Tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC ở C.ty Liên hiệp thực phẩm Hà Tây
Trang 1Giải pháp mở rộng hoạt động đồng tài trợ tín dụng tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
lời nói đầu
Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và trên thế giới, cácngân hàng thơng mại Việt Nam trong thời gian qua đã từng bớc đổi mớicông nghệ ngân hàng Các ngân hàng đã áp dụng một số nghiệp vụ ngânhàng hiện đại vào kinh doanh Một trong những thành tựu nổi bật trong họatđộng ngân hàng những năm qua là xu thế đồng tài trợ tín dụng trong hệthống ngân hàng thơng mại Việt Nam đã và đang có dấu hiệu phát triểnmạnh mẽ theo chiều rộng lẫn chiều sâu
Theo đánh giá của các tổ chức tín dụng, ngoài việc tạo ra một phơngthức cho vay tín dụng mới, thì trong bối cảnh thiếu các dự án khả thi và khảnăng rủi ro tín dụng còn cao nh hiện nay, phơng thức cho vay đồng tài trợđã góp phần phân tán rủi ro, hạn chế đợc tình trạng cạnh tranh đối đầu, tăngcờng sự hợp tác giữa các tổ chức tín dụng Đồng tài trợ tín dụng đã mở ramột thị trờng mới cho ngân hàng kinh doanh, đồng thời cũng là một bớcngoặt lịch sử trong quá trình phát triển ngân hàng Hoạt động này khôngnhững phù hợp với đặc điểm nền kinh tế nớc ta hiện nay mà còn thích ứngvới xu thế khách quan của quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá và hội nhậpquốc tế Tuy nhiên, nhìn trên phạm vi toàn quốc, nghiệp vụ đồng tài trợ tíndụng phát triển không đồng đều, nhiều địa phơng nh cha có động tĩnh gì.Nguyên nhân chủ yếu là do các ngân hàng cha có sự chủ động phối hợp vớinhau, doanh nghiệp cũng cha quen với phơng thức cho vay này, đồng thờido thiếu một môi trờng thuận lợi làm chất xúc tác mở ra các định hớngđồng tài trợ.
Nhận thức đợc vai trò của hoạt động đồng tài trợ đối với nền kinh tếnớc ta cũng nh tầm quan trọng của hoạt động này trong sự tồn tại và pháttriển của các ngân hàng thơng mại Việt Nam, sau một thời gian thực tập tạingân hàng Công thơng Thanh Xuân đợc sự giúp đỡ của thầy cô và các cán
bộ ngân hàng, em chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động đồng tài
trợ tín dụng tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân ”.
Đề tài đi từ những nội dung mang tính lý luận đến các vấn đề thựctiễn của hoạt động đồng tài trợ tín dụng tại ngân hàng Công thơng ThanhXuân để đa ra một số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm mở rộng hoạt độngnày Để đa ra đợc các giải pháp thiết thực em đã sử dụng các phơng pháp
Trang 2nghiên cứu duy vật biện chứng, phân tích, tổng hợp và so sánh Trongkhuôn khổ chuyên đề của mình, em trình bày các vấn đề trong 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động đồng
tài trợ tín dụng
Chơng II: Thực trạng hoạt động đồng tài trợ tín
dụng tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
Chơng III: Giải phát mở rộng hoạt động đồng tài
trợ tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuân
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Văn Định cùngcác thầy cô giáo giảng viên khoa Ngân hàng-Tài chính, Đại học KTQD, chúNgân Văn Chuyên cùng các cán bộ tại ngân hàng Công thơng Thanh Xuânđã tận tình giúp đỡ en hoàn thành đề tài.
Hà Nội, tháng…năm 2002năm 2002 Sinh viên thực hiện Bùi Phơng Dung
Trang 3
chơng I
Những vấn đề cơ bản vềđồng tài trợ tín dụng
1.1 những vấn đề cơ bản về đồng tài trợ tín dụng
Trên thế giới, hoạt động đồng tài trợ đã phát triển mạnh mẽ và đóngvai trò quan trọng trong việc đầu t vốn cuả các tổ chức tín dụng, đặt biệt làcác NHTM Hoạt động đồng tài trợ thể hiện bằng nhiều hình thức khácnhau: góp vốn để thanh lập quỹ đầu t, cho vay hợp vốn, hoạt động đồng bảolãnh, hoạt động tham gia hỗ trợ thanh toán Trong đó, đồng tài trợ theo hìnhthức cho vay hợp vốn phát triển chiếm vị trí chủ yếu Do vậy, để có thể giúpcác tổ chức tín dụng Việt nam có hiểu biết đầy đủ hơn về bản chất và phơngthức triển khai thực hiện nghiệp vụ đồng tài trợ tín dụng, chúng tôi xin đisâu nghiên cứu hoạt động này cả về lý thuyết và thực tiễn.
1.1.1 Khái niệm
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều khái niệm khác nhau về đồng tàitrợ Theo tài liệu của Duk-Jae Kwon, một nhà kinh học đã đa ra khái niệmvề hoạt động đồng tài trợ và đợc giới thiệu tại Hội thảo Quốc tế về quản lýtài chính và ngân hàng chuyên đề thị trờng vốn và đồng tài trợ vào tháng m-
ời năm 1996 thì: “Một khoản vay đồng tài trợ là một phơng tiện cho vay do
từ hai định chế tài chính trở lên tham gia cung cấp trên cơ sở những điềukhoản, có sử dụng những tài liệu và văn bản chung và đợc quản lý bởi mộtđơn vị” Còn theo Ngân hàng thế giới, nói đến đồng tài trợ là nói đến một
Trang 4sự dàn xếp trong đó có sự hợp vốn của từ 2 ngân hàng hay trung gian tàichính để tài trợ cho một dự án cụ thể nào đó.
Nh vậy, có thể hiểu tổng quát:
Một khoản tín dụng đồng tài trợ là khoản vay đợc thực hiện bởiít nhất hai tổ chức tín dụng cho vay với các điều khoản và điều kiệncam kết chung đợc thể hiện bằng văn bản (hợp đồng đồng tài trợ, hợpđồng tín dụng) đợc thu xếp bởi một tổ chức đầu mối thực hiện nghiệpvụ đại lý, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh của khách hàng cũng nh của tổ chức tín dụng.
Trên thế giới, đồng tài trợ tín dụng có thể dới hình thức tín dụng tuầnhoàn hoặc có kỳ hạn, các giấy tờ có giá, L/C dự phòng, các hối phiếu đợccác ngân hàng chấp nhận thanh toán…năm 2002Đây là những loại tín dụng có độ rủiro cao Những khoản vay thờng có lãi suất thả nổi, kỳ hạn từ 3 đến 15 năm.
Các bên tham gia đồng tài trợ phải thống nhất phơng thức thẩm địnhdự án, có thể thành lập hội đồng thẩm định chung hoặc không nhng vẫnphải đảm bảo thực hiện việc cho vay đợc chặt chẽ, thuận lợi đồng thời phảiquản lý đợc dự án sau khi đã cho vay nhằm kiểm tra thờng xuyên và địnhkỳ với bên nhận tài trợ để xử lý những vấn đề phát sinh
Việc thống nhất phơng thức thẩm định và quản lý dự án phải quyđịnh rõ trách nhiệm của mỗi tổ chức tín dụng trong từng trờng hợp: cùngthẩm định thông qua hội đồng thẩm định chung hoặc thẩm định độc lập(trong trờng hợp không có hội đồng thẩm định chung) để kết hợp cùng quảnlý dự án
Cần có sự phân biệt giữa đồng tài trợ và việc nhiều tổ chức tín dụngcùng cho vay đối với một khách hàng Nh đã nói ở trên, đồng tài trợ là việcnhiều tổ chức tín dụng cùng cấp tín dụng cho một dự án vay vốn của mộtkhách hàng Còn trờng hợp nhiều tổ chức tín dụng cho vay đối với mộtkhách hàng là cho vay những dự án độc lập riêng lẻ.
1.1.2 Những nội dung cơ bản của một khoản đồng tài trợ tíndụng
1.1.2.1 Điều kiện để tiếp nhận một khoản vay đồng tài trợ
Theo quy định của các ngân hàng thơng mại, khi nhận đợc hồ sơ xinvay vốn, công việc đầu tiên đối với ngân hàng là phải xem xét các điều kiệnvay vốn của khách hàng Là một hình thức tín dụng, các điều kiện để doanh
Trang 5nghiệp đợc cấp vốn tín dụng hợp vốn cũng giống nh các hình thức thông ờng khác.
th-Điều kiện pháp lý:
- Có quyết định thành lập- Có giấy phép kinh doanh
- Có giấy phép hành nghề của cơ quan quản lý chuyên môn (nếungành nghề kinh doanh đòi hỏi theo quy định của pháp luật)
Các điều kiện về tài chính:
- Có tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng xin vay vốn- Có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có hiệu quả- Không có nợ vay và bảo lãnh quá hạn
Ngân hàng thực hiện phân tích khả năng tài chính của khách hàngdựa trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh.
Các điều kiện về dự án:
- Mục đích sử dụng vốn vay của dự án là hợp pháp
- Dự án đầu t phải khả thi, có hiệu quả, có khả năng hoàn trả gốc vàlãi ngân hàng đúng hạn
Các điều kiện về đảm bảo vốn vay:
Doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng phải có tài sản thế chấp, cầmcố, bảo lãnh (trừ doanh nghiệp nhà nớc), nếu không có tài sản đảm bảo thìviệc cho vay sẽ do giám đốc quyết định
Trang 61.1.2.2 Các bên tham gia đồng tài trợ
Bên đồng tài trợ
Bên đồng tài trợ bao gồm từ hai thành viên trở lên, mỗi thành viên làmột tổ chức tín dụng hoặc chi nhánh một tổ chức tín dụng đợc uỷ quyền.Các thành viên tham gia góp vốn để đồng tài trợ cho một dự án với mức tiềnnhất định theo thoả thuận thông qua việc ký hợp đồng đồng tài trợ.
Các tổ chức tín dụng đợc tham gia hoặc tổ chức đồng tài trợ baogồm:
Về cơ bản, khi tham gia vào hoạt động đồng tài trợ đóng vai trò làngời dàn xếp các khoản cho vay, ngân hàng đầu mối đã thực hiện 4 chứcnăng: marketing, tính chi phí của khoản vay và thực hiện thủ tục cho vay,chuyển nợ của bên vay tới các ngân hàng tham gia và cung cấp dịch vụ Làngời đứng giữa bên vay và các ngân hàng tham gia, ngân hàng đầu mối phảiduy trì đợc lợi ích của các bên trong môi trờng thông tin công khai hoá.
- Theo quy chế đồng tài trợ của ngân hàng nhà nớc và theo thông lệ quốctế, tổ chức tín dụng đầu mối có các quyền hạn và nghĩa vụ :
Trang 7+ Yêu cầu bên vay cung cấp tòan bộ các báo cáo quý, năm về tìnhhình tài chính, sản xuất kinh doanh và thông tin cần thiết liên quanđến vốn vay trong suốt thời kỳ vay vốn.
+ Dự thảo hợp đồng đồng tài trợ và lấy ý kiến thống nhất của cácthành viên; thay mặt các bên đồng tài trợ thảo luận với bên nhậntài trợ và chịu trách nhiệm đôn đốc các thành viên khác xử lý cácvấn đề phát sinh khác.
+ Thay mặt các bên tham gia đồng tài trợ ký kết hợp đồng tín dụngvới bên vay, trong trờng hợp tổ chức tín dụng đầu mối không thamgia cấp tín dụng thì khi ký kết hợp đồng tín dụng phải có sự chứngkiến của tổ chức tín dụng đầu mối.
