Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƢỚC NHÂN ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM qSOFA TRONG TIÊN LƢỢNG BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT, SỐC NHIỄM KHUẨN NHẬP KHOA CẤP CỨU Chuyên ngành: Hồi Sức Cấp Cứu Mã số: CK 62 72 31 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: TS.BS TÔN THANH TRÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tác giả Nguyễn Phƣớc Nhân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng nhiễm khuẩn huyết 1.2 Yếu tố nguy 1.3 Dịch tễ học .10 1.3.1 Tỷ lệ NKH 10 1.3.2 Tác nhân gây bệnh 12 1.3.3 Mức độ nghiêm trọng .12 1.3.4 Tỷ lệ tử vong 13 1.3.5 Yếu tố tiên lƣợng 13 1.4 Sinh lý bệnh học nhiễm khuẩn huyết .16 1.5 Các thang điểm đánh giá độ nặng tiên lƣợng NKH 20 1.6 Các nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến thang điểm qSOFA bệnh nhân NKH .33 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.1 Thời gian – địa điểm tiến hành nghiên cứu 35 2.1.2 Dân số nghiên cứu 35 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh .35 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Phƣơng pháp tính cỡ mẫu .35 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu .36 2.2.4 Thu thập liệu 36 2.2.5 Định nghĩa biến số cần thu thập .37 2.2.6 Phƣơng tiện nghiên cứu 41 2.2.7 Xử lý số liệu 41 2.2.8 Vấn đề y đức 42 2.2.9 Sơ đồ nghiên cứu 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân NKH .44 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân NKH 46 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 51 3.2 Các thang điểm tiên lƣợng bệnh nhân NKH 55 3.2.1 Thang điểm qSOFA 55 3.2.2 Thang điểm SIRS 59 3.2.3 Thang điểm SOFA 61 3.3 Giá trị qSOFA tiên lƣợng bệnh nhân NHK 62 3.3.1 Yếu tố liên quan đến tử vong 62 3.3.2 Tiên lƣợng tử vong khoa Cấp cứu .63 3.3.3 Tiên lƣợng tử vong nội viện 65 3.3.4 Tiên lƣợng biến cố gộp 66 CHƢƠNG BÀN LUẬN .69 4.1 Đặc điểm bệnh nhân NKH tham gia nghiên cứu 69 4.1.1 Tuổi 69 4.1.2 Giới tính 70 4.1.3 Tiền bệnh lý .71 4.1.4 Tiêu điểm nhiễm khuẩn 71 4.1.5 Thang điểm SOFA 72 4.1.6 Tỷ lệ tử vong 73 4.2 Giá trị thang điểm qSOFA .74 4.2.1 Sự phân bố thang điểm qSOFA 74 4.2.2 Giá trị thang điểm qSOFA tiên lƣợng tử vong Cấp cứu .76 4.2.3 Giá trị thang điểm qSOFA tiên lƣợng tử vong nội viện .79 4.2.4 Giá trị thang điểm qSOFA tiên lƣợng biến cố gộp .86 4.2.5 Hạn chế đề tài 88 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải APACHE (Acute Physiology and Chronic Health Evaluation) Thang điểm lƣợng giá bệnh lý cấp tính mạn tính ARDS (Acute respiratory distress syndrome) Hội chứng suy hô hấp cấp AUC (Area Under the ROC Curve) Diện tích dƣới đƣờng cong BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BUN (Blood urea nitrogen) Nồng độ nitrogen (trong urê) máu Bilirubin TP Nồng độ bilirubin máu toàn phần CARS (compensatory anti-inflammatory response syndrome) Hội chứng đáp ứng chống viêm bù trừ CRP C – reactive protein CRB (the Confusion, Respiratory Rate and Blood Pressure score) Điểm tri giác, nhịp thở, huyết áp EGDT (Early goal-directed therapy) Điều trị hƣớng mục tiêu sớm FiO2 (Fraction of inspired oxygen concentration) Phân suất oxy khí hít vào HA Huyết áp động mạch Hb (Hemoglobin) Nồng độ huyết sắc tố Hct (Hematocrit) Dung tích hồng cầu HS Hồi sức CC Cấp