1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát giá trị của thang điểm frs trong tiên lượng rò tụy sau phẫu thuật whipple

123 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ DƢƠNG KHẮC NHẬT KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM FRS TRONG TIÊN LƢỢNG RÒ TỤY SAU PHẪU THUẬT WHIPPLE LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ DƢƠNG KHẮC NHẬT KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM FRS TRONG TIÊN LƢỢNG RÒ TỤY SAU PHẪU THUẬT WHIPPLE CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 07 50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS PHAN MINH TRÍ TS.BS ĐỖ HỮU LIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dương Khắc Nhật i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học khối tá tụy 1.2 Phẫu thuật Whipple 14 1.3 Biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple 32 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh 45 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 45 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu 45 2.6 Các biến số sử dụng nghiên cứu 45 2.7 Quy trình tiến hành nghiên cứu 50 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 53 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 56 3.3 Kết phẫu thuật 58 3.4 Các yếu tố liên quan rò tụy sau phẫu thuật 71 Chƣơng BÀN LUẬN 82 i 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 82 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 84 4.3 Kết phẫu thuật 87 4.4 Rò tụy sau phẫu thuật……………………………………………………89 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 104 v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Area Under the Receiver Operating Characteristic Diện tích đường cong Body Mass Index Chỉ số khối thể Clinically Relevant Postoperative Pancreatic Rò tụy lâm sàng sau phẫu Fistula thuật Cut off Ngưỡng cắt Endoscopic retrograde cholangiopancreatography Nội soi mật tụy ngược dòng Fistula risk score Thang điểm nguy rị tụy Gastrointestinal stromal tumor U mơ đệm đường tiêu hóa International Study Group of Pancreatic Fistula International Study Group of Pancreatic Surgery Intraductal papillary mucinous neoplasm National comprehensive cancer Network Pancreatic neuroendocrine tumors Percutaneous transhepatic biliary drainage Percutaneous transhepatic gallbladder drainage Nhóm nghiên cứu quốc tế rị tụy Nhóm nghiên cứu quốc tế phẫu thuật tụy U tân sinh nhầy dạng nhú ống tụy Mạng lưới ung thư toàn diện quốc gia U thần kinh nội tiết Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da Dẫn lưu túi mật xuyên gan qua da Postoperative Pancreatic Fistula Rò tụy sau phẫu thuật Receiver Operating Characteristic Đặc trưng thu nhận DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUC Area Under the Receiver Operating Characteristic BMI Body Mass Index BN Bệnh nhân CR-POPF Clinically Relevant Postoperative Pancreatic Fistula ĐM Động mạch ĐMMTTT Động mạch mạc treo tràng ERCP Endoscopic retrograde cholangiopancreatography FRS Fistula risk score GIST Gastrointestinal stromal tumor IPMN Intraductal papillary mucinous neoplasm ISGPF International Study Group of Pancreatic Fistula ISGPS International Study Group of Pancreatic Surgery NCCN National comprehensive cancer Network MCN Mucinous cystic neoplasm OMC Ống mật chủ PNETs Pancreatic neuroendocrine tumors POPF Postoperative Pancreatic Fistula PTBD Percutaneous transhepatic biliary drainage PTGBD Percutaneous transhepatic gallbladder drainage SCN Serous cystic neoplasm SNV Số nhập viện TM Tĩnh mạch TMMTTT Tĩnh mạch mạc treo tràng ROC Receiver Operating Characteristic i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại u vùng đầu tụy 19 Bảng 1.2: Phân độ rò tụy sửa đổi năm 2016 ISGPS: Bảng kiểm sử dụng lâm sàng 