Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
134,82 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ KIM KHUÊ QUÁTRÌNHHÀIHÒACÁCQUYĐỊNHVỀKẾTOÁNTÀISẢNHỮUHÌNHCỦAVIỆT NAMSO VỚICHUẨNMỰCKẾTOÁNQUỐCTẾ Chuyên ngành: Kếtoán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP Hồ Chí Minh -Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Cácsố liệu luận văn trung thực thu thập từ nguồn liệu khách quan Nộidung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mụctài liệu tham khảo luận văn.Tác giảNguyễn Thị Kim Khuê MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mụclục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1Tính cấp thiết đề tài .1 1.2Mục tiêu nghiên cứu 1.3Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1Đối tượng nghiên cứu 1.3.2Phạm vi nghiên cứu 1.4Phương pháp nghiên cứu .3 1.5Đóng góp nghiên cứu 1.6Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠSỞ LÝ THUYẾT VỀHÀIHÒAKẾTOÁNCỦACÁCCHUẨNMỰCKẾTOÁN VỀTÀI SẢNHỮUHÌNH 2.1Khái niệm hàihòakếtoánquốctế 2.1.1Khái niệm hàihòakếtoánquốctế 2.1.2Phân loại hàihòakếtoánquốctế 2.2IASB -Lược sử tiến trình phát triển hàihòa -hội tụ kếtoánquốc tế7 2.2.1Lược sử IASC từ thành lập đến năm 1987 .7 2.2.1.1Tiền thân IASC 2.2.1.2IASC -từ thành lập đến năm 1987 2.2.2IASC -giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2000 102.2.3IASB -Quá trình hội tụ từ năm 2001đến 11 2.3Sơlược trình phát triển chuẩnmựckếtoánquốctếchuẩnmựckếtoánViệtNam 15 2.3.1Sơlược quátrình phát triển chuẩnmựckếtoánquốctế 15 2.3.2Sơlược hệ thống chuẩnmựckếtoánViệtNam 18 2.4Các nghiên cứu trước hàihòakếtoánquốctế .22 2.5Chuẩn mựckếtoánquốctếViệtNamtàisảnhữuhình đo lường tàisảnkếtoán .34 2.5.1Chuẩn mựckếtoánquốctếtàisảnhữuhình 34 2.5.1.1Chuẩn mựckếtoánquốctế hàng tồn kho 34 2.5.1.2Chuẩn mựckếtoánquốctế máy móc, thiết bị, nhà xưởng 35 2.5.1.3Chuẩn mựckếtoánquốctế bất động sản đầu tư 37 2.5.1.4Chuẩn mựckếtoánquốctế thuê tàisản .37 2.5.2Chuẩn mựckếtoánViệtNamtàisảnhữuhình .38 2.5.2.1Chuẩn mựckếtoánViệtNam hàng tồn kho 38 2.5.2.2Chuẩn mựckếtoánViệtNamtàisản cố địnhhữuhình 39 2.5.2.3Chuẩn mựckếtoánViệtNam bất động sản đầu tư .39 2.5.2.4Chuẩn mựckếtoánViệtNam thuê tàisản 41 2.5.3Đo lường tàisảnkếtoán 41 2.5.3.1Khái niệm ý nghĩa đo lường kếtoán .41 2.5.3.2Các cơsở đo lường tàisản 42 2.5.3.3Các mô hình đo lường giá trị tàisảnkếtoán 43 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1Mục tiêu giả thuyết nghiên cứu 48 3.2Phương pháp thu thập phân tích liệu .49 3.2.1Phương pháp thu thập 49 3.2.2Phân tích liệu 51 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 68 5.1Kết luận 68 5.2Một số kiến nghị 69 5.2.1Xây dựng chuẩnmực giá trị hợp lý 69 5.2.2Xây dựng chuẩnmựckếtoán Tổn thất tàisản .70 5.2.3Hoàn thiện VAS 01-Chuẩn mực chung .71 5.2.4Bổ sung số điều khoản quyđịnh chung luật kếtoán 71 5.2.5Kiến nghị chuẩnmực cụ thể 72 5.2.6Các kiến nghị khác có liên quan 76 5.3Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 78 Tài liệu tham khảoPhụ Lục CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1Tính cấp thiết đề tàiQuátrìnhtoàn cầu hóa diễn ngày nhanh chóng với phát triển mạnh mẽ thị trường vốn tác động đến trìnhhàihòa hội tụ quốctế CMKT Để đáp ứng điều này, năm 2001 Hội đồng CMKT quốctế (IASB) thành lập CMKT quốc tế, chuẩnmực báo cáo tàiquốctế đời Mục tiêu hoạt động IASB hình thành hệ thống CMKT phục vụ cho lợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểu áp dụng toàn giới.Trong thời đại ngày nay, xu hướng hội tụ kếtoánquốctế xu hướng tất yếu lựa chọn nhiều quốc gia giới CMKT quốctếsở khoa học pháp lý tiến trình hội tụ kếtoánquốctế Không ngoại lệ, từ năm 2000 đến năm 2005, Bộ Tài nước ta xây dựng ban hành 26 CMKT dựa CMKT quốctế (IAS/IFRS) để đáp ứng kịp thời với tình hình thực tế yêu cầu cung cấp thông tin phù hợp, đa dạng tạo điều kiện để hội nhập với hệ thống thông tin khu vực giới.VAS xây dựng với nguyên tắc vậndụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm kinh tếtrình độ quản lý doanh nghiệp ViệtNam thời điểm ban hành chuẩnmực nên VAS tiếp cận với IAS/IFRS, phản ánh phần lớn giao dịch kinh tế thị trường, nâng cao tính công khai, minh bạch thông tin BCTC DN Tuy nhiên,VAS chưa hàihòavới IAS/IFRS chưa cập nhật theo thay đổi IAS/IFRS nên bộc lộ nhiều điểm khác biệt với IAS/IFRS.Chính vậy, việc nghiên cứu CMKT quốctế để hoàn thiện cho CMKT ViệtNam yêu cầu cần thiết Gần đây, có sốnghiên cứu tiến hành nhằm xác địnhmức độ hàihòa CMKT ViệtNamvới CMKT quốc tế.Kết nghiên cứu tác giả Phạm Hoài Hương (2012) mức độ hàihòa VASvới IAS/IFRS liên quan đến 10 chuẩnmực chọn nghiên cứu mức bình quân 68%.Theo đó, 2các chuẩnmực doanh thu chi phí có mức độ hàihòa cao CMKT tàisảnMức độ hàihòa đo lường (81, 2%) cao nhiều sovớimức độ hàihòa khai báo thông tin (57%).CMKT ViệtNamtàisản CMKT quốctế khoảng cách lớn ảnh hưởng đến trình hội nhập hoàn thiện CMKT nước ta.Việc tìm hiểu mức độ hàihòaquyđịnhkếtoántàisảnhữuhìnhViệtNam CMKT quốctế có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá mức độ hài hòa, tìm nguyên nhân đưa định hướng cụ thể cho việc hoàn thiện quyđịnhchuẩnmực TS hữuhình nói riêng hệ thống CMKT ViệtNam nói chung Mặc dù xác định việc hàihòa tiến đến hội tụ kếtoánquốctế phải phù hợp với đặc điểm riêng nước trình độ phát triển chưa thể áp dụng hoàn toànchuẩnmựckếtoánquốctế Và rõ ràng kinh tế biến đổi không ngừng nhu cầu sử dụng BCTC ngày cao, tiếp tục rà soát nghiên cứu hoàn thiện quy định, chuẩnmực Cụ thể