cứu COPD (Chronic obstructive pulmonary disease) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính KCC Khoa Cấp Cứu KTC Khoảng tin cậy ICU (Intensive unit care) Khoa săn sóc tích cực IL Interleukin INR (International Normalized Ratio) Tỷ số chuẩn hóa quốc tế LODS (The Logistic Organ Dysfunction System) Thang điểm RLCN quan MAP (mean arterial pressure) Huyết áp động mạch trung bình MEDS (Mortality in emergency department sepsis score) Thang điểm tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết khoa cấp cứu MEWS (Modified Early Warning Score) Thang điểm cảnh báo sớm sửa đổi MODS (Multiple organ dysfunction syndrome) Hội chứng rối loạn chức đa quan MPM (Mortality Probability Models) Mô hình tiên đốn tử vong NKH Nhiễm khuẩn huyết NK Nhiễm khuẩn NPV (Negative predictive value) Giá trị tiên đoán âm OR (odds ratio) Tỷ số chênh PaCO2 Phân áp CO2 máu động mạch PaO2 Phân áp O2 máu động mạch PIRO (Predisposition, Insult/Infection, Response, and Organ Cơ địa, nhiễm trùng, đáp ứng, rối dysfunction) loạn chức quan PT (Prothrombin time) Thời gian prothrombin PPV (Positive predictive value) Giá trị tiên đoán dƣơng qSOFA (Quick sequential organ failure assessment score) Thang điểm lƣợng giá nhanh suy quan theo thời gian REMS (Rapid Emergency Medicine Score) Thang điểm cấp cứu nhanh RLCN Rối loạn chức RLCNĐCQ Rối loạn chức đa quan ROC (The receiver operating characteristic) Đƣờng cong tiên đoán SAPS (Simplified Acute Physiology Score) Thang điểm sinh lý cấp tính giản hóa SCS (Simple Clinical Score) Thang điểm lâm sàng đơn giản SE (standard error) Độ lệch chuẩn Sensitivity Độ nhạy – Specificity - Độ đặc hiệu SIRS (Systemic Inflammatory Response syndrome) Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống SOFA (Sequential organ failure assessment score) Thang điểm lƣợng giá suy quan theo thời gian SSC (Surviving Sepsis Campaign) Chiến dịch cứu sống bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết TCK (Cephalin Kaolin time) Thời gian Cephalin Kaolin TNF (Tumor Necrosis Factor) Yếu tố hoại tử u TNM (Tumor - node - U - hạch - di metastasis) ViEWS (VitalPAC Early Warning Score) Thang điểm cảnh báo sớm VitalPAC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tác dụng cytokine tiền viêm TNF IL-1 17 Bảng 1.2: Nồng độ nội độc tố huyết tƣơng bệnh nhân NKH 18 Bảng 1.3: Điểm SAPS II tỷ lệ tử vong 24 Bảng 1.4: Thang điểm MEDS 25 Bảng 1.5: Tỷ lệ tử vong theo điểm PIRO 27 Bảng 1.6: Tỷ lệ tử vong theo điểm SOFA 29 Bảng 1.7: Bảng điểm SOFA 31 Bảng 2.8: Bảng điểm Glasgow 39 Bảng 3.9: Đặc điểm chung bệnh nhân vào nghiên cứu 44 Bảng 3.10: Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân NKH 45 Bảng 3.11: Các yếu tố lâm sàng liên quan tử vong bệnh nhân NKH 47 Bảng 3.12: Đặc điểm kết xét nghiệm huyết học 51 Bảng 3.13: Đặc điểm kết xét nghiệm sinh hóa máu 51 Bảng 3.14: Đặc điểm kết xét nghiệm khí máu động mạch 52 Bảng 3.15: Các yếu tố cận lâm sàng liên quan đến tử vong bệnh nhân NKH .52 Bảng 3.16: Kết cục bệnh nhân 53 Bảng 3.17: Tỷ lệ tử vong theo qSOFA SIRS .54 Bảng 3.18: Giá trị yếu tố nguy mơ hình hồi quy đơn biến 62 Bảng 3.19: Các yếu tố nguy tử vong cấp cứu 63 Bảng 3.20: Các yếu tố nguy tử vong nội viện 65 Bảng 3.21: Yếu tố nguy cho biến cố gộp (nhập hồi sức tích cực tử vong) 66 Bảng 