1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh thang điểm mctsi với thang điểm bisap trong tiên lượng viêm tụy cấp

99 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐĂNG NINH SO SÁNH THANG ĐIỂM MCTSI VỚI THANG ĐIỂM BISAP TRONG TIÊN LƢỢNG VIÊM TỤY CẤP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐĂNG NINH SO SÁNH THANG ĐIỂM MCTSI VỚI THANG ĐIỂM BISAP TRONG TIÊN LƢỢNG VIÊM TỤY CẤP CHUYÊN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH (X QUANG) MÃ SỐ: CK 62 72 05 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TẤN ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Đăng Ninh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN… ……………………………………… … … …… DANH MỤC VIẾT TẮT………….……………… …….…… i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH……………………… ………ii DANH MỤC BẢNG……….… ……………………….….….…….… iii DANH MỤC HÌNH…………………… ………… ……… v DANH MỤC BIỂU ĐỒ…… ……………… …….…… ….….……vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học tụy .3 1.2 Đại cương viêm tụy cấp 1.3 Các nghiên cứu khác 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4 Kỹ thuật chụp CT bụng 26 2.5 Định nghĩa biến số 26 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 33 2.7 Vấn đề y đức 35 2.8 Lưu đồ nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm hình ảnh 37 3.3 Kết điều trị .44 3.4 Tiên lượng viêm tụy cấp nặng .45 3.5 Kết điều trị lâm sàng .51 3.6 Kết phối hợp thang điểm tiên lượng VTC 55 Chƣơng BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 60 4.2 Tiên lượng viêm tụy cấp nặng .65 4.3 Kết điều trị lâm sàng .70 4.4 Giá trị kết hợp hai thang điểm tiên lượng VTC 75 Chƣơng KẾT LUẬN 77 Chƣơng KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ĐM Động mạch HATT Huyết áp tâm thu KTC Khoảng tin cậy MTTT Mạc treo tràng OMC Ống mật chủ VTC Viêm tụy cấp TM Tĩnh mạch Tiếng Anh TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ AUC Area under curve BISAP Bedside index of severity in acute pancreatitis APACHE II Acute Physiology and Chronic Health Evaluation CT Computed tomography CTSI CT severity index CRP C- reactive protein ICU Intense care unit MCTSI Modifed CTSI MRI Magnetic resonance imaging MRCP Magnetic Resonance Cholangiopancreatography NYHA New York Heart Associtation SIRS Systemic inflammatory response syndrome ROC Receiver operating curve ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT AUC Diện tích đường cong CT Chụp cắt lớp vi tính CECT Chụp cắt lớp vi tính có cản quang ERCP Nội soi mật tụy ngược dòng ICU Đơn vị chăm sóc đặc biệt MRI Cộng hưởng từ MRCP Cộng hưởng từ mật tụy NYHA Hội tim mạch New York SIRS Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Phân loại dịch VTC theo Atlanta 18 Bảng 1-2: Hệ thống dự báo VTC 19 Bảng 1-3: Các thang điểm sử dụng tiên lượng VTC .20 Bảng 1-4 : Điểm CTSI MCTSI 21 Bảng 2-1: Biến số theo lâm sàng xét nghiệm 27 Bảng 2-2: Bảng điểm BISAP 28 Bảng 2-3: Đặc điểm hình ảnh 29 Bảng 2-4: Điểm MCTSI 31 Bảng 2-5: Hệ thống điểm Marshall hiệu chỉnh .31 Bảng 2-6: Phân loại theo Atlanta 2012 31 Bảng 2-7: Kết điều trị lâm sàng 32 Bảng 3-1: Phân bố theo nguyên nhân 37 Bảng 3-2: Các giá trị sinh hiệu .38 Bảng 3-3: Kết xét nghiệm .39 Bảng 3-4: Các tiêu chuẩn theo thang điểm BISAP 39 Bảng 3-5: Phân bố điểm BISAP 40 Bảng 3-6: Bảng đánh giá