quyđịnh liên quan đến TS hữuhình yêu cầu cần thiết, nhiên Việt Nam, theo hiểu biết tác giả chưa có nghiên cứu vấn đề Chính vậy, tác giả chọn đề tài“Quátrình hàihòaquyđịnhkếtoántàisảnhữuhìnhViệtNamsovới CMKT quốc tế”để làm luận văn tốt nghiệp bậc thạc sĩ mình.1.2Mục tiêu nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu:Mức độ hàihòaquyđịnhkếtoán TS hữuhìnhViệtNamhai thời điểm trước sau ban hành Thông tư 200/2014/TT-BTCvới chuẩnmựcquốctế nào?Các giải pháp đặt nhằm nâng cao mức độ hàihòaquyđịnhkếtoán TS hữuhìnhViệtNamvới CMKT quốctế nói riêng hệ thống kếtoánViệtNam nói chung?1.3Đốitƣợng phạm vi nghiên cứu1.3.1Đối tƣợng nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu đối tượng sau: 3Các CMKT ViệtNam IAS/IFRS TS hữuhình khía cạnh: khái niệm, phạm vi, phân loại, ghi nhận đo lường.Các quyđịnhkếtoánViệtNam liên quan đến TS hữu hình.1.3.2Phạm vi nghiên cứuCác CMKT ViệtNam nghiên cứu VAS hành liên quan đến TS hữu hình: VAS 02 (Hàng tồn kho), VAS 03 (Tài sản cố định), VAS 05 (Bất động sản), VAS 06 (Thuê tài sản) văn pháp luật kếtoán khác có liên quan.Các CMKT quốctế nghiên cứu CMKT quốctế hành bao gồm: IAS 02 (Hàng tồn kho), IAS 16 (Bất động sản, nhà xưởng, thiết bị), IAS 40 (Bất động sản đầu tư), IAS 17 (Thuê tài sản).1.4Phƣơng pháp nghiên cứuĐể đánh giá hàihòachuẩnmực đo lường, luận văn sử dụng phương pháp phân tích nội dung liệu nghiên cứu luận văn dạng văn Kỹ thuật phương pháp sử dụng để nhận diện đặc trưng cụ thể thông tin văn nghiên cứu.Nghiên cứu dựa vào phân tích nội dung để xếp quyđịnh đo lường kếtoán TS hữuhìnhhai hệ thống theo danh mục xác định trước hai giai đoạn trước sau năm 2014 Từ đó, xây dựng mức ―xếp hạng gần gũi‖ có mức thang đo 1; 0.7; 0.3; cho khoản mục để đánh giá mức độ hàihòa VAS sovới IAS/IFRS TS hữuhình Cụ thể sau:Một giá trị xếp hạng rank = nội dung yêu cầu VAS IAS/IRFS hoàn toàn giống nhau.Một giá trị xếp hạng rank = 0.7 hầu hết chi tiết yêu cầu giống nhau, nhiên số khác biệt, không quan trọng Một giá trị xếp hạng rank = 0.3 có vài điểm hàihòa tồn khác biệt lớn VAS với IAS/IFRS Một giá trị xếp hạng rank = nội dung yêu cầu VAS hoàn toàn không hàihòavới IAS/IFRS 4Sau xếp hạng tổng hợp khoản mục, luận văn định lượng mức độ hàihòaquyđịnh đo lường Cuối cùng, sở kết nghiên cứu sử dụng kiểm định Chi bình phương đánh giá ý nghĩa thay đổi mức độ hàihòa sau Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành.1.5Đóng góp nghiên cứuHệ thống phương pháp nghiên cứu áp dụng nghiên cứu mức độ hàihòachuẩnmựckế toán.Khái quát sở lý thuyết hàihòa CMKT quốc gia với IAS/IFRS.Tổng hợp đối chiếu quyđịnh đo lường ViệtNam CMKT quốctế HTK, TSCĐHH, BĐSĐT, thuê TS.Kết việc đánh giá hàihòa cho thấy vấn đề cần phải thực CMKT ViệtNam nói chung cácCMKT Việt Nam, quyđịnh TS hữuhình nói riêng 1.6Kết cấu luận vănLuận văn gồm có năm chương:Chương 1: Giới thiệu chung.Chương 2: Cơ sở lý thuyết hàihòakếtoán CMKT TS hữu hình.Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.Chương 4: Kết quảnghiên cứu.Chương 5: Kết luận số kiến nghị 5CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀHÀIHÒAKẾTOÁNCỦACÁCCHUẨNMỰCKẾTOÁNVỀTÀISẢNHỮU HÌNH2.1Khái niệm hàihòakếtoánquốc tế2.1.1Khái niệm hàihòakếtoánquốc tếCác nghiên cứu trước hàihòakếtoánquốctế thường sử dụng khái niệm khác như: ―hài hòa‖ (harmanization), ―tiêu chuẩn hóa‖ (standardization) ― hội tụ‖ (convergence).Hài hòa phối hợp điều chỉnh hai hay nhiều đối tượng (Van Der Tas, 1988) Tay and Parker (1990) đưa mô hình giải thích khái niệm ― hài hòa‖ phân biệt với ―tiêu chuẩn hóa‖ Theo đó, trình ―hài hòa‖ chuyển hóa từ trạng thái đa dạng hoàn toàn phương pháp kếtoán sang trạng thái hài hòa, có nghĩa hình thành nhóm doanh nghiệp tập trung vào số phương pháp kếtoán Trong đó, trình ―tiêu chuẩn hóa‖ chuyển hóa sang trạng thái thống Như vậy, ―tiêu chuẩn hóa‖ bao hàm ―hài hòa‖ sau giảm thiểu lựa chọn phương pháp kế toán.Khái niệm ―hội tụ‖ lần IASC đề cập đến báo cáo chiến lược năm 1998 (IASC, 1998) sau khẳng định Hiến chương IASB mục tiêu tổ chức (IASC Foundation, 2010) Hội tụ hiểu trình phát triển hướng đến hệ thống CMKT toàn cầu chất lượng cao Herz and Petrone (2005) nhìn nhận hội tụ trình mà tiền thân ―hài hòa‖ ―quốc tế hóa‖ đến ―hội tụ‖ Hội tụ kếtoánquốctế nhằm thiết lập chuẩnmực chất lượng cao để cải thiệnso sánh phạm vi quốctế thông tin tài chính, giảm chi phí cho người sử dụng, nhà đầu tư, kiểm toán nhằm phát triển thị trường vốn toàn cầu Zhang and Qu (2010) cho hội tụ hướng đến điểm để đạt thống chung Việc phát triển chuẩnmực IASB chuyển đổi từ hàihòa sang hội tụ Hội tụ xem trình ―tiêu chuẩn hóa‖ chuẩnmựcHàihòa hội tụ không đối lập nhau, hai thuật ngữ phản ánh trình phát triển chuẩnmựckếtoánmức độ khác 62.1.2Phân loại hàihòakếtoánquốc tếHài hòakếtoán bao gồm hàihòaquyđịnh (formal hay de jure) hàihòa thực tế(material hay de facto) (Van der Tas, 1988, 1992; Canibano and Mora, 2000; Garrido et al., 2002).Khi hàihòa đánh giá quachuẩnmựcquyđịnh gọi hàihòa vềchuẩn mựcHàihòa vềchuẩn mực liên quan đến tính thống quán quyđịnh luật lệkếtoán Hài hòa thực tếlà sựgia tăng mức độkhảnăng so sánh có nghĩa nhiều công ty sẽáp dụng phương pháp kếtoán tương tựcho sựkiện đưa thêm thông tin tới phạm vi mà báo cáo tài công ty có thểso sánh (Van Der Tas, 1988) Theo Van der Tas (1992), hàihòa CMKT hàihòa thực tếkếtoán cần nghiên cứu hai góc độ:hài hòa vềmặt công bốthông tin (disclosure harmonization) hàihòa vềmặt đo lường (mearsurement harmonization), đó:Hài