3.22: Tóm tắt giá trị tiên lƣợng thang điểm cấp cứu 68 Bảng 4.23: So sánh tỷ lệ tử vong với nghiên cứu nƣớc 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Xu hƣớng chẩn đoán NKH từ năm 1993 đến năm 2009 11 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ NKH theo chủng tộc 12 Biểu đồ 1.3: Sự liên quan tỷ lệ tử vong tổng số điểm APACHE II .23 Biểu đồ 1.4: Mối tƣơng quan tỷ lệ tử vong tổng số điểm SAPS II 24 Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ tử vong theo nhóm điểm MEDS 26 Biểu đồ 1.6: Đƣờng cong ROC cho thang điểm MEDS 26 Biểu đồ 1.7: Tỷ lệ tử vong bệnh viện so với điểm SOFA tối đa .29 Biểu đồ 1.8: Đƣờng cong ROC thang điểm SOFA thứ 0, 24, 48 .34 Biểu đồ 3.9: Phân bố tuổi dân số nghiên cứu .45 Biểu đồ 3.10: Tiền sử bệnh dân số nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ tử vong theo khoa HS (còn sống tử vong) 49 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ tử vong theo vị trí nhiễm khuẩn 50 Biểu đồ 3.13: Phân bố kết cục khoa Cấp cứu theo qSOFA 55 Biểu đồ 3.14: Phân bố kết cục nội viện theo qSOFA .56 Biểu đồ 3.15: Kết nhập Hồi sức tích cực ngày theo qSOFA 57 Biểu đồ 3.16: Phân bố biến cố gộp điểm qSOFA 58 Biểu đồ 3.17: Phân bố kết cục khoa Cấp cứu theo SIRS .59 Biểu đồ 3.18: Phân bố kết cục nội viện theo SIRS 60 Biểu đồ 3.19: Phân bố biến cố gộp theo SIRS 61 Biểu đồ 3.20: Giá trị thang điểm tiên lƣợng tử vong Cấp cứu .64 Biểu đồ 3.21: Giá trị thang điểm tiên lƣợng tử vong nội viện 65 Biểu đồ 3.22: Giá trị thang điểm tiên lƣợng biến cố gộp 67 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 Peres Bota D., Lopes Ferreira F., Mélot C., et al (2004), "Body temperature alterations in the critically ill", Intensive Care Med, 30 (5), 811-6 75 Prescott H C., Dickson R P., Rogers M A., et al (2015), "Hospitalization Type and Subsequent Severe Sepsis", Am J Respir Crit Care Med, 192 (5), 581-8 76 Prescott H C., Langa K M., Iwashyna T J (2015), "Readmission diagnoses after hospitalization for severe sepsis and other acute medical conditions", Jama, 313 (10), 1055-7 77 Prescott H C., Langa K M., Liu V., et al (2014), "Increased 1-year healthcare use in survivors of severe sepsis", Am J Respir Crit Care Med, 190 (1), 629 78 Proctor R A (2001), "Bacterial sepsis in patients with acquired immunodeficiency syndrome", Crit Care Med, 29 (3), 683-4 79 Raith E P., Udy A A., Bailey M., et al (2017), "Prognostic Accuracy of the SOFA Score, SIRS Criteria, and qSOFA Score for In-Hospital Mortality Among Adults With Suspected Infection Admitted to the Intensive Care Unit", Jama, 317 (3), 290-300 80 Ranzani O T., Prina E., Menéndez R., et al (2017), "New Sepsis Definition (Sepsis-3) and Community-acquired Pneumonia Mortality A Validation and Clinical Decision-Making Study", Am J Respir Crit Care Med, 196 (10), 1287-1297 81 Rathour S., Kumar S., Hadda V., et al (2015), "PIRO concept: staging of sepsis", J Postgrad Med, 61 (4), 235-42 82 Rhee C., Murphy M V., Li L., et al (2015), "Lactate Testing in Suspected Sepsis: Trends and Predictors of Failure to Measure Levels", Crit Care Med, 43 (8), 1669-76 83 Rhodes A., Evans L E., Alhazzani W., et al (2017), "Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016", Intensive Care Med, 43 (3), 304-377 