Kế toán tài sản hữu hình
Trang 1Lời mở đầu
Tất cả các nền kinh tế đều dựa trên cơ sở nguồn lực khan hiếm Vì vậy trong quá trình hoạt động mọi chủ thể kinh tế đều phải có một hệ thống quản lý, giám sát và đánh giá hiệu quả quá trình sử dụng nguồn lực của mình Với choc năng là phản ánh và kiểm tra tất cả những nghiệp vụ kinh tế phát sinh; Kế toán là một trong những công cụ quản lý tài chính quan trọng và có hiệu quả là chế độ hạch toán kế toán Bởi vậy, hạch toán kế toán nói chung, hạch toán kế toán tài sản cố định nói riêng không nằm ngoài mục đích trên.
Tài Sản Cố Định ( TSCĐ ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở, vật chất kỹ thuật của hoạt động khinh doanh đồng thời cũng là một bộ phận, là yếu tố cơ bản nhất của hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Đối với một doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao động, nó thể hiện cơ sở vật chát kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và thế mạnh của doanh nghiệp trong mọi thời kỳ biến đổi và phát triển của nền kinh tế nói chung và của một doanh nghiệp nói riêng trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì vai trò của TSCĐ lại càng đáng kể Trên thực tế vấn đè không chỉ đơn giản là chỉ có thể sử dụng TSCĐ mà quan trọng là phải bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả TSCĐ Muốn vậy phảI quản lý chặt chẽ đối với TSCĐ từ tình hình tăng giảm cả về số lợng và giá trị đến tình hình sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐ, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu t để táI sản xuất, từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất Chính vì vậy cần thiết phải tổ chức tốt công tác quản lý TSCĐ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Trên tinh thần đó Công ty TNHH Xây Lắp & TM Điện Biên cũng đứng ớc một vấn đề là làm thế nào để quản lý và sử dụng có hiệu quả năng lực sản xuất hiện có Cho đến nay việc sản xuất kinh doanh của công ty đã có những b-
Trang 2tr-ớc tiến đáng kể Để có đợc những tiến bộ đó là nhờ một phần không nhỏ của việc quản lý sử dụng có hiệu quả.
Nhận thức rõ đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc tổ chức, quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một yêu càu cần thiết của các doanh nghiệp Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại
Công ty TNHH Xây Lắp & TM Điện Biên em đã chon đề tài "kế toán tài
sản cố định hữu hình "
Trang 3Phần I
Tổng quan về công ty và tổ chức hệ thống bộ máy kế toán tại công ty tnhh xây lắp & tm điện biên
1/ Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH xây lắp & TM Điện Biên đợc thành lập theo giấy phép kinh doanh số 3202000041 ngày 16 tháng 3 năm 2000 do Sở Kế Hoạch & Đầu T Thành Phố Đà Nẵng cấp Với ngành nghề kinh doanh chính là thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông thủy lợi, xây lắp hẹ thống cấp thoát nớc, xây lắp hệ thống điện công nghiệp trang trí nội ngoại thất, khai thác khoáng sản và dịch vụ du lịch.
Trải qua một quá trình phat striển và trởng thành, ngày nay Công ty TNHH Xây Lắp & TM Điện Biên đã dần khẳng định đợc mình trên thị trờng, đặc biệt Công ty chủ yếu tham gia vào những công trình lớn, hoặc những tuyến đờng khó, yêu cầu trình độ tay nghề cao ở các địa phơng.
Với số vốn ban đầu của Công ty chỉ là 3.200 triệu VNĐ, trong đó vốn lu động là 2.100 triệu VNĐ, tổng số vốn cố định là 1.100 triệu VNĐ Ngày nay, công ty đã vững mạnh với tổng nguồn vốn lên tới 11.000 triệu VNĐ Trong đó tổng số vốn lu động là hơn 8.000 triệu, còn lại là tổng tài sản cố định
Công ty Xây Lắp & TM Điện Biên tuy là một công ty TNHH nhng đã biết phát huy thế mạnh để khẳng định mình trên thị trờng Sự lớn mạnh của công ty không chỉ thể hiện ở trình độ kỹ thuật mà còn cụ thể hóa qua tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận trớc thuế hàng năm của công ty:
Trang 4• Chực nẨng, nhiệm vừ cũa tửng phòng ban cừ thể.