+ Kiểm tra định kỳ hay đột xuất việc sử dụng vốn vay, tài sản hìnhthành từ vốn vay, tài sản đảm bảo vốn vay.
+ Chịu trách nhiệm quản lý khoản vay, thu hồi nợ gốc, lãi và phí,hoàn trả nợ gốc, lãi và phí cho các bên tham gia theo đúng tỷ lệtham gia và các quy định tại hợp đồng đồng tài trợ.
+ Cung cấp kịp thời, đầy đủ và trung thực các thông tin liên quan đếnkhoản vay cho các ngân hàng thành viên Có trách nhiệm thôngbáo ngay cho các thành viên trong mọi trờng hợp khoản vay cóbiểu hiện rủi ro, chậm thanh toán khi đến hạn hay phát sinh nợ quáhạn để cùng tìm biện pháp xử lý thích hợp.
+ Đợc hởng phí quản lý trên tổng số d nợ thực tế của khoản vay vàthời gian sử dụng vốn vay.
+ Đợc tự trích từ tài khoản tiền gửi của bên vay để thu hồi nợ khi đếnhạn nếu bên vay không trả.
Tổ chức tín dụng là thành viên đầu mối cấp tín dụng: là các tổ chứctín dụng thành viên đợc các thành viên tham gia hợp vốn thống nhất lựachọn và giao trách nhiệm đầu mối trong việc tổ chức cho vay hợp vốn.
- Theo quy chế đồng tài trợ của ngân hàng Nhà nớc, thành viên đầu mốicấp tín dụng có các quyền và nghĩa vụ:
+ Dự thảo hợp đồng cho vay hợp vốn, lấy ý kiến thống nhất của cácthành viên cho vay hợp vốn.
Trang 8+ Thay mặt các thành viên cho vay hợp vốn ký kết hợp đồng cho vayvốn với bên nhận tài trợ trong trờng hợp tổ chức tín dụng đầu mốikhông tham gia cấp hợp đồng
+ Chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi các thành viên khác và bênnhận tài trợ trong việc cho vay hợp vốn đồng htời phải thông báođầy đủ, kịp thời kết quả kiểm tra sử dụng vốn, các thông tin liênquan khác cho tổ chức đầu mối đồng tài trợ và các bên nhằm bànbạc, thống nhất thực hiện các biện pháp xử lý khi cần thiết.
*Tổ chức tín dụng đầu mối thanh toán: là tổ chức tín dụng đợc phép
cung ứng các dịch vụ thanh toán và đợc các thành viên tham gia khác thốngnhất lựa chọn và giao trách nhiệm cung ứng các dịch vụ thanh toán trongviệc đồng tài trợ.
- Theo quy định của ngân hàng Nhà nớc trong quy chế đồng tài trợ, các tổchức này có các quyền và nghĩa vụ:
+ Tổ chức đầu mối thanh toán thực hiện các nghiệp vụ thanh toánphát sinh trong quá trình thực hiện đồng tài trợ phù hợp với cácthoả thuận về thanh toán tại hợp đồng đt, hợp đồng cấp tín dụng.Trớc đây, tổ chức tín dụng đầu mối một mình phải thực hiện rấtnhiều công việc Nhng từ khi quy chế đồng tài trợ đợc sửa đổi, thì có thể cónhiều tổ chức tín dụng làm thành viên đầu mối cho vay hợp vốn Các ngânhàng này kết hợp thực hiện các bớc tiến hành công việc (dự kiến ngân hàngtham gia đồng tài trợ, dự kiến các loại phí, chuẩn bị hồ sơ pháp lý…năm 2002) cùngvới ngân hàng đầu mối Việc thành lập một nhóm tổ chức gồm tổ chức tíndụng đầu mối và các thành viên đầu mối là một khuynh hớng, nhằm chia sẻtrách nhiệm của tổ chức tín dụng đầu mối, đặc biệt là đối với những khoảnvay quy mô lớn.
* Tổ chức tín dụng thành viên : là những thành viên thuộc hệ thống
các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính có tham gia hợp vốn.Các tổ chức tín dụng thành viên thờng là các ngân hàng có quy mô trungbình, thấy rằng mình có
thể giảm bớt nhiều trạng thái rủi ro bằng tham gia những khoản vay đồngtài trợ Trong các hợp đồng lớn, số lợng các ngân hàng thành viên có thể lêntới hàng chục ngân hàng.
Trang 9Các tổ chức này có các quyền hạn và nghĩa vụ:
+ Đợc quyền yêu cầu ngân hàng đầu mối thực hiện nghĩa vụ trả tiềnnợ gốc, lãi và phí thu đợc từ bên vay theo các quy dịnh tại hợpđồng đồng tài trợ.
+ Chuyển đầy đủ và kịp thời cho tổ chức tín dụng đầu mối để thựchiện việc giải ngân.
+ Có trách nhiệm chủ động đề xuất hoặc phối hợp với tổ chức tíndụng đầu mối để cùng xử lý các vấn đề liên quan đến khoản đồngtài trợ.
+ Có trách nhiệm thông báo các thông tin liên quan đến bên vay nóichung và khoản vay đồng tài trợ nói riêng cho tổ chức tín dụng đầumối.
+ Các ngân hàng đợc quyền tham gia giải quyết các vấn đề liên quanđến khoản vay thông qua tổ chức tín dụng đầu mối.
+ Cùng tổ chức tín dụng đầu mối kiểm tra định kỳ hay đột xuất việcsử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay, tài sản đảm bảovốn vay.
+ Các bên tham gia đợc quyền chuyển nhợng các quyền lợi và nghĩavụ của mình liên quan tới khoản vay cho bên thứ ba theo quy địnhhiện hành.
Bên nhận tài trợ
Bên nhận tài trợ là một pháp nhân hoặc một cá nhân có nhu cầu vayvốn đợc bên đồng tài trợ cho vay để thực hiện dự án Bên vay quan tâm đếnnhu cầu tài trợ của mình đợc đáp ứng một cách mềm dẻo, thuận lợi và tiếtkiệm.
Bên vay có các quyền và nghĩa vụ:
+ Trách nhiệm cung cấp mọi thông tin cần thiết liên quan đến quátrình đồng tài trợ và chịu trách mhiệm về tính chính xác của cácthông tin đó.
+ Phải sử dụng vốn vay đúng mục đích và thực hiện đúng các quyđịnh đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Trang 10+ Không đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để cầm cố, thế chấpcho các tổ chức tín dụng khác khi cha hết nợ gốc và lãi.
1.1.2.3 Lãi suất cho vay
Lãi suất là biểu hiện giá cả của khoản vay Do đó cũng nh giá cả củamọi hàng hoá khác, lãi suất đợc xác định dựa trên cung và cầu Ngoài ra, lãisuất chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố:
• Lãi phải trả cho ngời gửi tiền • Chi phí quản lý ngân hàng • Rủi ro tín dụng
Lãi định mức ngân hàng • Số lợng và thời hạn vay vốn
• Sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng
• Tình hình kinh tế: lạm phát, tình hình chính trị…năm 2002
Lãi suất có thể cố định trong suốt thời kỳ của hợp đồng tín dụng hoặccó thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của môi trờng kinhdoanh, gọi là lãi suất biến đổi Nhìn chung, lãi suất biến đổi đợc a thích hơnvì có lợi cho cả ngời cho vay và ngời đi vay
Đối với các khoản cho vay đồng tài trợ một trong những nhiệm vụ
khó khăn nhất của quá trình cơ cấu một khoản vay là xác định lãi suất Dođặc điểm của các khoản cho vay đồng tài trợ là những khoản vay với quymô lớn, thời hạn dài và mức độ rủi ro cao nên lãi suất các khoản vay thờngcao Hơn nữa, việc đồng tài trợ có sự tham gia của nhiều ngân hàng nênviệc xác định một mức lãi suất chung phải thông qua sự thoả thuận giữa cácngân hàng và khách hàng Điều này làm cho việc xác định lãi suất thích hợptrở nên khó khăn hơn do các ngân hàng khác nhau thờng có lãi suất huyđộng vốn khác nhau cũng nh cách đánh giá khác nhau về khoản vay.
Theo thông lệ Quốc tế, các khoản cho vay này thờng có lãi suất thảnổi, đợc xác định nh sau:
Lãi suất cơ bản +%chênh lệch cùng với phí cam kết, phí quản lý,dàn xếp…
Trang 11Hiện nay, lãi suất cơ bản thờng dựa trên lãi suất LIBOR hoặc sự kếthợp giữa lãi suất liên ngân hàng nội địa, LIBOR, lãi suất chứng chỉ tiền gửihoặc lãi suất của hối phiếu đợc ngân hàng chấp nhận thanh toán và đọc điềuchỉnh theo những giai đoạn xác định trớc (thờng từ 3 đến 6 tháng) Việc lấylãi suất LIBOR làm cơ sở để định giá một khoản vay sẽ đảm bảo cho ngânhàng đối phó đợc với những khoản vay có mức rủi ro trung bình Song songvới việc sử dụng lãi suất LIBOR làm cơ sở, các ngân hàng xác định mộtmức lãi suất riêng cho từng khoản vay cụ thể Việc xác định lãi suất lề chotừng món vay đồng tài trợ phụ thuộc nhiều vào thứ hạng của doanh nghiệptrên thị trờng (uy tín, tính thẳng thắn của doanh nghiệp đối với các khoảnvay trong quá khứ) Thông thờng, để đạt đợc món vay một cách dễ dàng,doanh nghiệp phải có thứ hạng cao.
Đối với Việt Nam, nhiều khoản đồng tài trợ trong thời gian qua đềuáp dụng lãi suất thả nổi Điều này giúp các ngân hàng tránh đợc rủi ro về sựbiến động lãi suất và thu đợc lợi nhuận cao
1.1.2.4 Các khoản phí
Phần phí bao gồm nhiều loại khác nhau nh dàn xếp, quản lý, phítham gia…năm 2002
Phí dàn xếp, quản lý: là phần lệ phí mà tổ chức tín dụng đầu mối đợc
hởng cho việc đứng ra dàn xếp và quản lý khoản cho vay Phí dàn xếp, quảnlý là một trong những đặc trng cơ bản của đồng tài trợ tín dụng, tuy nhiênnó thờng cao do tổ chức tín dụng đầu mối coi đó là cái giá của việc giữ chữtín của mình trên thị trờng.
Phí dàn xếp đợc tính trên % tổng số d nợ tiền vay Tuỳ từng trờnghợp, nó có thể giao động từ 0,2 đến 2% và thờng đợc thanh toán vào thờiđiểm ký kết hợp đồng tín dụng
Phí cam kết: là tỷ lệ % tính trên phần vốn vay cha đợc sử dụng.
Khoản phí này thờng đợc thanh toán theo quý hoặc cuối năm, áp dụng trongthời gian giải ngân Thông thờng phí cam kết dao động từ 0,125% đến0,25%/năm, phụ thuộc vào xếp hạng rủi ro của ngời vay Phí cam kết đợcbên đi vay trả cho tất cả các nhà đồng tài trợ theo tỷ lệ tài trợ tơng ứng.
Phí tham gia: phí này đợc thanh toán cho các ngân hàng tham gia
theo tỷ lệ % của các khoản cam kết của từng ngân hàng.