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Rivers E., Nguyen B., Havstad S., et al (2001), "Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock", N Engl J Med, 345 (19), 1368-77 85 Rudd K E., Seymour C W., Aluisio A R., et al (2018), "Association of the Quick Sequential (Sepsis-Related) Organ Failure Assessment (qSOFA) Score With Excess Hospital Mortality in Adults With Suspected Infection in Low- and Middle-Income Countries", Jama, 319 (21), 2202-2211 86 Seymour C W., Liu V X., Iwashyna T J., et al (2016), "Assessment of Clinical Criteria for Sepsis: For the Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)", Jama, 315 (8), 76274 87 Shah R U., Henry T D., Rutten-Ramos S., et al (2015), "Increasing percutaneous coronary interventions for ST-segment elevation myocardial infarction in the United States: progress and opportunity", JACC Cardiovasc Interv, (1 Pt B), 139-146 88 Shapiro N I., Wolfe R E., Moore R B., et al (2003), "Mortality in Emergency Department Sepsis (MEDS) score: a prospectively derived and validated clinical prediction rule", Crit Care Med, 31 (3), 670-5 89 Singer M., Deutschman C S., Seymour C W., et al (2016), "The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)", Jama, 315 (8), 801-10 90 Sprung C L., Sakr Y., Vincent J L., et al (2006), "An evaluation of systemic inflammatory response syndrome signs in the Sepsis Occurrence In Acutely Ill Patients (SOAP) study", Intensive Care Med, 32 (3), 421-7 91 Stoller J., Halpin L., Weis M., et al (2016), "Epidemiology of severe sepsis: 2008-2012", J Crit Care, 31 (1), 58-62 92 Suarez De La Rica A., Gilsanz F., Maseda E (2016), "Epidemiologic trends of sepsis in western countries", Ann Transl Med, (17), 325 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 Teasdale G., Jennett B (1974), "Assessment of coma and impaired consciousness A practical scale", Lancet, (7872), 81-4 94 Thao P T N., Tra T T., Son N T., et al (2018), "Reduction in the IL-6 level at 24 h after admission to the intensive care unit is a survival predictor for Vietnamese patients with sepsis and septic shock: a prospective study", BMC Emerg Med, 18 (1), 39 95 Tusgul S., Carron P N., Yersin B., et al (2017), "Low sensitivity of qSOFA, SIRS criteria and sepsis definition to identify infected patients at risk of complication in the prehospital setting and at the emergency department triage", Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 25 (1), 108 96 Vincent J L., Lefrant J Y., Kotfis K., et al (2018), "Comparison of European ICU patients in 2012 (ICON) versus 2002 (SOAP)", Intensive Care Med, 44 (3), 337-344 97 Vincent J L., Marshall J C., Namendys-Silva S A., et al (2014), "Assessment of the worldwide burden of critical illness: the intensive care over nations (ICON) audit", Lancet Respir Med, (5), 380-6 98 Vincent J L., Moreno R (2010), "Clinical review: scoring systems in the critically ill", Crit Care, 14 (2), 207 99 Vincent J L., Moreno R., Takala J., et al (1996), "The SOFA (Sepsis-related Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure On behalf of the Working Group on Sepsis-Related Problems of the European Society of Intensive Care Medicine", Intensive Care Med, 22 (7), 707-10 100 Vincent J L., Rello J., Marshall J., et al (2009), "International study of the prevalence and outcomes of infection in intensive care units", Jama, 302 (21), 2323-9 101 Vincent J L., Sakr Y., Sprung C L., et al (2006), "Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study", Crit Care Med, 34 (2), 344-53 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 102 Walkey A J., Lagu T., Lindenauer P K (2015), "Trends in sepsis and infection sources in the United States A population-based study", Ann Am Thorac Soc, 12 (2), 216-20 103 Walkey A J., Wiener R S., Ghobrial J M., et al (2011), "Incident stroke and mortality associated with new-onset atrial fibrillation in patients hospitalized with severe sepsis", Jama, 306 (20), 2248-54 104 Walkey A J., Wiener R S., Lindenauer P K (2013), "Utilization patterns and outcomes associated with central venous catheter in septic shock: a population-based study", Crit Care Med, 41 (6), 1450-7 105 Wang J Y., Chen Y X., Guo S B., et al (2016), "Predictive performance of quick Sepsis-related Organ Failure Assessment for mortality and ICU admission in patients with infection at the ED", Am J Emerg Med, 34 (9), 1788-93 106 Wang T., Derhovanessian A., De Cruz S., et al (2014), "Subsequent infections in survivors of sepsis: epidemiology and outcomes", J Intensive Care Med, 29 (2), 87-95 107 Whittaker S A., Mikkelsen M E., Gaieski D F., et al (2013), "Severe sepsis cohorts derived from claims-based strategies appear to be biased toward a more severely ill patient population", Crit Care Med, 41 (4), 945-53 108 Williams J M., Greenslade J H., McKenzie J V., et al (2017), "Systemic Inflammatory Response Syndrome, Quick Sequential Organ Function Assessment, and Organ Dysfunction: Insights From a Prospective Database of ED Patients With Infection", Chest, 151 (3), 586-596 109 Williams P T (2013), "Inadequate exercise as a risk factor for sepsis mortality", PLoS One, (12), e79344 110 Zahar J R., Timsit J F., Garrouste-Orgeas M., et al (2011), "Outcomes in severe sepsis and patients with septic shock: pathogen species and infection sites are not associated with mortality", Crit Care Med, 39 (8), 1886-95 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 111 Zampieri F G., Mazza B (2017), "Mechanical Ventilation in Sepsis: A Reappraisal", Shock, 47 (1S Suppl 1), 41-46 112 Ziegler E J., Fisher C J., Jr., Sprung C L., et al (1991), "Treatment of gramnegative bacteremia and septic shock with HA-1A human monoclonal antibody against endotoxin A randomized, double-blind, placebo-controlled trial The HA-1A Sepsis Study Group", N Engl J Med, 324 (7), 429-36 113 Astiz ME Fink MP, Vincent JL (2005), "Textbook of Critical Care", El Servier Saunders, Philadelphia, ed., pp 897-904 114 Christopher W Seymour Vincent Liu Theodore J Iwashyna (2016), "What is qSOFA?", Critical Care Medicine, American, , trang web http://www.qsofa.org/what.php 115 Cunha Cristina, Carvalho Agostinho (2019), "Genetic defects in fungal recognition and susceptibility to invasive pulmonary aspergillosis", Medical Mycology, 57 (Supplement_2), S211-S218 116 Hall JB Schmidt GA, Wood LDH (1998), "Principle of Critical Care", Mc Graw-Hill, New York, ed., pp 221-248 117 Jordi Rello Emili Díaz Alejandro Rodríguez (2009), "PIRO: The Key to Success?", " Management