- Ban giÌm Ẽộc: Ẽiều hẾnh chung mồi hoỈt Ẽờng sản xuất kinh doanh cũa cẬng ty Dỳa tràn nhứng thẬng tin, gọp ý tham mu cũa cÌc trỡng phòng, GiÌm Ẽộc Ẽa ra nhứng quyết ẼÞnh Ẽổng thởi chÞu trÌch nhiệm trợc phÌp luật về nhứng hoỈt Ẽờng cũa cẬng ty.
- Phòng tỗ chực hẾnh chÝnh: Bờ phận Ẽùc tập hùp tử cÌc ban tỗ chực lao Ẽờng, hẾnh chÝnh quản trÞ, nhiệm vừ cũa bờ phận nẾy lẾ bộ trÝ s¾p xếp lao Ẽờng trong cẬng ty về sộ lùng cúng nh trỨnh Ẽờ tay nghề ỡ tửng phòng ban.
Ban giÌm Ẽộc
Phòng quản lý
kinh doanh
Phòng ký thuật
Phòng Tỗ chực hẾnh
Phòng tẾi chÝnh kế
ười 1ười 2
Trang 5- Phòng quản lý kinh doanh: Nhiệm vụ của phòng là xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ ngắn hạn, dài hạn và kế hoạch năm sau Đồng thời, phòng có nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tieu chuẩn chất lợng sản phẩm, quy cách từng mặt hàng trớc khi đa vào sản xuất Mặt khác phòng có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên liệu cho quá trình sản xuất.
- Phòng tài chính kế toán: Bộ phận rất quan trọng của công ty, có trách nhiệm phản ánh tình hình tài chính của công ty lên hệ thống sổ sách, hoạch định những chính sách về tài chính ngắn hạn, dài hạn Bên cạnh đó, phòng còn có trách nhiệm kiểm tra, hớng dẫn các nhóm dự án thực hiện đúng quy định, chế độ ké toán khi thực hiện tập hợp chứng từ quyết toán.
- Phòng kỹ thuật: Đây là bộ phận có nhiệm vụ chính là kiểm tra chất ợng, sản phẩm của công ty trớc khi Phòng còn có nhiệm vụ lu trữ các tài liệu kỹ thuật, các quy trình, quy phạm thiết kế của Việt Nam và quốctế.
2.2/ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
• Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán:
- Kế toán trởng( kiêm trởng phòng tài chính kế toán ): Tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính, kiểm tra kiểm soát và sử lý mọi nghiệp vụ
Kế Toán Trưởng
Kế Toán
Tổng hợpthanh toánKế Toán Kế Toán TSCĐ tiền lương & thuếThủ quỹ
Trang 6kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp các thông tin tài chính của Công ty thành các báo cáo có ý nghĩa giúp cho việc sử lý và ra quyết định của lãnh đạo Công ty.
Kế toán trởng đồng thời cũng là trởng phòng kế toán tài chính, có nhiệm vụ tham mu cho ban giám đốc trong việc hoạch định, soát xét và phê duyệt những quyết định những chính sách tài chính cho công ty.
- Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu về thu chi và các nghiệp vụ khác ở kế toán viên để làm nhiệm vụ tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, công trình cũng nh là việc lập các báo cáo cần thiết.
- Kế toán thanh toán: Hạch toán thanh toán với ngời mua, ngời bán, theo dõi đối chiếu tài khoản tiền gửi ngân hàng và tình hình thanh toán với ngời mua, ngời bán
Theo dõi các khoản ứng trớc và kiểm tra hồ sơ chứng từ quyết toán của công ty với từng phòng ban, cá nhân Đồng thời phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt.