Phí pháp lý, các phí khác: bên vay phải trả cho bên cho vay các chi
phí phát sinh trong quá trình cho vay nh: chi phí giấy tờ pháp lý, in ấn, đi
Trang 12lại, các chi phí khác Các loại chi phí này biến động rất lớn, đặt biệt nếukhoản vay có một phần ngoại tệ và luật xét xử liên quan tới nhiều bên
1.1.2.5 Thời hạn cho vay
Về mặt lý thuyết, thời hạn cho vay đồng tài trợ bao gồm cả ngắn hạn,trung hạn và dài hạn Nhng trên thực tế chủ yếu là những khoản vay trungvà dài hạn Khi quyết định thời hạn cho vay của một khoản vốn vay, ngânhàng cần quan tâm đến các yếu tố thời gian khấu hao tài sản cố định của dựán, vì khấu hao là một trong những nguồn chính để trả nợ Đồng thời, khixác định thời gian cho vay, ngân hàng cần phải căn cứ vào kỳ hạn huy độngvốn của mình, vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác.
Trên thế giới, các khoản cho vay đồng tài trợ thờng có kỳ hạn từ 1đến 12 năm.
1.1.2.6 Mức cho vay
Mức tín dụng là giới hạn mức độ tham gia vốn tín dụng của ngânhàng vào một dự án hoặc một phơng án sản xuất của khách hàng Mức tíndụng lệ thuộc vào các yếu tố sau:
- Khối lợng vốn mà ngân hàng huy động đợc - Sự ổn định hay bất ổn của nền kinh tế.
- Uy tín,tình trạng tài chính và nhu cầu vay vốn của khách hàng - Mức độ hạn chế hoặc khả năng giúp đỡ của Ngân hàng Trung ơng.Mức tín dụng đợc coi là một công cụ kiểm soát hoạt động của Ngânhàng Nhà nớc đối với các ngân hàng thơng mại Trong đồng tài trợ tíndụng, mức vốn tham gia không đợc vợt quá giới hạn cho vay đối với mộtkhách hàng của một tổ chức tín dụng theo quy định.
1.1.2.7 Thẩm định dự án
Khác với một khoản tín dụng thông thờng, các bên tham gia đồng tàitrợ tín dụng phải thống nhất phơng thức thẩm định dự án, có thể thành lậphội đồng thẩm định chung hoặc mỗi ngân hàng sẽ độc lập thẩm định
Việc thành lập hội đồng thẩm định chung thờng đợc thực hiện khi dựán phức tạp, khó đánh giá mức độ rủi ro cũng nh thành công của dự án Quaviệc thành lập hội đồng thẩm định chung sẽ phát huy thế mạnh của cácngân hàng tham gia do mỗi ngân hàng có thế mạnh đặc thù riêng Tuy
Trang 13nhiên việc thẩm định qua hội đồng có thể gây mâu thuẫn giữa các ngânhàng nếu đa ra các đánh giá khác nhau Trên thực tế, việc có thành lập hộiđồng thẩm định hay không tuỳ thuộc vào đặt điểm dự án và thoả thuận giữacác thành viên tham gia đồng tài trợ.
Trong trờng hợp không thành lập hội đồng thẩm đinh chung, TCTDđầu mối thờng phải chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc thẩm định Các tổchức thành viên chỉ cung cấp các thông tin mà họ biết về khách hàng.
1.1.3 Các trờng hợp áp dụng đồng tài trợ tín dụng
Các tổ chức tín dụng có thể lựa chọn hoặc độc lập cấp vốn tín dụngcho khách hàng hoặc hợp vốn theo phơng thức đồng tài trợ tín dụng Xuấtphát từ nguyên tắc phân tán rủi ro để bảo toàn vốn kinh doanh, các tổ chứctín dụng luôn tìm mọi cách để khoản cho vay của mình mang lại nhiều lợinhuận với rủi ro có thể chấp nhận đợc Do đó, việc đồng tài trợ đợc áp dụngtrong những trờng hợp sau:
- Nhu cầu vay vốn để thực hiện một dự án có mức vốn đầu t lớn hơn khảnăng nguồn vốn của một tổ chức tín dụng
- Nhu cầu phân tán rủi ro của các tổ chức tín dụng
- Nhu cầu vay vốn để thực hiện dự án vợt giới hạn tối đa cho phép cho một khách hàng vay của một tổ chức tín dụng.
- Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều tổ chức tín dụng khácnhau.
Các thành viên tài trợ có thể sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huyđộng, nguồn vốn vay để tham gia đồng tài trợ Mức vốn tham gia của mỗithành viên do các bên đồng tài trợ thỏa thuận thông qua việc ký kết hợpđồng đồng tài trợ, tuân theo qui định của pháp luật
1.1.4 Lợi ích của các bên tham gia đồng tài trợ
Từ đầu thập niên 60, do quan hệ tín dụng ngày càng có nhiều rủi ronên cho vay hợp vốn - đồng tài trợ đối với những dự án lớn đã trở thành mộthình thức phổ biến cho các tổ chức tín dụng trên thế giới Ngay cả nhữngkhoản đầu t bình thờng không vợt quá khả năng tài trợ của một ngân hàng,ngời ta cũng áp dụng phơng pháp này Điều này đặt ra câu hỏi “ Tại sao
Trang 14nghiệp vụ đồng tài trợ đợc các ngân hàng a chuộng lựa chọn đến nh vây?” Để trả lời câu hỏi nay, em xin đi sâu vào phân tích những lợi ích do phơngpháp này mang lại cho các chủ thể tham gia đồng tài trợ
1.1.4.1.Lợi ích đối với ngời vay
Trong giai đoạn hiện nay, tình trạng cạnh tranh giữa các doanhnghiệp ngày càng gay gắt Để đứng vững trong hoàn cảnh này, các doanhnghiệp phải tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sảnphẩm và mở rộng quy mô doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các doanh nghiệpmột lợng vốn đầu t rất lớn Giải quyết vấn đề khó khăn về vốn doanh nghiệpcó thể lựa chọn giải pháp huy động vốn trên thị trờng chứng khoán hoặc vayvốn của các tổ chức tín dụng sao cho mức chi phí về vốn là thấp nhất.
Nghiệp vụ đồng tài trợ ra đời cho phép các doanh nghiệp mở ra cáchtiếp cận mới đối với nguồn tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh Trớc đâyvới dự án lớn vợt quá giới hạn về vốn của một ngân hàng, doanh nghiệpphải làm nhiều bộ hồ sơ, các giấy tờ liên quan…năm 2002 đến từng ngân hàng xinvay vốn Điều này khiến cho thời gian vay vốn của doanh nghiệp bị kéo dàilàm ảnh hởng tới sản xuất kinh doanh gây tổn thất cho doanh nghiệp Trongkhi đó, một số ngân hàng không cho doanh nghiệp vay vốn Một số kháccho doanh nghiệp vay vốn nhng với lãi suất cao vì họ đánh giá doanhnghiệp có độ rủi ro cao Ngoài ra việc các ngân hàng cùng tìm hiểu doanhnghiệp một lúc không những ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp mà còn gây khó khăn cho các ngân hàng Với nghiệp vụ đồngtài trợ thay vì phải đi thơng lợng với từng ngân hàng nay doanh nghiệp chỉcần làm việc với một ngân hàng đầu mối Ngân hàng đầu mối là ngân hàngdoanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng Sau khi nghiên cứu hồ sơ vay vốnthấy dự án có tính khả thi và cần có sự đồng tài trợ thì ngân hàng đầu mốidự kiến các tổ chức tín dụng và mời cùng đồng tài trợ Việc ngân hàng đầumối đứng ra liên kết giữa các tổ chức tín dụng đã giúp cho doanh nghiệptiếp cận đợc với vốn vay dễ dàng hơn Mặt khác với uy tín và độ tin cậy caohơn, doanh nghiệp có thể vay vốn đợc với lãi suất u đãi.
Tóm lại, đối với ngời vay, đồng tài trợ là một biện pháp vay vốnnhanh gọn, linh hoạt với chi phí thấp và tốc độ tổ chức triển khai cho vaycao Do có một tổ chức đợc chuyên môn hoá cao đứng ra làm đầu mối thuxếp, đại lý nên khả năng dễ dàng hơn cho ngời vay trong việc tiếp cận vốntín dụng.
1.1.4.2 Lợi ích đối với các tổ chức tín dụng đồng tài trợ
Trang 15Đồng tài trợ là một nghiệp vụ có vai trò quan trọng thúc đẩy hoạtđộng của ngân hàng Điều này đợc thể hiện trên nhiều khía cạnh:
Xét từ góc độ pháp lý, ta biết rằng cùng với sự phát triển của công
nghệ ngân hàng, trong nền kinh tế thị trờng càng cần phải có sự quản lýchặt chẽ của Nhà nớc nhằm đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động antoàn, hiệu quả Nhà nớc can thiệp vào hoạt động của các ngân hàng thơngmại thông qua Ngân hàng Nhà nớc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành mộtloạt các quy định buộc các ngân hàng thơng mại phải tuân thủ nh: tỷ lệ antoàn vốn tối thiểu, hệ số khả năng thanh toán, hạn mức cho vay đối với mộtkhách hàng…năm 2002Nh vậy, dới sự điều chỉnh của pháp luật, ngân hàng thơng mạihoạt động trong hành lang pháp lý tơng đối hẹp Trong điều kiện đó, cácngân hàng phải phát huy mọi năng lực, năng động, sáng tạo mới thu đợchiệu quả tronh kinh doanh Chính hoạt động đồng tài trợ với khả năng cungcấp các nhu cầu vốn lớn vợt giới hạn hạn mức cho vay của một ngân hàngđã đáp ứng đợc các yêu cầu trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo hoạt
động của ngân hàng là an toàn trong hành lang pháp lý cho phép.
Trong một vài năm gần đây, trớc những nhu cầu vốn rất lớn của cácdoanh nghiệp đặc biệt là các Tổng công ty 90, 91, ngành ngân hàng đã làmsuất sắc nhiệm vụ của mình Có những dự án với tổng vốn đầu t lên tới hàngtrăm tỷ VNĐ đã đợc cung ứng đầy đủ vốn Sở dĩ làm đợc điều nay là do cácngân hàng đã hợp tác với nhau qua hình thức hợp vốn Hoạt động đồng tàitrợ từng bớc đợc áp dụng và phát triển nh một tất yếu khách quan với uđiểm là vừa cung cấp đủ vốn cho nền kinh tế vừa là hoạt động phù hợp vớipháp luật.
Xét từ góc độ mục tiêu kinh doanh, các ngân hàng thơng mại phải
có lợi nhuận, đảm bảo khả năng cạnh tranh và phát triển Thông qua hoạtđộng đồng tài trợ, ngân hàng tăng đợc khả năng đáp ứng nhu cầu của kháchhàng, tận dụng đợc những cơ hội kinh doanh lớn Các dịch vụ của ngânhàng đợc phát triển, từ đó nâng cao uy tín và tạo niềm tin cho khách hàng.Hiện nay, phơng thức này là một hớng quan trọng để giải toả nguồn vốn dthừa đang tồn động trong các ngân hàng thơng mại.
Mặt khác, chiến lợc của từng ngân hàng thơng mại cho thấy, họ chỉbỏ một phần vốn nhất định đầu t vào một lĩnh vực cho dù khả năng cungứng của họ vẫn còn Vì vậy trong các lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu t lớn, cácngân hàng thờng hợp vốn với nhau để cùng cho vay một khách hàng Thôngqua hoạt động này, các ngân hàng tiết kiệm đợc chi phí quản lý và các chi
Trang 16phí khác Tỷ lệ chi phí trên tổng một đồng vốn đầu t sẽ thấp hơn nhiều nếucùng số vốn đó các ngân hàng cho vay riêng lẻ.