34 Bảng 1.3: Điểm nguy rò tụy FRS tiên lượng rị tụy có ảnh hưởng lâm sàng sau phẫu thuật Whipple……………………………………………… 37 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân mẫu nghiên cứu 55 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền bệnh lý nội khoa……………………………… 56 Bảng Đặc 3.3: điểm lưu dẫn đường mật trước mổ……………………………57 Bảng 3.4: Đặc điểm công thức máu trước mổ……………………………… 58 Bảng 3.5: Đặc điểm rị tụy có ảnh hưởng lâm sàng……………… ………….67 Bảng 3.6: Đặc điểm thời gian lưu ống dẫn lưu nhóm rị tụy nhóm khơng có rị tụy ……………………………………………….…………………….68 Bảng 3.7: Đặc điểm thời gian lưu ống dẫn lưu nhóm rị tụy sinh hóa nhóm khơng rị tụy mẫu nghiên cứu……………………………………69 Bảng 3.8: Đặc điểm thời gian nằm viện sau mổ nhóm rị tụy nhóm khơng có rị tụy………………………………………… .69 Bảng 3.9: Đặc điểm thời gian nằm viện sau mổ nhóm rị tụy sinh hóa nhóm khơng rị tụy cứu……………………………………70 mẫu nghiên i Bảng 3.10: Độ nhạy dương tính giả (1 - Độ đặc hiệu) tương ứng ngưỡng cắt giá trị FRS………………………………………………………………… 72 Bảng 3.11: Tỉ lệ rò tụy nhóm nguy rị tụy………………………73 Bảng 3.12: Liên quan giới tính biến chứng rị tụy sau phẫu thuật Whipple………………………………………………………… ………….74 Bảng 3.13: Liên quan độ tuổi biến chứng rò tụy.……………………74 Bảng 3.14: So sánh tuổi nhóm bệnh nhân khơng rị tụy nhóm bệnh nhân rị tụy ảnh có hưởng lâm sàng……………………………………………… 74 Bảng 3.15: So sánh BMI nhóm bệnh nhân khơng rị tụy nhóm bệnh nhân rị tụy ảnh có hưởng lâm sàng……………………………………………… 75 Bảng 3.16: So sánh giá trị cận lâm sàng trước mổ nhóm bệnh nhân khơng rị tụy nhóm bệnh nhân rị tụy có ảnh hưởng lâm sàng…………….75 Bảng 3.17: Liên quan đái tháo đường biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple……………………………………………………………… ……76 Bảng 3.18: Liên quan dẫn lưu đường mật trước mổ biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple………………………………………………………76 Bảng 3.19: Liên quan ERCP biến chứng rò tụy chứng rò …………………….77 Bảng 3.20: Liên quan tụy………………………77 PTBD biến ii Bảng 3.21: Liên quan ERCP PTBD biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple…………………………………………………………… ……….77 Bảng 3.22: Liên quan nguyên nhân phẫu thuật biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple………………………………………………………… 78 Bảng 3.23: Liên quan mật độ mơ tụy biến chứng rị tụy sau phẫu thuật Whipple……………………………………………………………… …….78 Bảng 3.24: Liên quan đường kính ống tụy biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple…………………………………………………… …………79 Bảng 3.25: Liên quan giải phẫu bệnh sau mổ biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple………………………………………………………… 79 Bảng 3.26: Liên quan máu mổ biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple…………………………………………………………… …80 Bảng 3.27: Liên quan truyền máu mổ biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple…………………………………………………… …………80 Bảng 3.28: So sánh giá trị cận lâm sàng sau mổ nhóm bệnh nhân khơng rị tụy nhóm bệnh nhân rị tụy có ảnh hưởng lâm sàng……………………81 Bảng 4.1: Đặc điểm giới tính nghiên cứu cắt khối tá tụy………… 82 Bảng 4.2: Đặc điểm rò tụy sau phẫu thuật Whipple ISGPS 2005 2016… 90 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 95 đường mật trước mổ biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple Chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan ERCP, PTBD, Bilirubin trung bình trước mổ CR-POPF Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Yun-Mee Choe [19], Ji-Ye Chen [18], Ozgur Akgul [9] Tác giả Dimitri Dorcaratto báo cáo tổng quan hệ thống phân tích tổng hợp 13 nghiên cứu so sánh dẫn lưu đường mật trước phẫu thuật nội soi mật tụy ngược dòng dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da bệnh nhân phẫu thuật cắt khối tá tụy ghi nhận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm biến chứng nặng sau phẫu thuật, tử vong sau phẫu thuật, biến chứng rò tụy nhiễm trùng vết mổ dẫn lưu đường mật qua nôi soi mật tụy ngược dịng có tỷ lệ biến chứng liên quan đến thủ thuật cao [22] 4.4.3.4 Đái tháo đường Nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có tiền đái tháo đường khơng có tiền đái tháo đường biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple Nghiên cứu tác giả John W.Lin ghi nhận đái tháo đường lại yếu tố bảo vệ tình trạng rị tụy, bệnh nhân khơng có đái tháo đường có nguy rị tụy cao (12% so với 7,7%, p= 0,03) Đa phần tác giả khác giới không thấy mối liên quan đái tháo đường CR-POPF, báo cáo Ji-Ye Chen [18], Ozgur Akgul [9] Sự khác biệt kết nghiên cứu khác thiết kế nghiên cứu định nghĩa rị tụy 4.4.3.5 Mật độ nhu mơ tụy Tất trường hợp rò tụy nghiên cứu chúng tơi có mật độ mơ tụy mềm có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có mật độ nhu mơ tụy mềm mật độ nhu mô cứng biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple (p= 0,01) (Bảng 3.23) Mật độ mô tụy đánh giá mổ dựa ý kiến chủ quan phẫu thuật viên Tuy nhiên với nhóm phẫu thuật viên cố Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 định có kinh nghiệm nhận định có thống độ tin cậy cao Đa phần nghiên cứu giới ghi nhận kết tương tự Nghiên cứu tác giả Mark P Callery ghi nhận mật độ mơ tụy mềm có nguy làm tăng tỉ lệ CR-POPF gấp lần (OR 5.02, p< 0,001) [15] Tác giả Christopher R Shubert báo cáo tỉ lệ CR-POPF nhóm có mật độ mơ tụy mềm 28,9% nhóm có mật độ mơ tụy cứng có 5,2% (p< 0,0001) [54] 4.4.3.6 Đường kính ống tụy Nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có đường kính ống tụy < 3mm có nguy rị tụy cao so với bệnh nhân có đường kính ống tụy ≥ 3mm (p= 0,005, OR= 8,6) Tác giả Mark P Callery kết luận đường kính ống tụy giảm 1mm làm tăng 76% tỉ lệ CR-POPF (OR 1,76, p= 0,002) [15] Đồng quan điểm đó, tác giả Mengyi Lao kết luận đường kính ống tụy tăng yếu tố bảo vệ độc lập khỏi CR-POPF (OR 0,71, p< 0,001) [34] Đường kính ống tụy lớn giúp phẫu thuật viên thực miệng nối dễ dàng xác Trong mẫu nghiên cứu chúng tơi có 18 trường hợp có đường kính ống tụy ≥ 5mm khơng có trường hợp rò tụy ảnh hưởng lâm sàng sau mổ 4.4.3.7 Giải phẫu bệnh sau phẫu thuật Nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm giải phẫu bệnh sau mổ biến chứng rò tụy (p= 0,68) Tác giả Christopher R Shubert báo cáo nghiên cứu ông có 11,2% bệnh nhân rị tụy nhóm giải phẫu bệnh Carcinom tuyến viêm tụy mạn, có tới 29,6% bệnh nhân rị tụy nhóm giải phẫu bệnh có kết khác, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,0001) [54] Trong nghiên cứu mình, tác giả Mark P Callery dùng hồi quy Logistic phân tích đơn biến cho kết bệnh nhân thuộc nhóm giải phẫu bệnh nguy cao (không phải Carcinom tuyến Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 97 viêm tụy mạn) có tỉ lệ CR-POPF cao lần bệnh nhân thuộc nhóm giải phẫu bệnh Carcinom tuyến viêm tụy mạn (OR 2,98, p= 0,007) [15] 4.4.3.8 Máu phẫu thuật Nghiên cứu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có máu mổ ≥ 700 ml < 700 ml biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple (p= 0,024) Bệnh nhân có máu mổ ≥ 700 ml có nguy rò tụy cao 8,47 lần so với bệnh nhân có máu mổ < 700 ml (OR= 8,47) (Bảng 3.26) Tác giả John W.Lin tiến hành hồi cứu 1891 bệnh nhân phẫu thuật Whipple ghi nhận lượng máu trung bình nhóm có rị tụy 1150 ± 87 ml, nhóm khơng rị tụy 914 ± 26 ml (p= 0,03) [35] Nghiên cứu tác giả Ji-Ye Chen kết luận có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có máu mổ ≥ 800 ml < 800 ml biến chứng rò tụy sau phẫu thuật Whipple (OR= 8,97, p< 0,01) [18] Các kết nghiên cứu đa phần phù hợp với nghiên cứu giới, cho thấy thang điểm FRS công cụ hữu ích vai trị dự đốn