- Kế toán TSCĐ, tiền lơng và thuế:
+ Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại vật t, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho Tính toán vật liệu xuất kho, phân bổ công cụ, dụng cụ, chuyển giao đối chiếu bảng kê đã lập với kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ, tổng hợp
+ Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: tổng hợp các chứng từ có liên quan và tính lơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng nh các khoản trích theo lơng và thực hiện các chế độ khen thởng đối với cán bộ công nhân viên để tổng hợp lơng và các khoản trích theo lơng
+ Hạch toán tài sản cố định: theo dõi việc mua sắm tài sản cố định, tính
Trang 7khấu hao, trích và phân bổ khấu hao cho từng đối tợng sử dụng.
- Thủ quỹ: bảo quản tiền mặt, nhận tiền và chi tiền theo lệnh, chịu sự điều hành của kế toán truởng, kế toán phần hành có liên quan.
3/ Hệ thống tài khoản sử dụng.
3.1/ Hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán của công ty cũng khá đơn giản với khoảng 40 tài khoản Đặc biệt do tất cả những nghiệp vụ liên quan từ chi phí thi công phát sinh tại công trình đến tiền lơng, chi phí khấu hao đều đợc tập hợp vào tài khoản 627 với 5 tiểu khoản nên trong phần doanh thu và chi phí không có hai tài khoản 621 và 622
Dới đây là bảng hệ thống tài khoản công ty sử dụng:
Loại tài khoản Tài khoản sử dụng
Tiền, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 111, 112, 131, 133, 138, 141, 142, 144, 152, 153, 154
Tài sản cố định và đầu t dài hạn 211, 213, 214, 221, 242
Trang 8- Hình thức sổ này có đặc điểm là:
+ Căn cứ ghi sổ kế toán tổng hợp là ‘ Chứng từ ghi sổ ‘+ Việc ghi sổ kế toán gồm:
(+) ghi theo trình tự thời gian
(+) ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái+ Sổ sách kế toán chủ yếu:
(+) Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(+) Sổ cái
(+) các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Do đặc điểm công ty kết hợp cả kế toán thủ công và máy tính, những sổ chi tiết của một số phần hành đợc ghi chép trên phần mềm kế toán nên việc tổ chức các sổ chi tiết khá đơn giản Tất cả các sổ chi tiết đều đợc thiết kế theo kiểu tờ rời, mỗi đối tợng theo dõi chi tiết là một tờ sổ ( tơng ứng một “Sheet “ trên fine dữ liệu).
Chứng từ ghi sổ cũng đợc kế toán tổng hợp thực hiện bằng tay Sau khi đợc
Trang 9kế toán truởng xét duyệt, kế toán tổng hợp bắt đầu địmh khoản vào máy tính.Do việc áp dụng phần mềm vào kế toán, công việc hạch toán tổng hợp đợc thực hiện rất nhanh gọn, chỉ cần có lệnh, số liệu do kế toán tổng hợp nhập vào sẽ đợc chuyển sang sổ cái, các báo cáo tổng hợp hết sức nhanh chóng.
Trình tự ghi Sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
Ghi chú
Ghi hàng ngày Đối chiếu
Chuyển sổ (phần mềm)Ghi định kỳ (phần mềm)
3.4/ Hệ thống báo cáo tài chính:
Chứng từ gốc
Sổ quỹBảng tổng hợp chứng từ gốc
Số, thẻ kế toán chi
Chứng từ ghi sổ
Nhập dữ liệu vào phần mềm
Bảng tổng hợp
chi tiếtSổ đăng ký chứng
Trang 10Theo quy dịnh chung, côngty sử dụng hệ thống báo cáo tổng hợp sau:
- Bảng cân đối kế toán: phản ánh tình trạng tài snr, nguồn vốn của công ty tại thời điểm lập báo cáo.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: báo cáo tổng hợp, phản ánh doanh thu, chi phí và két quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất dịnh của doanh nghiệp.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: phản ánh dòng tiền và việc sử dụng dòng tiền trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thuyết minh báo cáo tài chính: giải trình cho ngời sử dụng hiểu rõ số liệu, nội dung trình bày trong các báo cáo.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý, hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp có thể lập thành nhiều bản và gửi đến những đơn vị liên quan theo đúng quy định.