Xét từ góc độ an toàn và kiểm soát tín dụng, hoạt động đồng tài trợ
giúp các ngân hàng chia sẻ những rủi ro rất phổ biến trong hoạt động tíndụng, nhất là đối với các khoản cho vay trung và dài hạn Hoạt động này tạora sự linh hoạt hơn cho các ngân hàng do các khoản vay có thể đợc chuyểnnhợng.
Hơn nữa, hoạt động đồng tài trợ giúp các ngân hàng thực hiện cóhiệu quả khâu kiểm soát tín dụng Đây là một khâu rất quan trọng trongtoàn bộ quá trình cho vay Kiển soát tín dụng giúp cho ngân hàng tránh đợcmột số rủi ro điển hình nh: rủi ro về sự lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đứcđồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả và antoàn của đồng vốn cho vay Thực tiễn hoạt động của các ngân hàng thơngmại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy sự yếu kếm trong khâu kiểm tra,kiểm soát tín dụng Đây là nguyên nhân hàng đầu gây nên những tổn thấtvề tài sản và con ngời của một số ngân hàng trong thời gian qua và là giảm
uy tín của ngân hàng Hoạt động đồng tài trợ phức tạp hơn rất nhiều so với
các loại hình tín dụng truyền thống khác không chỉ ở quy mô vốn và trìnhtự tiến hành mà còn ở khâu lập hồ sơ, quản lý và điều hành các khoản vayđợc tiến hành chặt chẽ, các văn bản vay vốn đợc soạn thảo kỹ càng, cácđiều kiện tín dụng nhất quán, vì thế ngay từ đầu nó đã tạo ra một cơ sởvững chắc cho tính hiệu quả của kiểm soát tín dụng Hơn nữa, do cùng chia
sẻ rủi ro và lợi nhuận, các ngân hàng có sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau về thôngtin kinh tế, về thông tin thị trờng, về dự án Điều này tạo điều kiện cho mỗingân hàng phát huy đợc những thế mạnh của ngân hàng mình trong thẩmđịnh dự án cũng nh trong quá trình quản lý dự án Trên thực tế, đối tợngkhách hàng là vô cùng đa dạng và phức tạp với những nhu cầu và mục đíchvay vốn khác nhau, do đó, ý nghĩa của việc hợp tác và trao đổi thông tintrong khâu thẩm định và quản lý là rất lớn.
Xét từ góc độ cạnh tranh, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các
ngân hàng thơng mại luôn tìm những phơng thức kinh doanh mới, phát triểncác sản phẩm mới, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trên thị trờng, các ngânhàng luôn chấp nhận cạnh tranh với các ngân hàng khác Cạnh tranh giúpcác ngân hàng mạnh vơng lên nắm giữ thị trờng, thâu tóm các ngân hàngyếu hơn Trên thế giới, xu thế sáp nhập các doanh nghiệp nói chung và cácngân hàng nói riêng đã không phủ nhận quy luật cạnh tranh Một ngân hànglớn hay một tập đoàn sẽ chống đỡ với rủi ro một cách hiệu quả hơn, có sức
Trang 17chiến đấu trên thơng trờng mạnh hơn, cạnh tranh giữa các ngân hàng lớncũng sẽ gay gắt và mang tính sống còn hơn Vì thế, lợi nhuận mà ngân hàngkiếm đợc vừa đủ trang trải cho nhu cầu tồn tại, đảm bảo khẳ năng cạnhtranh và tích luỹ cho sự phát triển trên cơ sở lựa chọn đúng đắn phơng thứcvà hình thức hoạt động Một phơng thức đối với tất cả các ngân hàng để tồntại và phát triển đồng thời tránh đợc tình trạng cạnh tranh khốc liệt trên thịtrờng là hợp tác với nhau
Tại Việt Nam, tuy cha có sự sáp nhập nhng hợp tác trên quy mô lớnđang dần đợc hình thành và phát triển Quá trình hợp tác này sẽ giúp cácngân hàng tránh đợc cạnh tranh gay gắt đồng thời chia sẻ lợi nhuận và rủiro, cùng tồn tại và phát triển trên thị trờng Hoàn thiện hoạt động đồng tàitrợ ở Việt Nam sẽ thúc đẩy sự hợp tác không chỉ giữa các ngân hàng thơngmại với nhau mà còn giữa các ngân hàng thơng mại với các định chế tàichính khác.
Xét trên khía cạnh toàn bộ hệ thống ngân hàng, hoạt động đồng tài
trợ không đơn giản chỉ là sự cộng vốn đơn thuần của các ngân hàng để đầut cho một dự án mà còn là phơng thức quản lý tiên tiến, thể hiện sự pháttriển cao về trình độ quản lý vốn của ngân hàng Chính vì vậy, sự phát triểncủa hoạt động đồng tài trợ sẽ giúp cho toàn bộ hệ thống ngân hàng có bớcphát triển mới về trình độ.
Tóm lại tham gia thực hiện nghiệp vụ đồng tài trợ cho vay, các tổchức tín dụng có đợc rất nhiều lợi ích Theo chúng tôi đồng tài trợ tín dụngcó lẽ là một trong những phơng cách tối u nhất hiện nay giúp các ngân hànggiảm thiểu rủi ro thông qua cơ chế phối hợp thẩm định cũng nh phối hợpkiểm soát quá trình cho vay Những rủi ro tín dụng có thể xảy ra với các tổchức tín dụng sẽ đợc san sẻ cho đối tác tham gia đồng tài trợ cùng gánhchịu Về nguyên tắc, rủi ro sẽ đợc chia theo đúng tỷ lệ phần tín dụng màmỗi bên đối tác đóng góp Nh vậy, các tổ chức tín dụng hoàn toàn có thểchủ động thực hiện kế hoạch “phân tán rủi ro” của mình thông qua đề nghịcác đối tác tham gia đồng tài trợ Hơn nữa, để tài trợ vốn tín dụng cho mộtdự án lớn có mức vốn đầu t vợt khả năng cho vay của một tổ chức tín dụng,các tổ chức này thờng đứng ra kêu gọi vốn đóng góp để cho vay theo phơngthức hợp vốn Có thể thấy rằng, về bản chất, cho vay hợp vốn chính là việccác tổ chức tín dụng hợp vốn để cho vay đáp ứng nhu cầu vay vốn tín dụngcủa các dự án có mức vốn đầu t lớn hơn khả năng cho vay của một tổ chứctín dụng, khắc phục những giới hạn cho vay đối với một khách hàng củamột tổ chức tín dụng, là biện pháp hữu hiệu phân tán rủi ro trong hoạt động
Trang 18tín dụng Thông qua họat đông đồng tài trợ tín dụng, các tổ chức tín dụngcó cơ hội mở rộng quan hệ, tạo sự tin tởng lẫn nhau, cùng thống nhất vàcạnh tranh với nhau trong hoạt động tín dụng và các dịch vụ ngân hàngtrong khuôn khổ pháp luật Cụ thể các ngân hàng phối hợp và phát huy thếmạnh của từng ngân hàng: vốn, trình độ quản lý, trình độ thẩm định, côngnghệ…năm 2002Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng còn có thêm những lợi ích khác,cụ thể:
* Đối với tổ chức tín dụng đầu mối
Với nghiệp vụ nạy tổ chức tín dụng đầu mối đã tận dụng đợc thêmcác khả năng tài chính của các đối tác liên kết cho thị trờng của mình.Thông qua đồng tài trợ, tổ chức tín dụng đầu mối vẫn giữ đợc các kháchhàng quen thuộc của mình, tiếp tục duy trì mối quan hệ kinh doanh hiệuquả đang có và hỗ trợ doanh nghiệp không ngừng phát triển kinh doanh (khikhách hàng có nhu cầu vay vốn vợt quá quy định về giới hạn cho vay vớimột khách hàng) Không chỉ thế, khi chủ động thực hiện nghiệp vụ đồng tàitrợ cho vay, tổ chức tín dụng đầu mối sẽ khai thác thêm nhiều khách hàngmới Nh vậy sẽ khai thác thêm đợc một thị trờng tiềm năng hấp dẫn trongkhi vẫn đảm bảo tuân thủ các quy định về cho vay tín dụng.
Bên cạnh đó, đối với các tổ chức tín dụng đầu mối, ngoài khoản phíđại lý thu xếp đợc hởng và phần thu nhập trên số vốn tham gia, sự thànhcông qua từng khoản cho vay đồng tài trợ sẽ góp phần quan trọng nâng caovị thế và uy tín của tổ chức tín dụng đó trên thị trờng Và đây cũng là mộtbiện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh.
* Đối với tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ với t cách là thành viên
Nghiệp vụ đồng tài trợ tín dụng đã đóng vai trò trong việc mở rộngquy mô hoạt động của các tổ chức tín dụng và qua đó có thể khẳng định đ-ợc vị thế của mình trên thị trờng Các tổ chức tín dụng này sẽ nhận đợc sựtrợ giúp, t vấn hiệu quả, hay thậm chí cả biện pháp, giải pháp cụ thể trongquá trình thẩm định, xét duyệt hồ sơ cho vay từ các chuyên gia của đối táctham gia đồng tài trợ Đây là cơ hội rất tốt để các tổ chức này học hỏi kinhnghiệm của các đồng nghiệp và đầu t tín dụng
Nh vậy, cho vay hợp vốn là phơng thức cho vay rất phù hợp trong cơchế thị trờng hiện nay
1.1.5 Quy trình cho vay đồng tài trợ
Trang 19Xuất phát từ lợi ích của các chủ thể tham gia vào quá trình hợp vốn,đứng từ góc độ nhà kinh doanh ngân hàng, chúng ta cần đi sâu nghiên cứucác vấn đề trong quá trình đồng tài trợ Điểm khác biệt lớn nhất giữa chovay độc lập và cho vay hợp vốn là quá trình hình thành nên nguồn vốn đểcho vay và phơng pháp quản lý khoản vay.
1.15.1 Giai đoạn đề xuất
Để thực hiện đồng tài trợ, đòi hỏi các tổ chức tín dụng phải chủ độngliên kết, trao đổi với nhau Tuy nhiên giữa các tổ chức tín dụng đầu mối vàcác thành viên tham gia đồng tài trợ có sự khác biệt trong tổ chức và thựchiện
Bớc 1:
Cũng nh các sản phẩm khác của ngân hàng, để hình thành và triểnkhai đồng tài trợ tín dụng đòi hỏi ngân hàng phải có nhận biết nhu cầu củangời vay vốn Từ đó, ngân hàng áp dụng các biện pháp tiếp thị và nghiệpvụ hợp lý để có
đợc đề nghị vay vốn của khách hàng Sau đó, ngân hàng tiến hành thẩmđịnh các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính Cụ thể là: tình trạngngời vay, mức độ tăng trởng, thành phần doanh nghiệp, lĩnh vực kinhdoanh, nhu cầu đầu t, khả năng tự trang trải, mục đích sử dụng vốn, thờihạn vay vốn, lãi suất ngời vay có thể chấp nhận đợc, kế hoạch trả nợ.
Bớc 2:
Sau khi thẩm định ngân hàng đầu mối dự kiến mời các tổ chức tíndụng có khả năng đồng tài trợ và mời đồng tài trợ cho các tổ chức tín dụnghọ dự kiến là thành viên Nội dung của th gửi giấy mời tham gia đồng tàitrợ nêu tóm tắt đặc điểm của khoản vay, các dự kiến về hình thức khoảnvay, thời hạn tài trợ, lãi suất, phí và một số đề nghị tham gia tài trợ cho dựán và một số thông tin khác về khoản vay và bên vay.