hòa vềmặt đo lường: hàihòa vềphương pháp kếtoán lựa chọn Mục tiêu hàihòa CMKT vềđo lường tránh loại bỏcác chuẩnmực mâu thuẫn khác biệt Mục tiêu hàihòa thực tếkếtoán vềđo lường tăng tính có thểso sánh BCTC ĐểBCTC có thểso sánh được, công ty phải chọn phương pháp kếtoán cho nội dung kinh tếcó chất Việc lựa chọn phương pháp kếtoán sẽgiới hạn yếu tốlàm chỉsốcủa BCTC khác biệt mà không xuất phát từkhác biệt vềkết quảhoạt động Hài hòa vềmặt công bốthông tin: hàihòa vềmức độkhai báo thông tin (sốlượng chi tiết thông tin trình bày BCTC) Mục tiêu hàihòa thực tếvềcông bốthông tin BCTC công ty công bốmột sốcác thông tin xác định ởcùng mức độchi tiết xác định, mức độkhai báo thông tin xem mức độkhai báo thông tin tối thiểu mà tất cảcác BCTC phải đáp ứng Mục tiêu hàihòa CMKT 7vềcông bốthông tin đạt chuẩn chung vềmức độkhai báo thông tin tối thiểu.Hình 2.1 Các khái niệm vềhài hòaNguồn: Canibano and Mora (2000).Hài hòachuẩnmực sởđểđạt sựhài hòa thực tếvà hàihòa thực tếkhông thểđạt thiếu hàihòachuẩnmực (Qu and Zhang, 2010) cho thấy tầm quan trọng hàihòachuẩnmực nên tác giảtập trung hàihòachuẩn mựcvề đo lường hai khía cạnh xét thời điểm (harmony)và trình (harmanizaton) trongbài nghiên cứu mình.2.2IASB -Lƣợc sử tiến trình phát triển hàihòa -hội tụ kếtoánquốc tế2.2.1Lƣợc sử IASC từ thành lập đến năm 19872.2.1.1Tiền thân IASCGiai đoạn 1950 -1960 gia tăng hòa nhập kinh tếquốctế trực tiếp nhà đầu tư, mà nghề nghiệp kếtoán gây áp lực cho Hàihòakếtoánquốc tếHài hòa CMKTHài hòa CMKT đo lườngHài hòa CMKT công bốHài hòa thực tếkế toánHài hòa thực tếkếtoán đo lườngHài hòa thực tếkế toánHài hòakếtoánquốc tếHài hòa CMKTHài hòa CMKT đo lườngHài hòa CMKT công bốHài hòa thực tếkếtoán đo lườngHài hòa thực tếkếtoán công bốHài hòa thực tếkếtoán 8trình giảm thiểu khác biệt thực hành kếtoánquốc gia Sau chiến tranh giới thứ Hai, Nhóm nghiên cứu kếtoánquốctế (AISG) đời năm 1966 nhằm tổng hợp thông tin thực hành kếtoánquốc gia: Canada, United Kingdom, United States vớimục đích so sánh thực hành kếtoánquốc gia với AISG xem tiền thân IASC Giai đoạn năm 1966 đến năm 1977, nhóm nghiên cứu phát hành 20 sách nhỏ kếtoán kiểm toán, dù chưa đề cập hết tất chủ đề kếtoán giải tán vào năm 1977 Nhưng kết mà AISG mang lại có ý nghĩa quan trọng việc so sánh thực hành kếtoán tìm nguyên nhân khác biệt, hỗ trợ cho nghề nghiệp kếtoánquốc gia lúc Và quan trọng AISG giúp định hướng xây dựng CMKT quốctế sau Năm 1973, IASC quan xây dựng ban hành hệ thống CMKT quốctế thành lập bao gồm tổ chức lập analysis) nêu trên, tác giả đọc chi tiết nhiều lần nội dung IAS 02, IAS 16, IAS 40, IAS 17 liên quan đến đo lường trọng đến đoạn (được in đậm) Tác giả sàng lọc hình thành bảng danh mục bao gồm 166 khoản mục đo lường yêu cầu khảo sát giống giai đoạn giai đoạn xem Bảng 3.1.Bảng 3.1 Các thành phần số đo lƣờngHàng tồn khoMáy móc, thiết bị, nhà xƣởngNhóm khoản mụcSL KMNhóm khoản mụcSL KMCác định nghĩa 3Các định nghĩa ghi nhận16Phạm vi 2Phạm vi1Đo lường HTK22Ghi nhận ban đầu12 52Phương pháp tính giá HTK4Khấu hao phương pháp khấu hao.10Đo lường thời điểm cuối kỳ9Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu tổn thất.10Tổng số40Tổng số49Bất động sản đầu tƣThuê tài sảnNhóm khoản mụcSL KMNhóm khoản mụcSL KMĐịnh nghĩa ghi nhận.8Định nghĩa16Phạm vi 2Phạm vi1Ghi nhận ban đầu10Phân loại thuê TS4Đo lường sau ghinhận ban đầu3Kế toán thuê TS bên thuê8Chuyển đổi mục đích sử dụng12Kế toán thuê TS bên cho thuê11Giao dịch bán thuê lại TS2Tổng số35Tổng số42Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân loại yêu cầu đo lường TS hữu hìnhBước tiếp theo, sở danh mục gồm 166 số đưa vào bảng xếp nội dung yêu cầu cụ thể hai hệ thống Đặc biệt vớiquyđịnhViệt Nam, cần rà soát văn nêu để lựa chọn nội dung tương ứng đưa vào so sánh với nội dung khoản mục CMKT quốctế IAS 02, IAS 16, IAS 40, IAS 17 Sau khi, nội dung cụ thể khoản mục tương ứng hai hệ thống vớihai giai đoạn (tổng cộng có cột) đọc chi tiết nhiều lần để đo lường mức độ gần gũi Dựa xếp hạng phối hợp yêu cầu hai hệ thống chuẩnmực nghiên cứu Peng and Smith (2010), nghiên cứu sử dụng giá trị xếp hạng (rank of closeness) sau: rank =3 hoàn toànhài hòa; rank=2 hài hòa, rank =1 có hàihòa tồn vài khác biệt quan trọng rank=0 hoàn toàn khác biệt Tuy nhiên, sau Peng and Smith (2010) phân loại lại thành hai nhóm hàihòa gồm khoản mục có rank= & 2, nhóm khoản mục rank = & không hàihòa Trong đó, Qu and Zhang (2010) sử dụng phân tích cụm mờ để đánh giá đo lường xếp hạng với điểm tương ứng 1; 0.7; 0.3 Nghiên cứu xem xét nhóm xếp hạng để thấy rõ mức độ hàihòa nội dung Tác giả dựa vào nghiên cứu Qu and Zhang (2010) sử dụng giá trị xếp hạng cụ thể sau:Một giá trị xếp hạng rank = nội dung yêu cầu đo lường VAS IAS/IRFS hoàn toàn giống nhau.Một giá trị xếp hạng rank = 0.7 hầu hết chi tiết yêu cầu giống nhau, nhiên số khác biệt, không quan trọng Một giá trị xếp hạng rank = 0.3 có vài điểm hàihòa tồn khác biệt lớn VAS với IAS/IFRS Một giá trị xếp hạng rank = nội dung yêu cầu VAS hoàn toàn không hàihòavới IAS/IFRS.Khi tất xếp hạng đánh giá cho tất khoản mụcmức độ hàihòa chung tính cho thời điểm sau:10101iiiiRiRHCuối sở kết trên, nghiên cứu sử dụng kiểm định Chi bình phương (Canibano and Mora, 2000); Songlan Peng, 2005); Lasmin, 2011) đánh giá Trong đó: Ri: số lượng khoản mục xếp hạng Rank = ii = 1,0.7,0.3,0 54ý nghĩa thay đổi mức độ hàihòa sau Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành với trợ giúp