Ngoài ra, để nâng cao chất lợng quản lý, công ty cũng có tổ chức một hệ thống báo cáo quản trị cung cấp những thông tin tóm lợc nhất định về tình hình của công ty Hàng tuần, kế toán truởng lập một báo cáo gồm một số khoản mục chủ yếu nh:
+ Tiền mặt tại quỹ
+ Số d tièn gửi ngân hàng+ Tình hình phải thu, phải trả
+ Tình hình tạm ứng với từng phòng ban
Báo cáo này thể hiện mức độ quan tâm của ban quản lý đối với những thông tin kế toán quan trọng, góp phần vào việc ra quyết định của Ban giám đốc.
4 Các phần hành kế toán chủ yếu
Từ những đặc điểm về quản lý, sản xuất nh đã trình bày ở trên, sau đây em
Trang 11xin chọn ra một số những phần hành kế toán tiêu biểu, mang những đặc điểm của một đơn vị xây lắp để trình bày, đó là:
Kế toán tiền lơng Kế toán thanh toán
Kế toán xác định chi phí và giá thành Kế toán xác định doanh thu và chi phí4.1 Kế toán tiền lơng
4.1.1 Tổ chức hạch toán ban đầua Chứng từ về lao động
Công ty thực hiện tuyển dụng, bổ nhiệm, sa thải, nghỉ hu, khen thởng và ban hành những quyết định, chính sách tơng ứng.
Tiền lơng của công ty đợc tính theo Quy chế khoán Quy chế này đợc chia làm ba loại với tỷ lệ khoán khác nhau:
Đầu mỗi quý, căn cứ vào Đề cơng khảo sát thiết kế đã lập, Ban giám đốc giao khoán cho từng phòng, với hai loại chứng từ:
- Phiếu giao khoán- Hợp đồng khoán
Hàng tháng, công ty cho các phòng lĩnh khoản tạm ứng bao gồm nhiều khoản, trong đó có cả tạm ứng tiền lơng công nhân viên.
Đến cuối quý, công ty thực hiện quyết toán, thanh lý hợp đồng giao khoán, căn cứ vào khoản tạm ứng, vào hợp đồng giao khoán, công ty trả nốt số tiền l-ơng phải trả công nhân viên.
b Tiền lơng và các chi cho lao động khác.* Bảng tính lơng:
Trang 12Thành phần lơng đợc chia làm hai loại, lơng cứng dựa trên ngày lơng cấp bậc và lơng mềm dựa trên hai hệ số Trách nhiệm và Khối lợng công việc Tuỳ theo từng khối tổ chức mà công ty có quy chế tính tiền lơng khác nhau.
Đối với khối quản lý
Lơng cơ bản
Ngày công TT làm việc
Ngày lơng CB (VCBi)
Lơng cấp bậc thực
lĩnh (Ni*VCBi)
Hệ số K1i
hệ số K2i
Hệ số chung
Lơng để tính (LTi = Ki*Ni*VCBi)
Lơng mềm đợc lĩnh
(VMi = LTi*HS)
Dựa vào bảng trên đây, tiền lơng tính cho từng đơn vị phòng ban quản lý ợc tính bằng tổng lơng cứng và lơng mềm Trên cơ sở số tiền đã tạm ứng, cuối quý phòng KT - TC thanh toán nốt tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.