nguy rị tụy sau phẫu thuật Whipple Ngồi nghiên cứu mối liên quan số yếu tố với nguy rị tụy giới tính, mật độ mơ tụy, đường kính ống tụy, máu phẫu thuật Tuy nhiên để đưa biện pháp phòng ngừa kịp thời biến chứng rò tụy gây cần tiến hành phân tích có so sánh can thiệp nhóm nguy rị tụy Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 KẾT LUẬN Qua hồi cứu 99 trường hợp phẫu thuật Whipple khoảng thời gian năm (từ tháng 05/2020 đến tháng 05/2021) khoa Ngoại Gan Mật Tụy bệnh viện Chợ Rẫy, rút kết luận sau: Tỉ lệ rò tụy sau phẫu thuật Whipple tương ứng thang điểm FRS: - Tỉ lệ rị tụy có ảnh hưởng lâm sàng dựa tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu quốc tế rò tụy (ISGPS) năm 2016 9,1% - Theo phân loại ISGPS năm 2016, có 48,5% khơng rị, 42,4% rị sinh hóa, 6,1% rị tụy độ B 3% rò tụy độ C - Tỉ lệ rò tụy tương ứng trường hợp có điểm FRS thuộc nhóm nguy khơng đáng kể, nguy thấp, nguy trung bình nguy cao 0%, 0%, 13,5% 20% - Một số yếu tố liên quan rò tụy sau phẫu thuật Whipple: + Nam giới có tỉ lệ rị tụy cao nữ giới + Mật độ mơ tụy mềm có tỉ lệ rị tụy nhiều bệnh nhân có mật độ mơ tụy cứng + Các bệnh nhân có đường kính ống tụy < 3mm có tỉ lệ rị tụy cao so với bệnh nhân có đường kính ống tụy ≥ 3mm + Các trường hợp máu mổ ≥ 700 ml có tỉ lệ rị tụy cao so với bệnh nhân có máu mổ < 700 ml Giá trị thang điểm FRS khả dự đốn nguy rị tụy sau phẫu thuật Whipple: - Giá trị dự đốn rị tụy thang điểm FRS mức độ tốt - Tại điểm cắt FRS= điểm, giá trị dự đoán rị tụy thang điểm FRS có độ nhạy 77,8%, độ đặc hiệu 76,4% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 99 KIẾN NGHỊ Dự đốn sớm khả rò tụy sau phẫu thuật Whipple quan trọng điều trị, góp phần cải thiện tiên lượng bệnh nhân Thang điểm FRS công cụ hữu ích cho mục tiêu này, nên sử dụng nhiều lâm sàng Tỉ lệ rò tụy mức thấp so với trung tâm khác nước, cần phát huy kết đạt được, đưa quy trình chuẩn chuẩn bị tiền phẫu, đánh giá nguy mổ chăm sóc hậu phẫu nhóm bệnh nhân tương ứng nhóm nguy phẫu thuật Whipple Đề tài thiết kế nghiên cứu mô tả loạt ca cỡ mẫu lấy vòng năm, cần tiếp tục thu thập số liệu tiến hành nghiên cứu tiến cứu để theo dõi lâu dài sau mổ, nghiên cứu so sánh có nhóm chứng can thiệp mổ nhằm giảm tỉ lệ rò tụy sau phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Văn Linh (2016), "Đánh giá kết phẫu thuật cắt đầu tụy- tá tràng điều trị ung thư bóng Vater", Đại Học Huế- Trường Đại Học Y Dược Nguyễn Cao Cương, Văn Tần (2008), "Biến chứng phẫu thuật Whipple", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 12 Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Hồ Sĩ Minh cs (2004), "Phẫu thuật cắt khối tá tụy cho bệnh lý đầu tụy quanh nhú Vater", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập Nguyễn Quang Quyền (2012), Bài giảng Giải Phẫu Học, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 119-132 Nguyễn Tấn Cường, Võ Tấn Long, Nguyễn Minh Hải cs (2004), "Ung thư nhú Vater- Kết điều trị phẫu thuật bệnh viện Chợ Rẫy", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập Phạm Hồng Hà, Nguyễn Thị Lan, Đỗ Tuấn Anh cs (2021), "Giá trị tiên lượng di hạch cạnh động mạch chủ phẫu thuật ung thư đầu tụy", Tạp chí nghiên cứu Y học- Trường Đại Học Y Hà Nội, tập 137, số Phan Minh Trí, Đỗ Đình Cơng, Nguyễn Văn Hải cs (2021), Bệnh Học Ngoại Khoa Tiêu Hóa, Nhà xuất Y Học, tr 140-167 Võ Trường Quốc, Phan Minh Trí (2017), "Các yếu tố liên quan đến biến chứng sớm phẫu thuật cắt khối tá tụy điều trị ung thư quanh bóng Vater", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 21 Tiếng Anh Akgul O., Merath K., Mehta R et al (2019), "Postoperative Pancreatic Fistula Following Pancreaticoduodenectomy-Stratification of Patient Risk", J Gastrointest Surg 23(9), pp 1817-1824 10 