phần mềm R.Kết luận chƣơng 3:Phương pháp sử dụng nghiêncứu phương pháp phân tích nội dung liệu để nghiên cứu dạng văn Để giải 02 giả thuyết đặt ra, tác giả dựa vào nghiên cứu Qu and Zhang (2010) để xếp hạng cho khoản mục IAS/IFRS với hệ thống kếtoánViệtNam liên quan TS hữuhình Sau dựa vào kết tính mứchàihòa chung cho thời điểm, luận văn sử dụng kiểm định Chi bình phương đánh giá ý nghĩa thay đổi mức độ hàihòa sau Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành.Kết nghiên cứu trình bày chương 55CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐể đánh giá hàihòachuẩnmực đo lường VAS TS hữuhìnhvới IAS/IFRS tương ứng, nghiên cứu sử dụng phụ lục 04, 05, 06, 07-Xếp hạng gần gũi VAS sovới CMKT quốctế tương ứng Trên sở tính ―giá trị xếp hạng‖ cho khoản mụcso sánh kết thể sau (Bảng 4.1 đến 4.8).Bảng 4.1 Bảng chi tiết tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 02Nội dung kế toánRank=1Rank=0.7Rank=0.3Rank=0Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Các định nghĩa2211Phạm vi1111Đo lường HTK161754Phương pháp tính giá HTK341110Đo lường thời điểm cuối kỳ8811Tổng số2931113375Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân tích nội dung xếp hạng khoản mục)Bảng 4.2 Tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 02Xếp hạng gần gũi (Rank of closeness)Giai đoạn 1Giai đoạn 2Sốlượng khoản mục hoàn toànhàihòa (rank=1)29 (72.5%)31 (77.5%)Sốlượng khoản mụchàihòa (rank=0.7)1 (2.5%)1 (2.5%)Sốlượng khoản mục có hàihòa tồn vài khác biệt quan trọng (rank=0.3)3 (7.5%)3 (7.5%)Sốlượng khoản mục hoàn toàn khác biệt (rank=0)7 (17.5%)5 (12.5%)Tổng số40 (100%)40 (100%)Mức độhài hòa chung (H)76.5%81.5%Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân tích nội dung xếp hạng khoản mục) 56Bảng 4.3 Bảng chi tiết tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 16Nội dung kế toánRank=1Rank=0.7Rank=0.3Rank=0Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Các định nghĩa ghi nhận55551155Phạm vi11Ghi nhận ban đầu44221155Khấu hao phương pháp khấu hao.881111Đo lường giá trị sau ghi nhận ban đầu tổn thất.1199Tổng số171799222121Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân tích nội dung xếp hạng khoản mục)Bảng 4.4 Tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 16Xếp hạng gần gũi (Rank of closeness)Giai đoạn 1Giai đoạn 2Sốlượng khoản mục hoàn toànhàihòa (rank=1)17 (34.69%)17 (34.69%)Sốlượng khoản mụchàihòa (rank=0.7)9 (18.37%)9 (18.37%)Sốlượng khoản mục có hàihòa tồn vài khác biệt quan trọng (rank=0.3)2 ( 4.08%)2 ( 4.08%)Sốlượng khoản mục hoàn toàn khác biệt (rank=0)21 (42.86%)21 (42.86%)Tổng số4949Mức độhài hòa chung (H)48.78%48.78%Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân tích nội dung xếp hạng khoản mục) 57Bảng 4.5 Bảng chi tiết tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 40Nội dung kế toánRank=1Rank=0.7Rank=0.3Rank=0Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Định nghĩa ghi nhận.7711Phạm vi 22Ghi nhận ban đầu561143Đo lường sau ghi nhận ban đầu1122Chuyển đổi mục đích sử dụng5577Tổng số192022111313Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân tích nội dung xếp hạng khoản mục)Bảng 4.6 Tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 40Xếp hạng gần gũi (Rank of closeness)Giai đoạn 1Giai đoạn 2Sốlượng khoản mục hoàn toànhàihòa (rank=1)19 (54.29%)20 (57.14%)Sốlượng khoản mụchàihòa (rank=0.7)2 (5.71%)2 (5.71%)Sốlượng khoản mục có hàihòa tồn vài khác biệt quan trọng (rank=0.3)1 (2.86% )1 (2.86% )Sốlượng khoản mục hoàn toàn khác biệt (rank=0)13 (37.14%)12 (34.29%)Tổng số3535Mức độhài hòa chung (H)59.14%62%Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân tích nội dung xếp hạng khoản mục) 58Bảng 4.7 Bảng chi tiết tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 17Nội dung kế toánRank=1Rank=0.7Rank=0.3Rank=0Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Giai đoạn 1Giai đoạn 2Định nghĩa14141111Phạm vi11Phân loại thuê TS44Kế toán thuê tàisản bên thuê661111Kế toán thuê tàisản bên cho thuê77111122Giao dịch bán thuê lại TS1111Tổng số3131552244Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân tích nội dung xếp hạng khoản mục)Bảng 4.8 Tần số xếp hạng gần gũi VAS/IAS 17Xếp hạng gần gũi (Rank of closeness)Giai đoạn 1Giai đoạn 2Sốlượng khoản mục hoàn toànhàihòa (rank=1)31 (73.81%)31 (73.81%)Sốlượng khoản mụchàihòa (rank=0.7)5 (11.9%)5 (11.9%)Sốlượng khoản mục có hàihòa tồn vài khác biệt quan trọng (rank=0.3)2 (4.76%)2 (4.76%)Sốlượng khoản mục hoàn toàn khác biệt (rank=0)4 (9.52%)4 (9.52%)Tổng số4242Mức độhài hòa chung (H)83.57%83.57%Nguồn: Tác giả tự tính toán từ kết phân tích nội dung xếp hạng khoản mục) 59Phân tích chi tiết nhóm nội dung kếtoán dẫn đến khác biệt, kết tổng hợp sau (Bảng 4.9)Bảng 4.9 Nội dung kếtoán dẫn đến mứchàihòa cao/mức hàihòa thấp quyđịnhViệtNamvới CMKT quốc tếNội dung kế toánDiễn giảiCác nội dung kếtoán có mức độ hàihòa cao1 Hàng tồn khoĐịnh nghĩaThống vớiđịnh nghĩa hàng tồn kho, giá trị thực được.