of Sepsis: The PIRO Approach, Springer, New York, pp 1-9 118 Marik Paul Ellis (2015), "Sepsis", Evidence-Based Critical Care, pp 107-148 119 Marshall J C Multiple Organ Dysfunction (MOD) Score in Sepsis and Organ Dysfunction 1998 Milano: Springer Milan 120 Remi Neviere Polly E Parsons, Geraldine Finlay (2020, Feb 03, 2020.), "Sepsis and the systemic inflammatory response syndrome: Definitions, epidemiology, and prognosis.", UpToDate, [cited 2020-29-8], from http://www-uptodate-com.proxy.lib.uiowa.edu/contents/sepsis-and-thesystemic-inflammatory-response-syndrome-definitions-epidemiology-andprognosis?source=search_result&search=sepsis&selectedTitle=1~150 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 121 Remi Neviere Scott Manaker, Daniel J Sexton, Geraldine Finlay (2020, May 27, 2020), "Pathophysiology of sepsis.", UpToDate, [cited 2020 - 30- 8], from http://www-uptodate- com.proxy.lib.uiowa.edu/contents/pathophysiology-ofsepsis?source=search_result&search=sepsis&selectedTitle=4~150 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: Ứng dụng thang điểm qSOFA tiên lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nhập khoa Cấp cứu Bạn đƣợc mời tham gia vào nghiên cứu tình trạng bệnh mà thân bạn hay ngƣời nhà bạn bị bệnh nặng (tình trạng nhiễm khuẩn huyết hay bị sốc nhiễm khuẩn) Việc tham gia vào nghiên cứu hay không bạn định Nếu bạn khơng tham gia vào nghiên cứu bạn nhận đƣợc điều trị tốt cho bệnh bạn/ngƣời thân bạn Xin vui lòng đọc kỹ/hoặc nhờ ngƣời khác đọc kỹ phiếu thông tin Bạn đƣợc giữ phiếu thông tin Vui lòng hỏi nhân viên nghiên cứu để đƣợc giải thích thơng tin mà bạn chƣa hiểu rõ Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Nguyễn Phƣớc Nhân Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Nơi thực nghiên cứu: khoa Cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy Tại cần thực nghiên cứu này? Khoa Cấp cứu nơi thƣờng gặp bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, đồng thời củng nơi đánh giá điều trị ban đầu nhiễm khuẩn huyết Tuy nhiên, việc chẩn đoán đánh giá mức độ nặng ban đầu khó khăn Nhiễm khuẩn huyết có biểu lâm sàng đa dạng, không đồng nhất, vị trí nhiễm trùng khác nhau, bệnh nhân có địa, bệnh lí kèm theo khác vi sinh vật gây bệnh củng khác Mặc dù có nhiều thang điểm đƣợc nghiên cứu áp dụng lâm sàng để chẩn đoán tiên lƣợng Nhiễm khuẩn huyết nhƣ: APACHE II, SOFA, SAPS,… Tuy nhiên thang điểm nhiều biến số kết xét nghiệm nên khó áp dụng lâm sàng đặc biệt môi trƣờng khoa Cấp cứu Hội nghị đồng thuận quốc tế lần thứ nhiễm khuẩn huyết năm 2016 giới thiệu số lâm sàng gọi đánh giá suy tạng nhanh (liên quan đến nhiễm khuẩn huyết) qSOFA Từ qSOFA trở thành cơng cụ việc tầm soát sớm củng nhƣ chẩn đoán tiên lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Ở nƣớc ta việc nghiên cứu nhƣ áp dụng thang điễm qSOFA bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa cấp cứu chƣa đƣợc thực nhiều Từ thực tế chúng tơi tiến Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hành đề tài nghiên cứu Điều xảy bạn đồng ý tham gia nghiên cứu? Dù bạn có tham gia vào nghiên cứu hay không, bạn (hoặc bệnh nhân) nhận liệu pháp điều trị tốt khoa Cấp cứu bao gồm lần thăm khám, thực xét nghiệm, chăm sóc đặc biệt Nếu bạn (hay thân nhân) đồng ý tham gia vào