III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: Học sinh biế[r]
(1)Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín TUẦN Thứ ngày Ba 18/09 Tư 19/09 Năm 20/09 Sáu 21/09 Môn Tiết Tên bài dạy Tập đọc TN & XH 15 Cuộc họp chữ viết Phòng bệnh tim mạch Toán Tập viết 22 Luyện tập Ôn chữ hoa: C Toán Đạo đức 23 Bảng chia Tự làm lấy việc mình ( tiết 1) Chính tả Toán 24 ( N – V ) Người lính dũng cảm Luyện tập LT & C Thủ công 5 So sánh Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh Toán Tập làm văn 25 Tìm thừa số các phần số Tổ chức họp Chính tả Mĩ thuật Sinh hoạt lớp 10 5 Tập chép: Mùa thu em Tập nặn tạo dáng: Nặn Tuần BUỔI CHIỀU Thứ ngày Tư 19/09 Môn TN & XH Ôn Toán Ôn TV Tiết Tên bài dạy Hoạt động thở và qua hô hấp Thứ ba, ngày 18 tháng 09 năm 2012 Trang Lop3.net (2) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tập đọc Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT Sgk/ 44; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lới các nhân vật - Hiểu ND: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung (trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh đọc và TLCH bài Người lính dũng cảm - Nhận xét ghi điểm - nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc câu: + Học sinh đọc nối tiếp câu ( – lần ) + Giáo viên ghi các từ học sinh phát âm sai - Gọi học sinh đọc lại - Luyện đọc đoạn: + Có thể chia bài làm đoạn để luyện đọc sách giáo khoa + Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài.( – lượt ) + Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ đúng và thể tình cảm qua giọng đọc + Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm: Học sinh đọc cặp Giáo viên theo dõi HS đọc đồng bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk - Câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa trang 44 1/ Bàn việc giúp bạn Hoàng - Hoàng không biết dùng dấu câu nên câu văn quá kì quặc 2/ Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn trước Hoàng định chấm 3/ a/ Nêu mục đích họp b/ Nêu tình hình lớp c/ Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó d/ Giao việc cho người Hoạt động 4: Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu bài lần 2, hướng dẫn cách đọc bài - Gọi học sinh đọc lại bài, nhận xét - Hai học sinh khá, giỏi đọc tiếp nối toàn bài - Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện (chia nhóm đọc) - Chọn nhóm đọc hay Trang Lop3.net (3) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín C/ Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bài theo giọng nhân vật - Xem bài sau Nhận xét tiết học Tự nhiên & xã hội Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH Sgk/ 19- 20; Tgdk/35 phút I/Mục tiêu:Sau bài học học sinh biết : Biết tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em II/ Đồ dùng dạy học: các hình sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài trước - Nhận xét đánh giá.Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Động não * Mục tiêu: Biết kể vài bệnh tim mạch * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu tim Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung, góp ý * Kết luận: Một số bệnh tim mạch như: bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu tim Hoạt động 3: Đóng vai * Mục tiêu: Biết nguyên nhân và nguy hiểm bệnh thấp tim trẻ em * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - Quan sát các hình sách giáo khoa trang 20, xem lời nhân vật Bước 2: Làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp khớp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm nào ? + Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì ? - Các nhóm đóng vai học sinh và vai bác sĩ để hỏi và trả lời bệnh tim - Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ - Đai diện số nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung - Giáo viên tuyên dương các nhóm làm tốt Hoạt động 4: Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim Có ý thức đề phòng bệnh * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Trang Lop3.net (4) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Quan sát hình 4,5,6 sách giáo khoa vào hình và nói ý các việc làm để phòng bệnh thấp tim Bước 2: Hoạt động lớpCác nhóm trình bày kết thảo luận: - Hình 4: Súc miệng nước muối phòng bệnh viêm họng - Hình : Giữ ấm cổ, ngực, tay, chân - Hình : Ăn uống đầy đủ để thể khoẻ mạnh Kết luận: Để phòng bệnh, cần giữ ấm thể, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân sẽ, rèn luyện thân thể hàng ngày C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài: Kể tên số bệnh tim mạch, nêu cách đề phòng - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Toán Tiết 22: LUYỆN TẬP Sgk/ 23Vbt/ 28; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết nhân số có chữ số với số có chữ số ( có nhớ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến phút II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - Hs: Vở bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập, kiểm tra bài làm nhà - Nhận xét ghi điểm , nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cho học sinh tự làm bài chữa bài - Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách nhân - Chấm nhận xét ghi điểm Bài 2: Đặt tính tính - Học sinh nêu yêu cầu bài ( đặt tính tính ) tự làm vào bài tập - Cho học sinh làm bảng con, nhận xét sửa sai - Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 3: Bài toán - Học sinh tự đọc bài toán làm bài vào bài tập - Một học sinh làm bảng phụ, nhận xét đánh giá Giải: Số ki-lô-mét xe máy chạy giờ: 37 x = 74 ( km ) Trang Lop3.net (5) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Đáp số: 74 km - Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 4: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ thời gian tương ứng - Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm làm vào bài tập và chữa bài Chấm nhận xét C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Về nhà làm bài tập trang 23 SGK - Nhận xét tiết học Tập viết Tiết 5: ÔN CHỮ HOA: C ( tt ) Sgk/43; Vtv/ 11; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn … dễ nghe (1 lần) cỡ chữ nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Mẫu chữ viết hoa C Các chữ Chu Văn An và câu ca dao trên dòng kẻ ô li III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài nhà - Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước - Viết bảng con: C, Cửu Long B/ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng a/ Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ hoa có bài: Ch ,V , A, N - Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết chữ - Học sinh tập viết chữ ( Ch, V, A, N ) trên bảng b/ Học sinh viết từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng: Chu Văn An - Giáo viên giới thiệu: Chu Văn An là nhà giáo tiếng thời Trần - Học sinh tập viết trên bảng c/ Luyện viết câu ứng dụng Học sinh đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng diệu dàng dễ nghe - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao trên - Học sinh tập viết trên bảng các chữ: Chim, Người Hoạt động 3: Luyện viết vào tập viết - Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu Trang Lop3.net (6) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: - Chấm từ 12 - 15 bài - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm nhà Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 19 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết 23: BẢNG CHIA Sgk/ 24; Vbt/ 29; Tgdk/40 phút I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn (có phép chia 6) II/ Đồ dùng dạy học: Gv và học sinh: Các bìa, có chấm tròn III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập, kiểm tra bài làm nhà Bài 2: Đặt tính tính 38 ; 53 ; 45 ; 84 ; 27 x2 ; x4 ; x5 ; x3 ; x6 76 ; 212 ; 225 ; 252 ; 162 Bài 3: Sáu ngày có số là: 24 x = 144 (giờ) ĐS: 144 - Nhẫn xét ghi điểm, nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Lập bảng chia - Hướng dẫn học sinh tự lập bảng chia 6: - Hướng dẫn học sinh lập các công thức : = 1; : 12 = 2; 18 : = * Giáo viên cho học sinh lấy bìa có chấm tròn Hỏi học sinh: lấy lần ? ( lấy lần ), Viết lên bảng: x = 6, Giáo viên bìa có chấm tròn và hỏi: lấy ( chấm tròn ) chia thành các nhóm, nhóm có ( chấm tròn ) thì nhóm? ( nhóm; chia ), viết lên bảng: : = 1; Đọc: chia - Cho học sinh lấy bìa, bìa có chấm tròn Giáo viên nêu: lấy lần mấy? ( lấy lần 12 ), Viết lên bảng: x = 12 Giáo viên vào bìa, bìa có chấm tròn và hỏi: Lấy 12 ( chấm tròn ) chia thành các nhóm, nhóm có ( chấm tròn ) thì nhóm? ( nhóm, 12 chia Trang Lop3.net (7) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín ), viết lên bảng: 12 : = Đọc: 12 chia - Tương tự với 18 : * Hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại bảng chia - Phân lớp thành nhóm để lập các công thức còn lại - Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo để hoàn chỉnh bảng chia - Học thuộc bảng chia Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Cho học sinh tự làm bài chữa bài - Học sinh đọc phép tính.nhận xét Bài 2: Tính nhẩm - Học sinh làm bài vào bài tập, chữa bài - học sinh làm bảng phụ, nhận xét ghi bảng Bài 3: Bài toán - Học sinh đọc bài toán, giáo viên hướng dẫn tóm tắt bài toán Tóm tắt: Có: 30 kg Chia vào: túi Hỏi túi: … ? kg - Học sinh làm bài tập , học sinh làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá Giải: Số ki-lô-gam túi là: 30 : = ( kg ) Đáp số: kg Bài 4: Bài toán - Học sinh đọc bài toán, tóm tắt bài toán Tóm tắt: Có 30 kg Mỗi túi: 6kg Hỏi có: ….? Túi Giải: Số túi có tất là: 30 : = ( túi ) Đáp số: túi * Lưu ý tên đơn vị bài tập và bài tập C/ Củng cố, dặn dò - Học sinh đọc lại bảng chia - Thi đọc thuộc bảng chia - Nhận xét tiết học Đạo đức Trang Lop3.net (8) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tiết 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết ) Vbt/ 9,10; Tgdk/ 35 phút I/ Mục tiêu:Hs hiểu: - Kể số việc mà học sinh lớp có thể tự làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình - Biết tự làm lấy việc mình nhà, trường II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ tình III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Hoạt đông 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: Học sinh biết biểu cụ thể việc tự làm lấy việc mình - Giáo viên nêu tình huống: “Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà chưa giải Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép” - Nếu là Đại, em làm gì đó? Vì sao? - Một số học sinh nêu cách giải mình - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài bạn vì đó là nhiệm vụ Đại * Kết luận: Trong sống, có công việc mình và người cần phải tự làm lấy việc mình 2/Hoạt động 2: Thảo luận nhóm MT : HS hiểu nào là tự làm lấy việc mình và phải tự làm việc mình Cách tiến hành: - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung: - Điền từ: tiến bộ, thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống câu sau cho thích hợp a/ Tự làm lấy việc mình là làm lấy công việc mà không vào người khác b/ Tự làm lấy việc mình giúp em mau và không người khác - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Học sinh đóng góp ý kiến * Kết luận: - Tự làm lấy việc mình là cố gắng làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác - Tự làm lấy việc mình giúp em mau tiến và không làm phiền người khác Hoạt động 3: Xử lí tình * Mục tiêu: Giúp HS có kĩ giải tình liên quan đến việc tự làm việc mình - Giáo viên nêu tình cho học sinh xử lí: Khi Việt cắt hoa giấy chuẩn bị cho thi “ Hái hoa dân chủ” tuần tới lớp thì Dũng tới chơi Dũng bảo Việt: + Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ - Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị Dũng không? Vì sao? - Học sinh suy nghĩ cách giải và nêu cách xử lí mình Cả lớp trao đổi, bổ sung - Giáo viên kết luận: Đề nghị Dũng là sai Hai bạn tự làm lấy công việc mình C/ Củng cố, dặn dò: Trang Lop3.net (9) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Tự làm lấy công việc ngày mình trường, nhà - Sưu tầm mẩu chuyện, gương, việc tự làm lấy việc mình BUỔI CHIỀU TN & XH Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Sgk/ 22; Vbt/ 14; Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết : Nêu tên và đúng vị trí các phận quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ mô hình II/ Đồ dùng dạy học: các hình sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh trả lời câu câu hỏi bài trước - Nhận xét đánh giá - Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu và nêu chức chúng * Cách tiến hành: Bước 1: Các nhóm quan sát hình sgk +Chỉ và nói tên đâun là thận , đâu là ống dẫn nước tiểu… Bước 2: Làm việc lớp - Giáo viên treo hình - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung, góp ý * Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái Hoạt động Thảo luận Bước 1: Chơi trò chơi sách giáo khoa - Giáo viên đặt câu hỏi: Cácem dùng giác quan nào để chơi? (thính giác, thị giác) Bước 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sách giáo khoa - Các nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: Làm việc lớp: các nhóm trình bày * Kết luận: Thận có chức lọc máu, lấy các chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thân xuống bóng đái Bóng đái có chức chứa nước tiểu Ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bóng đái ngoài - Giáo viên cho học sinh đọc lại kết luận Trang Lop3.net (10) Trần Thị Bé Ly C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài: Kể tên số quan thần kinh - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Trường TH Đức Tín Ôn Toán Mục tiêu: - Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân đã học để lập bảng chia Các hoạt động dạy học: - Nhắc lại bảng nhân - Hướng dẫn HS lập bảng chia để có thể ghi nhớ tiết học x = 18 và 18 : = 3, GV gọi HS lên bảng làm toán Gọi HS khác nhận xét, sửa sai ( Bài tập GV tự cho trên bảng) Ôn TV Mục tiêu - Giúp HS rèn chữ viết Các hoạt động dạy học: + GV đọc bài viết + HS đọc thầm lại + GV hướng dẫn viết từ khó bảng nháp + GV đọc cho HS viết + Hướng dẫn cho HS cách soát lỗi + GV chấm lỗi và sửa lỗi cho HS Thứ năm, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Chính tả ( N – V) Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Sgk/ 41; Vbt/ 20,21; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu:Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn - Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập bài tập - HS : Bảng , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ Trang 10 Lop3.net (11) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Giáo viên mời học sinh lên bảng đọc tiếng cho em viết lên bảng lớp, lớp viết bảng các từ ngữ: loay hoay, gió xoáy, hàng rào, giáo dục - Nhận xét ghi điểm B/ Dạy bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn Hai học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn: + Đoạn văn này kể chuyện gì ? - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng các từ các em dễ viết sai: quyết, vườn trường,viên tướng, sững lại,khoát tay - Đọc cho học sinh viết vào Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, câu đọc lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết, chữ viết học sinh - Chấm, chữa bài + Học sinh tự chữa lỗi bút chì + Giáo viên chấm 10-12 bài, nhận xét bài viết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 1: Làm bài 1a Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ lững lướt bay qua Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bảng chữ cái sách giáo khoa trang 41 C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai - Học thuộc theo đúng thứ tự tên 19 chữ đã học - Nhận xét tiết học Toán Tiết 24: LUYỆN TẬP Sgk/ 25; Vbt/ 30; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết nhân, chia phạm vi bảng nhân 6, bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn (có phép chia 6) - Biết xác định 1/6 hình đơn giản II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: - Hs: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập, kiểm tra làm nhà học sinh - gọi học sinh đọc bảng chia - Nhận xét đánh giá ghi điểm - Nhận xét bài cũ Trang 11 Lop3.net (12) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Cho học sinh đọc lại bảng chia - Cho học sinh nêu phép tính cột nêu kết tính nhẩm Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước thực bài tập đầu tiên - Các bài tập còn lại học sinh tự làm vào bài tập - Chấm, sửa bài Bài 3: Bài toán - Học sinh tự đọc bài toán, giáo viên hướng dẫn làm bài tập - Học sinh làm bài vào bài tập Học sinh làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá Giải: Số lít dầu lạc can có: 30 : = ( lít ) Đáp số: lít - Chấm, sửa bài Bài 4: Tô màu vào hình sau: Học sinh tự tô màu vào hình theo yêu cầu đề toán C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Củng cố lại bảng chia - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 5: SO SÁNH Sgk/ 42; Vbt/ 21,22; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Nắm kiểu so sánh : so sánh kém - Nắm các từ có ý nghĩa so sánh hơn, kém - Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập - Hs: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập HS1: Xếp các thành ngữ vào ô thích hợp HS2: Đăt câu theo mẫu : Ai là gì ? Trang 12 Lop3.net (13) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Nhận xét đánh giá Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - Các hình ảnh so sánh là: a/ Cháu khoẻ ông nhiều Ông là tuổi xế chiều Cháu là ngày rạng sáng b/ Trăng khuya sáng đèn c/ Mẹ là gió suốt đời - Sửa bài tập Bài tập 2: Từ so sánh câu là :hơn, là, là, hơn, là Bài tập 3: Tìm và ghi lại tên vật so sánhvới các câu thơ sau: Sự vật Sự vật Quả dừa Đàn lợn Tàu dừa Chiếc lược Bài tập 4: Tìm thêm các từ so sanh: Quả dừa: tựa, như, tựa như, là, tựa là Tàu dừa : như, tựa, thể Chấm, chữa bài C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài - Dặn dò: nhà xem lại các bài tập đã làm - Nhận xét tiết học Thủ công Tiết 5: GẤP, CẮT GIÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T 1) Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi năm cánh - Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi tương đối Hình dán tương đối phẳng, cân đối II/ Đồ dùng dạy học: - GV: + Mẫu lá cờ đỏ vàng + Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp + Bút chì, kéo, hồ dán + Quy trình gấp, cắt, dán - HS: + Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp Trang 13 Lop3.net (14) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín + Bút chì, kéo, hồ dán III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ vàng và cho học sinh nhận xét: - Lá cờ đỏ hình chữ nhật, trên có ngôi màu vàng; - Ngôi có cánh nhau; - Ngôi dán chính lá cờ - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận thấy kích thước lá cờ và ngôi 2/ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu - Cho học sinh xem quy trình và giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi cánh Bước 2: Cắt ngôi cánh Bước 3: Dán ngôi cánh vào tờ giấy màu đỏ để lá cờ đỏ vàng - Giáo viên làm mẫu theo quy trình - Giáo viên gọi học sinh lên bảng thao tác lại các bước - Trong quá trình thao tác, giáo viên và học sinh quan sát, giáo viên sữa chữa, uốn nắn thao tác học sinh thực chưa đúng - Học sinh thực hành giấy nháp C/ Nhận xét, củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 21 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ Sgk/26; Vbt/ 31; Tgdk/40 phút I/ Mục tiêu: - Biết cách tìm các phần số - Vận dụng để giải bài toán có lời văn II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: bảng phụ - Hs: Vbt III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập, kiểm tra bài làm nhà học sinh - Nhận xét ghi điểm,nhận xét bài cũ B/ Bài Trang 14 Lop3.net (15) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm các phần số - Giáo viên nêu bài toán ( SGK trang 26 ) cho học sinh đọc lại.Hỏi: Làm nào để tìm 1 12 cái kẹo? ( Lấy 12 cái kẹo chia thành phần nhau, phần là số kẹo cần 3 tìm ) - Cho học sinh tự nêu bài giải bài toán Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ) - Giáo viên hướng dẫn mẫu - Học sinh làm bài vào bài tập, chấm, chữa bài Bài 2: Bài toán - Học sinh tự đọc bài toán làm bài vào bài tập Giải: Số ki-lô-gam táo cửa hàng đã bán là: 42 : = ( kg) Đáp số: kg - Chấm, sửa bài Bài 3: Khoanh vào chữ đặt hình đã chia thành các phần Tô màu vào các phần đó - Học sinh xác định và khoanh vào hình chia thành các phần - Học sinh tự tô màu vào hình theo yêu cầu đề toán C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Củng cố lại cách tìm các phần số - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 5: TẬP TỐ CHỨC CUỘC HỌP Sgk/ 45;Vbt/ 23,24; Tgdk/40 phút I/Mục đích, yêu cầu: Bước đầu biết xác định nội dung họp và tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước (SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn nội dung họp ( theo sgk ) - Trình tự bước tổ chức họp ( theo yêu cầu 3, bài tập đọc Cuộc họp chữ viết ) III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi Trang 15 Lop3.net (16) Trần Thị Bé Ly - Nhận xét đánh giá, nhận xét bài cũ Trường TH Đức Tín B/ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: - Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu bài tập - Một học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý nội dung họp - Giáo viên: Để tổ chức cuộ họp ta cần chú ý điều gì ? - Xác định rõ nội dung bàn cái gì? Vấn đề gì ?( Giúp học tập hay chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ) - Nắm trình tự họp.1-2 học sinh nhắc lại trình tự họp - Nêu mục đích họp, nêu tình hình lớp , nguyên nhân dẫn đến họp đó→Nêu cách giải - Từng tổ làm việc - Cho học sinh thảo luận tổ, các thành viên bàn nội dung họp - Các tổ thi tổ chức họp - Giáo viên cùng học sinh theo dõi để nhận xét - Cả lớp bình chọn tổ trình bày hay C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Một em nêu lại trình tự họp - Dặn dò: Tập tổ chức họp cần thiết - Nhận xét tiết học Chính tả ( Tập chép) Tiết 10: MÙA THU CỦA EM Sgk/ 45; Vbt/ 22,23; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu:Rèn kĩ viết chính tả: - Chép và trình bày đúng bài CT - Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Bảng phụ viết bài thơ Mùa thu em - Bảng phụ viết nội dung bài tập Trang 16 Lop3.net (17) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín HS : Bảng , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ - Giáo viên mời học sinh lên bảng đọc tiếng cho em viết lên bảng lớp - Cả lớp viết bảng các từ ngữ: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng - Nhận xét đánh giá, nhận xét bài cũ B/ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt đồng 2: Hướng dẫn học sinh tập chép - Giáo viên treo bảng phụ đã viết bài thơ Mùa thu em trên bảng lớp - Học sinh đọc bài thơ : 2-3 em đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài thơ: - Bài thơ viết theo thể thơ nào? ( Thơ bốn chữ ) - Những chữ nào bài viết hoa? ( Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng - chị Hằng ) - Các chữ đầu câu viết nào? ( Viết lùi vào ô so với lề ) - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng các từ các em dễ viết sai - Học sinh nhìn sách giáo khoa chép bài - nhắc nhở học sinh ngồi viết - Học sinh tự chữa lỗi bút chì - Giáo viên chấm – bài, nhận xét bài viết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài tập 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống a/ Sóng vỗ oàm oạp b/ Mèo ngoạm miếng thịt c/ Đừng nhai nhồm nhoàm Bài tập 3b: Tìm các từ: chứa tiếng có vần en eng - Các tiếng: kèn - kẻng – chén - Giáo viên cho học sinh làm VBT Chấm bài nhận xét C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai Xem bài sau - Nhận xét tiết học Mĩ thuật Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN QUẢ Tdgk/ 35 phút I/Mục tiêu: - Nhận biết hình, khối số - Biết cách nặn - Nặn vài gần giống với mẫu II/ Đồ dùng dạy học: - Gv : Một vài loại quả: xoài, đu đủ, ổi, na,nho - Bài vẽ học sinh lớp trước Trang 17 Lop3.net (18) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên dùng các loại để giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu vài loại đã chuẩn bị mục II + Học sinh nêu tên các loại + Nhận xét đặc điểm, hình dạng, màu sắc + Sau học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại - Gợi ý để HS chọn để nặn vẽ, xé dán Hoạt động 4: Cáqua3ve4uả - Giáo viên đặt trên bàn, sau đó hướng dẫn học sinh cách vẽ theo trình tự bước: + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho phù hợp với phần giấy + Vẽ phác hình qủa + Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 5: Thực hành - Hs quan sát mẫu kĩ trước vẽ - Học sinh vẽ vào tập vẽ - Lưu ý ước lượng chiều cao, chiều ngang - Giáo viên theo dõi giúp đỡ C/ Nhận xét, đánh giá, dặn dò - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ - Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp - Chuẩn bị bài sau: quan sát hình dáng, màu sắc số loại - Nhận xét tiết học Sinh hoạt lớp Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động tổ tuần qua Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông tuần qua 1/ Hạnh kiểm: - Các em ngoan, ăn mặcsạch , gọn gàng tóc cắt ngắn -Lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè 2/ Học lực: -Đi học đầy đủ, đúng -Các em có ý thức học tập Trang 18 Lop3.net (19) Trần Thị Bé Ly - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Một số em tích cực phát biểu xây dựng bài - Một số em biết giúp bạn học tập - Tuy nhiên còn số em còn trầm học - Một số em học còn yếu 3/ Công tác khác: - Các em đã kí cam kết việc thực an toàn giao thông 4/ Phương hướng : - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Nhắc nhở các quy định nhà trường và lớp - Nhắc các em lại phải đảm bảo an toàn giao thông - Phân công kèm các bạn yếu - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Trang 19 Lop3.net Trường TH Đức Tín (20)