suy tạng 40 Bảng 3-7: Tổn thương tụy quanh tụy 41 Bảng 3-8: Các biến chứng cấp .41 Bảng 3-9: Tổn thương tụy 42 Bảng 3-10: Kết MCTSI 43 Bảng 3-11: Bảng kết điều trị 44 Bảng 3-12: Phân bố trường hợp suy tạng 45 Bảng 3-13: Giá trị đường cong ROC suy tạng 46 Bảng 3-14: So sánh giá trị tiên lượng suy tạng 46 Bảng 3-15: So sánh giá trị AUC 46 Bảng 3-16: So sánh nguy suy tạng 47 Bảng 3-17: Phân bố mức độ VTC theo giới tính 48 iv Bảng 3-18: Phân bố VTC nặng .48 Bảng 3-19: ROC tiên lượng VTC nặng 49 Bảng 3-20: Giá trị tiên lượng VTC nặng .49 Bảng 3-21: So sánh giá trị AUC 50 Bảng 3-22: So sánh nguy VTC nặng 50 Bảng 3-23: Giá trị tiên lượng nhập ICU chung 51 Bảng 3-24: Giá trị tiên lượng nhập ICU 52 Bảng 3-25: Phân bố can thiệp ngoại khoa .52 Bảng 3-26: So sánh giá trị tiên lượng can thiệp .53 Bảng 3-27: Trung bình nằm viện theo điểm số 53 Bảng 3-28: So sánh trung bình ngày nằm viện 54 Bảng 3-29: Tử vong theo thang điểm 54 Bảng 3-30: Phân bố diễn biến theo điểm phối hợp .55 Bảng 3-31: Giá trị tiên lượng điểm phối hợp 56 Bảng 3-32: Giá trị tiên lượng điểm kết hợp 56 Bảng 4-1: So sánh tuổi trung bình tỉ lệ theo giới tính 57 Bảng 4-2: So sánh nguyên nhân VTC 59 Bảng 4-3: Bảng so sánh tỉ lệ VTC nặng 67 Bảng 4-4: So sánh diện tích đường cong .69 Bảng 4-5: So sánh tỉ lệ tử vong chung 74 v DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Mặt trước tụy phần liên quan .4 Hình 1-2: Mặt cắt ngang qua tụy .5 Hình 1-3: VTC thể phù nề MRI 10 Hình 1-4: Biến thể giải phẫu đường mật 11 Hình 1-5: VTC phù nề 13 Hình 1-6: Dấu hiệu ―renal halo sign‖ 14 Hình 1-7: Tụy hoại tử .16 Hình 1-8: Biến chứng huyết khối TM 17 Hình 3-1: VTC hoại tử vùng tụy < 30%, tràn dịch ổ bụng (hình A), tràn dịch màng phổi trái (hình B) 42 Hình 3-2: Biến chứng ngồi tụy .43 Hình 4-1: Bệnh nhân lớn tuổi .58 Hình 4-2: VTC sỏi túi mật 60 Hình 4-3: Ổ tụ dịch thành hóa (A), stent ống mật chủ-tá tràng (B) .62 Hình 4-4: Dày đồng tâm thành đại tràng lên (Hình A) 64 Hình 4-5: Hoại tử > 30%, MCTSI 10 điểm, BISAP điểm 71 Hình 4-6: Dẫn lưu túi mật (A), dẫn lưu ổ tụ dịch quanh tụy (B) 72 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 thể giải thích hai nguyên nhân: thứ cỡ mẫu hơn, thứ hai nghiên cứu Nguyễn Huyền Châu bệnh viện Chợ Rẫy viện tuyến cuối, ca bệnh chuyển đến chủ yếu trường hợp nặng, biểu tỉ lệ VTC nặng nghiên cứu lên tới gần 30% Bảng 4-5: So sánh tỉ lệ tử vong chung Nghiên cứu Năm Cỡ mẫu Mortele [50] 2004 266 1,5 Wu [69] 2008 18.000 1,3 Bollen [22] 2012 185 3,5 Nguyễn Q Ân [1] 2014 115 5,2 Vũ Quốc Bảo[2] 2014 82 3,6 Banday [13] 2015 50 Lokwani [46] 2018 50 Nguyễn Huyền Châu [3] 2020 132 Chúng 2021 62 1,6 4.3.4.2 Tỉ lệ % tử vong Tỉ lệ theo thang điểm Tỉ lệ tử vong nhóm MCTSI ≥ VTC nặng theo phân loại Atlanta 2012, MCTSI ≥ BISAP ≥ với tỉ lệ 16,7%, 12,5%, 33,3% Như vậy, nghiên cứu chúng tơi nhóm điểm số BISAP ≥ có tỉ lệ tử vong cao gần lần nhóm có điểm số MCTSI ≥ Trong nghiên cứu Banday [13] 50 trường hợp, tỉ lệ tử vong rơi vào nhóm có điểm số MCTSI từ 8-10 với tỉ lệ 9% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.4 75 Giá trị kết hợp hai thang điểm tiên lƣợng VTC Biểu đồ 4-3: Đường cong ROC phối hợp tiên lượng suy tạng Kết từ khảo sát cho thấy: phối hợp (tính điểm tổng thang điểm) tiên lượng VTC giá trị AUC tiên lượng tình trạng