Đo lường HTKNguyên tắc đo lường: Đều quyđịnh xác định giá trị HTK theo giá thấp giá gốc giá trị thực được.Các quyđinh thống việc xác định chi phí.2 Tàisản cố địnhhữu hìnhKhấu hao phương pháp khấu haoĐều thống phương pháp khấu hao xem xét lại phương pháp khấu hao định kỳ điều chỉnh có thay đổi cách thức sử dụng TS.3 Bất động sản đầu tƣĐịnh nghĩa điều kiện ghi nhậnCả VAS IAS thống định nghĩa BĐSĐT điều kiện ghi nhận, xóa sổ.Phạm viTương tự nhauGhi nhận ban đầuCác quyđịnh thống việc xác định Kết kiểm định Chi Bình Phương cho thấy giá trị p-value lớn 0.9853 X-squared nhỏ 0.1496 nên chấp nhận H0 , tức thay đổi mức độ hàihòa trước sau ban hành thông tư 200/2014/TT-BTC không ý nghĩa thống kê Sau ban hành thông tư 200/2014/TT-BTC mức độ hàihòa có cải thiện thấp sovới CMKT quốctế Điều cho thấy ViệtNam cần thúc đẩy trình xây dựng, hoàn thiện VAS để tiến tới hội tụ vớiquốctếmục tiêu đề ra.Bên cạnh khác biệt cụ thể quyđịnh CMKT gây mức độ hàihòa thấp quyđịnh đo lường kếtoán TS hữuhìnhViệtNam CMKT quốctế phân tích trên, phần trình bày nguyên nhân có ảnh hưởng đến mức độ hàihòa thấp VAS với IAS/ IFRS toàn hệ thống CMKT ViệtNamchuẩn mực, quyđịnh liên quan đến TS hữuhình nghiên cứu nói riêng sau:Nguyên nhân từ sở pháp lý hệ thống kếtoánViệtNam cho kếtoán TS Hạn chế từ quyđịnh pháp lý cao kếtoán TS: Luật kếtoán ban hành cách 11 năm, đến nhiều nội dung không phù hợp ViệtNam gia nhập Tổ chức thương mại giới, kinh tế phát triển bước cao Điều 7-Luật Kếtoánquy định: ―Giá trị tàisản tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác đến đưa tàisản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.‖ quốc gia khác áp dụng giá trị hợp lý cản trở việc áp dụng giá trị hợp lý đo lường tàisảnquyđịnhtàisản DN.Hạn chế từ VAS 01 -chuẩn mực chung: Là chuẩnmực mang tính khuôn mẫu hệ thống chuẩnmựckếtoánViệtNam VAS 01 chưa thể đóng vai trò tương tự Khuôn mẫu lý thuyết việc lập trình bày BCTC (IAS framework) chưa đề cập rõ mục đích đối tượng sử dụng 66thông tin BCTC IAS framework Hạn chế làm tính định hướng hoạt động kếtoán đặc biệt định hướng thông tin trọng yếu công bố cho đối tượng sử dụng.Nguyên nhân phía quytrình soạn thảo CMKTVAS soạn thảo dựa IAS/IFRS tương ứng ban hành đến cuối năm 2003, sau không cập nhật sửa đổi IAS liên quan IFRS ban hành sau năm 2003; Điều làm cho mức độ hàihòahaichuẩnmực bị ảnh hưởng CMKT ViệtNam thiếu sốchuẩnmựcquyđịnhsố đối tượng như: tổn thất TS (IAS 36), khoản tài trợ Chính phủ (IAS 20), nông nghiệp (IAS 41), đo lường giá trị hợp lý (IFRS 13), Dù đưa vào thuật ngữ giá trị hợp lý để ghi nhận việc trao đổi tàisản cố định, doanh thu, công cụ tài văn liên quan chưa thống định nghĩa hay chưa có hướng dẫn chi tiết sờ đo lường này.Kết luận chƣơng 4:Chương tổng hợp khoản mụcquyđịnh đo lường TS hữu hình, sử dụng liệu để đo lường mức độ hàihòa cặp VAS với IAS theo phương pháp nghiên cứu trình bày chương Kết nghiên cứu cho thấy mức độ hàihòaquyđịnh đo lường kếtoán TS hữuhìnhViệtNam thấp sovới giới Kết nghiên cứu cho thấy sau ban hành thông tư 200/2014/TT-BTC mức độ hàihòa không cải thiện Cụ thể quyđịnh thuê TS có mứchàihòa chung cao với 83.57% HTK 81.5% quy địnhvề TSCĐHH, BĐSĐT 48.78% 62% Nên giải thuyết H1 đặt ban đầu Đưa nguyên nhân dẫn đến mức độ hàihòa thấp quyđịnh TS hữuhìnhViệtNamvới CMKT quốctế là: số nội dung kếtoán IAS khôngđược đề cập VAS sốquyđịnh VAS IAS có khác biệt Bên cạnh có nguyên nhân khác nội dung Luật 67kế toán, VAS 01 -chuẩn mực chung không phù hợp, soạn thảo Kết nghiên cứu vận dụng nhằm đề xuất số kiến nghị cho việc hoàn chỉnh CMKT TS hữuhìnhViệtNam nói riêng CMKT ViệtNam nói chung trình bày chương CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ5.1Kết luậnGia nhập WTO mở đường phát triển cho ViệtNam tất lĩnh vực, mối quan hệ ViệtNamquốc gia gia tăng đáng kể Do yêu cầu hệ thống kếtoánViệtNam phải thay đổi không ngừng hoàn thiện theo đổi đất nước Trong xu đó, việc xây dựng hệ thống kếtoánquốc gia hàihòavới thông lệ kếtoánquốctế đường tất yếu mà ViệtNam phải thực cố gắng nhanh chóng hoàn thành.Bộ Tài Chính hoàn toàn lựa chọn áp dụng CMKT quốctế để xây dựng hệ thống CMKT ViệtNam Nhưng thực tế tiến độ thực chậm, chuẩnmực ban hành chủ yếu dựa vào chuẩnmựckếtoánquốctế cũ, chưa cập nhật, thay đổi Đây thách thức cho ViệtNamtrìnhhàihòa -hội tụ vớikếtoánquốc tế.Với mục tiêu nghiên cứu mức độ hàihòaquyđịnh đo lường kếtoán TS hữuhìnhViệtNamsovới CMKT quốc tế, luận văn thực nội dung sau:Tổng hợp lý thuyết hàihòakếtoán khái quát hệ thống CMKT ViệtNamquốctế làm tảng lýthuyết cho nghiên cứu.Tổng hợp nghiên cứu giới ViệtNam đo lường mức độ hàihòa CMKT.Xây dựng lý thuyết mức độ hàihòaquyđịnh đo lường TS hữuhìnhViệtNamsovới CMKT quốc tế.Xác địnhmức độ hàihòaquyđịnh đo lường TS hữuhìnhViệtNamsovới CMKT quốctế thông qua việc phân tích nội dung liệu thực tính toán.Đưa số đề xuất nâng cao mức độ hàihòa CMKT ViệtNamvới CMKT quốctế nói chung CMKT TS nói riêng.Kết nghiên cứu luận văn cho thấy mức độ hàihòaquyđịnh đo lường kếtoán TS hữuhìnhViệtNamsovới CMKT quốctế thấp Từ 69có thể góp phần công sức vào việc giúp nhà nghiên cứu hoàn thiện hệ thống kếtoán TS hữuhình để tiến gần đến việc hội tụ kế toán.5.2Một số kiến nghịKết nghiên cứu trình bày chương cho thấy mức độ hàihòaquyđịnhkế tán TS hữuhìnhViệtNam CMKT quốctế thấp Tác giả xin đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hàihòaquyđịnhViệtNam CMKT quốctế HTK, TSCĐHH, BĐSĐT, thuê TS nói riêng CMKT nói chung:5.2.1Xây dựng chuẩnmực giá trị hợp lýTháng 5/ 2011, IASB phát hành IFRS 13 -Đo lường giá trị hợp lý (Fair Value Measurement) -hiệu lực từ 01/01/2013 Giá trị hợp lý trở thành mô hìnhkếtoán thừa nhận trình bày CMKT nhiều quốc gia giới kếtoánquốctế có độ tin cậy cao, giúp hạn chế hành vi chi phối thu nhập nhàquản lý làm tăng khả so sánh BCTC quốc gia áp dụng quy tắc kếtoán Trong Việt Nam, giá gốc quyđịnh nguyên tắc kếtoánViệtNam Hiện CMKT ViệtNam sử dụng giá trị hợp