nghiên cứu, thu thập thông tin cá nhân bạn (hoặc bệnh nhân), tình trạng bệnh lý, xét nghiệm liên quan Các thông tin mà cần bao gồm tất kết xét nghiệm hay thăm khám chẩn đoán đƣợc lấy từ hồ sơ bệnh án dựa theo y lệnh bác sĩ điều trị Sau bệnh nhân nhập viện vào khoa Cấp cứu, theo dỏi hồ sơ bệnh án bệnh nhân xuất khỏi bệnh viện Các nguy gặp nghiên cứu? Chúng không thực thêm xét nghiệm, thăm dò chức năng, hay can thiệp thêm ngƣời bệnh Vì nghiên cứu không mang thêm nguy cho bệnh nhân Ngƣời bệnh tham gia nghiên cứu không bị thêm tác động thể xác, tinh thần, kinh tế Các ích lợi có nghiên cứu Trong q trình thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, thành viên nhóm nghiên cứu phát thêm bất thƣờng ảnh hƣởng đến ngƣời bệnh thông báo cho bác sĩ điều trị (nếu cảm thấy cần thiết) Kết nghiên cứu đƣợc ứng dụng để góp phần nâng cao chất lƣợng kết điều trị cho bệnh nhân nguy kịch Tơi có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu? Việc tham gia nghiên cứu bạn hay ngƣời thân định Chúng tôn trọng định bạn cho dù bạn không muốn tham gia nghiên cứu bạn tham gia nghiên cứu nhƣng định dừng sau Trong hai trƣờng hợp bạn nhận đƣợc chăm sóc y tế tốt bệnh viện Có ngƣời biết tham gia nghiên cứu không? Tất thơng tin bạn đƣợc giữ bí mật Chỉ có thành viên nhóm nghiên cứu, Hội đồng Đạo đức quan y tế đánh giá nghiên cứu xem xét hồ sơ bệnh án bạn (đƣợc bảo mật tuyệt đối) Tên bạn không xuất tài liệu nghiên cứu, mẫu xét nghiệm lƣu trữ, báo cáo hay đăng báo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nếu tơi có thắc mắc? Bạn đƣợc khuyến khích đặt câu hỏi liên quan đến nghiên cứu suốt thời gian tham gia nghiên cứu Nếu bạn có thắc mắc nghiên cứu, qui trình nghiên cứu, nguy lợi ích, chọn lựa xin vui lòng gọi điện thoại cho Bác sĩ Nguyễn Phƣớc Nhân, số điện thoại 0818636363 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: Ứng dụng thang điểm qSOFA tiên lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nhập khoa Cấp cứu Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Phiếu Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Nguyễn Phƣớc Nhân Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: Ứng dụng thang điểm qSOFA tiên lƣợng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn nhập khoa Cấp cứu HÀNH CHÍNH VÀ TIỀN CĂN: SỐ THỨ TỰ (ID):…… Họ tên:……………………………………… Số nhập viện:………… Giới: Nam Nữ Năm sinh:…………… Địa chỉ: TP.HCM Tỉnh Nơi chuyển đến Bệnh Viện Chợ Rẫy: Tự đến Tuyến trƣớc chuyển Thời gian bệnh khởi phát trƣớc vào bệnh viện: …… ngày Nhập khoa cấp cứu: .phút ngày tháng năm Bệnh lý nội khoa kèm: Ung thƣ Bệnh tim mạch Bệnh gan COPD Đái tháo đƣờng Lao Hút thuốc Ở viện dƣỡng lão LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TẠI KHOA CẤP CỨU: Mạch:…… lần/phút 10 Huyết áp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Chỉ số Glassgow:……….điểm (do nghiên cứu viên thực hiên) 12 Nhiệt độ:…… 0C 13 Nhịp thở:…… lần/phút (do nghiên cứu viên đánh giá) 14 Điểm qSOFA lúc nhập CC: ………… 15 Điểm qSOFA cao CC: …… 16 Thở máy: Có Không 17 PaO2:……mmHg/FiO2:… % pH:……… PaCO2:…… mmHg HCO3:………mmol/l 18 Vị trí nhiễm trùng: Viêm phổi Nhiễm trùng da/mơ mềm Nhiễm trùng ổ bụng Nhiễm trùng đƣờng tiểu Nhiễm trùng thần kinh trung ƣơng Nhiễm trùng vị trí khác CHỨC NĂNG THẬN: 19 Thể tích nƣớc tiểu: 400