1.1.5.2 Giai đoạn phối hợp thực hiện
a Quyết định tài trợ và lập hợp đồng tín dụng
Trang 20Bớc 1:
Sau khi nhận đợc đề nghị hợp vốn, tổ chức tín dụng căn cứ vào thựctrạng nguồn vốn và sử dụng vốn của mình và các nội dung, yêu cầu củakhoản cho vay đồng tài trợ của bên vay đợc tổ chức tín dụng đầu mối gửikèm để cân nhắc khả năng tham gia hợp vốn Trong khoảng thời gian do tổchức tín dụng mời đồng tài trợ đề nghị, các tổ chức tín dụng đợc mời, saukhi đã nghiên cứu hồ sơ, các tổ chức tín dụng này phải có nghĩa vụ trả lờibằng văn bản nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý tham gia đồng tài trợ.Nếu muốn tham gia đồng tài trợ thì các tổ chức tín dụng phải trả lời các đềnghị cụ thể của tổ chức tín dụng mời đồng tài trợ Trong giai đoạn này nếuthiếu thành viên tham gia, tổ chức tín dụng mời đồng tài trợ có thể mời tiếpcác tổ chức khác tham gia.
Bớc 2:
Sau khi nhận đợc văn bản đồng ý của các tổ chức tín dụng, tổ chứctín dụng đầu mối sẽ đứng ra triệu tập các thành viên để trao đổi các vấn đềliên quan đến khoản vay nh: phơng thức thẩm định, điều kiện đảm bảo tiềnvay, lãi xuất, phí, thời hạn vay, tỷ lệ tham gia góp vốn của các thành viên,các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia…năm 2002
Bớc 3:
Sau khi tiến hành thẩm định dự án và có sự thống nhất giữa các thànhviên, tổ chức đầu mối và các thành viên chuẩn bị hợp đồng đồng tài trợ Nộidung của hợp đồng đồng tài trợ có các nội dung chính nh sau:
+ Tổ chức tín dụng đầu mối, quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chứcđầu mối
+ Các tổ chức tín dụng thành viên, quyền hạn và nghĩa vụ củacác thành viên
+ Mức vốn tham gia của các thành viên+ Mục đích sử dụng số tiền đồng tài trợ
+ Thời hạn cho vay: thời gian ân hạn, thời gian trả nợ gốc
+ Lãi suất cho vay: phơng pháp tính lãi, thời điểm tính lãi, lãisuất trong hạn và lãi suất quá hạn, trờng hợp điều chỉnh kỳ hạnvà gia hạn nợ
Trang 21+ Phí cam kết hợp vốn+ Phơng pháp thẩm định+ Phơng thức cho vay
+ Phơng thức giải ngân và thu hồi nợ+ Điều kiện bảo đảm khoản vay
+ Uỷ quyền kí kết và thực hiện hợp đồng tín dụng
Ngoài ra tuỳ theo đặc điểm khoản vay mà các bên tham gia có nhữngthoả thuận cụ thể khác.
Bớc 4:
Thông thờng, các thành viên uỷ quyền cho tổ chức tín dụng đầu mốiký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng Do đó, tổ chức tín dụng đầu mối saukhi ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng phải có nghĩa vụ chuyển cácvăn bản cần thiết đến các bên liên quan, đồng thời làm việc với ngời vay đểthực hiện giải ngân
Nội dung hợp đồng tín dụng trong cho vay hợp vốn không có nhiềukhác biệt so với hợp đồng tín dụng thông thờng Trong đó, các nội dungchính bao gồm:
- Tổng số tiền và tỷ trọng tài trợ- Mục đích sử dụng vốn
- Thời hạn vay vốn- Lãi suất cho vay và phí- Biện pháp bảo đảm tiền vay- Phơng thức cho vay
- Phơng thức giải ngân và thu hồi nợ- Xử lý tranh chấp, rủi ro nếu có.
Về phơng thức cho vay trong cho vay đồng tài trợ cũng giống nh ờng hợp độc lập thực hiện cho vay, tổ chức tín dụng đầu mối và các thành
Trang 22tr-viên có thể thoả thuận với khách hàng để áp dụng một số trong các phơngthức sau:
+ Cho vay theo dự án+ Cho vay theo hạn mức
+ Khoản cho vay dự phòng/th tín dụng(L/C)+ Cho vay trả góp.
+ Cho vay từng lần
b Giai đoạn giải ngân và điều chuyển vốn
Sau khi hợp đồng tín dụng đã đợc ký kết, đồng thời bên vay đã thựchiện các thủ tục thoả mãn các điều kiện của hợp đồng, bên đồng tài trợ tiếnhành các thủ tục để giải ngân cho dự án.
Trớc ngày rút vốn dự kiến ít nhất 10 ngày làm việc, bên vay phải gửitới các tổ chức tín dụng đầu mối yêu cầu rút vốn cùng chứng từ liên quanđến khoản vay Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ, tổ chức tín dụng đầu mối gửicho các thành vên tham gia tài trợ đơn xin rút vốn, một bản sao các giấy tờ,chứng từ nhận đợc từ bên vay và giấy báo của tổ chức tín dụng đầu mối vềphần vốn đợc giải ngân, ngày giải ngân và mức đóng góp của mỗi thànhviên Thông báo này phải đợc gửi cho các tổ chức tín dụng tham gia tài trợít nhất 5 ngày làm việc trớc ngày rút vốn dự kiến.
Với một hợp đồng vay vốn, bên vay có thể rút vốn làm nhiều lần, mỗilần phải lập giấy nhận nợ riêng Tổ chức tín dụng đầu mối phải mở tàikhoản cho bên vay và các thành viên tham gia đồng tài trợ để theo dõi việcsử dụng vốn vay cũng nh việc trả các khoản phí, lãi, gốc vay cho đến khikết thúc hợp đồng.
Trong mọi trờng hợp, trừ khi yêu cầu rút vốn của bên vay bị từ chối,chậm nhất là 2 ngày làm việc trớc ngày rút vốn dự kiến, các tổ chức tíndụng tham gia phải chuyển tiền vào tài khoản do tổ chức tín dụng đầu mốichỉ định (thờng là tài khoản mà tổ chức tín dụng đầu mối đã mở cho các tổchức tín dụng tham gia) Số tiền chuyển đợc ấn định theo tỷ lệ tham gia tàitrợ của mỗi bên vào số vốn mà bên vay xin rút vốn lần đó (theo thoả thuậntrong thông báo trớc đó cuả tổ chức tín dụng đầu mối).
Đến ngày giải ngân, nếu cha nhận đợc số vốn góp của các tổ chức tíndụng thành viên (không có lý do), tổ chức tín dụng đầu mối thực hiện ứng
Trang 23trớc cho bên vay và thu lãi chậm chuyển tiền theo thoả thuận của các bêntrong hợp đồng đồng tài trợ đối với bên chậm chuyển tiền.
Tổ chức tín dụng đầu mối tiến hành giải ngân cho bên vay vào ngàyrút vốn trên cơ sở giấy nhận nợ và các chứng từ liên quan.
1.1.5.3 Giai đoạn thu hồi vốn gốc và lãi
Bên nhận tài trợ phải chủ động trả nợ (gốc và lãi) cho các tổ chức tíndụng đầu mối theo kỳ hạn đã thoả thuận Đến kỳ hạn trả nợ, nếu bên nhậntài trợ không chủ động trả nợ thì tổ chức tín dụng đầu mối phải đôn đốc bênnhận tài trợ trả nợ đúng hạn Trong trờng hợp bên vay gặp khó khăn, tổchức tín dụng đầu mối có thể thống nhất với các thành viên tham gia về việcgia hạn nợ, giảm lãi, giảm phí đối với khoản nợ đó.
Trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày bên vay trả nợ gốc và lãi, tổchức tín dụng đầu mối thực hiện trích trả gốc và lãi cho các tổ chức tíndụng tham gia hợp vốn theo tỷ lệ thực tế góp vốn tài trợ của các thành viênvào tài khoản mở tại tổ chức tín dụng đầu mối.
Nếu tổ chức tín dụng đầu mối chậm trễ trong việc trích trả cho cácbên tham gia hợp vốn số tiền gốc và lãi do bên vay trả thì tổ chức tín dụngđầu mối phải trả cho các bên tham gia lãi phạt chậm theo mức lãi suất ấnđịnh tại hợp ddồng đồng tài trợ trên tổng số tiền trả chậm và số ngày trảchậm thực tế.
1.1.5.4 Quản lý nợ vay và xử lý rủi ro
1.1.5.3.1 Quản lý nợ vay
Việc giải ngân chỉ đợc thực hiện khi bên vay đã đáp ứng đầy đủ cácyêu cầu theo quy định Sau khi giải ngân, các tổ chức tín dụng phải kiểm traxem khoản vay có đợc sử dụng đúng mục đích không Sau khi rút vốn, cáctổ chức tín dụng lập và thông báo cho bên vay lịch trả nợ cho toàn bộ khoảnvay theo mẫu quy định Bên cho vay có quyền ngừng cho vay đồng thời thunợ trớc hạn cả gốc, lãi và các khoản phí trong các trờng hợp sau:
- Bên vay cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật
- Bên vay giải thể, mất khả năng thanh toán, có nguy cơ phá sản
- Bên vay sử dụng tiền vay sai mục đích, kinh doanh thua lỗ trong thờigian dài mà không khắc phục đợc, có các tranh chấp đe dọa đến tài sản củabên vay
Trang 24- Bên vay vi phạm các điều quy định tại hợp đồng tín dụng
1.1.5.3.2 Quản lý rủi ro
Mặc dù đồng tài trợ sẽ làm giảm thấp nguy cơ rủi ro tín dụng và sansẻ những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra, song điều đó không có nghĩa lànhiệm vụ quản lý rủi ro bị coi nhẹ Hơn nữa, ngoài rủi ro tín dụng thông th-ờng, đồng tài trợ còn có thêm rủi ro phát sinh trong quá trình các tổ chức tíndụng hợp vốn để cho vay Do vậy, chúng ta đều thấy rằng việc phân tích,quản trị rủi ro tín dụng là những vấn đề cực kỳ quan trọng, quyết định sựthành bại trong hoạt động đồng tài trợ của ngân hàng
a/Quản lý rủi ro tín dụng thông thờng
Để thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro, yêu cầu đặt ra là phải thựchiện tốt việc phân tích rủi ro Phân tích rủi ro tín dụng là hoạt động bắt buộctrong hoạt động tín dụng ngân hàng Chất lợng của công tác phân tích rủi rotín dụng phụ thuộc nhiều vào trình độ cán bộ tín dụng.
Có nhiều phơng pháp đánh giá rủi ro tín dụng khác nhau, tuy nhiênhiện nay phơng pháp áp dụng thông thờng là phân tích tín dụng thông quachủ đầu t và dự án đầu t.