lý đểghi nhận việc trao đổi tàisản cố định, doanh thu, công cụ tài Tuy nhiên, giá trị hợp lý dừng lại ghi nhận ban đầu, chưa phải mô hìnhkếtoán giá trị hợp lý tinh thần CMKT quốctế Vì vậy, Bộ tài cần thiết tiến hành xây dựng chuẩnmực đo lường giá trị hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu minh bạch thông tin ngày cao thị trường Việc xây dựng chuẩnmực riêng giá trị hợp lý vừa đảm bảo cho thống từ khái niệm giá trị hợp lý tới kỹ thuật đo lường yêu cầu côngbố thống chuẩnmựcCác nội dung chủ yếu chuẩnmực đo lường giá trị hợp lý bao gồm:Mục đích phạm vi chuẩn mực.Các định nghĩa: giá trị hợp lý.Giá trị hợp lý ghi nhận ban đầu.Các kỹ thuật đo lường giá trị hợp lý 70Các thông tin liệu đầu vào.Thang giá trị hợp lý.Công bố giá trị hợp lý.Tuy nhiên, kinh tếViệt Nam, thị trường chứng khoán ViệtNam non trẻ, nhiều liệu tham chiếu chưa có vô cần thiết phải xây dựng lộ trình hợp lý cho việc áp dụng giátrị hợp lý phù hợp với kinh tế nước ta 5.2.2Xây dựng chuẩnmựckếtoán Tổn thất tài sảnViệt Nam chưa có chuẩnmựcquyđịnh suy giảm giá trị TSCĐ nên TSCĐ ghi nhận theo nguyên giá, khấu hao lũy kế giá trị lại Chính vậy, giá trị ghi sổ TS BCTC chưa thực phản ánh giá trị thu hồi TS sụt giảm giá trị TS, có nhiều nhân tố dẫn đến sụt giảm giá trị TS, đặc biệt thời kỳ khủng hoảng kinh tế Tổn thất TS liên quan đến nhiều chuẩnmực TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, Bất động sản đầu tư, ,trong việc xác định giá trị TS sau ghi nhận trình bày BCTC nên cần thiết để ban hành để tạo thống hệ thống CMKT ViệtNam Việc ban hành bổ sung chuẩnmực tổn thất TS nâng cao chất lượng thông tin mà phù hợp vớiquyđịnhquốctếCác nội dung chủ yếu chuẩnmực đo lường giá trị hợp lý bao gồm:Các định nghĩa chuẩn mực.Phạm vi ảnh hưởng chuẩn mực.Thời điểm thực đánh giá tổn thất tài sản.Dấu hiệu cho thấy tàisản bị giảm giá trị.Ghi nhận đo lường tổn thất tài sản.Lợi thương mại.Hoàn nhập tổn thất tài sản.Công bố thông tin Tổn thất Tàisản 715.2.3Hoàn thiện VAS 01-Chuẩn mực chungTại Việt Nam, Khuôn mẫu lý thuyết (IAS Framework) VAS-01 nhiều khác biệt quan trọng Một nguyên nhân tồn đo lường TS hữuhìnhchuẩnmực chung trọng đến sở đo lường khác giá gốc mà chưa đề cập loại giá khácsử dụng BCTC làm cho BCTC nhiều trường hợp không phản ánh thực chất lực tài DN Cũng chưa quyđịnh đối tượng sử dụng BCTC coi trọng nguyên tắc tôn trọng nội dung hình thức Do để chuẩnmực xây dựng dựng thống với hệ thống CMKT Việt Nam, với vai trò khung lý thuyết VAS 01 cần hoàn thiện vấn đề sau:Bên cạnh giá gốc, chuẩnmực cần đưa vào sở đo lường khác giá hành, giá thực hiện, giá giá trị hợp lý.Chỉ rõ đối tượng sử dụng BCTC đối tác tương lai DN, bao gồm nhà đầu tư, nhân viên, chủ nợ, nhà cung cấp, khách hàng, nhà nước công chúng.Cần bổ sung nguyên tắc tôn trọng nội dung hình thức.5.2.4Bổ sung số điều khoản quyđịnh chung luật kế toánViệc bổ sung nguyên tắc giá trị hợp lý để phản ánh giá trị TS nằm cung cấp thông tin trung thực thực trạng tài DN thời điểm lập BCTC Đồng thời, để phù hợp với thông lệ phổ biến giới CMKT quốc tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập, đảm bảo tính đồng hệ thống kế toán, xu hướng tất yếu khách quan đòi hỏi phải có sửa đổi Luật Kếtoán Sửa đổi bổ sung điều khoản quyđịnh đo lường tàisản Luật Kếtoánsở đo lường CMKT quốctế giá trị hợp lý ra, số CMKT ViệtNam sử dụng sở đo lường giá trị hợp lý tình cụ thể Do vậy, giá gốc, Luật Kếtoán cần cho phép bổ sung sở đo lường khác như: giá trị hợp lý, giá hành, giá thực giá 725.2.5Kiến nghị chuẩnmực cụ thểChuẩn mực VAS 02Thông tư 200/2014/TT-BTC thức bỏ phương pháp ―Nhập sau xuất trước‖ (LIFO) Đây thay đổi hợp lý giúp cho việc phản ánh TS phù hợp với giá trị thật lợi nhuận kỳ không bị bóp méo.Trong điều kiện giá tăng lên, phương pháp ―Nhập sau xuất trước‖ (LIFO) làm cho giá trị HTK cuối kỳ thấp mà không phản ánh theo giá trị thực Đây kết việc tính giá làm cho giá trị HTK cuối kỳ thấp nhiều sovới giá Từ đó, kết thu nhập thấp giá vốn hàng bán xác định cao Mặc dù có ưu điểm định nhìn chung áp dụng phương pháp LIFO có ảnh hưởng tiêu cực sau đây:Trong dài hạn, giá tăng lên, giá trị HTK bị phản ánh thấp giá trị thật giá trị HTK thường phản ánh theo giá cũ Vì vậy, tiêu HTK Bảng cân đối kếtoán không phản ánh sát với giá trị thị trường thời điểm báo cáo dẫn đến bóp méo ảnh hưởng tới Bảng cân đối kế toán, giá trị TS lưu động DN bị ghi nhận thấp sovới giá trị thực tế vốn lưu động thường xuyên bị phản ánh sai lệch.Do giá vốn hàng bán trình bày theo HTK mua vào sau, phương pháp bóp méo lợi nhuận kỳ, tạo nên hiểu lầm khả sinh lời DN tạo kẽ hỡ cho nhà quản lý đề gian lận lợi nhuận.Phương pháp gây nên không tương thích giá trị HTK với dòng vật chất loại hàng cụ thể Điều làm cho giá trị HTK phản ánh BCTC không chất kinh tế nó.Chính việc loại bỏ phương pháp LIFO có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá đắn hiệu hoạt động doanh nghiệp.Bổ sung phƣơng pháp tính giá HTK nhƣ phƣơng pháp giá địnhmức phƣơng pháp giá bán lẻ Ngoài giá gốc, IAS 02 cho phép đo lường giá trị HTK phương pháp giá địnhmức phương pháp giá bán lẻ Hiện tại, thông tư 200/2014/TT-BTC 73chỉ cho phép số đơn vị có đặc thù (ví dụ đơn vị kinh doanh siêu thị tươngtự) áp dụng kỹ thuật xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theophương pháp giá bán lẻ Phương pháp thường dùng ngành bán lẻ để tính giá trị HTK vớisố lượng lớn mặt hàng thay đổi nhanh chóng có lợi nhuận biên tương tự mà sử dụng