Al-Hawary M M, Francis I R., Chari S T et al (2014), "Pancreatic ductal adenocarcinoma radiology reporting template: consensus statement of the society of abdominal radiology and the american pancreatic association", Gastroenterology 146(1), pp 291-304 11 Anders K (2018), Laboratory Statistics: Methods in Chemistry and Health Sciences, ed, Elsevier 12 Angrisani M., Sandini M et al (2020), "Preoperative adiposity at bioimpedance vector analysis improves the ability of Fistula Risk Score (FRS) in predicting pancreatic fistula after pancreatoduodenectomy", Pancreatology 20(3), pp 545-550 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 101 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Are C., Dhir M (2011), "History of pancreaticoduodenectomy: early misconceptions, initial milestones and the pioneers", HPB (Oxford) 13(6), pp 377-84 Bassi C., Marchegiani G., Dervenis C et al (2017), "The 2016 update of the International Study Group (ISGPS) definition and grading of postoperative pancreatic fistula: 11 Years After", Surgery 161(3), pp 584-591 Callery M P., Prath W B., Kent T S et al (2013), "A prospectively validated clinical risk score accurately predicts pancreatic fistula after pancreatoduodenectomy", J Am Coll Surg 216(1), pp 1-14 Carlos Fernandez-del Castillo (2021), "Clinical manifestations, diagnosis, and staging of exocrine pancreatic cancer", Uptodate Carlos Fernandez-del Castillo, Ramon E Jimenez (2021), "Overview of surgery in the treatment of exocrine pancreatic cancer and prognosis", Uptodate Chen J Y., Feng J et al (2015), "Risk scoring system and predictor for clinically relevant pancreatic fistula after pancreaticoduodenectomy", World J Gastroenterol 21(19), pp 5926-33 Choe Y M., Lee K Y., Oh C A et al (2008), "Risk factors affecting pancreatic fistulas after pancreaticoduodenectomy", World J Gastroenterol 14(45), pp 6970-4 Courtney M Townsend, et al (2021), Sabiston Textbook of Surgery_ The Biological Basis of Modern Surgical Practice, 21 ed, Vol 1, Elsevier D'Cruz J R., Misra S., et al (2021), "Pancreaticoduodenectomy", StatPearls, Treasure Island (FL) Dorcaratto D., Hogan N et al (2018), "Is Percutaneous Transhepatic Biliary Drainage Better than Endoscopic Drainage in the Management of Jaundiced Patients Awaiting Pancreaticoduodenectomy? A Systematic Review and Meta-analysis", J Vasc Interv Radiol 29(5), pp 676-687 Drake, Richard L et al (2018), Gray's basic anatomy, ed, Elsevier, Philadelphia E Christopher Ellison, Jr Robert Milton Zollinger (2016), Zollinger's atlas of surgical operations, Hill Education Eshmuminov D., Schneider M A et al (2018), "Systematic review and meta-analysis of postoperative pancreatic fistula rates using the updated 2016 International Study Group Pancreatic Fistula definition in patients undergoing pancreatic resection with soft and hard pancreatic texture", HPB (Oxford) 20(11), pp 992-1003 F Charles Brunicardi, Dana K et al (2019), Schwartz’s Principles of Surgery, 11 ed, Vol Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 102 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Florey C D (1993), "Sample size for beginners", BMJ 306(6886), pp 1181-4 Hayashi H., Amaya K et al (2021), "Comparison of three fistula risk scores after pancreatoduodenectomy: A single-institution retrospective study", Asian J Surg 44(1), pp 143-146 Jamal A., Shakeel O et al (2020), "Pancreaticoduodenectomy: Outcomes of a complex surgical procedure from a developing country", Pancreatology 20(7), pp 1534-1539 Jarnagin, William R (2016), Blumgart's Surgery of the Liver, Biliary Tract and Pancreas, 10 ed, Vol 2, Elsevier John E Hall, Michael E Hall (2020), Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, 