đ- Đối với khối sản xuất trực tiếp, tiền lơng là tổng số các khoản sau đây: Phần lơng cứng
- Ngày lơng cơ bản
- Ngày làm việc trong quý Phần lơng mềm
- Hệ số trách nhiệm (kc), so từng đơn vị bình bầu trên cơ sở hớng dẫn.- Hệ số khối lợng (kt), tuỳ thuộc vào mức độ công việc nhiều hay ít - Hệ số tiến độ vật chất lợng (km)
- Ngày công thực tế LV (gồm cả làm ngoài giờ)
- Ngày công quy đổi theo hệ số tính Kl (có tính đến làm ngoài giờ) Lơng điều chỉnh (Q)
Lơng học, phép (Lh-p) Phụ cấp (Lpc)
Các lơng khác (LK)
Trang 13• Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
• Tạm ứng tiền lơng: Đợc theo dõi cùng với khoản ứng trớc
• Chi tiết lơng thanh toán cho ngời lao động: hàng quý, dựa vào Hồ sơ quyết toán gồm có:
Biên bản thanh toán hợp đồng
Biên bản nghiệm thu kỹ thuật - khối lợng Biên bản nghiệm thu thiết kế
Hợp đồng khoán
Sau khi kế toán thanh toán nội bộ xét duyệt, kiểm tra, công ty thực hiện chi trả tiền lơng cho công nhân viên.
4.1.2 Tổ chức hạch toán chi tiết
Sổ sách sử dụng: kế toán dùng sổ chi tiết tài khoản 141, 334, 335 và 338 để theo dõi chi tiết.
Do kế toán không theo dõi từng khoản mục chi tiết chi phí phát sinh ở từng công trình nên không mở sổ 621, 622 mà chỉ sử dụng tài khoản 627 để theo dõi nên chi phí nhân công - tiền lơng cán bộ công nhân viên, kế toán dùng tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng để theo dõi.
Hàng kỳ, thờng là hàng tuần, kế toán chi tạm ứng cho công nhân viên:
Đến cuối quý, kế toán dựa vào hợp đồng khoán giữa ban giám đốc với từng phòng ban, ghi nhận khoản phải trả công nhân viên
Nợ TK 6271, 642 (lơng NV quản lý)Có TK 334 Tiền lơng phải trả
Tiếp theo, kế toán kết chuyển các khoản đã tạm ứng sang 334, tính ra
Trang 14khoản tiền lơng còn phải trả công nhân viên.
Dựa vào chế độ quy định và hợp đồng ký kết giữa ngời lao động và ban quản lý, kế toán ghi nhận những khoản trích theo lơng:
Nợ TK 6271, 642, 334/ Có TK 338 Các khoản trích theo ơng
l-Cơ sở để kế toán tính ra các khoản trích theo lơng là chế độ quy định của nhà nớc và mức lơng cơ bản của từng đối tợng lao động.
Cuối cùng, kế toán thực hiện chi trả tiền lơng còn phải trả, nộp các khoản trích theo lơng cho công nhân viên.
Nợ TK 334, 338/ Có TK 111 Số tiền còn lại cần thanh toán
1 Tạm ứng (hàng tuần)
3 Kết chuyển tạm ứng (hàng quý)TK 338
Thanh toán các
khoản trích Các khoản trích theo lương
TK 338
2c Các khoản trích theo
lương TK 64212b Tiền lương phải trả cho
nhân viên khối quản lý
Trang 15Dựa vào kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp đến cuối quý phản ánh vào chứng từ ghi sổ tiền ứng trớc theo lơng, lơng và các khoản trích theo lơng.
Định kỳ, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Khâu này diễn ra trên phần mềm máy tính nên rất đơn giản Phần mềm sẽ tự động chuyển vào sổ các tài khoản liên quan khi có lệnh chuyển sổ.
Khi cần kiểm tra, kế toán tổng hợp so sánh số liệu trên phần mềm với số liệu mà kế toán phần hành đã xử lý.
Quy trình hạch toán tiền lơng có thể xem xét gắn gọn nh sau:- Dựa vào đề cơng, phòng kinh doanh tính ra tiền lơng phải trả.- Từng đơn vị thực hiện ký với giám đốc hợp đồng khoán.- Hàng tuần, các đơn vị nhận tiền tạm ứng.
- Cuối quý, các đơn vị tập hợp chứng từ, bảng chia lơng.- Sau khi các cơ quan quản lý phê duyệt, thực hiện quyết toán.