phương pháp tính giá gốc khác Giá gốc hàng tồn kho xác định cách lấy giá bán hàng tồn kho trừ lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý Với việc môi trường kinh doanh không ngừng thay đổi nay, việc bổ sung phương pháp vào chế độ kếtoán đáp ứng yêu cầu tính toán nghiệp vụ phát sinh, giúp cho việc trình bày giá trị HTK phù hợp với điều kiện thực tế DN.Bổ sung trƣờng hợp HTK bao gồm quyền sử dụng đất TS khác đƣợc giữ lạiđể bán Định nghĩa HTK VAS tương tự nội dung IAS trừ không đề cập đến trường hợp HTK bao gồm quyền sử dụng đất TS khác giữ lại để bán Trên thực tế điều làm cho đối tượng phản ánh không với chất nó, dẫn đến trình bày không BCTC Do định nghĩa HTK nên mở rộng thêm loại hàng hóa đặc biệt này.Bổ sung quyđịnh chi phí vay đƣợc bao gồm chi phí HTK.Theo IAS, số trường hợp, chi phí vay bao gồm chi phí HTK (vốn hóa) VAS không đề cập đến việc Tuy nhiên, thực tế chi phí lãi vay phục vụ mua hàng có giá trị lớn HTK chưa bán cuối kỳ kế toán, HTK cần thời gian dài để đạt trạng thái sẵn sàng để bán quyđịnh làm giảm tính xác tính giá trị HTK.Chuẩn mực VAS 03Bổ sung khoản mục chi phí ƣớc tính cho việc tháo dỡ, di chuyển TS khôi phục mặt vào nguyên giá TSCĐ.Theo VAS 03 thông tư 200/2014/TT-BTC nguyên giá TSCĐHH bao gồm khoản mục tương tự CMKT quốc tế, trừ khoản mục phí ước tính cho việc tháo dỡ, di chuyển TS khôi phục mặt không tính vào nguyên giá 74TSCĐ Tuy nhiên, việc tháo dỡ, hoàn trả khôi phục mặt sau sử dụng TSCĐHH việc làm bắt buộc theo quyđịnh pháp luật môi trường, nằm yêu cầu kỹ thuật sử dụng số TS giàn khoan, khai mỏ, xây dựng, Chi phí nên xem xét để tính vào nguyên giá TSCĐHH nhiều trường hợp liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào vị trí trạng thái sẵn sàng sử dụng theo dự định Ban Giám Đốc Việc đưa vào quyđịnh làm cho chuẩnmực có tính rõ ràng có tính chặt chẽ quy định, giúp nâng cao ý thức trách nhiệm DN vấn đề bảo vệ môi trường phù hợp với nguyên tắc kếtoán phải tính đúng, đủ chi phí sử dụng TS.Áp dụng mô hình đánh giá lại để xác định giá trị TS sau ghi nhận ban đầu.VAS 03 cho phép sử dụng phương pháp giá gốc để xác định giá trị TS sau ghi nhận ban đầu TSCĐHH đánh giá lại theo quyđịnh nhà nước sau ghi nhận ban đầu đưa TS góp vốn liên doanh, liên kết, chia tách, sáp nhập DN Thông tư 200/2014/TT-BTC chưa cho phép đánh giá lại giá trị tàisản sau ghi nhận ban đầu theo giá thị trường trừ có định Nhà nước Trong IAS 16, cho phép DN lựa chọn sử dụng phương pháp giá gốc mô hình đánh giá lại áp dụng sách kếtoán cho nhóm TS Giá đánh giá lại phải giá trị hợp lý ngày đánh giá lại trừ khấu hao lũy kế khoản lỗ giá trị TS bị tổn thất Theo IAS, giá trị đánh giá lại chấp nhận phương pháp hạch toán thay phép cho việc xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Quyết định thực bởiban lãnh đạo DN Sử dụng mô hình giá trị hợp lý cho ưu điểm sau:Giá trị hợp lý phản ánh thay đổi thị trường.Những giả định dùng để ước tính giá trị hợp lý xác định kiểm chứng, ngày mang tính khách quan với sựphát triển hệ thống thông tin phát triển thị trường chuyên ngành, yêu cầu công bố, khả lạm dụng giá trị hợp lý hạn chế đáng kể 75Các mô hìnhđịnh giá cho trường hợp giá thị trường phát triển bước hoàn thiện.Hiện IAS/IFRS ngày hướng tới đo lường TS dựa sở giá trị hợp lý giá gốc sở đo lường chủ yếu quyđịnh VAS Đây lý đo làm cho mức độ hàihòa CMKT ViệtNamvới CMKT quốctế thấp Do việc bổ sung mô hình đánh giá lại yêu cầu cần thiết Tuy nhiên, để thực vấn đề này, luật kếtoán cần phải sửa đổi theo hướng cho phép doanh nghiệp sử dụng giá trị hợp lý việc ghi nhận TS.Bổ sung thêm sốquyđịnh lý nhƣợng bán khấu hao TSCĐHH.Một số trường hợp lý nhượng bán TSCĐHH chưa quyđịnh cần bổ sung thêm, quyđịnh bán TS sử dụng cho thuê chấm dứt cho thuê chuyển sang giữ để bán, bán TS có bao gồm chi phí thay phận TS trường hợp TS trả chậm.Một sốquyđịnh cần bổ sung thêm khấu hao khấu hao đất nhà, thời điểm bắt đầu kết thúc khấu hao, khấu hao riêng phận TS.Bổ sung quyđịnh giảm giá trị TSTheo IAS 16, giá trị thu hồi giảm xuống thấp giá trị lại, giá trị lại cần điều chỉnh giảm xuống mức giá trị thu hồi Phần điều chỉnh giảm vượt số ghi khoản mục thặng dư đánh giá lại TS đó, cần ghi nhận chi phí Khi tình dẫn đến việc ghi giảm giá trị TS không hữu chắn xuất điều kiện mới, cần ghi nhận khoản dự phòng tăng giá TS.Tuy nhiên, khoản dự phòng ghi tăng cần giảm trừ số khấu hao trích trước đo không ghi giảm giá trị TS.Trong thực tế, TSCĐHH xảy trường hợp giảm giá trị, CMKT ViệtNamquyđịnh vấn đề Điều làm cho giá trị ghi sổ TS BCTC chưa thực sát với giá trị thu hồi TS, có 76nhiều nhân tố dẫn đến sụt giảm giá trị TS, đặc biệt thời kỳ khủng hoảng kinh tế Trong nhiều trường hợp TS bị lỗi thời, hư hỏng, hiệu suất máy giảmhay thay đổi cách thức sử dụng TS, giá trị thị trường TS giảm đáng kể, việc đánh giá tổn thất TS cần thiết cho việc trình bày thông tin cách hợp lý Do việc bổ sung quyđịnh giảm giá trị TS cần thiết trình hoàn thiệnhệ thống CMKT Việt Nam.Chuẩn mực VAS 05Áp dụng phƣơng pháp ghi nhận giá trị hợp lý để xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu BĐSĐT.Tương tự chuẩnmực VAS 03 VAS 04, VAS 05 không cho phép sử dụng phương pháp ghi nhận giá trị hợp lý để xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu BĐSĐT Đây nguyên nhân chủ yếu tạo mức độ hòa hợp thấp VAS 05 IAS 40 VAS 05 cần bổ sung thêm phương pháp giá trị hợp lý bên cạnh phương pháp giá gốc.Chuẩn mực VAS 06Cần bổ sung TS thuê bị