-Phân tích chủ đầu t
Việc đầu tiên, ngân hàng phải xem xét t cách pháp nhân của chủ đầut để phân tích khả năng chịu trách nhiệm trớc pháp luật của họ Cùng vớiviệc phân tích t cách pháp nhân, ngân hàng tiến hành phân tích uy tín củakhách hàng.uy tín của khách hàng đợc phân tích thông qua mối quan hệgiữa khách hàng với ngân hàng từ trớc đến nay, quan hệ của khách hàng vớicác tổ chức tín dụng khác, quan hệ của khách hàng với các bạn hàng
Tiếp theo, ngân hàng xem xét nguyện vọng của chủ đầu t có chínhđáng không Nguyện vọng vay vốn để tài trợ cho các dự án phải tuân thủđúng pháp luật của nhà nớc và tình hình thực tế của đơn vị Cuối cùng, ngânhàng tiến hành phân tích năng lực tài chính của khách hàng nhằm thấy đợckhả năng cân đối nguồn tiền có thể sử dụng để chi trả khi cần thiết Khiphân tích các yếu tố này, ngân hàng cần quan tâm căn cứ vào việc phân tíchbảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá năng lực tài chính củakhách hàng là:
Trang 25Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính củadoanh nghiệp bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu tbằng số vốn của mình.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp còn đợc thể hiện rõ nét qua khảnăng thanh toán Khả năng thanh toán: phản ánh khả năng tài chính củadoanh nghiệp trong việc đáp ứng những khoản nợ của đơn vị Nếu doanhnghiệp có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ng-ợc lại Do vậy, khi đánh khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệpkhông thể không xem xét khả năng thanh toán đặc biệt là khả năng thanhtoán ngắn hạn Để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệpngời ta sử dụng các chỉ tiêu:
Tổng số tài sản lu động Tỷ suất thanh toán =
ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng của các khoản nợ ngắn hạn(phải thanh toán trong vòng 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanhnghiệp là cao hay thấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ 1 thì doanh nghiệp có đủkhả năng thánh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bìnhthờng hoặc khả quan
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản luđộng Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đềukhông tốt vì sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn để thanh toán.
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số tài sản l u độngTỷ suất thanh toán của
vốn l u động
=
Trang 26Thực tế cho thấy, tỷ suất thanh toán này nếu lớn hơn 0,5 thì tình hìnhthanh toán tơng đối khả quan, nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặpkhó khăn trong việc thanh toán, công nợ và do đó có thể phải bán gấp hànghoá, sản phẩm để trả nợ vì không đủ thanh toán Tuy nhiên tỷ suất này quácao lại phản ánh một tình trạng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòngquay tiền chậm làm giảm khả năng sử dụng vốn.
Sau khi phân tích khả năng tài chính, ngân hàng cần xem xét đến khảnăng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tín nhiệm và năng lựcsản xuất.
Nghiên cứu khả năng tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gianqua, các hợp đồng bao tiêu sản phẩm cùng các văn bản giao dịch về sảnphẩm nh đơn đặt hàng, biên bản đàm phán…năm 2002
Nghiên cứu khả năng cạch tranh: nghiên cứu các nhà sản xuất vànhập khẩu cùng loại, đồng thời đánh giá sức cạch tranh của sản phẩm quanghiên cứu thị trờng.
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số nợ ngắn hạnTỷ suất thanh toán
tức thời
=
Trang 27Hai là: phân tích kỹ thuật
Phân tích quy mô dự án và công nghệ trang thiết bị nhằm thấy đợc sựphù hợp của dự án với sự tiêu thụ sản phẩm cũng nh sử dụng trang bị là hợplý Thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khácnhằm có những biện pháp dự trữ nguyên vật liệu cũng nh tìm nguồn cungcấp hợp lý Từ đó tính tổng nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu trên cơ sởđịnh mức để so sánh mức tiêu hao với thực tế.
Phân tích về mặt lựa chọn địa điểm xây dựng dự án để xem xét địađiểm xây dựng có thuận tiện không Kiểm tra quy mô, giải pháp kiến trúc,kết cấu xây dựng, kế hoạch tiến độ có phù hợp với quy mô dự án không Phân tích về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện và vận hành dự ánđể có thể chọn đợc đơn vị thiết kế, thi công làm việc có hiệu quả nhất.
Ba là: phân tích phơng diện tài chính của dự án
Phân tích phơng diện kỹ thuật và thị trờng làm tiền đề cho phân tíchkhả năng tài chính của dự án Bớc phân tích này chủ yếu dùng các chỉ tiêu:
Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính: hệ số vốn tự có trên vốn vay,hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1, với những dự án mà hiệu quả thu đợc làchắc chắn thì hệ số này có thể nhỏ hơn một (khoảng 2/3 là phù hợp) Tỷtrọng vốn tự có trong vốn đầu t phải lớn hơn hoặc bằng 50% đối với nhữngdự án có hiệu quả thì có thể bằng 40% Tỷ lệ giữa vốn lu động và nợ ngắnhạn phải lớn hơn hoặc bằng 1 Tỷ lệ giữa tổng thu từ lợi nhuận thuần vàkhấu hao so với nợ đến hạn phải trả lớn hơn hoặc bằng 1.
Các chỉ tiêu dánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Doanh thu thuần bình quân Vòng quay vốn (năm) quy về hiện tại lu động bình quân =
cả đời dự án Vốn lu động bình quân (năm) quy về hiện tại
Lợi nhuận thuần bình
Trang 28Tỷ suất lợi quân quy về hiện tại nhuận doanh =
thu Doanh thu bình quân quy về hiện tại
Phân tích độ nhậy của dự án nhằm phân tích tình hình bất trắc rủi rocủa dự án do sự thay đổi một hay nhiều yếu tố (giá cả, chi phí đầu vào,doanh thu…năm 2002) ảnh hởng đến các chỉ tiêu hiệu quả của dự án nh NPV, IRR.Khi tính độ nhậy của dự án ngời ta thờng cho các biến số giá cả, chi phí đầut, doanh thu…năm 2002 biến đổi 1% để xem NPV, IRR thay đổi là bao nhiêu Điềuquan trọng trong đánh giá độ nhậy của dự án là phải dự toán đợc xu thế vàmức độ thay đổi của các yếu tố ảnh hởng Việc phân tích độ nhậy của dự ángiúp cho chủ đầu t và ngân hàng khoanh đợc hành lang an toàn cho hoạtđộng của dự án
Phân tích điểm hoà vốn: điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thubằng chi phí bỏ ra Điểm hoà vốn đợc tính cho một năm và thờng tính ởnăm đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định
Phân tích khả năng đảm bảo tiền vay Việc phân tích này thông quaxem xét nguồn trả nợ dự phòng trong trờng hợp kế hoạch của khách hàngkhông thực hiện đợc.
b/Quản lý rủi ro liên kết
Trong triển khai hoạt động đồng tài trợ dễ nảy sinh rủi ro từ sự liênkết lỏng lẻo giữa các thành viên tham gia Có thể gọi đó là rủi ro liên kết
Nguyên nhân của rủi ro liên kết
- Giai đoạn mời gọi hợp vốn: Nguyên nhân xuất hiện rủi ro trong giai đoạnnày thờng bắt nguồn từ phía ngân hàng đầu mối Do không chọn kỹ đối táctham gia đồng tài trợ, nên có thể ngân hàng đợc mời hợp vốn đang khókhăn về vốn hoặc đang phải đối mặt với khoản nợ qúa cao Điều này sẽ gâykhó khăn trong việc giải ngân sau này.
- Giai đoạn ký kết hợp đồng: Hợp đồng đồng tài trợ là cam kết bằng vănbản giữa các tổ chức tín dụng tham gia hợp vốn về việc thực hiện các quyềnvà nghiã vụ trong toàn bộ quá trình cho vay một dự án Việc dự thảo hợpđồng đồng tài trợ thờng do ngân hàng đầu mối thực hiện Trong quá trìnhdự thảo đó, ngân hàng đầu mối khó tránh khỏi những ý kiến chủ quan, có
Trang 29thể nghiêng về lợi ích của mình hơn Khi đa ra thảo luận, vì lý do nào đómà các thành viên không chú trọng hoặc cha thực sự thống nhất ý kiến vềmức vốn tham gia hay lãi suất…năm 2002, khi thực hiện hợp đồng dễ nảy sinh bấtđồng, làm cho các bên hợp vốn lỏng lẻo
- Giai đoạn giải ngân: Trong giai đoạn này, nếu một thành viên hợp vốnkhông chuyển vốn đến ngân hàng đầu mối để giải ngân cho khách hàngđúng tiến độ hoặc do mức giải ngân cha phù hợp, hoặc thiếu sự kiểm tra,giám sát của ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn, thì rủi ro liên kết nảysinh, làm ảnh hởng đến chất lợng cho vayđồng tài trợ
- Giai đoạn thu nợ: Giai đoạn này cũng có thể nảy sinh rủi ro liên kết khikhách hàng có nợ quá hạn với ngân hàng Thể hiện các tổ chức tín dụngkhông thống nhất trong việc gia hạn nợ, xử lý nợ…năm 2002 ờng hợp này rủi roTrtrong cho vay đồng tài trợ sẽ rất lớn.
Quản lý rủi ro liên kết:
Để hạn chế những nguyên nhân xảy ra rủi ro trong cho vay đồng tàitrợ, thì cần thiết phải quản lý rủi ro liên kết Việc quản lý rủi ro liên kết đợcthể hiện trong các bớc sau:
- Khi phát sinh nhu cầu hợp vốn: NHTM đầu mối sẽ gửi giấy mời và lựachọn đối tác tham gia hợp vốn Trong th mời phải nêu rõ: hình thức và thờihạn tài trợ, lãi suất, phí, số tiền tài trợ…năm 2002và đề nghị thời hạn trả lời th Khichọn tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ cần chú ý đến vốn, uy tín, chấtlợng hoạt động, bộ máy lãnh đạo cũng nh cán bộ công nhân viên của ngânhàng và mong muốn tham gia đồng tài trợ của tổ chức đó.
- Khi ký kết hợp đồng vay vốn: Để hợp đồng đồng tài trợ có tính khả thi, thìngân hàng đầu mối và các thành viên phải bàn bạc thơng lợng và thoả thuậncác vấn đề nh : mức vốn tham gia của mỗi bên, việc thế chấp cầm cố tàisản, biện pháp giải quyết tranh chấp (nếu có) và các vấn đề cần thiết khác.Việc giải quyết các mối quan hệ và tìm ra cách thức để phối hợp giữa cácbên tham gia đồng tài trợ có vai trò quan trọng Sự thành công hay thất bạicủa phơng thức cho vay hợp vốn phụ thuộc vào sự phối hợp, sự dàn xếp củangân hàng đầu mối cũng nh việc chấp hành nghiêm các điều khoản đa ratrong hợp đồng hợp tác vay vốn
- Hợp đồng tín dụng: Ngân hàng đầu mối đứng ra soạn thảo sau khi có ýkiến của các thành viên, thay mặt bên hợp vốn thảo luận với khách hàng.Ngoài những nội dung nh hợp đồng song phơng, thì hợp đồng tín dụng
Trang 30trong cho vay đồng tài trợ có thể ghi thêm tên các thành viên tham gia hợpvốn, số tiền và tỷ trọng tài trợ, phơng thức tài trợ của từng thành viên và cóthêm chữ ký của từng thành viên tài trợ.
- Giải ngân: Ngân hàng đầu mối phải tập hợp vốn, thông báo cụ thể ngàychuyển vốn đến ngân hàng đầu mối cho các thành viên Mỗi lần giải ngân,ngân hàng đầu mối phải ký khế ớc cho vay đối với khách hàng Ngân hàngđầu mối theo thoả thuận các bên tài trợ thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi củabên hợp vốn với khách hàng.
- Giám sát quá trình sử dụng vốn vay: Các tổ chức tín dụng tham gia hợpvốn phải tích cực kiểm tra, giám sát khách hàng sử dụng vốn vay Ngânhàng đầu mối phải thông báo kịp thời, đầy đủ kết quả sử dụng vốn và cácthông tin liên quan đến các bên nhằm thống nhất thực hiện các biện phápxử lý khi cần thiết.
- Thu hồi vốn tài trợ(gốc và lãi): Để có thể trả vốn cho các ngân hàng thamgia đúng thời hạn thì ngân hàng đầu mối phải lập kế hoạch chuyển trả vốn.Khách hàng phải chủ động trả nợ cho ngân hàng đầu mối theo kỳ hạn đãthoả thuận Đến kỳ hạn trả nợ, khách hàng không chủ động trả nợ thì ngânhàng đầu mối phải đôn đốc trả nợ Nếu không có thoả thuận nào khác màđến hạn khách hàng vẫn không trả nợ, ngân hàng đầu mối đợc thực hiện cácquyền mà pháp luật cho phép để thu hồi nợ.
