thực tế của chúng đợc xác định theonhững cách khác nhau.
+Giá thực tế vật liệu mua ngoài:
Công ty không có đội xe vận tải nên khi mua vật t thì bên bán vận chuyểnđến và giao tại kho cho Công ty Do đó giá mua vật t bao gồm cả chi phí vậnchuyển Còn nếu Công ty mua với số lợng nhỏ thì bộ phận cung ứng vật t củaCông ty cử ngời đi mua hàng về và không tính chi phí vận chuyển mà chỉ tínhcông tác phí của ngời đi mua và giá thực tế nguyên vật liệu.
Nh vậy gía thực tế của vật t mua ngoài của công ty là giá ghi trên hoáđơn.
+ Giá thực tế phế liệu thu hồi:
21
Trang 22Gồm giấy lề, giấy in đầu mực, sản phẩm hỏng thì giá trị thực tế vật liệucông cụ dụng cụ nhập kho là giá của vật liệu, công cụ dụng cụ có thể sử dụng đ -ợc, gía có thể bán hoặc giá ớc tính.
b.Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Tại công ty kế toán tính giá thực tế của vật t xuất kho theo giá thực tế đíchdanh Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho căn cứvào giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhập theo từng lô, từng lần nhập và số l -ợng xuất kho mỗi lần;
VD: theo phiếu nhập kho ngày 2/11/2002 mua giấy bãi bằng 54x78 : số ợng 54.000, đơn giá 308.31
l-Khi xuất kho căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán tính giá xuất khho theogiá nhập kho là308.31
3 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tạiCông ty TNHH TM và in Việt Tiến :
Một trong những nhu cầu của công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụđoid hỏi việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán phải theo dõi chặtchẽ và phản ánh chính xác tình hình nhập xuất , tồn kho vật liệu, công cụ dụngcụ theo từng thứ, loại, về số lợng , chất lợng, chủng loại và giá trị Bằng việc tổchức kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ đáp ứng nhu cầu này.
Việc hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty đợc tiền hànhđồng thời tại bộ phận kế toán và bộ phận kho Phơng pháp hạch toán là ghi thẻsong song( tức là ở kho chỉ theo dõi về mặt số lợng , còn ở phòng kế toán theodõi về số lợng và giá trị của vật t).
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghisổChứng từ gốc
Sổ cáiBảng cân đối
số phát sinhBáo cáo kế
Sổ tổng hợpchi tiếtSổ kế toán chi
tiếtSổ quỹ
Trang 23Ghi chú
ghi hàng ngàyghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra
4.Thủ tục nhập-xuất kho nguyên vật liệu tại công ty TNHH TM và in ViệtTiến
a Thủ tục nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ
Khi lợng vật liệu trong kho không đủ cho nhu cầu sản xuất, bộ phận vật tviết giấy xin mua vật t đa giám đốc ký duyệt sau đó cán bộ phòng vật t đi muavật t Ơ Công ty in Việt Tiến có ban kiểm nghiệm vật t vì vậy sử dụng biên bảnkiểm nghiệm vật t và khi mua về một cán bộ phòng vật t cùng thủ kho và ngời đimua hàng về tiến hành kiểm tra, đối chiếu với hoá đơn Sau đó cán bộ phòng vậtt viết phiếu nhập kho, 1 bản đợc thủ kho giữ lại kho, 1 bản lu lại bộ phận vật t,còn 1 bản chuyển sang kế toán thanh toán cùng với hoá đơn mua về để rút tiềnthanh toán cho ngời bán.
Biểu số 1:
Hoá đơn (GTGT): số 74 Mẫu số 01.GTKT.3LL
DR:050248Đơn vị bán hàng : Công ty giấy Bãi Bằng
Địa chỉ : Phong Châu – Phú ThọĐiện thoại :
Họ tên ngời mua hàng :Ông Chiến
Đơn vị : Công ty TNHH TM và in Việt TiếnĐịa chỉ :70 Nguyễn Đức Cảnh-Trơng ĐịnhHình thức thanh toán : Mua chịu
Đơn vị tính: đồng
stt Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVTSố lợngĐơn giáThành tiền
1 Giấy Bãi Bằng( 54x78) Tờ 54.000 308.31 16.649.000
Thuế suất thuế GTGT: 10% tiền thuế GTGT: 1.664.900
(số tiền bằng chữ: Mời tám triệu , ba trăm mời ba nghìn chín trăm đồng)
Sau khi nhận đợc hoá đơn GTGT của Công ty giấy Bãi Bằng cùng với mộtsố giấy tờ của cơ sở đó chuyển đến Bộ phận vật t của Công ty viết phiếu nhậpkho.