tổn thất đánh giá theo chuẩnmực tổn thất TS Quyđịnh hướng dẫn hạch toán khoản doanh thu giá vốn cho doanh nghiệp sản xuất công ty thương mại cho thuê tàisản thời điểm bắt đầu thời hạn thuê tài 5.2.6Các kiến nghị khác có liên quanĐối với Bộ tài chính:Bộ Tài nên rà soát lại hoàn thiện nội dung CMKT ban hành, chỉnh sửa bổ sung phần chưa thống chuẩnmực CMKT ViệtNam soạn thảo từ năm 2000 đến 2005 theo CMKT quốc tế, nhiên nay, CMKT ViệtNam chưa cập nhật, bổ sung thay đổi CMKT quốctế áp dụng để soạn thảo CMKT Việtnamchuẩnmực ban hành sau năm 2005 Đồng thời, phải liên tục thực việc nghiên cứu cập nhật CMKT quốctếtài liệu có liên quan khác 77Bộ tài đảm nhận việc soạn thảo, ban hành CMKT ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn áp dụng chuẩnmực lại chuyên môn kếtoán tổ chức nghề nghiệp, Hội nghề nghiệp Điều ảnh hưởngđến chất lượng hệ thống CMKT ban hành khả vận dụng DN Do đó, tương lai ViệtNam cần có chế khác thích hợp hơn, giải đắn trách nhiệm thực chức Bộ Tài chính, tổ chức nghề nghiệp Hội nghề nghiệp việc soạn thảo, ban hành cập nhật hệ thống CMKT Việt NamCải tiến chế soạn thảo ban hành quyđịnhkế toánCải tiến tổ chức thu thập ý kiến đóng góp cho thảo Cần thiết kế mẫu biểu thu thập ý kiến đóng góp nhằm thuận tiện cho tổng hợp, phân tích Tổ chức lấy ý kiến đóng góp rộng rãi với nhiều hình thức khác nhau, gửi thư góp ý, tổ chức hội thảo, qua phương tiện truyền thông.Sau ban hành chuẩnmực cần triển khai hướng dẫn, giải thích vấn đề phức tạp mà chuẩnmựctrình bày cô đọng, vấn đề chuẩnmực gây nhiều tranh cãi áp dụng vào thực tế Sau đó, bước theo dõi vận dụng chuẩnmực vào thực tế thu thập thông tin phản hồi từ thực tế áp dụng để thường soát xét lại chuẩnmực nhưcác giải thích, hướng dẫn chuẩnmực chỉnh sửa cho phù hợp.Đối với Hội nghề nghiệpTrước mắt, Hội nghề nghiệp ViệtNam nên nghiên cứu đưa nhiều sáng kiến lĩnh vực kế toán, có sáng kiến hợp tác đào tạo huấn luyện chuyên môn nghề nghiệp, thống nội dung đào tạo, huấn luyện, cấp thừa nhận chứng hành nghề Tiếp theo đó, Hội nghề nghiệp cần phải đối công tác nhân sự, phương thức nội dung hoạt động để làm tốt chức nơi tập hợp, nghiên cứu, phát triển kiểm soát vấn đề liên quan đến nghề nghiệp hỗ trợ cho trìnhhàihòavớiquốctế 78Để gia tăng tính sáng tạo, tính phù hợp CMKT với thực tế công tác kế toán, Hội nghề nghiệp kếtoán cần phát huy vai trò mình, tham gia nhiều việc soạn thảo cập nhật CMKT Hội nghề nghiệp kếtoán cần có tiếng nói công tác kếtoán nước đóng vai trò tiên phong công đưa CMKT ViệtNam tiến gần với CMKT quốc tế.Đối vớikếtoán viênLà nhữngngười trực tiếp áp dụng CMKT vào việc phản ánh thông tin tài DN, kếtoán viên cần phải đào tạo qua trường lớp thường xuyên cập nhật kiến thức để đảm bảo hiểu đúng, làm với tinh thần chuẩnmựcquy định.Việc có đội ngũ nhân viên kếtoán có lực khả thích ứng cao thuận lợi cho trình thực hàihòavới CMKT quốctế Bên cạnh hiểu làm theo CMKT Việt Nam, kếtoán viên có khả tìm hiểu kếtoánquốctế họ không bỡ ngỡkhi CMKT ViệtNam ban hành quyđịnh theo IAS/IFRS Điều làm giảm thời gian khó khăn áp dụng chuẩnmực vào thực tế.5.3Những hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tiếp theoLuận văn tồn hạn chế sau:Nghiêncứu đề cập đến quyđịnh ghi nhận, đo lường, quyđịnh công bố quan trọng cần thiết Công bố để thấy tổng thể mức độ hàihòaquyđịnh TS hữuhìnhsovới IAS/IFRS Nghiên cứu tập trung vào đánh giá tiến trìnhhàihòachuẩn mực, mà chưa tiến trình có thúc đẩy hàihòa thực hành kếtoán doanh nghiệp hay không Luận văn nghiên cứu kếtoán TS hữuhình cụ thể CMKT quốctếquyđịnhViệtNam 79Dựa vào kết nghiên cứu đạt đƣợc hạn chế luận văn, nghiên cứu sau phát triển dựa nghiên cứu hàihòa nhƣ:Đo lường mức độ hàihòa thực hành kếtoán sử dụng kiểm định Chi bình phương để kiểm định lại giả thuyết đặt ra.Mởrộng nghiên cứu đề tài khác: công cụ tài chính, nghiên cứu công nợ, doanh thu, trình bày BCTC, Kết luận chƣơng 5Sự chưa hàihòa VAS IAS/IFRS có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân khác Luận văn đưa nhữngý kiến kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hàihòa hệ thống CMKT ViệtNamvới hệ thống CMKT quốctế nói chung quy định, CMKT kếtoán TS hữuhìnhViệtNamvới CMKT quốctế nói riêng.Quá trình thực thay đổi để đạt mức độ hàihòa cao với CMKT quốctếtrình lâu dài khó khăn nhiên bước thiếu trình hội nhập ViệtNamvới kinh tếquốc tế.Các kết nghiên cứu đề xuất đưa luận văn chưa thực hoàn thiện tác giả mong phần cho thấy thực trạng mức độ hàihòa VAS TS hữuhìnhViệtNam CMKT quốc tế, góp vào trình hoàn thiện CMKT ViệtNam nhằm nâng cao mức độ hàihòavới CMKT quốc tế.Do thời gian, điều kiện, trình độ nghiên cứu tác giả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong quý Thầy Cô người đọc quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện ... thực tế kế toán đo lườngHài hòa thực tế kế toánHài hòa kế toán quốc t Hài hòa CMKTHài hòa CMKT đo lườngHài hòa CMKT công b Hài hòa thực tế kế toán đo lườngHài hòa thực tế kế toán công b Hài hòa. .. thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 18 2. 4Các nghiên cứu trước hài hòa kế toán quốc tế .22 2. 5Chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam tài sản hữu hình đo lường tài sản kế toán .34 2.5. 1Chuẩn. .. công cụ tài tăng lên đáng kể so với trước.Nguồn: Tác giả tự tổng hợp2. 5Chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam tài sản hữu hình đo lƣờng tài sản kế toán2 .5. 1Chuẩn mực kế toán quốc tế tài sản hữu hình2 .5.1.1Chuẩn