Trong quá trình thực hiện phơng thức đồng tài trợ tín dụng, nếu ngânhàng quản lý và kiểm tra chặt chẽ từng khâu thì không những rủi ro liên kếtkhông xảy ra mà còn giảm thiểu đợc các rủi ro tín dụng thông thờng.
1.1.6 Một số hạn chế của hoạt động đồng tài trợ
Có thể nói, đồng tài trợ là một phơng thức có rất nhiều u điểm hơncác loại hình cho vay đơn phơng truyền thống Tuy nhiên phơng thức nàycòn bộc lộ một số hạn chế:
Một là: Sự phức tạp trong quan hệ giữa các bên trong một khoản vay
do có rất nhiều thành viên cùng tham gia đồng tài trợ Điều này thể hiện ởquyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đồng tài trợ, chẳng hạn nh bênvay có phải htực hiện những nghĩa vụ gì đối với các ngân hàng thành viên,quan hệ giữa các ngân hàng tham gia với bên vay là trực tiếp hay gián tiếp,chỉ ngân hàng đầu mối hay mọi ngân hàng chịu trách nhiệm quản lý dự án,ngân hàng thành viên phải chịu trách nhiệm trớc ngân hàng đầu mối và các
Trang 31thành viên khác nh thế nào trong trờng hợp vi phạm các điều khoản camkết…năm 2002
Hai là: Quy trình của hoạt động đồng tài trợ khá phức tạp Nó đòi
hỏi một sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên tham gia cũng nh mộttrình độ quản lý đạt mức tiên tiến nhất định cuả cả hệ thống ngân hàng.Điều này lại cành đặc biệt cần thiết đối với ngân hàng đầu mối trong điềukiện gánh nặng về quản lý vốn và theo dõi khoản vay.
Ba là: Hoạt động đồng tài trợ làm phát sinh trong bản thân nó một
loại rủi ro đặc thù là rủi ro liên kết Loại rủi ro này trở nên đặc biệt nghiêm
trọng khi quản lý của các ngân hàng cha cao Hơn nữa, mặc dù giảm thiểuđợc rủi ro tín dụng từ khâu thẩm dịnh dự án nhng đôi khi chính từ những sựliên kết lỏng lẻo giữa các ngân hàng đồng tài trợ sẽ lại là nguyên nhân gâynên rủi ro tín dụng.
Bốn là: xuất phát từ bản chất của hoạt động đồng tài trợ là có nhiều
thành viên tham gia góp vốn, đầu t vào một dự án sản xuất kinh doanh nên
nếu rủi ro tín dụng thực sự xẩy ra thì hậu quả của nó sẽ tác động lên cả hệthống ngân hàng
1.3 Điều kiện mở rộng hoạt động đồng tài trợ tíndụng
1.3.1 Điều kiện pháp lý
Điều kiện pháp lý là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một hoạt độngkinh tế nào Môi trờng pháp lý ổn định, đồng bộ mới tạo niềm tin cho cácnhà đầu t vào đầu t Do vậy, để mở rộng và phát triển đồng tài trợ tín dụng,yêu cầu đặt ra cho các nhà quản lý vĩ mô là tạo ra một môi trờng pháp lý ổnđịnh với những chính sách khuyến khích đầu t vào những dự án trọng điểmcủa quốc gia
Để phát triển đồng tài trợ, các nhà quản lý không chỉ hoàn thiện cácquy chế đồng tài trợ mà còn phải hoàn thiện các chế tài liên quan nh: Điềukiện đảm bảo tiền vay; các vấn đề xử lý tài sản cầm cố, thế chấp…năm 2002Cần xemxét, đánh giá, sửa đổi và hoàn chỉnh những điểm cha phù hợp trong một sốluật: Luật đầu t trong nớc, Luật bảo hiểm, Luật doanh nghiệp, Luật phásản…năm 2002đồng thời tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp
Trang 321.3.2 Điều kiện đối với ngân hàng
1.3.2.1 Quan hệ bình đẳng, tin cậy, hợp tác giữa các ngân hàng
Độ tin cậy giữa các tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ là một vấnđề rất quan trọng, nó đảm bảo cho việc tiến hành đồng tài trợ đợc thuận lợi,công bằng, đúng pháp luật Để thiết lập dợc mối quan hệ có độ tin cậy cao,thì trong quá khứ các ngân hàng này đã luôn thực hiện tốt những vấn đềthuộc trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện tốt các hoạt động tín dụng nóichung và đồng tài trợ nói riêng Mỗi ngân hàng cần xác định rõ hơn việctham gia đồng tài trợ trớc hết là vì quyền lợi của mình và vì vậy cần thực sựtôn trọng vai trò của ngân hàng đầu mối bằng việc kịp thời đáp ứng các yêucầu khi cần thiết.
Mối liên hệ tín nhiệm lẫn nhau còn xuất phát từ cá nhân các nhà lãnhđạo, uy tín của mỗi ngân hàng trên thị trờng, tiềm năng có thể giải quyết vềvốn kịp thời cho dự án Để thiết lập đợc mối liên hệ tín nhiệm giữa các tổchức tín dụng, mỗi ngân hàng cần liên kết nhau qua hỗ trợ thông tin, vềvốn, về đào tạo cán bộ, về trao đổi công nghệ quản lý
1.3.2.2 Phát hiện những khả năng hiện có của ngân hàng
Đánh giá những khả năng hiện có của Ngân hàng cho phép cân đốicác khả năng đó với các yêu cầu cuả thị trờng, lập các chơng trình pháttriển và hoạt động của ngân hàng và tạo cơ sở cho việc có đợc các quyếtđịnh quản lý đúng đắn.
Việc phân tích các khả năng này của ngân hàng phải đợc tiến hànhtheo quan điểm nghiên cứu các điêù kiện bên ngoài và bên trong của hoạtđộng ngân hàng Những điều kiện bên ngoài rất rộng lớn và đợc xác địnhbởi phơng hớng của chính sách kinh tế của Nhà nớc, các biện pháp quản lývà điều chỉnh kinh tế và cả vai trò kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc Việcphân tích các điều kiện bên trong của hoạt động Ngân hàng là việc đánh giátình hình kinh tế tài chính, phân tích các dịnh vụ, đánh giá hoạt động chiếnlợc của Ngân hàng trên thị trờng, trình độ chuyên môn của nhân viên, tìnhhình kế hoạch hoá, mức độ trang thiết bị…năm 2002ở giai đoạn phát hiện các khẳnăng hiện có của ngân hàng điều quan trọng là phân tích bảng cân đối của
Trang 33ngân hàng Phân tích bảng cân đối cho phép xác định khả năng thanh toán,mức thu nhập và những rủi ro của các nghiệp vụ ngân hàng Nhờ có cácthông tin từ bảng cân đối, có thể phát hiện các nguồn vốn tự có và thu hút,cơ cấu phân bố chúng ở một ngày hoặc trong một thời kỳ nhất định
1.3.2.3 Ngân hàng cần có một nguồn vốn ổn định, dồi dào
Sau khi tiếp cận đợc những dự án khả thi thì vấn đề đặt ra là cần cónguồn vốn tơng đối ổn định cho việc đầu t Trong khi đó những dự án đồngtài trợ thờng là những dự án lớn, cần một nguồn vốn ổn định trong một thờigian dài Do đó các ngân hàng cần có biện pháp cụ thể để thu hút nguồnvốn trung và dài hạn thông các hình thức huy động khác nhau nh: phát hànhtrái phiếu, huy động tiền gửi có kỳ hạn dài, có hình thức u đãi đối với kháchhàng truyền thống…năm 2002
1.3.2.4 Trình độ cán bộ có đủ năng lực
Con ngời là nhân tố quan trọng, giữ vai trò trung tâm của sự pháttriển Hoạt động đồng tài trợ là nghiệp vụ tín dụng có độ phức tạp cao dophần lớn các dự án có quy mô phức tạp đặc biệt là nhiều dự án mang tínhkỹ thuật và chuyên ngành Điều này đòi hỏi một đội ngũ cán bộ có độ amhiểu về kỹ thuật, các kiến thức cần thiết khác và phải có sự hợp tác chặt chẽgiữa các bên tham gia đồng tài trợ Vậy cán bộ tín dụng quản lý dự án đồngtài trợ phải là những ngời có năng lực, kinh nghiệm hơn các cán bộ tín dụngkhác
1.4 ý nghĩa của việc mở rộng đồng tài trợ tín dụng 1.4.1.Các quan điểm khi mở rộng đồng tài trợ tín dụng
Hoàn thiện và phát triển đồng tài trợ trong mối quan hệ thốngnhất, đồng bộ các chính sách của Nhà nớc và đặt biệt là chính sách tíndụng
Hoạt động tín dụng luôn gắn liền với hoạt động của nền kinh tế nóichung và chính sách kinh doanh cũng nh chiến lợc khách hàng của mỗingân hàng Là một nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, đồng tài trợ là hình thứccấp vốn tín dụng mang tính hợp tác cao giữa các ngân hàng thơng mại Dovậy, hoàn thiện và phát triển đồng tài trợ tín dụng là mục tiêu của chính
Trang 34sách tín dụng quốc gia Tuy nhiên, việc hoàn thiện và phát triển đồng tài trợtín dụng phải phù hợp với đặc điểm kinh tế từng thời kỳ nhằm đảm bảo hoạtđộng đầu t đúng hớng, phục vụ cho phát triển kinh tế.
Hoàn thiện và phát triển đồng tài trợ tín dụng phục vụ tốt côngnghiệp hiện đại hoá đất nớc.
Công cuộc CNH- HĐH đất nớc cần tập trung vốn vào những côngtrình trọng điểm, chiến lợc của nền kinh tế Số vốn này đòi hỏi rất lớn trongkhi đó quỹ đầu t hạn chế, khả năng tài chính của các ngân hàng Việt namyếu kém
Hoàn thiện và phát triển đồng tài trợ phải tập trung giải quyết đầu tcho những dự án then chốt của nền kinh tế Các hình thức, giải pháp hoạtđộng đồng tài trợ phải tìm những hớng đi mới để tăng khả năng cấp tíndụng có hiệu qủa, hạn chế sự lệ thuộc vốn nớc ngoài và tham gia vào thị tr-ờng tài chính khi thị trờng tài chính Việt nam phát triển.
Nâng cao vai trò chủ đạo của các ngân hàng thơng mại Quốcdoanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, là nhân tố hỗ trợ có hiệu quả đốivới sự nghiệp phát triển đất nớc.
Muốn có một nền kinh tế phát triển bền vững, mỗi quốc gia đều phảichú trọng xây dựng nền tài chính vững mạnh, trong đó hoàn thiện một hệthống ngân hàng thơng mại là việc cực kỳ quan trọng Trong giai đoạn nớcta hiện nay, đòi hỏi hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nóiriêng vững mạnh, hoàn thiện, hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp CNH-HĐH.Trong đó các ngân hàng thơng mại Quốc doanh phải thực sự đóng vai tròchủ đạo, là công cụ hỗ trợ cho các tổ chức kinh tế phát triển Hoàn thiện vàphát triển đồng tài trợ tín dụng là yêu cầu phát triển các nghiệp vụ ngânhàng nhằm thúc đẩy đầu t đúng hớng.
Hoàn thiện và phát triển hoạt động đồng tài trợ trên quan điểmhoà nhập với hoạt động ngân hàng các nớc trong khu vực và trên thếgiới.