suy tạng 0,84 (KTC 95%: 0,7-0,985) tiên lượng VTC nặng 0,91 (KTC 95%: 0,70 -1) So với thang điểm MCTSI, giá trị AUC 0,8 (KTC 95%: 0,62 – 0,98) 0,88 (KTC 95%: 0,78 – 1) giá trị sau phối hợp hai thang điểm cao hơn, ngược lại kết thấp kết từ BISAP có giá trị tiên lượng tình trạng suy tạng 0,87 (KTC 95%: 0,76 – 0,99) giá trị tiên lượng VTC nặng 0,93 (KTC 95%: 0,82 - 1) Các kết này, giải thích với điểm cắt 8, có số trường hợp rơi vào nhóm điểm BISAP < MCTSI < có nguy suy tạng VTC thấp so với nhóm BISAP ≥ MCTSI ≥ phân tích phần trước, làm ảnh hưởng đến giá trị AUC giá trị tiên lượng khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Biểu đồ 4-4: Đường cong ROC phối hợp tiên lượng VTC nặng Với điểm cắt ≥ 8: Trong tiên lượng suy tạng: độ nhạy 77,8% với kết MCTSI với điểm cắt = 6, cao so với BISAP có điểm cắt = giá trị 66,7% Điều cho thấy trường hợp có tổng điểm ≥ tiên lượng suy tạng với độ nhạy 77,8% Như vậy, kết hợp thang điểm để làm tăng giá trị độ nhạy so với giá trị BISAP Trong tiên lượng VTC nặng: kết hợp hai thang điểm có độ nhạy tương đồng với BISAP MCTSI 83,3% giá trị tiên đoán âm 98%, hai giá trị độ đặc hiệu thấp so với hai thang điểm Như vậy, sử dụng tổng điểm không làm tăng giá trị tiên lượng VTC nặng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Chƣơng KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 62 bệnh nhân VTC nhập viện điều trị BV ĐHYD TPHCM thời gian từ 03/2020 đến 12/2020, có kết luận sau: Tuổi trung bình 49,4 ± 17, tỉ lệ nam mắc bệnh nhiều so với nữ Giá trị tiên lƣợng VTC nặng sau 24 nhập viện - MCTSI BISAP tiên lượng VTC nặng MCTSI có giá trị AUC 0,88 so với 0,93 BISAP - BISAP có độ đặc hiệu 91% giá trị tiên lượng âm 98% cao so với giá trị MCTSI (79% 94,5%) - Ở nhóm có điểm BISAP ≥ MCTSI ≥ có nguy suy tạng chuyển nặng cao so với nhóm BISAP < MCTSI < 6, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tƣơng quan với kết điều trị lâm sàng - MCTSI BISAP có khả dự báo khả nhập ICU với AUC 0.84 0.8 BISAP với điểm cắt có giá trị độ đặc hiệu 97% giá trị tiên đoán âm 96,6% , MCTSI với điểm cắt có giá trị 91% 98% - Nhóm bệnh nhân có điểm số MCTSI ≥ BISAP ≥ có ngày nằm viện dài có ý nghĩa thống kê (p = 0,004 < 0,05) so với MCTSI < BISAP < - Cả hai thang điểm khả tiên lượng can thiệp ngoại khoa VTC - Các trường hợp tử vong rơi vào nhóm có mức điểm cao BISAP ≥ MCTSI ≥ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Giá trị tổng thang điểm tiên lƣợng VTC - Giá trị AUC tiên lượng suy tạng 0,84 (KTC 95%: 0,7-0,985) VTC nặng 0,91 (KTC 95%: 0,70 -1) cao so với giá trị MCTSI, thấp so với BISAP - Giá trị độ nhạy tiên lượng suy tạng cao so với thang điểm BISAP (77,8% so với 66,7%) - Không làm tăng giá trị tiên lượng VTC nặng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Chƣơng KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, xuất phát từ điểm hạn chế đề tài, đưa số kiến nghị sau: Cần tiến hành nghiên cứu tiến cứu, với cỡ mẫu lớn so sánh giá trị tiên lượng hai thang điểm với nhiều kết cục lâm sàng khác để đánh giá chuẩn xác vai trò hai thang điểm tiên lượng VTC áp dụng nhiều sở y tế Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Nguyễn Quang Ân, Ngô Đức Ngọc (2014), "So sánh thang điểm BISAP APACHE II đánh giá viêm tụy cấp nặng Bệnh viện Bạch Mai" Tạp