14 ed, Elsevier Karim S A M., Abdulla K S et al (2018), "The outcomes and complications of pancreaticoduodenectomy (Whipple procedure): Cross sectional study", Int J Surg 52, pp 383-387 Kumar Karthik (2020), "What are the differents Procedures that constitute a Whipple procedure?", medicinenet Lao M., Zhang X., Guo C et al (2020), "External validation of alternative fistula risk score (a-FRS) for predicting pancreatic fistula after pancreatoduodenectomy", HPB (Oxford) 22(1), pp 58-66 Lin J W., Cameron J L., Yeo C J et al (2004), "Risk factors and outcomes in postpancreaticoduodenectomy pancreaticocutaneous fistula", J Gastrointest Surg 8(8), pp 951-9 Machado N O (2012), "Pancreatic fistula after pancreatectomy: definitions, risk factors, preventive measures, and management-review", Int J Surg Oncol 2012, p 602478 Markar S R., Vyas S et al (2012), "The impact of pancreatic duct drainage following pancreaticojejunostomy on clinical outcome", J Gastrointest Surg 16(8), pp 1610-7 Marrelli D., Caruso S et al (2009), "CA19-9 serum levels in obstructive jaundice: clinical value in benign and malignant conditions", Am J Surg 198(3), pp 333-9 McMillan M T., Fisher W E et al (2015), "The value of drains as a fistula mitigation strategy for pancreatoduodenectomy: something for everyone? Results of a randomized prospective multi-institutional study", J Gastrointest Surg 19(1), pp 21-30; discussion 30-1 Michael Zinner, Stanley Ashley, O Joe Hines (2018), Maingot’s Abdominal Operations, 13 ed, Mc Graw- Hill Education Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 103 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Miller B C., Christein J D et al (2014), "A multi-institutional external validation of the fistula risk score for pancreatoduodenectomy", J Gastrointest Surg 18(1), pp 172-79; discussion 179-80 Nagesh Nayakarahally Swamy Gowda, Caccialanza R et al (2020), "Postoperative day drain amylase versus fistula risk score: predicting clinically relevant postoperative pancreatic fistula following pancreaticoduodenectomy", International Surgery Journal Nahm C B., Connor S J et al (2018), "Postoperative pancreatic fistula: a review of traditional and emerging concepts", Clin Exp Gastroenterol 11, pp 105-118 Netter Frank H (2018), Atlas of Human Anatomy, ed, Elsevier Peter A Brennan, Susan M Standring, Sam Wiseman (2019), Gray’s Surgical Anatomy, ed, Elsevier Pulvirenti A., Marchegiani G et al (2018), "Clinical Implications of the 2016 International Study Group on Pancreatic Surgery Definition and Grading of Postoperative Pancreatic Fistula on 775 Consecutive Pancreatic Resections", Ann Surg 268(6), pp 1069-1075 Reber Howard A (2021), "Surgical resection of lesions of the head of the pancreas", Uptodate Richard Drake, A Wayne Vogl et al (2021), Grays Atlas of Anatomy, ed, Churchill Livingstone Sabol M., Donat R et al (2020), "Postoperative pancreatic fistula after pancreatic resection", Bratisl Lek Listy 121(8), pp 541-546 Sakamoto T., Yagyu Y et al (2019), "Predictive Significance of C-reactive Protein-to-albumin Ratio for Postoperative Pancreatic Fistula After Pancreaticoduodenectomy", Anticancer Res 39(11), pp 6283-6290 Santhi Swaroop Vege, Michael L Kendrick (2021), "Pancreatic Fistulas: Management", Uptodate Schorn S., Demir I E et al (2019), "Mortality and postoperative complications after different types of surgical reconstruction following pancreaticoduodenectomy-a systematic review with meta-analysis", Langenbecks Arch Surg 404(2), pp 141-157 Shinde R S., Acharya R et al (2020), "External validation and comparison of the original, alternative and updated-alternative fistula risk scores for the prediction of postoperative