23
Trang 24Đơn vị: Công ty TNHH TM và in Việt Tiến Mẫu số:05-VT
Ban hành theo QĐ số:1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01tháng11 năm 1995 của Bộ Tài Chính
BIÊN Bản kiểm nghiệm vật t
Ngày 02 tháng11 năm 2003
Căn cứ vào hoá đơn số 74 ngày 02 tháng 11 năm 2003
Ban kiểm nghiệm gồm có:
Ông (bà) : Chú Trịnh Trởng banÔng (bà): Ông Bính Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại
Tên nhãn hiệu quycách vật t ( sản phẩm,
hàng hoá)
theo chứngtừ
Kết quả kiểm nghiệm
Số lợng đúngquy cách,phẩm chất
Số lợngkhông đúng
quy cáchphẩm chất
Giấy Bãi Bằng 54x78Toàn diệnTờ 54.000 54.000
Y kiến của ban kiểm nhận: lợng hàng mua về đúng quy cách phẩm chất vàđủ số lợng.
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trởng ban
Trang 25Nhập tại kho: Công ty TNHHTM và in Việt Tiến Nợ TK 152 16.649.000Nợ TK 133 1.664.900 Có TK331 18.313.900
Tên nhãn hiệu,quy cách phẩmchất vật t( sản
phẩm, hànghoá)
Thành tiền
1 Giấy Bãi BằngThuế GTGTCộng
(Viết bằng chữ: Mời tám triệu ba trăm mời ba nghìn chín trăm đồng)
Trang 26STT Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVTSố lợngĐơn giá Thành tiền
1 Giấy Bãi Bằng Pa lơ Tờ 286.818 100 28.681.80076 ISO
Thuế suất GTGT 10% tiền thuế GTGT 2.868.180
(Số tiền viết bằng chữ: Ba mốt triệu năm trăm bốn chín nghìn chín trăm támmơi đồng)
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Biểu số 4:
Đơn vị: Công ty TNHHTM và in Việt Tiến Mẫu số 02-VT
Sổ đăng ký doanh nghiệp Theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01tháng11năm1995 của Bộ Tài Chính
PHIếu Chi Quyển sổ:TK 111
Ngày07 tháng 11 năm 2003 Số:82
Nợ : Tk152Có: TK111Họ, tên ngời nhận tiền : Nguyễn Văn Hải
Địa chỉ : Công ty giấy Bãi Bằng
Lý do chi : Trả tiền mua giấy Bãi Bằng Pa lơ 76 ISO
Ngày 07 tháng 11 năm 2003
Thủ quỹ Ngời nhận tiền
Trang 27BiÓu sè 5:
Ngµy 07 th¸ng 11 n¨m 2003 Q§: 1141 TC/ C§KT
Ngµy 01 th¸ng 11n¨m 1995Cña Bé Tµi ChÝnh
Hä tªn ngêi giao hµng: ¤ng ChiÕn
NhËp t¹i kho :C«ng ty TNHHTM vµ in ViÖt TiÕn
Nî TK1521: 28.681.800 Nî TK133 : 2.868.180 Cã TK111 : 31.549.98
§¬n vÞ tÝnh: §ång VN
STT Tªn nh·n hiÖu, quy c¸ch phÈm chÊt, vËt t( s¶n phÈm, hµng ho¸)
Thµnh tiÒn
Theo chøng tõ
Thùc nhËp1
GiÊy B·i B»ng76 ISO
Trang 28Hoá Đơn (gtgt) số 80 Mẫu số :01 GTKT-3 LL
DR: 050248
Đơn vị bán hàng : Công ty thiết bị vật t nghành inĐịa chỉ : 144 Bạch Mai- Hà Nội
Họ tên ngời mua hàng : Cô Ngân
Đơn vị : Công ty TNHHTM và in Việt TiếnHình thức thanh toán : Mua chịu
Đơn vị tính: Đồng VN
STT Tên hàng hoá, dịch vụ
(Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu bốn trăm ba chín nghìn bốn trăm tám mơiđồng)
Ngời mua hàng Kế toán trởng Giám đốc
Biểu số 7:
Đơn vị: Công ty TNHHTM và in Việt Tiến Phiếu Nhập Kho Mẫu số :01-VT Ngày 20 tháng 11 năm 2003 QĐ số: 1141 TC/CĐKT
Ngày01tháng11năm1995Của Bộ Tài Chính
Họ tên ngời giao hàng : Cô Ngân
Nhập tại kho : Công ty TNHHTM và in Việt Tiến
Nợ TK 1521: 3.126.800Nợ TK 1331: 312.680
Có TK 331: 3.439.480Đơn vị tính: Đồng VN