chí Y dược học Quân sự, 3, tr 46-50 2.Vũ Quốc Bảo, Bùi Hữu Hoàng (2014), "Giá trị thang điểm BISAP tiên lượng viêm tụy cấp", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18, tr 570-577 3.Nguyễn Huyền Châu, Trần Văn Huy (2020), "Nghiên cứu giá trị phối hợp tỷ số PLR – NLR với BISAP tiên lượng bệnh nhân viêm tụy cấp Bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế 4.Nguyễn Ngọc Quỳnh Dung (2016), ―Ứng dụng thang điểm PPS II tiên lượng viêm tụy cấp nặng" Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Tp HCM 5.Lê Thị Bảo Ngọc (2015), "Nghiên cứu giá trị tiên lượng phối hợp thang điểm BISAP với CTSI bệnh nhân viêm tuỵ cấp", Luận văn Thac sĩ y học, Đai học Y Dược Huế 6.Lê Thị Ngọc Sương, Trần Phạm Chí, Trần Văn Huy (2019), "Nghiên cứu giá trị phối hợp thang điểm HAP BISAP đánh giá độ nặng bệnh nhân Viêm tụy cấp", Tạp chí Y dược học, (01), tr 90 7.Ngô Kim Thanh (2013), "Nghiên cứu giá trị nồng độ Procalcitonin để đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh nhân viêm tuỵ cấp", Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược Huế 8.Ngô Kim Thanh (2013) ―Nghiên cứu giá trị nồng độ Procalcitonin để đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh nhân viêm tuỵ cấp‖, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược Huế TIẾNG ANH 9.Alexakis, N., Sutton, R., Raraty, M., Connor, S., et al (2004), "Major resection for chronic pancreatitis in patients with vascular involvement is associated with increased postoperative mortality", British Journal of Surgery, 91(8), 1020-1026 10.Amano, Y., Oishi, T., Takahashi, M., & Kumazaki, T (2001), "Nonenhanced magnetic resonance imaging of mild acute pancreatitis", Abdominal imaging, 26(1), 59-63 11.Balthazar, E J (2002), "Complications of acute pancreatitis: clinical and CT evaluation", Radiologic Clinics, 40(6), 1211-1227 12.Balthazar, E J (2002), "Acute pancreatitis: assessment of severity with clinical and CT evaluation", Radiology, 223(3), 603-613 13.Balthazar, E J., Robinson, D L., Megibow, A J., & Ranson, J (1990), "Acute pancreatitis: value of CT in establishing prognosis", Radiology, 174(2), 331-336 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14.Banday, I A., Gattoo, I., Khan, A M., Javeed, J., et al (2015), "Modified computed tomography severity index for evaluation of acute pancreatitis and its correlation with clinical outcome: a tertiary care hospital based observational study.", Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, 9(8), TC01 15.Banks, P A., Bollen, T L., Dervenis, C., Gooszen, H G., et al (2013) "Classification of acute pancreatitis—2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus", Gut, 62(1), 102111 16.Banks, P A., Freeman, M L., & Gastroenterology, P P C o t A C o (2006) "Practice guidelines in acute pancreatitis", Official journal of the American College of Gastroenterology| ACG, 101(10), 2379-2400 17.Baron, T H., Thaggard, W G., Morgan, D E., & Stanley, R J (1996) "Endoscopic therapy for organized pancreatic necrosis", Gastroenterology, 111(3), 755-764 18.Bernades, P., Baetz, A., Lévy, P., Belghiti, J., et al (1992), "Splenic and portal venous obstruction in chronic pancreatitis", Digestive diseases and sciences, 37(3), 340-346 19.Bharwani, N., Patel, S., Prabhudesai, S., Fotheringham, T., et al (2011), "Acute pancreatitis: the role of imaging in diagnosis and management", Clinical radiology, 66(2), 164-175 20.Bockman, D., Schiller, W., Suriyapa, C., Mutchler, J., et al (1973), "Fine structure of early experimental acute pancreatitis in dogs", Laboratory investigation; a journal of technical methods and pathology, 28(5), 584592 21.Bollen, T L (2016), "Imaging assessment of etiology and severity of acute pancreatitis", Pancreapedia: The Exocrine Pancreas Knowledge Base 22.Bollen, T L., Besselink, M G., van Santvoort, H C., Gooszen, H G., et al (2007), "Toward an update of the atlanta classification on acute pancreatitis: review of new and abandoned terms", Pancreas, 35(2), 107113 23.Bollen, T L., Singh, V K., Maurer, R., Repas, K., et al (2012), "A comparative evaluation of radiologic and clinical scoring systems in the early prediction of severity in acute pancreatitis", American Journal of Gastroenterology, 107(4), 612-619 24.Bradley, E L (1993), "A clinically based classification system for acute pancreatitis: summary of the International Symposium on Acute Pancreatitis, Atlanta, Ga, September 11 through 13, 1992", Archives of Surgery, 128(5), 586-590 25.Casas, J D., Díaz, R., Valderas, G., Mariscal, A., et al (2004), "Prognostic value of CT in the early assessment of patients with acute pancreatitis", American Journal of Roentgenology, 182(3), 569-574 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26.Colvin, S D., Smith, E N., Morgan, D E., & Porter, K K (2019), "Acute pancreatitis: an update on the revised Atlanta classification", Abdominal Radiology, 1-10 27.Crowe, P., & Sagar, G (1995), "Reversible superior mesenteric vein thrombosis in acute pancreatitis The CT appearances", Clinical radiology, 50(9), 628633 28.De Waele, J J., Delrue, L., Hoste, E A., De Vos, M., et al (2007) "Extrapancreatic inflammation on abdominal computed tomography as an early predictor of disease severity in acute pancreatitis: evaluation of a new scoring system", Pancreas, 34(2), 185-190 29.Diehl, A K., Holleman, D R., Chapman, J B., Schwesinger, W H., et al (1997), "Gallstone size and risk of pancreatitis", Archives of internal medicine, 157(15), 1674-1678 30.Dunnick, N R., & Langlotz, C P (2008), "The radiology report of the future: a summary of the 2007 Intersociety Conference", Journal of the American College of Radiology, 5(5), 626-629 31.Eichelberger, M R., Chatten, J., Bruce, D A., Garcia, V F., et al (1981) "Acute pancreatitis and increased intracranial pressure", Journal of pediatric surgery, 16(4), 562-570 32.Freeny, P C (1993), "Incremental dynamic boles computed tomography of acute pancreatitis", International journal of pancreatology, 13(3), 147-158 33.Frossard, J (2008) Steer ML, Pastor CM Acute pancreatitis Lancet, 371, 143152 34.Fulcher, A S (2002), "MRCP and ERCP in the diagnosis of common bile duct stones", Gastrointestinal endoscopy, 56(6), S178-S182 35.Fulcher, A S., Turner, M A., & Capps, G W (1999), "MR cholangiography: technical advances and clinical applications", Radiographics: a review publication of the Radiological Society of North America, Inc, 19(1), 25-41; discussion 41 36.Gonapati, S., Ramana, K V., & Sachar, S (2018), "Role of CECT in acute pancreatitis and correlation of MCTSI with clinical outcome" 37.Gorelick, F S (2003), "Alcohol and zymogen activation in the pancreatic acinar cell", Pancreas, 27(4), 305-310 38.Gumaste, V., Singh, V., & Dave, P (1992), "Significance of pleural effusion in patients with acute pancreatitis", American Journal of Gastroenterology (Springer Nature), 87(7) 39.Hand, B H (1963), "An anatomical study of the choledochoduodenal area", British Journal of Surgery, 50(223), 486-494 40.Harshit Kumar, A., & Singh Griwan, M (2018), "A comparison of APACHE II, BISAP, Ranson’s score and modified CTSI in predicting the severity of acute pancreatitis based on the 2012 revised Atlanta Classification", Gastroenterology report, 6(2), 127-131 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41.Kaplan, M., Ates, I., Oztas, E., Yuksel, M., et al (2018), "A new marker to determine prognosis of acute pancreatitis: PLR and NLR combination", Journal of medical biochemistry, 37(1), 21 42.Kim, Y K., Kim, C S., & Han, Y M (2009), "Role of fat-suppressed t1weighted magnetic resonance imaging in predicting severity and prognosis of acute pancreatitis: an intraindividual comparison with multidetector computed tomography", Journal of computer assisted tomography, 33(5), 651-656 43.Lankisch, P G., Assmus, C., Lehnick, D., Maisonneuve, P., et al (2001), "Acute pancreatitis: does gender matter?", Digestive diseases and sciences, 46(11), 2470-2474 44.Lau, S T., Simchuk, E J., Kozarek, R A., & Traverso, L W (2001), "A pancreatic ductal leak should be sought to direct treatment in patients with acute pancreatitis", The American journal of surgery, 181(5), 411-415 45.Lee, S P., Nicholls, J F., & Park, H Z (1992), "Biliary sludge as a cause of acute pancreatitis", New England Journal of Medicine, 326(9), 589-593 46.Li, Y., Zhang, J., & Zou, J (2020), "Evaluation of four scoring systems in prognostication of acute pancreatitis for elderly patients", BMC gastroenterology, 20, 1-7 47.Lokwani, Manisha, & Patel, N (2018), "Modified Computed Tomography Severity Index in Acute Pancreatitis-Its Correlation with Patient Morbidity", International Journal of Scientific Study, 6(2), 4-17 48.Makary, M A., Duncan, M D., Harmon, J W., Freeswick, P D., et al (2005) "The role of magnetic resonance cholangiography in the management of patients with gallstone pancreatitis", Annals of surgery, 241(1), 119 49.Mann, F C., & Giordano, A S (1923), "The bile factor in pancreatitis", Archives of Surgery, 6(1_PART_I), 1-30 50.Mikó, A., Vigh, É., Mátrai, P., Soós, A., et al (2019), "Computed tomography severity index vs other indices in the prediction of severity and mortality in acute pancreatitis: A predictive accuracy meta-analysis", Frontiers in physiology, 10, 1002 51.Mortele, K J., Wiesner, W., Intriere, L., Shankar, S., et al (2004), "A modified CT severity index for evaluating acute pancreatitis: improved correlation with patient outcome", American Journal of Roentgenology, 183(5), 12611265 52.Papachristou, G I., Muddana, V., Yadav, D., O'connell, M., et al (2010) "Comparison of BISAP, Ranson's, APACHE-II, and CTSI scores in predicting organ failure, complications, and mortality in acute pancreatitis", American Journal of Gastroenterology, 105(2), 435-441 53.Phillip, V., Steiner, J M., & Algül, H (2014),"Early phase of acute pancreatitis: assessment and management", World journal of gastrointestinal pathophysiology, 5(3), 158 54.Rickes, S., Mönkemüller, K., & Malfertheiner, P (2006), "Contrast-enhanced ultrasound in the diagnosis of pancreatic tumors", Jop, 7(6), 584-592 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55.Sahu, B., Abbey, P., Anand, R., Kumar, A., et al (2017), "Severity assessment of acute pancreatitis using CT severity index and modified CT severity index: Correlation with clinical outcomes and severity grading as per the Revised Atlanta Classification", The Indian journal of radiology & imaging, 27(2), 152 56.Sakorafas, G H., Sarr, M G., Farley, D R., & Farnell, M B (2000), "The significance of sinistral portal hypertension complicating chronic pancreatitis", The American journal of surgery, 179(2), 129-133 57.Salek, J., Livote, E., Sideridis, K., & Bank, S (2009), "Analysis of risk factors predictive of early mortality and urgent ERCP in acute cholangitis", Journal of clinical gastroenterology, 43(2), 171-175 58.Sarr, M G., Banks, P A., Bollen, T L., Dervenis, C., et al (2013), "The new revised classification of acute pancreatitis 2012", Surgical Clinics, 93(3), 549-562 59.Scaglione, M., Casciani, E., Pinto, A., Andreoli, C., et al (2008) Imaging assessment of acute pancreatitis: a review, "Paper presented at the Seminars in Ultrasound, CT and MRI" 60.Sharma, V., Rana, S S., Sharma, R K., Kang, M., et al (2015), "A study of radiological scoring system evaluating extrapancreatic inflammation with conventional radiological and clinical scores in predicting outcomes in acute pancreatitis", Annals of gastroenterology: quarterly publication of the Hellenic Society of Gastroenterology, 28(3), 399 61.Singh, V K., Wu, B U., Bollen, T L., Repas, K., et al (2009), "Early systemic inflammatory response syndrome is associated with severe acute pancreatitis", Clinical Gastroenterology and Hepatology, 7(11), 1247-1251 62.Smotkin, J., & Tenner, S (2002), "Laboratory diagnostic tests in acute pancreatitis", Journal of clinical gastroenterology, 34(4), 459-462 63.Spanier, B M., Dijkgraaf, M G., & Bruno, M J (2008), "Epidemiology, aetiology and outcome of acute and chronic pancreatitis: An update", Best practice & research Clinical gastroenterology, 22(1), 45-63 64.Štimac, D., Miletic, D., Radic, M., Krznaric, I., et al (2007), "The role of nonenhanced magnetic resonance imaging in the early assessment of acute pancreatitis", American Journal of Gastroenterology, 102(5), 997-1004 65.Tenner, S., Baillie, J., DeWitt, J., & Vege, S S (2013), "American College of Gastroenterology guideline: management of acute pancreatitis", American Journal of Gastroenterology, 108(9), 1400-1415 66.Tenner, S M., & Steinberg, W (1992), "The admission serum lipase: amylase ratio differentiates alcoholic from nonalcoholic acute pancreatitis", American Journal of Gastroenterology (Springer Nature), 87(12) 67.Thoeni, R F (2012).", The revised Atlanta classification of acute pancreatitis: its importance for the radiologist and its effect on treatment", Radiology, 262(3), 751-764 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.H Chớ Minh 68.Tỹrkvatan, A., Erden, A., Tỹrkolu, M., Seỗil, M., et al (2015), "Imaging of acute pancreatitis and its complications Part 1: acute pancreatitis", Diagnostic and interventional imaging, 96(2), 151-160 69.Viremouneix, L., Monneuse, O., Gautier, G., Gruner, L., et al (2007) "Prospective evaluation of nonenhanced MR imaging in acute pancreatitis", Journal of Magnetic Resonance Imaging: An Official Journal of the International Society for Magnetic Resonance in Medicine, 26(2), 331-338 70.Wu, B U., Johannes, R S., Sun, X., Tabak, Y., et al (2008), "The early prediction of mortality in acute pancreatitis: a large population-based study", Gut, 57(12), 1698-1703 71.Xiao, B., & Zhang, X.-M (2010), "Magnetic resonance imaging for acute pancreatitis", World journal of radiology, 2(8), 298 72.Yang, L., Liu, J., Xing, Y., Du, L., et al (2016), "Comparison of BISAP, Ranson, MCTSI, and APACHE II in predicting severity and prognoses of hyperlipidemic acute pancreatitis in Chinese patients", Gastroenterology research and practice, 2016 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh MẪU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU - Họ tên:………………………………… Giới: nam □, nữ □ Tuổi……… - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Số hồ sơ:…………………………………………………………………… - Ngày vào viện:……………….…………………………………………… - Ngày viện:……………………………………………………………… Lâm sàng: -Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện: + Đau bụng thượng vị: có □, khơng □ + Buồn nơn: có □, khơng □ + Nơn: có □, khơng □ + Chướng hơi: có □, khơng □ + Vàng da: có □, khơng □ + Táo bón: có □, khơng □ Dấu hiệu 24 sau nhập viện: + Ý thức theo điểm Glasgow: mở mắt + Nhịp tim: điểm, lời nói lần/phút + HA tâm thu: mmHg + Nhiệt độ: Các xét nghiệm hình ảnh 24 sau nhập viện: - Sinh hóa: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn điểm, vận động điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Lipase máu: U/l + Creatinin: mg/dl - Công thức máu: + Giá trị bạch cầu: + Kết 109/l siêu âm phát tràn dịch màng phổi: có □, khơng □ + Kết x quang phổi phát nghi ngờ tràn dịch màng phổi: có □, khơng □ Xét nghiệm sinh hóa q trình nằm viện: + pH máu: , < 7.3 sau 48 giờ: + PaO2: mHg, < 60mgHg, kết sau 48 giờ: + creatinin: mmHg mg/dl, > 1.9 mg/dl, kết sau 48 giờ: mg/dl Hình ảnh 24 sau nhập viện: + Siêu âm phát dịch màng phổi: có □, khơng □ + X quang nghi ngờ tràn dịch màng phổi: có □, khơng □ CT bụng: + Sỏi mật: khơng □, có □, túi mật □, ống mật chủ □, gan □ + Kích thước tụy hình ảnh CT: đầu tụy: cổ: cm, thân: cm, đuôi: cm + Thâm nhiễm mỡ quanh tụy: có □, khơng □ + Ổ tụ dịch cấp quanh tụy: có □, khơng □ + Tụy hoại tử: có □, khơng □, có hoại tử, phần trăm tụy hoại tử % + Dịch hoại tử cấp: có □, khơng □ Các biến chứng ngồi tụy: Tràn dịch màng phổi hình ảnh CT: khơng □, có □, bên phải □, bên trái □, bên □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tràn dịch ổ bụng: khơng □, có □ Biến chứng ống tiêu hóa: khơng: □, có □, tắc ruột □, thiếu máu thành ruột □, dày thành ruột □, tụ dịch thành Biến chứng mạch máu: khơng □, có □, huyết khối tm □, vị trí: , giả phình □, xuất huyết □ Kết cục điều trị: nhập ICU: khơng □, có □; can thiệp ngoại khoa: khơng □, có □; loại can thiệp: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN