1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao an Lop 3 tuan 31

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.sgk - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.. Giảng bài mới - Giới th[r]

(1)TUẦN 31 Thứ hai, ngày 08 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÁC SĨ Y- ÉC - XANH I Mục tiêu A TẬP ĐỌC (Tiết 61) - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp Y-éc-xanh ( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại ) nói lên gắn bó Y- éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung ( trả lời các âcu hỏi 1,2,3,4 SGK ) - GD HS yêu thương đồng loại Biết sống vì người B KỂ CHUYỆN ( Tiết 31) - Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời b khch, dựa theo tranh minh họa HS kh, giỏi kể lại câu chuyện theo lời b khch - Rèn kỹ nghe - GD HS yêu thích môn học Tự tin mạnh dạn II Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập cần thực +HS : Đọc bài trước nhà và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi Sách giáo khoa - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài cũ Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài TẬP ĐỌC HĐ 1: Luyện đọc - GV cho học sinh xem ảnh bác sĩ Yersin a)GV đọc mẫu ( giọng thay đổi phù hợp với lời các nhân vật.) b) GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a)GVgọi học sinh đọc nối tiếp các câu văn bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, vi trùng, toa, bí ẩn - GV cho học sinh xem tranh minh hoạ b) Luyện đọc câu - GV giúp học sinh ngắt nghỉ đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các câu Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ: Y-éc-xanh, ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, toa hạng ba, bí ẩn, công dân - GV cho học sinh đọc đoạn văn nhóm Sau đó cho học sinh đọc lại toàn bài HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi và tìm hiểu bài - GV gọi học sinh đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi nội dung bài ( Như sách giáo viên trang 207 và 208 ) (2) HĐ 3: Luyện đọc lại - GV cho học sinh chia nhóm tự phân vai và đọc lại câu chuyện - GV cho học sinh thi đọc lại bài văn - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay KỂ CHUYỆN HĐ 4: GV nêu nhiệm vụ: dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể lại câu chuyện lời bà khách HĐ 5: GV hướng dẫn học sinh kể chuyện - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài - GV hỏi: Câu chuyện kể lời ai? Kể lời bà khách thì ta phải xưng hô nào? - GVcho học sinh kể mẫu đoạn theo gợi ý - GV cho từ cặp học sinh nối tiếp kể lại đoạn và - GV cho học sinh thi kể lại toàn chuyện trước lớp - GV cùng học sinh nhận xét và chọn bạn kể hay Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Bài hát trồng cây” Rút kinh nghiệm:  Thứ hai, ngày 08 tháng năm 2013 TOÁN (TIẾT 151) NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu - Biết cách nhân số có chữ số cho số có chữ số ( có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp ) - Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm bài tập - GD HS tính chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài (3) HĐ 1: Hướng dẫn HS thực phép nhân 14273  - GV cho HS làm vào bảng phép tính 4273  Từ đó giáo viên tiếp tục cho HS thực phép tính 14273  và so sánh phép nhân vừa làm để chốt kiến thức nhân số có năm chữ số với số có chữ số tương tự nhân số có bốn chữ số với số có chữ số HĐ 2: Thực hành BT 1: GVcho HS tính sau đó sửa bài Khi sửa bài GV yêu cầu HS nêu thuật tính BT 2: GV cho HS làm bài sửa bài BT 3: GV cho HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự phân tích và giải thích đề toán - GV cho HS làm bài vào bài tập - GV hướng dẫn HS sửa bài - Nếu HS giải hai cách thì GV cho HS trình bày bài giải song song và hướng dẫn so sánh hai cách giải đó HĐ 3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm:  Thứ hai, ngày 08 tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 31) CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI I Mục tiêu Giúp HS hiểu : Kể số lợi ích cây trồng, vật nuôi sống người Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi Biết làm việc với khả để chăm sóc cây trồng, vật nuôi gia đình, nh trường Biết vì cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi GD HS biết yêu quý và bảo vệ cây trồng, vật nuôi II Chuẩn bị +GV: Tranh ảnh, sưu tầm vài câu chuyện ngắn có liên quan chủ đề +HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài (4) TIẾT HĐ 1: Báo cáo kết điều tra - Giáo viên yêu cầu số em trình bày kết đã điều tra - Gọi đại diện nhóm lên trình bày lại kết điều tra - Giáo viên nhận xét việc trình bày các nhóm và khen ngợi học sinh đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi gia đình và địa phương HĐ 2: Đóng vai o Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai theo các tình SGK o Gọi đại diện nhóm lên đóng vai o Giáo viên nhận xét kết luận HĐ 3: - Giáo viên cho học sinh vẽ tranh, hát đọc thơ, kể chuyện việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Giáo viên cho học sinh trình bày sản phẩm mình - Nhận xét, tuyên dương HĐ 4: Trò chơi Ai nhanh, đúng - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và phổ biến luật chơi: khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy Mỗi việc đúng tính điểm Nhóm nàoghi nhiều việc nhất, đúng và nhanh đó thắng - Giáo viên cho các nhóm thực trò chơi - Giáo viên tổng kết, khen các nhóm khá Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi cần thiết cho sống người Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Dành cho địa phương tự chọn” Rút kinh nghiệm:  (5) Thứ ba, ngày 09 tháng năm 2013 TOÁN (Tiết 152) LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết nhn số có chữ số cho số có chữ số Biết tính nhẩm, tính gi trị biểu thức - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập - GD HS tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV cho học sinh đọc lại cách tính: “Nhân số có chữ số với số có chữ số” - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: Luyện tập BT 1: HS nêu yêu cầu - GV cho học sinh làm bài vào - GV cho học sinh lên bảng Sửa bài BT 2: GV cho học sinh đọc đề - GV cho học sinh tự tìm hiểu đề và giải bài tập vào theo hai bước: a Tìm số dầu đã chuyển b và tìm số dầu còn lại - GV hướng dẫn học sinh sửa bài BT 3: - GV cho học sinh làm bài vào bài tập - GV cho học sinh lên bảng sửa bài - GV yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực các phép tính biểu thức BT 4: - GV hướng dẫn học sinh tính nhẩm theo nghìn và nhân nhẩm theo mẫu - GV chốt kiến thức HĐ 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Chia số có chữ số với số có chữ số” (6) Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 09 tháng năm 2013 CHÍNH TẢ (Tiết 61) BÁC SĨ Y- ÉC - XANH I Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b BT.CT phương ngữ GV soạn - GD HS tính cẩn thận.Ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị * Giúp cho HS xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn - GV đọc lần bài chính tả - GV cho HS đọc lại đoạn văn - GV hỏi: Vì bác sĩ Yersin là người Pháp lại Nha Trang? - GV cho HS tự viết vào bảng các từ khó HĐ : Đọc cho HS chép bài vào * HS viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định - GV cho HS viết - Đọc lại cho học sinh dò HĐ 3: Chấm chữa bài - GV đọc câu, HS tự dò - GV chấm bài và nêu nhận xét nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã - GV cho HS nêu yêu cầu bài làm - GV cho HS làm bài vào - GV mời HS lên bảng viết dấu vào khổ thơ - GV chốt lại các lời giải đúng HS đọc lại khổ thơ với các từ ngữ đã điền tiếng hoàn chỉnh - GV cho HS sửa bài theo lời giải đúng Bài tập 3: Viết lời giải câu đố em vừa tìm bài tập - GV cho HS làm bài vào bài tập (7) - GV theo dõi HS làm bài - GV cho HS lên bảng viết lời giải đố cho các câu hỏi Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Bài hát trồng cây” Rút kinh nghiệm:  TỰ NHIÊN – XÃ HỘI (Tiết 61) TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I Mục tiêu - Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba hệ Mặt Trời - Biết hệ Mặt Trời có tám hành tinh và Trái Đất là hành tinh có sống - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Quan sát tranh theo cặp * Học sinh có biểu tượng ban đầu mặt trời, nhận biết vị trí trái đất hệ mặt trời - GV cho học sinh quan sát các hình SGK 116 trả lời với bạn câu hỏi - GV cho số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp GV hướng dẫn học sinh bổ sung - GV kết luận: Hệ mặt trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cung với mặt trời tạo thành hệ mặt trời HĐ 2: Thảo luận nhóm * Học sinh hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sống Học sinh có ý thức giữ gìn cho trái đất luôn đẹp (8) - GV cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sống? Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho trái đất luôn đẹp? - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung GV kết luận: ( Như SGV 137.) HĐ 3: Thi kể hành tinh hệ mặt trời * Hoc sinh mở rộng hiểu biết số hành tinh hệ mặt trời - GV cho họcsinh tự kể theo các thông tin mà học sinh sưu tầm từ trước - GV hệ thống lại và chốt kiến thức bài học Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC (Tiết 62) BÀI HÁT TRỒNG CÂY I Mục tiêu - Biết ngắt nhịp đúng đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc Mọi người hãy hăng hái trồng cây xanh ( Trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ ) - GD HS ý thức bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị +GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ có ghi sẵn các bài tập cần thực +HS : Đọc bài trước nhà và tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi Sách giáo khoa - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá - Nhận xét bài cũ Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: Luyện đọc * Rèn kĩ đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó - GV đọc mẫu ( giọng đọc vui, hồn nhiên ) - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: (9) a )GV gọi HS đọc nối tiếp các câu văn bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho HS như: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên b) Luyện đọc câu : - GV giúp HS ngắt nghỉ đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ - GV cho HS đọc khổ thơ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * HS hiểu nội dung bài học - GVgọi HS đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài ( Như SGV trang 211 và 212 ) HĐ 3: Luyện đọc lại * HS thể đọc đúng bài văn - GV cho HS đọc bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ và bài thơ - GV cho HS thi đọc bài thơ - GV và lớp bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Bác sĩ Y-éc-xanh” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2013 TOÁN (Tiết 153) CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu - Biết chia số có chữ số cho số có chữ số với trường hợp có lượt chia có dư và là phép chia hết - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập - GD tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài (10) HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh thực phép chia 37648: - GV cho học sinh thực phép chia tương tự thực chia số có bốn chữ số cho số có chũ số HĐ 2: Thực hành BT 1: - GV cho học sinh thực phép chia vào - GV gọi học sinh lên bảng sửa bài Cho học sinh nêu thuật tính sửa bài BT 2: - GV cho học sinh đọc đề - GV yêu cầu học sinh phân tích đề bài - GV cho học sinh làm bài vào bài tập Sửa bài BT 3: - GV cho học sinh lên bảng làm bài và học sinh lớp làm bài vào bài tập - GV goi học sinh nêu miệng và sửa bài - GV cho học sinh nhắc lại thứ tự thực biểu thức đã học BT 4: Xếp hình - GV cho học sinh sử dụng đồ dùng học toán để xếp hình theo mẫu - GV cho học sinh lên xếp hình trên bảng và nhận xét - GV tuyên dương học sinh xếp nhanh, chính xác HĐ 3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Chia số có chữ số với số có chữ số”(tiếp theo) Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 31) TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC & DẤU PHẨY I Mục tiêu - Kể tên vài nước mà em biết ( BT1) Viết tên các nước vừa kể ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vo chỗ thích hợp cu ( NT3) - GD HS giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài (11) HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập * Mở rộng vốn từ các nước, ôn luyện dấu phẩy ( ngăn cách trạng ngữ và phận đứng sau câu ) Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo đồ giới lên bảng và yêu cầu HS lên bảng tìm tên các nước trên đồ Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS làm bài cá nhân - GV cho HS lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức GV lưu ý HSviết đúng tên nước và thể cách viết hoa tên riêng nước ngoài - GV cho HS đọc lại tên các nước và nhận xét Bài tập 3: - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GVcho HS làm bài vào bài tập - GV cho HS lên bảng ghi dấu phẩy và các câu văn trên bảng Đáp án: a Bằng động tác thành thạo, phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột b Với vẻ mặt lo lắng, các bạn lớp theo dõi Nen-li c Bằng cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục - GV hướng dẫn HS nhận xét cách đặt dấu phẩy sau trạng ngữ HĐ 2: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk (mỗi em câu) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu phẩy, dấu hai chấm.” Rút kinh nghiệm:  Thứ tư, ngày 10 tháng năm 2013 THỦ CÔNG (Tiết 31) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 1) I Mục tiêu - Biết cách làm quạt giấy tròn Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp có thể cách ô và chưa Quạt có thể chưa tròn Với HS khéo tay: làm quạt giấy tròn Các nếp thẳng, Quạt tròn - GD HS yêu thích sản phẩm mình tự làm Thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, Giấy màu, kéo, hồ dán… + HS: Giấy màu, kéo, giấy… (12) III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại tập học sinh, nhận xét cách xếp, cắt, dán… - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - GV giới thiệu quạt mẫu và các phận làm quạt tròn sau đó đặt câu hỏi cho học sinh trả lời các nhận xét - GV lưu ý học sinh các thao tác kĩ thuật và cho học sinh so sánh giống và khác gấp quạt giấy tròn với quạt giấy lớp HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu - Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cắt giấy - Bước 2: GV hướng dẫn học sinh gấp, dán quạt - Bước 3: GV hướng dẫn học sinh làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt HĐ 3:Thực hành - GV cho học sinh nêu lại quy trình làm quạt - GV cho học sinh tập gấp quạt giấy tròn HĐ 4: Dặn học sinh ghi nhớ quy trình gấp và chuẩn bị mang theo giấy thủ công để thực hành tiết sau HĐ5: Nhận xét dặn dò: - 1.GV nhận xét kĩ thực hành học sinh - Dặn dò học sinh sau mang theo giấy thủ công và các dụng cụ cá nhân để học tiếp bài “Làm quạt giấy tròn”.