pancreatic fistula after pancreatoduodenectomy", Pancreatology 20(4), pp 751-756 Shubert C R., Wagie A E et al (2015), "Clinical Risk Score to Predict Pancreatic Fistula after Pancreatoduodenectomy: Independent External Validation for Open and Laparoscopic Approaches", J Am Coll Surg 221(3), pp 689-98 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 104 55 56 57 58 Takeda Y., Saiura A et al (2020), "Conservative drain management increases the incidence of grade B postoperative pancreatic fistula without increasing serious complications: Does persistent drainage reflect the quality of pancreatic surgery or institutional policy?", J Hepatobiliary Pancreat Sci 27(12), pp 1011-1018 Tempero M A., Malafa M P et al (2017), "Pancreatic Adenocarcinoma, Version 2.2017, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology", J Natl Compr Canc Netw 15(8), pp 1028-1061 van Manen L., Groen J V et al (2020), "Elevated CEA and CA19-9 serum levels independently predict advanced pancreatic cancer at diagnosis", Biomarkers 25(2), pp 186-193 Yang Shengping (2017), "The Receiver Operating Characteristic (ROC) curve", Researchgate Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 105 PHỤ LỤC: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài “Khảo sát giá trị thang điểm FRS tiên lƣợng rò tụy sau phẫu thuật Whipple” I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên): Số nhập viện: Năm sinh: Giới tính: Tuổi: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày nhập viện: … /…./…… II Ngày viện: … /…./…… TIỀN SỬ: Nội khoa: Nghiện rượu  Hút thuốc  Đái tháo đường  Khác  Viêm tụy  Ngoại khoa: Dẫn lưu đường mật Có  Có dẫn lưu: ERCP  III Không  PTBD  Phẫu thuật nối mật ruột  LÂM SÀNG: Lý nhập viện: Bệnh sử: Đau bụng: Có Khơng Sốt: Có Khơng Vàng da: Có Khơng Ngứa: Có Khơng Sụt cân: Có Khơng Buồn nơn/nơn: Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Vị trí:… Thời gian Thời gian vàng da …….kg/… tháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 IV CẬN LÂM SÀNG: CTM: HC: Hct: Hgb: BC: TC: PT: APTT: INR: Sinh hóa: Bilirubin TP: TT: .GT: SGOT: .SGPT: .Amylase máu:………… BUN: Creatinine: eGFR Na+: Cl-: K+: Protein Albumin: Prealbumin:……Glucose…… Marker ung thư học: CEA: .CA19 – 9: X quang phổi: …… … ECG:… …… Siêu âm tim:………… Siêu âm bụng:………………………………………………… CT scan bụng chậu : Ống tuỵ dãn: Có Khơng Kích thước OMC dãn: Có Khơng Kích thước Đường mật dãn: Có Khơng Kích thước U: Có Khơng Vị trí OMC dãn: Có Khơng Kích thước Đường mật dãn: Có Khơng Kích thước U: Có Khơng Vị trí MRI: V NGUN NHÂN PHẪU THUẬT: Chấn thương  U quanh bóng Vater  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Viêm tụy mạn  Khác  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 107 VI TƢỜNG TRÌNH PHẪU THUẬT: Ngày mổ: … /…./…… Thời gian phẫu thuật (phút): Mật độ mô tụy: Cứng  Mềm  Đường kính ống tụy (mm): /=5  Máu mổ (ml): 1000  GIẢI PHẪU BỆNH: Carcinom tuyến tụy viêm tụy mạn  VIII ĐIỂM FRS: 0 1 2 3 4 5 6 7 IX   10  LÂM SÀNG SAU MỔ: Đau bụng  Nơn ói  Xuất huyết tiêu hóa  Bong tróc da  X Khác  Chướng bụng  Khó thở  Sốt  Chán ăn  Tử vong  CẬN LÂM SÀNG SAU MỔ: Bạch cầu (/mm3): < 4000  4000-10000  > 10000  Amylase dịch ống dẫn lưu bên trái ngày hậu phẫu (U/L): Amylase dịch dẫn lưu ngày hậu phẫu thứ > lần giới hạn Amylase huyết bình thường: Có  XI Khơng  HẬU PHẪU: Thời gian điều trị hậu phẫu (ngày): Thay đổi kháng sinh điều trị  Sandostatin  Nhịn ăn đường miệng hồn tồn  Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 108 Lưu ống dẫn lưu > tuần  Dẫn lưu dịch rò qua da qua nội soi  Can thiệp mạch máu xuất huyết  Đặt NKQ chạy thận thuốc vận mạch > 24h  Phẫu thuật lại  Tử vong  XII PHÂN ĐỘ RÒ TỤY (ISGPS 2016): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN