Tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC ở C.ty Công trình giao thông 1 Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu nói chung và củaViệt Nam nói riêng ,cạnh tranh một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trờng ,nótác động đến bất cứ doanh nghiệp nào (Nhà nớc hay t nhân) và cũng là nền tảng,cơsở để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp phải có sựkết hợp tối u giữa các yếu tố tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lợng cao và đợcthị trờng chấp nhận Doanh nghiệp phải luôn xem xét, theo dõi sự biến động của giácả nhằm để cung cấp cho thị trờng những sản phẩm, dịch vụ với chi phí hợp lí nhất,bên cạnh đó phải đạt đợc lợi nhuận cao nhất.
Để đạt đợc điều đó thì trớc hết doanh nghiệp phải kiểm tra, quản lý chặt chẽ chiphí sản xuất, lựa chọn phơng án sản xuất có chi phí thấp nhất Song, bất kỳ doanhnghiệp nào cũng cố gắng để nâng cao chất lợng sản phẩm của mình nhng phải vớigiá hợp lý và đợc xem là rẻ đối với thị trờng Vì thế trong doanh nghiệp, việc tập hợpkế toán chi phí đúng đủ và sao cho hợp lý là một vấn đề cần phải đặt ra và cần phảiđặt ra và có ý nghĩa rất lớn, nó góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, nó là tấm gơng phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế và kỹ thuậtmà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh củamình Đặc biệt trong ngành xây dựng cơ bản, hạ giá thành đợc đặt ra nh một nhu cầubức thiết khách quan, nhằm tạo tiền đề cho các ngành khác của nền kinh tế quốc dâncùng hạ giá thành sản phẩm Bởi vì, xây dựng cơ bản tạo ra và trang bị TSCĐ chocác ngành khác, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực sản xuất trongnền kinh tế
Trong quá trình tìm hiểu về mặt lí luận và thực tiễn tại Công ty cổ phần xâydựng số 12 - Vinaconex, nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò tích cực của việchạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng cơ bảnvới những đặc thù riêng của nó, do vậy em đã quan tâm, đi sâu tìm hiểu và lựa chọn
đề tài kế toán: “Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty xây dựng số 12 - Vinaconex” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mặc dù trong thời gian thực tập, em đã nhận đợc giúp đỡ tận tâm, nhiệt tình củacác anh chị trong phòng kế toán, đặc biệt là cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Thu Hiền,cùng với nỗ lực của bản thân, song do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập tìmhiểu thực tế không nhiều nên chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi những thiếusót Vì vậy, em rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các anh chị trongphòng kế toán công ty để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình vàđể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu phục vụ tốt hơn trong công tác sau này.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 - Vinaconex
Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 - Vinaconex
Trang 2Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong công tác quản lý
Sản phẩm xây dựng cơ bản là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn,kết cấu phức tạp, nơi sản xuất cũng là nơi sau này phát huy tác dụng, đợc phân bổnhiều vùng, lãnh thổ sản phẩm xây dựng thờng có thời gian xây dựng và sử dụng lâudài, lại có giá trị lớn Do đó, đòi hỏi chất lợng công trình phải đợc đảm bảo, sảnphẩm xây dựng mang tính chất tổng hợp về nhiều mặt kinh tế, chính trị, nghệ thuật,kỹ thuật Chúng rất đa dạng nhng mang tính độc lập đơn chiếc Mỗi công trình th-
Trang 3ờng đợc xây dựng theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng và tạimột đặc điểm riêng Sản phẩm xây dựng hoàn thành không đợc nhập kho mà đợctiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thầu đã đợc thoả thuận với đơn vị chủ đầu ttừ trớc Do đó, tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
2 Ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng biệt khác với các ngành sảnxuất khác nên nó có tác động đến công tác tổ chức hạch toán và kế toán.
Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hởng rất lớn tới quá trình sảnxuất, đến công tác quản lý trong xây dựng cơ bản Đó là, việc thi công xây dựngphải tiến hành chủ yếu ngoài trời, chịu ảnh hởng nhiều bởi yếu tố thời tiết nên dễmất mát, h hỏng Mỗi công trình thi công đợc chia làm nhiều giai đoạn khác nhau(khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu) Do đó, quá trình thi công, điều kiện thicông không ổn định, luôn biến động theo địa điểm xây dựng.Các sản phẩm xây dựnghầu hết đợc tiến hành thi công theo đơn đặt hàng cụ thể và đợc cố định tại nơi sảnxuất Do vậy, các điều kiện khác phải di chuyển theo địa điểm sản phẩm Tính chấtcủa công việc ổn định luôn biến động theo công trình, địa điểm công trình và điềukiện thi công đòi hỏi các đơn vị xây dựng phải lựa chọn các phơng án xây dựng vềmặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất đảm bảo chất lợng công trình và tiến độ thi công
Những đặc điểm trên đây của ngành xây dựng cơ bản có ảnh hởng rất lớn đếncông tác quản lý, kế toán trong các doanh nghiệp xây dựng thể hiện ở nội dung, ph-ơng pháp, trình tự, cách phân loại chi phí và cơ cấu giá thành sản phẩm Để phát huyđầy đủ là vai trò, là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, công tác kế toán trong doanhnghiệp, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phải đợc tổchức sao cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ trong xây dựng cơ bản Vậy nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong xây dựng cơ bản là phải cung cấp sốliệu một cách chính xác, kịp thời, hạch toán đầy đủ chi phí giá thành sản phẩm sẽgiúp ban quản lý đa ra quyết định hợp lý phục vụ cho mục tiêu của doanh nghiệp.
Mặt khác, tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng ở nớc ta hiện nay ờng phổ biến theo phơng thức “ khoán gọn ” các công trình cho các đơn vị trong nộibộ doanh nghiệp Trong giá khoán gọn không chỉ có tiền lơng mà có đủ các chi phívề vật liệu, dụng cụ, chi phí chung của bộ phận khoán.
th-II Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1 Chi phí sản xuất.
1.1 Khái niệm.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống,lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiếnhành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm: chi phí sản xuất xây lắp vàchi phí sản xuất ngoài xây lắp.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
a Phân loại theo tính chất và nội dung kinh tế.
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí của doanh nghiệp xây dựng đ ợc chiathành các yếu tố sau:
Trang 4- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm các loại chi phí để tạo nên thực thể sản
phẩm: nguyên vật liệu chín (sắt, thép, gạch, đá, xi măg…), vật liệu phụ, phụ tùng), vật liệu phụ, phụ tùngthay thế, công cụ, dụng cụ, thiết bị xây dựng cơ bản (loại trừ giá trị dùng không hếtnhập lại kho vào cuối kỳ).
- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền lơng và
phụ cấp mang tính chất lơng phải trả công nhân viên trong doanh nghiệp.
- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh số trích theo tỉ lệ quy định trên tổng
số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên tính vào chi phí sản xuất chung.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số phải trích khấu hao, trích trớc chi phí
sửa chữa lớn TSCĐ trong kỳ, đối với tất cả các loại TSCĐ trong doanh nghiệp nhcác loại máy thi công, nhà xởng, ô tô…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm toàn bộ chi phí đã trả hoặc phải trả về khối
l-ợng dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất nh: tiền điện, nớc, điện thoại, bảohiểm…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ những chi phí phát sinh trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí nói trên.
b Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí:
Cách phân loại này là căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chiphí để sắp xếp chi phí vào những khoản mục nhất định Do đó, chi phí sản xuất baogồm các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ,
nhiên liệu…), vật liệu phụ, phụ tùngđể cấu tạo nên công trình, hạng mục công trình nh: gạch, đá, cát, sỏi, ximăng…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ tiền lơng chính, phụ, phụ cấp của công
nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệu thi công, bảo dỡng, dọn dẹpvật liệu trên công trình.
- Chi phí sử dụng máy thi công: là các chi phí liên quan trực tiếp đến việc vận
hành máy móc phục vụ cho sản phẩm xây dựng nh: tiền khấu hao máy, tiền lơngcông nhân điều khiển máy và chi phí nhiên liệu động lực chạy máy.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm 3 loại chi phí cơ bản:
+ Chi phí sản xuất chung tại các đội và các bộ phận sản xuất kinh doanh trongcác doanh nghiệp xây dựng
+ Chi phí bán hàng: là chi phí lu thông và tiếp thị trong quá trình bán sản phẩm.+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các chi phí chi chung cho phạm vidoanh nghiệp xây dựng có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt độngkinh doanh và quản lý hành chính.
c Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm công việc laovụ sản xuất trong kỳ.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh với khối lợng hoạtđộng, chi phí đợc chia thành:
- Chi phí cố định (Định phí ).- Chi phí biến đổi ( Biến phí ).
d Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí cho đối tợng chịu chiphí.
Trang 5Cách phân loại này chia toàn bộ chi phí sản xuất thành:
- Chi phí trực tiếp.- Chi phí gián tiếp.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
a Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:
Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành, thì giá thành sản phẩmchia thành:
- Giá thành dự toán xây lắp (Zdt): là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối
l-ợng xây lắp công trình, hạng mục công trình Công thức xác định:Zdt = Giá trị dự toán - Lợi nhuận định mức.
- Giá thành kế hoạch (Zkh): là chỉ tiêu đợc xác định trên cơ sở giá thành dự
toán gắn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Công thức xác định:Zkh = Zdt - Mức hạ giá thành dự toán.
- Giá thành thực tế (Ztt): là chỉ tiêu giá thành đợc xác định theo số liệu hao phí
thực tế liên quan đến khối lợng xây lắp hoàn thành.
Về nguyên tắc, mối quan hệ giữa 3 loại giá thành phải đảm bảo nh sau:Zdt ≥ Zkh ≥ Ztt.
Nhờ việc so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch ta có thể đánh giáhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện cụ thể vềcơ sở vật chất và trình độ quản lý Việc so sánh giá thực tế với giá dự toán cũng giúpta xác định đợc trình độ quản lý của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác.
Đây cũng là nguyên tắc khi xây dựng giá thành và tổ chức thực hiện kế hoạchgiá thành Có nh vậy doanh nghiệp mới đảm bảo có lãi, có tích luỹ cho nhà nớc vàcó điều kiện tái sản xuất mở rộng tại doanh nghiệp.
b Phân loại theo phạm vi của chi tiêu giá thành:
Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành đợc phân loại thành giá thành sảnxuất và giá thành tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các
chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm xây lắp trong phạm vi côngtrình Giá thành sản xuất đợc tính theo công thức sau:
Tổng giá thànhsản phẩm XL =
Chi phí sảnxuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sản xuấtphát sinh trong
-Chi phí dởdang cuối
kỳ
Trang 6- Giá thành tiêu thụ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan
đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm xây lắp Giá thành toàn bộ đợc tính theo côngthức:
Giá thành toànbộ của sản
Giá thành sảnxuất của sản
Chi phí quản lýdoanh nghiệp +
Chi phíbán hàng
Ngoài ra, trong xây dựng cơ bản còn sử dụng còn sử dụng hai chỉ tiêu là giáđấu thầu xây lắp và giá hợp đồng xây lắp
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Về thực chất chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất:chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánhmặt kết quả sản xuất Tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyểnsang và các chi phí tính trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thànhtrong kỳ sẽ tạo nên giá thành sản phẩm Do vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ trong quá trình tạo ra sản phẩm, chúng đều giốngnhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp chi ra trong quá trình sản xuất, tuy nhiên giữa hai chỉ tiêu này vẫn có sự khácnhau về lợng Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, còn giá thànhsản phẩm gắn liền với một loại sản phẩm nhất định Mối quan hệ giữa chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm thể hiện qua công thức:
Giá thành
Chi phí sảnxuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sản xuấtphát sinh trong
-Chi phí sảnxuất dở dang
cuối kỳ Từ công thức trên ta thấy yếu tố để xác định chi phí sản xuất là yếu tố cơbản để tính giá thành sản phẩm.
4 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để thực hiện tốt vai trò của mình thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm cần phải làm tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành
- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất một cách trung thực và kịp thời thông qua hệthống chứng từ gốc và sổ kế toán chi phí sản xuất, phải có phơng pháp hạch toánthích hợp.
- Tính toán chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Thực hiện tính giá thành chính xác, kịp thời theo đúng đối tợng tính giá thànhđã xác định và phơng pháp tính giá thành hợp lý.
- Thc hiện việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành để có kiếnnghị đề xuất với ban lãnh đạo doanh nghiệp và ra các quyết định thích hợp trớc mắtcũng nh lâu dài đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
III Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệpxây lắp
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tợng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên vàquan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Khi xác định đối t ợng tập hợpchi phí sản xuất phải căn cứ vào:
Trang 7- Tính chất sản xuất và quy trình sản xuất đơn giản hay phức tạp ,quy trìnhcông nghệ liên tục hay song song.
- Loại hình sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt.- Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp.- Đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp.
Do đặc điểm của công việc xây dựng cơ bản là sản phẩm đơn chiếc, thời gianxây dựng dài, sản xuất theo đơn đặt hàng cụ thể.
Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và phù hợp với doanh nghiệp sẽ cótác dụng tốt trong công tác hạch toán kế toán nội bộ trên toàn công ty, đảm bảo chocông tác tính giá thành đợc kịp thời và chính xác.
2 Phơng pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất
2.1 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
- Phơng pháp tập hợp chi phí theo công trình hay hạng mục công trình:
Theo phơng pháp này hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến côngtrình hay hạng mục công trình nào tập hợp cho công trình hay hạng mục công trìnhđó.
- Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng:
Các chi phí sản xuất phát sinh sẽ đợc tập hợp và phân loại theo đơn đặt hàngriêng biệt Khi các đơn đặt hàng hoàn thành thì chi phí từ khi khởi công đến khihoàn thành chính là giá thành của đơn đặt hàng đó.
- Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công:
Theo phơng pháp này các chi phí phát sinh sẽ đợc tập hợp theo từng đơn vị thicông Trong mỗi đơn vị thi công chi phí lại đợc tập hợp theo mỗi đối tợng chịu chiphí nh công trình, hạng mục công trình…), vật liệu phụ, phụ tùngSử dụng phơng pháp này gặp nhiều khókhăn nên đợc ít các doanh nghiệp áp dụng.
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có liên
quan theo tiêu thức thích hợp.
Bớc 4: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ, từ đó tính giá thành hoàn thành.2.2.1 hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong ngành xây lắp là những chi phí
về nguyên vật liệu chính, vật kết cấu, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, vậtliệu khác sử dụng để xây lắp công trình.
b Tài khoản và phơng pháp hạch toán.
* Tài khoản sử dụng: Để theo dõi khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế
toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Nguyên tắc hạch toán TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
+ Chỉ hạch toán vào TK 621 những chi phí nguyên vật liệu đợc trực tiếp để cấutạo công trình.
Trang 8+ Trong khi hạch toán thực hiện ghi chép chi phí nguyên vật liệu thực tế phátsinh hoặc tập hợp chung cho cả quá trình.
+ Cuối kỳ hạch toán thực hiện kết chuyển hoặc tiến hành phân bổ vào các TKcó liên quan.
- Nội dung: Phản ánh các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất, chế tạosản phẩm xây lắp, tài khoản này không phản ánh giá trị của thiết bị lắp đặt.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp (Sơ đồ 1)
Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Xuất nguyên vật liệu dùng trực nguyên vật liệu sử dụng không tiếp cho chế tạo sản phẩm hết nhập lại kho
TK 111,331,…), vật liệu phụ, phụ tùng
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp TK 133 (theo phơng pháp KKTX) Thuế GTGT đầu vào
TK 411
Nhận NVL cấp phát từ cấp trên, liên doanhTK 336,338
Vay mợn của các đơn vị khác TK 152 TK 142
Vật liệu phân bổ phân bổ vật liệu cho từng công ty
2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
a Khái niệm Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền lơng phải trả cho
công nhân vào việc thi công xây dựng công trình.
b TK sử dụng và phơng pháp hạch toán.
* TK sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
- Nguyên tắc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
+ Đối với hoạt động xây lắp không hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếpkhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ mà tính trên quỹ lơng cơ bản đối với BHXH vàBHYT, tính trên quỹ lơng thực tế đối với KPCĐ của nhân công trực tiếp hoạt độngxây lắp
Trang 9+ Không hạch toán vào TK 622 – các khoản chi tiền lơng, tiền công nhân viênphân xởng, nhân viên bán hàng.
+ TK 622 mở chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí
- Nội dung: TK dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất xây lắp,trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Kết cấu:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm baogồm: tiền lơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lơng quy định Riêngđối với hoạt động xây lắp không bao gồm các khoản trích trên lơng về BHXH,BHYT, KPCĐ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 - Chi phísản xuất kinh doanh dở dang.
TK 622 không có số d cuối kỳ.
* Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.(Sơ đồ 2).
Sơ đồ 2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
TK 111, 112…), vật liệu phụ, phụ tùng TK 622TK 154 Tiền lơng, tiền công, phụ cấp Cuối kỳ kết chuyển chi phí
phải trả công nhân trực tiếpnhân công trực tiếp TK 335
Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNV trực tiếp sản xuất
2.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
a Khái niệm: Chi phí máy thi công là loại chi phí đặc thù của sản xuất kinh doanh
xây lắp bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu, máy móc, lao động và chi phíbằng tiền khác phục vụ cho quá trình sử dụng máy thi công của doanh nghiệp.
b TK sử dụng và phơng pháp hạch toán.
* TK sử dụng: TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công.
- Nội dung: Đây là TK dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thicông phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.
Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến máy thi công
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên Nợ TK 154 - Chi phísản xuất kinh doanh dở dang.
TK 623 không có số d đầu kỳ.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
- Trờng hợp công ty không có tổ chức đội máy thi công riêng biệt (Sơ đồ 3)
Sơ đồ 3: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
TK 152, 153 TK 623 TK 111, 152
Trang 10Xuất kho vật liệu, dụng cụ dùng cho Các khoản giảm chi phí xe, máy thi công sử dụng xe, máy thi công
Tiền lơng chính, lơng phụ cấp, lơng phải
trả cho CN sử dụng xe, máy thi côngTK 154
Trích khấu hao xe, máy thi công phân bổ cho từng công trình hạng mục công trình TK 141
K/c chi phí sử dụng máy thi công khi quyết toán của đơn vị nhận khoán đợc duyệtTK 331, 111…), vật liệu phụ, phụ tùng
CP dịch vụ mua ngoài, CP bằng tiền khác TK 133 Thuế GTGT đầu vào
- Trờng hợp máy thi công thuê ngoài.(Sơ đồ 4)
Sơ đồ 4: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công.
TK 111, 331…), vật liệu phụ, phụ tùng TK 623 TK 154 Thanh toán tiền thuê máy Kết chuyển chi phí máy thi
công thuê ngoài TK 133
Thuế GTGT đầu vào
2.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
a.Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong quá trình sản
xuất của đội xây dựng nhng không trực tiếp cấu thành nên thực thể công trình.
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các TK ghi giảm chi phí sản xuất chung và kết chuyển chi phí sảnxuất chung vào bên Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 627 không có số d cuối kỳ.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Tiền công nhân viên quản lý đội và các
Trang 11khoản trích theo lơng NCTT Kết chuyển chi phí SXC (theo phơng pháp KKTX)TK 152, 153
Xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho SXC TK 214
Chi phí khấu haoTK 111, 331…), vật liệu phụ, phụ tùng
Chi phí bằng tiền khácTK 133 Thuế GTGT đầu vào
- Kết cấu:Bên Nợ:
+ Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sửdụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giáthành xây lắp công trình hoặc giá thành thanh toán nội bộ.
+ Giá thành xây lắp nhà thầu xây lắp nhà thầu phụ bàn giao nhà thầu chính ch axác định là tiêu thụ trong kỳ.
+ Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở cuối kỳ.
+ Giá thành xây lắp nhà thầu phụ hoàn thành, nhà thầu chính cha đợc xác địnhlà tiêu thụ trong kỳ.
Trang 12Kết chuyển chi phí NC trực tiếp
TK 138, 334 TK 623 Bồi thờng phải thu hoặc trừ vào
Kết chuyển chi phí sử dụng MTC lơng do phá đi làm lại
Kết chuyển chi phí SXC Giá thành thực tế công tác XL hoàn thành bàn giao tiêu thụ
3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định, tính toán phần chi phí sản xuất mà chi phísản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán
Chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ theo phơng pháp này đợcxác định theo công thức sau:
Chi phíthực tếcủa khối
lợngxây lắpdở dang
Chi phíkhối lợng
xây lắpdở dang
cuối kỳtheo dự
toánChi phí của khối lợng xây
lắp hoàn thành bàn giaotrong kỳ theo dự toán
thực tếcủa KLxây lắpDDCK
Chi phí thực tế củaKL xây lắp DDĐK +
Chi phí thực tế của KLxây lắp thực hiện trong kỳ *
Giá trị dự toáncủa KL xây lắp
DDCK tínhtheo mức độ
hoàn thànhTổng giá trịdự toán của các giai đoạn
XD tính theo mức độ hoàn thành
IV Đối tợng và phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp
1 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành
1.1 Đối tợng tính giá thành
Trong ngành xây dựng cơ bản, do tổ chức sản xuất mang tính đơn chiếc mỗisản phẩm xây lắp đều có dự toán, thiết kế riêng nên đối tợng tính giá thành sản phẩmxây lắp là công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành hay các giai đoạn côngviệc đã hoàn thành.
1.2 Kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành đợc xác định tuỳ thuộc vào tính chất sản phẩm Cụ thể:
- Đối với các đơn vị đặt hàng, công việc đợc coi là hoàn thành thì kỳ tính giáthành bắt đầu từ khi sản xuất theo đơn đặt hàng đến khi hoàn thành đơn đặt hàng đó.
Trang 13- Đối với hạng mục công trình xây dựng thì kỳ tính giá thành phụ thuộc vào kỳthanh toán sản phẩm hoàn thành cho bên giao thầu
- Đối với công trình lớn, thời gian thi công kéo dài thì chỉ khi nào một bộ phậncông trình hoàn thành, có giá trị sử dụng và đợc bàn giao thanh toán thì mới tính giáthành thực tế của sản phẩm.
2 Phơng pháp tính giá thành
2.1 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Phơng pháp tính giá thành theo định mức là định mức kỹ thuật hiện hành vàdự toán chi phí sản xuất đợc duyệt để đề ra giá thành định mức cho sản xuất sảnphẩm Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất thực tế phù hợp với số chi phí sảnxuất chênh lệch so với định mức Giá thành thực tế của sản phẩm đợc xác định theocông thức:
Giá thànhthực tế của
sản phẩm
Giá thànhđịnh mức của
sản phẩm
Chênh lệch dothay đổi định
Chênh lệchso với định
2.2 Phơng pháp trực tiếp
Phơng pháp này đợc áp dụng khi đối tợng tính giá thành và tập hợp chi phí sảnxuất trùng nhau Nếu sản phẩm dở dang không có hoặc có quá ít và ổn định khôngcần đánh giá thì tổng chi phí (C) tập hợp trong kỳ cho đối tợng tính giá thành là tổnggiá thành (Z) sản phẩm hoàn thành tơng ứng trong kỳ.
Z = C
Nếu cuối kỳ có nhiều sản dở dang không ổn định và vẫn tổ chức đánh giá sảnphẩm dở dang Khi đó giá thành công trình đợc xác định nh sau:
Z = C + (Dđk - Dck)Trong đó:
C: Chi phí phát sinh trong kỳ.Z: Giá thành sản phẩm.
Dđk: Giá trị sản phẩm DDĐK.Dck: Giá trị sản phẩm DDCK.
Trang 142.5 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất.
Thiệt hại trong sản xuất xây lắp bao gồm thiệt hại phá đi làm lại và thiệt hạingừng sản xuất.
- Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất: Trong thời gian ngừng sản xuất vì
những nguyên nhân chủ quan hay khách quan các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra mộtsố chi phí để duy trì hoạt động Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này đ ợccoi là thiệt hại về ngừng sản xuất Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theokế hoạch dự kiến kế toán đã theo dõi ở TK 335 - Chi phí phải trả Cuối kỳ, sau khitrừ phần thu hồi giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập nh khoản chi phí thời kỳ.
- Hạch toán thiệt hại phá đi làm lại: Kế toán cần mở sổ theo dõi riêng Toàn bộ
thiệt hại sau khi tập hợp vào bên nợ TK1381 hoặc 1421 …), vật liệu phụ, phụ tùngChi phí thiệt hại phá đilàm lại đợc xử lý nh sau
+ Nếu thiệt hại do đơn vị xây lắp gây ra:
Nợ TK 111,152 - giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK138(1388), 334 - giá trị cá nhân phải bồi thờng.Nợ TK 811 - giá trị tính vào chi phí bất thờng.
Nợ TK 415 - thiệt hại trừ vào dự phòng.
Có TK 1381 - (chi phí thiệt hại phá đi làm lại) xử lý giá trị thiệt hại+ Nếu do chủ đầu t yêu cầu và chịu bồi thờng
Nợ TK 111, 152 - giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 131 - giá trị chủ đầu t đồng ý bồi thờng.Có TK1381 - xử lý giá trị thiệt hại.
+ Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phí thiệthại sẽ đợc tập hợp riêng trên các TK 621, 622, 623, 627 Khi việc bảo hành hoànthành, toàn bộ chi phí bảo hành sẽ đợc tập hợp vào TK 154 (1544) Sau đó đợc kếtchuyển nh sau:
Nợ TK 641(6415) - (nếu chi phí phát sinh nhỏ) doanh nghiệp không trích trớcchi phí bảo hành.
Nợ TK 142 (1421) - (nếu chi phí phát sinh lớn) doanh nghiệp không trích trớcchi phí bảo hành.
Nợ TK 335 - doanh nghiệp trích trớc chi phí bảo hành.
Có TK 154 (1544) - chi phí bảo hành công trình thực tế phát sinh.
Trờng hợp doanh nghiệp thuê ngoài bảo hành, các khoản phải trả cho ngời bảohành ghi:
1 Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí và giá thành của một sản phẩm làmột trong các yếu tố hàng đầu luôn đợc các nhà lãnh đạo quan tâm vì chúng gắn liềnvới kết quả lao động Chi phí sản xuất gắn liền với tài sản vật t, tiền vốn trong sảnxuất Do vậy quản lý chi phí thực chất là quản lý việc sử dụng hợp lý tiết kiệm có
Trang 15hiệu quả yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh Mặt khác chi phí sảnxuất chính là yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm Thông qua số liệu do bộphận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của hoạt động kinhdoanh phản ánh các nhà lãnh đạo biết đợc toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp để từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu định mức, dựtoán, tình hình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí.Từ đó đa ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời hạ thấp chi phí hoạt động kinh doanh tớimức tối đa có thể, sao cho phù hợp với khả năng kinh doanh của doanh nghiệp cũngnh yêu cầu quản lý
2 Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm
Tiết kiệm chi phí là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, yêu cầu của côngtác quản lý kinh tế nói chung cũng nh chi phí sản xuất nói riêng đòi hỏi nhà doanhnghiệp phải tổ chức chi phí theo đúng giá trị thực tế, đúng thời điểm phát sinh chiphí và đúng đối tợng của sản xuất kinh doanh Do vậy, phải xác định đúng đối tợngtính giá thành, vận dụng đúng phơng pháp tính giá thành và giá thành phải đợc tínhtrên cơ sở số liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác, đầy đủ Songbiện pháp hạ giá thành còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan và chủ quan.
1.Sổ kế toán chi tiết về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất, kế toán tiến hành mở sổ chi tiếtchi phí sản xuất kinh doanh Sổ chi tiết đợc tiến hành mở cho từng đối tợng tập hợpchi phí Sổ này theo dõi toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán, căncứ vào ghi sổ là các chứng từ gốc nh: Phiếu xuất kho, hoá đơn mua hàng, bảng phânbổ tiền lơng.Trong xây dựng cơ bản sổ chi tiết chi phí đợc mở cho các TK 621, TK622, TK 623, TK 627, TK 154 (TK 631) Sổ này đợc mở từ đầu kỳ để theo dõi cácnghiệp vụ theo trình tự thời gian.
Để tính giá thành sản phẩm ngời ta sử dụng thẻ tính giá thành sản phẩm dịchvụ Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh và thẻ tính giá thành dịch vụ đều theomẫu của Bộ tài chính ban hành theo QĐ 1864 ngày 16/12/1998.
2 Tổ chức sổ tổng hợp
Trong quá trình tiến hành hạch toán kế toán, ngoài việc mở sổ chi tiết chi phíkế toán còn mở sổ tổng hợp Có 4 hình thức sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký - sổ cái,Nhật ký chung, Nhật ký chứng từ và Chứng từ ghi sổ Mỗi hình thức này phù hợp với
Trang 16đặc điểm từng doanh nghiệp khác nhau Tuy nhiên, dù lựa chọn hình thức sổ nào thìcũng phải đảm bảo các nguyên tắc của chúng.
2.1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Nhật ký chung
Đặc trng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợcghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế của cácnghiệp vụ kinh tế đó Cuối quý số liệu trên sổ nhật ký chung đợc sử dụng ghi vào sổcái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Với đặc trng đó, hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiệntrên hệ thống các bảng phân bổ, Sổ chi tiết TK, sổ Nhật ký chung và Sổ cái các TK621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154 Cuối kỳ dựa vào số liệu của các hệ thốngtrên sổ kế toán để lập thẻ tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ 7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
2.2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - sổ cái
Trong hình thức này tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào sổNhật ký- sổ cái vừa theo nội dung kinh tế vừa theo thứ tự thời gian Việc hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện trớc hết trên các bảngphân bổ, các sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627, 154 Sau đó đợc thực hiện trên Nhậtký - sổ cái Việc tính giá thành sản phẩm dựa trên số liệu các sổ chi tiết, sổ Nhật ký -sổ cái và các bản kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang (Sơ đồ 8)
Sơ đồ 8: Sơ đồ trình tự sổ kế toán của hình thức Nhật ký- sổ cái
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chuyên dùng
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK
621,622,623,627,154 Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ kế toán chi tiết TK621,622,627,154
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ.
Báo cáo tài chính
Trang 17Ghi cuối ngày: Ghi cuối tháng Đối chiếu
2.3 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ
Đây là hình thức kết hợp giữa ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký với việc ghi sổtheo nội dung kinh trên sổ cái Việc hạch toán chi phí sản xuất đợc thực hiện trêncác sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng đối tợng vào sổ cái TK 621, 622, 623,…), vật liệu phụ, phụ tùng
Sơ đồ 9: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
2.4 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - chứng từ
Đây là hình thức tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theobên Có của các TK, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của cácTK tơng ứng, đồng thời việc ghi sổ kế toán kết hợp chặt chẽ giữa việc ghi theo thờigian và hệ thống giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cơ sở các sổ insẵn thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và rút ra các chỉ tiêu kinh tế cần thiết.Với đặc trng đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực hiện trêncác bảng phân bổ nhật ký chứng từ liên quan, các bảng kê Cuối kỳ dựa vào số liệucác hệ thống sổ kế toán lập nhật ký chứng từ số 7 - Tổng hợp chi phí sản xuất toàndoanh nghiệp.
Sơ đồ 10: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc
Bảng tổng
hợp chứng từ Sổ kế toán chi tiết TK 621,622.623.627,154
Chứng từ ghi sổSổ đăng
ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 621,622,623,627,154
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chứng từSổ quỹ
Trang 18PhÇn II: Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµtÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng ty cæ phÇn x©y dùng sè
- XÝ nghiÖp c¬ khÝ Sãc S¬n thµnh lËp n¨m 1996.- Chi nh¸nh x©y dùng 5 - 04 thµnh lËp n¨m 1970
B¸o c¸o tµi chÝnhChøng tõ gèc
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
TK621,622,623,627
Trang 19Là một doanh nghiệp cổ phần với 51% vốn thuộc nhà nớc, Công ty có t cách cánhân, có con dấu riêng, đợc mở TK tại ngân hàng theo quy định, hoạt động củaCông ty do hội đồng quản trị của Công ty quy định.
Công ty ban đầu thành lập với số vốn còn hạn chế, lực lợng lao động trongcông ty còn ít Vì vậy, ban đầu khi mới bắt đầu hoạt động Công ty gặp không ít khókhăn do sự cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng Song với sự nỗ lực củalãnh đạo Công ty không ngừng học hỏi, cải tiến kĩ thuật, nâng cao trình độ cán bộcông nhân trong công ty đã đa Công ty thoát ra khỏi những khó khăn và đạt đợcnhững thành tích đáng kể, chất lợng các công trình xây dựng ngày càng đợc nângcao tạo niềm tin cho các chủ đầu t Từ đó Công ty đã thu hút đợc rất nhiều lao độngkĩ thuật cao từ chủ đầu t và hiện nay Công ty đã có 1 đội ngũ cán bộ công nhân viênrất hùng hậu Công ty cổ phần xây dựng số 12 có 1 đội ngũ hơn 800 cán bộ, kỹ s vàcông nhân lành nghề đợc đào tạo chính quy ở trong nớc và ngoài nớc, tích luỹ đợcnhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực công tác Hơn nữa, Công ty đang đổi mới thiếtbị công nghệ, không ngừng đào tạo, học hỏi công nghệ, kịp thời nắm bắt thông tin,những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ nhu cầu xây dựng ngày càng phát triểnở phạm vi trong nớc cũng nh ở các nớc trong khu vực.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Mô hình tổ chức của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây lắp có tác động trực tiếp đến công tác tổchức quản lý, quy mô của công trình rất lớn Sản phẩm mang tính đơn chiếc, thờigian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào lớn Để đảm bảo sử dụng nguồnvốn đầu t có hiệu quả thì một yêu cầu bắt buộc đối với các đơn vị xây dựng là phảixây dựng trên mức giá dự toán trở thành thớc đo và đợc so sánh với các khoản chiphí thực tế phát sinh.
dự toán
Tham gia đấu thầu
Chuẩn bị nguồn lực, NVL,vốn, nhân côngNghiệm thu bàn
giao, xác định lập kết quả lập
quyết toán
Tiến hành xây dựng
Trang 20Trong một doanh nghiệp việc tổ chức bộ máy quản lý giúp cho việc kiểm tragiám sát ở các phòng ban, bộ phận để có phơng pháp hoạt động, nâng cao hiệu suấtlao động.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nên việc tổchức bộ máy cũng có nhiều đặc điểm riêng Công ty đã khảo sát, thăm dò, tìm hiểuvà bố trí tơng đối hợp lý mô hình tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năngthành các phòng ban thực hiện chức năng quản lý nhất định ĐHCĐ là cơ quan quyếtđịnh cao nhất của Công ty, HĐQT Công ty là cơ quan cao nhất của Công ty giữa 2kỳ ĐHCĐ, HĐQT quyết định phơng hớng sản xuất, phơng án tổ chức, cơ chế quảnlý của công ty để thực hiện các nghị quyết của ĐHCĐ công ty Ban kiểm soát là ng-ời thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh và điều hành của côngty Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch kinhdoanh, giúp việc cho giám đốc có 4 phó giám đốc Dới có các phòng ban chuyêntrách Dới các phòng có các đội xây dựng, xây lắp, điện nớc.
Sơ đồ 12: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần xây dựng số 12
- Giám đốc công ty: là ngời điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty,
tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT, điều hành và chịu trách nhiệm về mọihoạt động kinh doanh của Công ty theo Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, Nghịquyết của ĐHCĐ, điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật.
chính Phòng TC-KT
Các x ởng
Phó giám đốc đầu t Phó giám
đốc tiếp thị
Phòng KH- KT
Ban quản lý
d án dựng công trìnhCác đội xây
Trang 21- Phó giám đốc phụ trách công tác kế hoạch, kỹ thuật chất lợng (QMR): là đại
diện lãnh đạo cao nhất về chất lợng (QMR), QMR có trách nhiệm thiết lập, duy trìhệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, kiểm tra các sản phẩmcủa công trình
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: là ngời quản lý các dự án, lập các phơng
án kinh tế của các dự án, xác định hiệu quả trong công tác điều hành các dự án nóiriêng và trong công tác sản xuất kinh doanh chung của công ty
- Phó giám đốc phụ trách công tác tiếp thị: là ngời khai thác và xử lý thông tin
tìm kiếm việc làm, thiết lập các mối quan hệ với cơ quan chủ quản đầu t, các nhàđầu t trong và ngoài nớc, các bạn hàng đầu t tiềm năng phục vụ lợi ích tăng thị phầnxây lắp và mở rộng thị trờng của Công ty.
- Phó giám đốc phụ trách công tác đầu t: là ngời phụ trách công tác khai thác
thị trờng bất động sản, phụ trách công tác đầu t chiều sâu nhằm nâng cao năng lựcsản xuất kinh doanh của Công ty.
* Chức năng và nhiệm vụ của cá của Cc phòng:
- Phòng tổ chức hành chính: Đảm bảo các mặt về công tác lễ tân, hậu cần,
quản lý đất đai nhà cửa của Công ty, đảm bảo công tác bảo vệ cơ quan; Tham mugiúp cho đảng uỷ, lãnh đạo công ty về công tác tổ chức biên chế, sắp xếp, điều độngnhân lực theo yêu cầu nhiệm vụ, quản lý toàn bộ số lợng, chất lợng lao động hiện cócủa Công ty, tuyển dụng mới lao động theo nhu cầu của sản xuất phát triển mở rộngcủa Công ty đúng theo luật hiện hành,…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Phòng tài chính kế toán: là phòng thực hiện các công tác kế toán, tài chính
thống kê, hớng dẫn kiểm tra tài chính đơn vị, thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ,nguyên tắc quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc, thực hiện chức năng phân phối tr-ớc, trong và sau các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo nguồn tài chính,…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật: là cơ quan trung tâm điều hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị Phối hợp với tài chính soạn thảo các hợp đồng kinh tế,các quyết định giao nhiệm vụ và văn bản giao khoán nội bộ Thờng xuyên nghiêncứu biện pháp kĩ thuật thi công, cải tiến công nghệ, giải quyết kịp thời các vớngmắc kĩ thuật thi công của đơn vị.
- Phòng cơ giới: Thờng xuyên cập nhật các thông tin về các thiết bị công nghệ
tiên tiến trong nớc và trên thế giới trong lĩnh vực xây dựng và sản xuất Điều hành vàquản lý hoạt động của xe máy, thiết bị thi công nhằm đảm bảo cho các đơn vị sửdụng xe máy, thiết bị thi công phát huy hết năng lực của phơng tiện, sử dụng an toànvà có hiệu quả
* Các đơn vị sản xuất trực thuộc:
- Chi nhánh công ty: là đại diện uỷ quyền hợp pháp của Công ty trên địa bàn
tỉnh đặt chi nhánh, đợc công ty uỷ quyền quan hệ với các cơ quan quản lý, các chủđầu t trên địa bàn tỉnh đặt chi nhánh để xúc tiến, tham gia nhận thầu các công trìnhxây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Công trờng: đợc giám đốc Công ty ủy quyền trực tiếp điều hành và quản lý
thi công các công trình trên địa bàn đặt công trình theo đúng cam kết đã ký tronghợp đồng kinh tế giữa Công ty với Chủ đầu t.
Trang 22- Xí nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng: Công ty có 1 xí nghiệp
hạch toán phụ thuộc có chức năng chính là khai thác và sản xuất đá phục vụ chocông tác xây dựng Sản phẩm của xí nghiệp đợc cung cấp cho các công trình docông ty thi công và đợc cung cấp cho các khách hàng khác.
1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
a Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Với t cách là một hệ thống thông tin kiểm tra bộ máy kế toán của Công ty, làmột bộ phận không thể thiếu của Công ty Bộ máy nàyđặc đợc xây dựng theo môhình nửa tập trung, nửa phân tán.(Sơ đồ 13)
Để thực hiện công tác kế toán phòng TCKT công ty gồm có 9 ng ời, trong đó 8ngời trình độ đại học và 1 ngời trình độ thạc sỹ Mỗi ngời đều đảm nhiệm một phầnhành công việc kế toán riêng
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý.
- Kế toán trởng: là ngời có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán
trong Công ty theo điều 5 của luật kế toán đợc Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 3thông qua ngày 17/6/2003 có trách nhiệm điều hành chung mọi công tác kế toántrong Công ty
- Kế toán tổng hợp: là ngời có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, hạch toán chi tiết các
TK, lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT: là ngời có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ
có liên quan đến tính lơng và trả lơng cho ngời lao động, theo dõi thu nộp BHXH,BHYT.
- Kế toán TSCĐ, công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị thi công: là ngời có nghiệp
vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm, trích khấu haoTSCĐ, theo dõi công cụ dụng cụ, giàn giáo, cốp pha.
- Kế toán ngân hàng: là ngời có trách nhiệm theo dõi với ngân hàng về tiền gửi,
tiền vay, ký quỹ.
- Kế toán thanh toán: là ngời theo dõi tình hình công nợ phải thu, phải trả tạm
ứng của cá nhân và các chủ nhiệm công trình để có kế hoạch thanh toán và thu hồicông nợ kịp thời.
- Kế toán công trình: là ngời có trách nhiệm tập hợp chứng từ chi phí công
trình, căn cứ quyết toán A - B và các công trình phân chia cho hợp lý.
Sơ đồ 13: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xây dựng số 12
Phạm thị Lan Anh Lớp Q9K322
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán l ơng BHXH
Kế toán công
Kế toán ngân hàng
Kế toán TSCĐ CCDC MMTB
Kế toán công trình
Kế toán l ơng BHXH
Kế toán đơn vị trực thuộc
Kế toán vật t
Kế toán
công nợ toán Kế ngân
Kế toán TSCĐ CCDC
Kế toán công
Trang 23b Hình thức sổ kế toán và phơng pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quyết định 1894TC/QĐ/CĐKT của Bộ tài chính và các văn bản hớng dẫn của Bộ tài chính.
Chứng từ kế toán phát sinh tại cơ quan công ty, xí nghiệp và các đội xây dựngđợc tập trung quản lý tại Công ty Chứng từ kế toán phát sinh tại chi nhánh do chinhánh tự quản lý Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, quy mô của các nghiệp vụ kinhtế phát sinh thờng là có giá trị lớn, đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý,trình độ kế toán, Công ty áp dụng hình thức sổ Chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ 14: Quy trình hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
2 Thc trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty cổ phần xây dựng số 12
2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Để phù hợp với đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắpcũng nh tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của Công ty thì đối tợng tập hợp chi phí
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ
Sổ kế toán chi tiếtSổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái
Báo cáo tài chínhSổ đăng ký
Bảng chi tiết số phát sinh
Trang 24sản xuất mà công ty xác định là từng công trình Các công trình đợc cài đặt theo mãcông trình sản phẩm.
Sản phẩm của Công ty là những công trình mang tính đơn chiếc nhng quy trìnhvà phơng pháp hạch toán lại nh nhau Vì vậy, em chỉ xin đa ra trình tự hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành công trình Nhà khách Sơn La làm ví dụ để khái quátcông tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty.
2.2 Các loại chi phí sản xuất.
Mỗi công trình, hạng mục công trình đều đợc theo dõi chi tiết từng tờ kê chiphí nh:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tíêp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công.- Chi phí sản xuất chung.
Để tiến hành hạch toán chi phí sản xuất, công ty sử dụng TK621, 622, 623,627, 154 Trong đó, các TK 621, 622, 623, 627 đợc sử dụng để tập hợp chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công,chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ và đợc mở cho từng công trình
2.3 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty
a Tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong xây dựng cơ bản, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành công trình xây dựng, chúng thờng chiếm từ 60% đến 80% tùy theo kết cấu củacông trình trong giá thành sản phẩm Do vậy, việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm vậtliệu là một yêu cầu hết sức cần thiết trong công tác quản lý nhằm làm giảm chi phívà hạ giá thành sản phẩm xây lắp Xác định đợc tầm quan trọng của nó, Công tyluôn chú trọng tới việc quản lý vật liệu từ khâu mua vào vận chuyển cho tới khi xuấtdùng vào quá trình sản xuất thi công công trình.
Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty bao gồm:- Nguyên vật liệu chính: cát, sỏi, đá, xi măng…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Nguyên vật liệu phụ: đinh, dây, sơn…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Các vật liệu sử dụng luân chuyển: gỗ, cốp pha…), vật liệu phụ, phụ tùng
- Các thiết bị đi kèm vật liệukiến trúc nh: thiết bị thông gió, chiêú sáng…), vật liệu phụ, phụ tùng
TK kế toán sử dụng TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các TK liênquan nh TK 152, 153, 154, 111, 138, 141, 331
Chứng từ kế toán sử dụng: Hoá đơn GTGT, hoá đơn vận chuyển Công ty thựchiện hình thức giao khoán cho các đội thi công, vì vậy công tác quản lý theo dõi, lậpkế hoạch chi phí nguyên vật liệu chủ yếu do các đội tự đảm nhận và chịu tráchnhiệm trớc Công ty, Công ty chỉ có trách nhiệm theo dõi chung.
Trớc khi thi công trình các cán bộ kĩ thuật thờng lập định mức tiêu hao, khicông trình yêu cầu đến đâu thì các đội trực tiếp kiểm tra nguồn nguyên vật liệu saocho chất lợng đảm bảo tốt.Tuy nhiên, vật liệu của công ty chủ yếu mua ngoài nên đãảnh hởng không nhỏ tới công tác quản lý và hạch toán khoản mục này bởi vì côngtrình thờng kéo dài từ năm này qua năm khác nên giá cả có nhiều biến động.
Công ty đánh giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp giá thực tế đíchdanh Tuy nhiên do nhu cầu mua vật liệu giữa các kỳ không giống nhau nên việc
Trang 25cung cấp vật liệu sẽ khó khăn hơn Vì vậy , khi có nhu cầu cung cấp vật liệu các độisẽ làm thủ tục cần thiết để tự tiến hành mua nhập thẳng đến chân công trình
Khi phát sinh nghiệp vụ tạm ứng kế toán ghi bút toán sau:Nợ TK 141- Chi tiết theo công trình và đối tợng tạm ứngCó TK 111, 112, 331.
Sau đó đội trởng tiến hành mua vật liệu và chuyển tới chân công trình sử dụngtrực tiếp cho xây dựng công trình Khi nhập kho phải có hoá đơn kiêm phiếu xuấtkho và chịu trách nhiệm về số lợng, chất lợng, chủng loại vật t đã nhập đúng với yêucầu công việc.
Căn cứ vào các hợp đồng giao khoán cho các đội, dựa vào khối lợng và tiến độthi công, các đội trởng viết giấy đề nghị lĩnh vật t, ban chỉ huy công trình căn cứ vàotiến độ của hợp đồng để duyệt giấy lĩnh vật t và kế toán công trình căn cứ vào đó đểviết phiếu xuất Phiếu xuất đó phải có đầy đủ các chữ ký mới có giá trị Ví dụ, cụthể tại công trình Nhà khách Sơn La trong năm 2004 kế toán công trình đã viết mộtsố phiếu gạch máy 6 lỗ A2, xi măng Bỉm Sơn, cát nh sau:
Mẫu 1.1-1: Phiếu xuất kho
Ngày 31/12/2004Họ tên ngời nhận hàng: Vũ Hà
Lý do xuất kho : Xây dựng móng công trìnhXuất tại kho : Giới
STT Tên nhãn hiệu quy cách phẩmchấtvật t(sản phẩm hàng hoá) Mãsố
Số lợng
giá Thành tiềnYêu cầuThực
1Gạch máy 6 lỗ A2Viên 15215215215255083689100
…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng
Cộng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng215689100
Tại Công ty cổ phần xây dựng số 12, đơn giá thực tế của vật liệu xuất dùng vàvật liệu tồn kho cuối tháng đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền
Đơn giábìnhquân gia
Số lợng vật liệu nhậptrong kỳ
Ví dụ trong tháng 12/2004 ở công trình Nhà khách Sơn La có số liệu sau:Xi măng Bỉm Sơn tồn đầu kỳ là: số lợng 11.090, số tiền 13.091.900 đồngXi măng Bỉm Sơn tồn cuối kỳ là: số lợng 15.000, số tiền 13.930.000 đồngKế toán công trình đã tính đợc đơn giá thực tế của xi măng Bỉm Sơn xuất khotrong tháng là:
Đơn giá thực tế 10.090.000 + 13.930.000
của xi măng Bỉm = = 910 đồngSơn xuất trong kỳ 11.090 + 15.000
Trang 26Cuối năm các chứng từ gốc (phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, tờ kê chitiết vật t, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu của công trình trong tháng.Sau đó kế toán vật t công ty lập bảng tổng hơp xuất vật t trong năm của công ty(Mẫu 1.1-2) bằng cách dựa vào những chứng từ phiếu xuất.
Ví dụ, kế toán vật t công ty đã lập bảng tổng hợp xuất vật t của công trình trongnăm 2004 nh sau:
Mẫu 1.1-2: Bảng tổng hợp xuất vật t năm 2004 của Công tyTK 152, 153
22/02…), vật liệu phụ, phụ tùng
Xuất vật liệu chính vào
- Công trình nhà khách Sơn La62115214.763.93619/04
…), vật liệu phụ, phụ tùng
Xuất vật liệu chính vào
- Công trình nhà khách Sơn La.
…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng
621…), vật liệu phụ, phụ tùng
1521…), vật liệu phụ, phụ tùng
340.692.180…), vật liệu phụ, phụ tùng31/08
…), vật liệu phụ, phụ tùng
Xuất vật liệu phụ vào
- Công trình nhà khách Sơn La.
…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng 621…), vật liệu phụ, phụ tùng 1522…), vật liệu phụ, phụ tùng 152.150.000…), vật liệu phụ, phụ tùng31/10
…), vật liệu phụ, phụ tùng
Xuất nhiên liệu dùng cho máy thi công Công trình nhà khách Sơn La
…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng
623…), vật liệu phụ, phụ tùng
1523…), vật liệu phụ, phụ tùng
1.295.975.397…), vật liệu phụ, phụ tùng30/11
…), vật liệu phụ, phụ tùng
Xuất công cụ dụng cụ sản xuất phục vụ thicông công trình nhà khách Sơn La
…), vật liệu phụ, phụ tùng…), vật liệu phụ, phụ tùng
627…), vật liệu phụ, phụ tùng
153…), vật liệu phụ, phụ tùng
136.859.860…), vật liệu phụ, phụ tùng
Cuối năm khi tiến hành phân bổ số vật liệu xuất dùng cho công trình trong cáctháng tính vào chi phí, kế toán công ty lập bảng phân bổ vật liệu năm đó bằng cáchlấy số liệu từ bảng tổng hợp xuất vật t của công ty trong năm
Ví dụ, bảng phân bổ vật liệu năm 2004 của công trình Nhà khách Sơn La đợclập nh sau(Mẫu 1.1-3)
Mẫu 1.1- 3: Bảng phân bổ vật liệu của công trình Nhà khách Sơn LaNăm 2004
đơn vị: đồng
Ghi có TKGhi nợ các TK
Công trình nhà khách Sơn La10.310.628624.821.936635.132.564Cộng4.906.196.090 250.260.0002.111.330624.821.9365.783.389.356
Cứ mỗi tháng ở công trình có chủ nhiệm công trình, thủ kho công trình và nhânviên kế toán của công trình tiến hành kiểm kê kho vật liệu Công việc bao gồm:kiểm tra việc ghi chép số liệu trên sổ theo dõi nhập xuất, xuất vật t đồng thời tiếnhành kiểm kê cân đo, đong đếm toàn bộ vật t, dụng cụ sản xuất