(Tiết 2) Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2013 TOÁN (Tiết 154) CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu - Biết chia số có chữ số cho số có chữ số với trường hợp chia có dư - Vận dụng kiến thức đã học để làm tính giải toán - GD HS tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học (13) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: - GV hướng dẫn học sinh thực phép chia 12485: - GV hướng dẫn học sinh thực phép chia tiết trước Lưu ý học sinh phép chia này có dư và kiểm tra số dư, số chia sau chia xong HĐ 2: Thực hành BT 1: GV cho học sinh làm bài sửa bài BT 2: GV cho học sinh đọc đề - GV hướng dẫn học sinh làm bài Lưu ý học sinh thương phép chia có dư và số dư là đáp số bài toán Bài giải Số quần áo nhiều có thể may là: 10250: = 3416 ( dư ) Vậy may nhiều 3416 quần áo và còn dư m vải Đáp số: 3416 quần áo, dư m vải BT 3: GV cho học sinh làm bài vào bài tập sau đó sửa bài HĐ3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2013 TẬP LÀM VĂN (Tiết 31) THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI I Mục tiêu - Bước đầu biết trao đổi ý kiến chủ đề em cần lm gì để bảo vệ môi trường? - Viết đoạn văn ngắn ( khoảng cu ) thuật lại ý kiến cc bạn nhĩm việc cần làm để bảo vệ môi trường - GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường sống xung quanh ta  KNS: Tự nhận thức : xác định gi trị c nhn Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận Đảm nhận trách nhiệm Tư sáng tạo II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk (14) III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Bài tập : Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV cho học sinh yêu cầu bài tập - GV nhắc học sinh nắm vững trình tự bước tổ chức họp - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - GV cho số nhóm học sinh nối tiếp thi tổ chức họp cho nhóm mình - GV và học sinh nhận xét bình chọn nhóm hoạt động đạt hiệu Bài tập 2: GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm bài vào bài tập - GV cho học sinh đọc lại bài làm mình HĐ 2: - GV dặn học sinh nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân vể việc làm bảo vệ môi trường - Chuẩn bị nội dung để học tốt tiết học “ kể lại việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường ” Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài: Thảo luận “Bảo vệ môi trường” Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2013 TẬP VIẾT (Tiết 31) ÔN CHỮ HOA V I Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V ( dòng ) L,B ( dòng ); viết đúng tên riêng Văn Lang ( dòng ) và câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người ( lần ) chữ cỡ nhỏ - GD HS tính cẩn thận, kiên trì II Chuẩn bị + GV: Chữ hoa mẫu V, L, B, từ ứng dụng + HS : Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức (15) Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng * Củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, nét, nối chữ đúng quy định a)Luyện viết chữ hoa: - GV cho HS tìm các chữ hoa có bài - GV viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ V, L,B - GV cho HS viết vào bảng chữ trên b)Luyện viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng: Văn Lang - GV giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên dân tộc Việt Nam - GV viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ - GV cho HS viết trên bảng từ Văn Lang và theo dõi sửa chữa c)Luyện viết câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người - GV giúp HS hiểu: Vỗ tay cần nhiều ngón vỗ vang; muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bàn bạc - GV cho HS viết bảng các chữ: Vỗ tay HĐ 2: Hướng dẫn viết vào Tập viết: - GV nêu yêu cầu: Viết chữ V : dòng cỡ nhỏ Viết chữ B, L: dòng Viết tên riêng Văn Lang dòng cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng : lần - GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ HĐ 3: Chấm chữa bài - GV chấm nhanh từ đến bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại quy trình viết - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ôn chữ hoa X” Rút kinh nghiệm:  Thứ năm, ngày 11 tháng năm 2013 MĨ THUẬT (Bài 30) Vẽ theo mẫu CÁI ẤM PHA TRÀ I Mục tiêu - Học sinh nhận biết hình dáng và các phận cái ấm pha trà - Biết cách vẽ và vẽ cái ấm pha trà theo mẫu (16) *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình cân đối, gần với mẫu II Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị vài cái ấm pha trà khác kiểu, cách trang trí - Một vài bài vẽ học sinh các năm trước HS : - Giấy vẽ, tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra tập học sinh nhắc lại các lỗi phổ biến - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét Khai thác để nhận biết hình dáng và các phận cái ấm pha trà -Thảo luận nhóm đôi –báo cáo + Hình dáng cái ấm pha trà? + Hình cầu gần tròn + Các phận ấm pha trà? +Nắp, miệng, thân, đáy + Cách trang trí và màu sắc? +Nhiều cách - G/viên gợi ý để hs nhận khác các loại ấm pha trà h/dáng, màu sắc, cách trang trí Hoạt động 2: Cách vẽ -G/t hình gợi ý *Nắm đươc cách vẽ -HS nêu lại các bước + Phác kh/hình cái ấm , phác trục + Phác nét tỉ lệ các phận + Vẽ nét chính + Vẽ hình chi tiết + Có thể trang trí cái ấm theo ý thích, + Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy; Hoạt động 3: Thực hành: - Giới thiệu với hs vài bài vẽ học sinh các năm trước -Xem bài các năm trước học tập -Vẽ vào tập vẽ 3, cá nhân *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình cân đối, gần với mẫu -Bày mẫu cho HS thực hành -Quan sát giúp HS Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - Giáo viên chọn số bài và hướng dẫn nhận xét về: + Bố cục(vừaphần giấy) + Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với mẫu); + Trang trí (có nét riêng) - HS tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lý vì - Giáo viên động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp *GD ích lợi , sử dụng cái ấm pha trà * Dặn dò: Quan sát cái ấm tiết sau luyện tập (17) Rút kinh nghiệm:  Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2013 CHÍNH TẢ (Tiết 62) BÀI HÁT TRỒNG CÂY I Mục tiêu - Nhớ - viết đúng; trình bày đúng qui định bài CT - Làm đúng BT(2) a / b BT.CT phương ngữ GV soạn - GD HS ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS chuẩn bị * Giúp cho HS nắm hình thức đoạn văn: - GV đọc bài thơ và cho HS đọc lại Sau đó cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ - GV hướng dẫn HS nhận xét ? - GV cho HS tự viết từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi viết bài như: trồng cây, vòm cây, lay lay, nắng xa, hạnh phúc HĐ 2: HS viết bài vào * HS biết phân biệt và viết chính xác các từ khó bài viết - GV cho học sinh viết - Đọc lại cho HS dò HĐ 3:Chấm chữa bài - GV đọc câu, HS tự dò - GV chấm bài và nêu nhận xét nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày HĐ 4: Hướng dẫn HS làm bài tập * HS biết phân biệt dong, rong, giong Bài tập b - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS lên bảng thi làm bài trên bảng lớp - GV cho HS đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn HS sửa bài Bài tập 3: (18) - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS đặt câu sau đó cho học sinh nêu và hướng dẫn HS sửa bài Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài viết - Cả lớp nhắc lại lỗi đã viết sai và nêu lại cách viết đúng - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Chuẩn bị bài “Bác sĩ Y-éc-xanh” Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2013 TOÁN (Tiết 155) LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết chia số có chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số Giải tốn php tính - Vận dụng kiến thức đ học để lm bi tập - GD HS tính chính xác II Chuẩn bị +GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực +HS: Đọc bài trước nhà, thực VBT Toán III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập vở, đồ dùng học tập - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh thực phép chia 28921: - GV hướng dẫn học sinh thực phép chia tương tự các tiết trước GV lưu ý học sinh lần chia cuối cùng mà số bị chia bé số chia thì viết tiếp số thương Thương có tận cùng là HĐ 2: Thực hành BT 1: GV cho học sinh làm bài vào sau đó sửa bài Các kết là: 12760: = 6380 18752: = 6250 (dư 2) 25704: = 5140 (dư 4) BT 2: GV cho học sinh làm bài vào Sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài BT 3: Giải toán - GV cho học sinh đọc đề - GV cho học sinh tự tìm các bước giải - GV cho học sinh làm bài vào Sửa bài BT 4: Tính nhẩm - GV cho học sinh đọc mẫu và hướng dẫn học sinh thực theo mẫu - GV cho nhiều học sinh đọc lại bài tập HĐ 3: Chấm điểm Củng cố, dặn dò (19) - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Nhân số có chữ số với số có chữ số ” Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2013 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI (Tiết 62) MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu - HS biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất - So sánh độ lớn Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời Trái Đất lớn Mặt Trăng Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần - Yêu thích môn học II Chuẩn bị + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực + HS: Đọc bài trước nhà, tập trả lời các câu hỏi sgk III Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá Giảng bài - Giới thiệu, ghi đầu bài HĐ 1: Thực hành theo nhóm * Học sinh biết trình bày mối quan hệ mặt trăng và trái đất, biết mặt trăng là vệ tinh trái đất - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trang upload.123doc.net và trả lời câu hỏi - GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp GV hoàn thiện - GV kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay trái đất quanh mặt trời Trái đất lớn mặtt trăng, còn mặt trời lớn trái đất nhiều lần HĐ 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất * Học sinh biết mặt trăng là vệ tinh trái đất - GV giảng cho học sinh biết vệ tinh chuyển động quanh hành tinh Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên trái đất Mặt trăng vừa quay quanh trái đất và vừa quay quanh mình nó - GV cho học sinh vẽ sơ đồ mặt trăng xoay quanh trái đất - GV kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên gọi là vệ tinh trái đất HĐ 3: Trò chơi “ Mặt trăng chuyển động quanh trái đất (20) - GV cho học sinh thực trò chơi trò chơi tiết 60 - GV mở rộng thêm cho học sinh biết: Trên mặt trăng không có không khí, nước và sống Đó là nơi tĩnh lặng Củng cố, dặn dò - HS khá (giỏi) đọc lại bài tập sgk - GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Chuẩn bị bài “Ngày và đêm trên Trái Đất” Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2013 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 31 I Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm kết hoạt động thi đua tổ và mình tuần - Học sinh nhận ưu điểm và tồn thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp thân - Học sinh nắm nội dung thi đua tuần sau 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể - Học sinh biết phê và tự phê 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn II Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu III Các hoạt động GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Vẫn còn số bạn chưa trực nhật và làm - Hát vệ sinh lớp - Truy bài đầu thực chưa tốt - Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động * Biện pháp khắc phục: tuần - Giữ gìn trường lớp - Học sinh lớp tham gia nhận xét, nêu - Đem theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ ý kiến bổ sung dùng học tập hàng ngày theo thời khoá biểu - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp các hoạt động: - Các bạn đã biết giữ gìn chữ đẹp, Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sách đầy đủ sắc, học sinh tiến - Trong tuần qua có bạn tiến + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: học tập: + Hăng say phát biểu xây dựng bài: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: (21) Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau Nội dung tuần sau: a/ Chuyên cần: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Đảm bảo bài học, bài làm trước đến lớp b/ Học tập: - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập đến lớp - Học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè học tập c/ Kỷ luật: - Không chơi trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi chơi… - Lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi c/ Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp đẹp - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp d/ Phong trào: - Tiếp tục thực “Đôi bạn cùng tiến” - Tiếp tục đóng góp tiền gây quỹ Đội theo yêu cầu Nhà trường và Cô Tổng phụ trách - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại việc cần thực tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi + Bên cạnh đó còn có em chưa chăm học: + Đa số các em học đúng +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc - Học sinh bình chọn cá nhân tiến - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau: - Các em cần chú ý vệ sinh trước sân trường và lớp học - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt - Vệ sinh cá nhân - Không ăn quà vặt - Nói lời hay làm việc tốt - GV nhắc nhỡ em hay quên sách nhớ mang sách học đầy đủ - Về nhà nhớ học bài và làm bài tập - Cần chú ý học: - Thực tốt an toàn giao thông - Chấp hành tốt nội quy nhà trường Rút kinh nghiệm: (22)

Ngày đăng: 30/06/2021, 06:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w