Ngày nay, hoà nhập và hợp tác quốc tế đã trở thành xu thế phát triểntất yếu của thời đại Hoạt động kinh tế trên thế giới đã bớc vào giai đoạnkhu vực hoá, toàn cầu hoá Điều này đòi hỏi mỗi quốc gia phải xác định vị
Trang 35thế của mình đồng thời xác định tiềm năng và thế mạnh để hội nhập vớikinh tế thế giới mà không bị tụt hậu, lệ thuộc Đối với Việt nam một nớckinh tế kém phát triển, đang tiến hành CNH-HĐH, vai trò của các tổ chứctín dụng rất quan trọng trong việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp đủ sức cạnhtranh trên thị trờng thế giới Nhờ vốn tín dụng, doanh nghiệp mới có điềukiện đổi mới thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm Muốn làm tốt vai trò, vịtrí của hoạt động tín dụng cũng nh hoạt động đồng tài trợ, các ngân hàngcần hoàn thiện và phát triển với những nghiệp vụ tiên tiến Có nh vậy mớităng khả năng kinh doanh ngân hàng, mới có thể hợp tác kinh doanh vớicác ngân hàng trong khu vực để thu hút vốn đầu t qua kênh tín dụng Đồngthời từng bớc tạo lập uy tín của các ngân hàng Việt Nam đối với thị trờngtài chính quốc tế.
1.4.2 ý nghĩa của việc mở rộng đồng tài trợ tín dụng
Việc phát triển và hoàn thiện đồng tài trợ tín dụng có ý nghĩa rất lớnđối với các tổ chức tín dụng hiện nay ở nớc ta:
Thứ nhất: Góp phần phát triển nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, đa
dạng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng Quy mô, tiềm năng của hệ
thống các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, cácnghiệp vụ cũng nh các loại hình dịch vụ còn đơn điệu Chính vì vậy, hoànthiện và phát triển đồng tài trợ tín dụng sẽ góp phần từng bớc hoàn chỉnh vàphát triển nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng hiện đại, từng bớc đa dạnghoá các hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Thứ hai: Tập trung vốn cho các chơng trình trọng điểm, phát huy
nội lực của nền kinh tế trong sự nghiệp đổi mới Hoạt động đồng tài trợ là
một trong những hình thức cấp tín dụng có hiệu quả nhất nhằm xây dựng cơsở vật chất xã hội Đây là hình thức tín dụng mới, tập trung nhiều vốn vớitốc độ triển khai nhanh mà hình thức cho vay trung, dài hạn truyền thốngkhông thể đáp ứng đợc Qua đó, vốn của các ngân hàng huy động trong nềnkinh tế đợc sử dụng cho các công trình trọng điểm, hạn chế số vốn vay nớcngoài, tạo điều kiện huy động tốt hơn mọi tiềm năng, nội lực cho công cuộcphát triển kinh tế.
Trang 36chơng II
Thực trạng Hoạt động
đồngtàitrợ tại ngân hàng Công thơngThanh xuân
1.1.Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chinhánh Ngân hàng Công thơng Thanh xuân
Từ cơ chế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng, nhu cầu vốn chohoạt động kinh doanh rất lớn, nhng thị trờng vốn lại nhỏ bé Các doanhnghiệp chủ yếu trông chờ vào vốn vay ngân hàng để phục vụ sản xuất kinhdoanh Trớc tình hình đó, ngày 22 tháng 4 năm 1997, ngân hàng Công th-ơng Việt Nam đã quyết định nâng cấp phòng giao dịch Thợng đình thuộcchi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa thành chi nhánh Ngân hàngCông thơng Thanh Xuân Sự ra đời của chi nhánh ngân hàng Công thơngThanh Xuân là một tất yếu khách quan của nền kinh tế Thông qua ngânhàng, những nguồn vốn nhỏ lẻ, ngắn hạn, phân tán đợc tập trung tích tụ lạithành nguồn vốn lớn và từ đó làm tiền đề cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh phát triển Ngân hàng luôn bám sát nhu cầu cung cấp vốn cũng nhcác loại hình dịch vụ của các thành phần kinh tế, góp phần quan trọng trongsự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của kinh tế địa phơng Không chỉchú trọng thực hiện các hoạt động kinh doanh, ngân hàng còn quan tâmthực hiện các chính sách xã hội nh cho vay u đãi đối với sinh viên nghèo,cho vay u đãi đối với các gia đình chính sách…năm 2002
Từ 4 phòng ban ban đầu, ngân hàng Công thơng ThanhXuân đã sắpxếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt bao gồm: ban giám đốc và7 phòng ban Ban giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giám đốc Bảyphòng nhgiệp vụ bao gồm: phòng kinh doanh, phòng tổ chức hành chính,phòng kế toán, phòng nguồn vốn, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng kinh doanhđối ngoại, phòng kiểm tra giám sát Cơ cấu tổ chức của ngân hàng công th-ơng Thanh Xuân đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 37Với những đòi hỏi và thách thức trong điều kiện hiện nay, ngân hàngđã không ngừng phát huy tính sáng tạo trong công việc Các quy định vềquản trị điều hành, chức năng nhiệm vụ đợc ban hành đầy đủ Cán bộ đã đ-ợc củng cố cả về số lợng lẫn chất lợng.
Sau 05 năm thành lập, chi nhánh NHCTTX đã phát triển vững mạnh,tạo ra tiền đề để bớc vào giai đoạn mới Ngân hàng đã đạt đợc kết quả:
Công tácHC phòng
Công tácTCCBP.TCHC
Phòngkiểm soát
Phòng kinhdoanh đối
ngoại
Trang 38- Cung ứng kịp thời đầy đủ vốn đầu t phát triển cho nền kinh tế, góp phầncông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
- Thực hiện đúng chỉ đạo của Ngân hàng Công thơng Việt nam trong việcthi hành chính sách tiền tệ quốc gia.
- Kinh doanh đa năng tổng hợp, hiệu quả cao, tuân thủ pháp luật.- Quy mô và tốc độ tăng trởng cao.
- Chiếm thị phần đáng kể và tiếp tục gia tăng.
- Xây dựng đợc nền tảng công nghệ thông tin ngân hàng ban đầu đáp ứnghoạt động của ngân hàng làm cơ sở tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàngđể nâng cao sức cạnh tranh.
- Tạo dựng và củng cố đợc một hệ thống kế toán trong sáng làm cơ sở choquản trị điều hành.
Những kết quả trên đợc thể hiện cụ thể qua các hoạt động sau:
1.2.1 Huy động vốn
Trong những năm qua, công tác lu động vốn của ngân hàng đã đạt đợc mứctăng trởng cao và vợt chỉ tiêu của Ngân hàng Công thơng Việt nam giao Mặc dùtrong thời gian qua có thời kỳ lãi suất huy động của Ngân hàng Công thơng thấp hơnso với lãi suất của các ngân hàng thơng mại khác nhng nguồn vốn huy động của chinhánh vẫn tăng trởng ổn định và đáp ứng nhu cầu đầu t tín dụng cho các doanhnghiệp.
Tiếp tục mở rộng mạng lới huy động tiết kiệm dến các địa bàn dân c trongquận Thanh xuân, năm 2001 chi nhánh đã khai trơng 2 QTK (quỹ 78 và 79) đa tổngsố quỹ tiết kiệm lên đến 10, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của nhân dân trong quận Từngbớc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng cũng trong năm 2001, chi nhánh đã nâng cấp 3quỹ tiết kiệm sang giao dịch tức thời nhằm rút ngắn thời gian giao dịch, tăng tínhchính xác trong tính toán tạo niềm tin đối với khách hàng Với việc từng bớc cải thiệncông nghệ trong giao dịch, thực hiện văn minh trong hoạt động ngân hàng, chi nhánhđã tăng tính cạnh tranh và đáp ứng tốt các nhu cầu khách hàng.
Nguồn vốn huy động bao gồm VNĐ và ngoại tệ từ nguồn tiền gửi dân c (chiếmtừ 70% đến 85% ), tiền gửi doanh nghiệp và huy động kỳ phiếu Tổng nguồn vốn huyđộng liên tục tăng trởng qua các năm.
Trang 39Bảng 1: Tình hình số d huy động vốn của ngân hàng Công thơngThanh Xuân
Đơn vị: triệu VNĐ,%
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọngTriệu VNĐ %
Số tiền Tỷ trọngTriệu VNĐ %
Số tiền Tỷ trọngTriệu VNĐ %
Tổng nguồn vốn Huy động
288.137 100377.475 100531.813 100
Trong đó
A Phân theo thànhphần
1 Tiền gửi dân c2 Tiền gửi DN
215.999 74,96 72.138 25,04
321.306 85,12 56.168 14,88
386.747 72.72145.066 27,28B Phân theo loại tiền
1 VNĐ2 Ngoại tệ
218.073 75,71 70.064 24,29
254.973 67,55122.502 32,45
357.457 67,21174.356 32,79C Phân theo kỳ hạn
1 Không kỳ hạn2 Có kỳ hạn
77.521 26,9210.616 73,1
32.848 8,7344.626 91,3
27.194 5,11504.619 94,89
Nguồn:Bảng cân đối vốn kinh doanh- ngân hàng Công Thơng Thanh Xuân.
Trang 401.2.2 Đầu t và cho vay
Từ năm 1997 trở về đây, do chịu ảnh hởng của các cuộc khủng hoảngtài chính trong khu vực, khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp nhìnchung giảm mặc dù vậy, tốc độ tăng trởng tín dụng của chi nhánh liên tụctăng qua các năm Tính đến 31/12/2001, tổng d nợ cho vay trực tiếp nềnkinh tế đạt 682707 triệu đồng điều đó khẳng định, chi nhánh đã tích cựcmở rộng lĩnh vực đầu t, đối tợng đầu t cùng với việc nâng cao hiệu quả, antoàn đầu t tín dụng.
Các khoản đầu t và cho vay đã đạt đợc mục tỉêu tăng trởng củaNHCTVN, vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp, vừađáp ứng yêu cầu kinh doanh của ngân hàng, góp phần đáng kể trong việccủng cố hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Thực hiện đứng chỉ đạo củaNHCTVN về công tác tín dụng, chi nhánh đã tăng cờng mở rộng quan hệvới các tổng công ty 90-91 và các dơn vị thành viên, các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, có tài chính lành mạnh để tiếp cận và đầu tvốn Kết quả là đã có nhiều tổng công ty và các đơn vị thành viên chuyểngiao dịch về chi nhánh để vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nh: công tyT vấn xây dựng sông Đà, tổng công ty Thơng mại và xây dựng d nợ tíndụng liên tục tăng, bình quân chiếm 84% tổng nguồn vốn huy động.
Chất lợng tín dụng ngày một tăng Cán bộ tín dụng thẩm định dự ánkỹ trớc khi cho vay Tập trung xử lý triệt để các khoản nợ quá hạn khó đòi,chi nhánh dùng nhiều biện pháp nh đôn đốc khách hàng, phối hợp với chínhquyền địa phơng Kết quả đạt đợc năm 2001 là nợ quá hạn của chi nhánhchỉ còn 169 triệu đồng, chiếm 0,027% tổng các khoản đầu t và cho vay.
Bảng 1: Tình hình nợ quá hạn (đơn vị: nghìn đồng)
Tổng d nợ 244.514.156 314.681.444 365.995.327 638.051.636
Nợ quá hạn 3.431.450chiếm 1,39%
tổng d nợ
3.626.950chiếm 1,14%
tổng d nợ
1.082.900chiếm 0,29%
tổng d nợ
169.150chiếm0,027% tổng
d nợ