Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

154 5 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nà hẩu   huyện văn yên   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S HOÀNG VĂN SÂM HÀ NỘI, 2010 iii LỜI CẢM ƠN Cùng với q trình phát triển kinh tế tồn cầu, rừng bị suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng; nhiều loài thực vật động vật đứng trước nguy tuyệt chủng bị tuyệt chủng Rừng bị suy thối có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân người khai thác cách kiệt quệ tài ngun rừng Chính để ngăn chặn hạn chế suy giảm tài nguyên rừng việc nắm bắt đa dạng sinh học vấn đề quan trọng, từ biết loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng cao để có biện pháp bảo vệ thích hợp Để hồn thành chương trình đào tạo cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn liền việc đào tạo với thực tiễn Được đồng ý Khoa Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt Tiến sĩ Hoàng Văn Sâm - Giảng viên môn Thực vật rừng trường Đại học Lâm nghiệp thực luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái” Trong trình thực hồn thành luận văn tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy T.S Hoàng Văn Sâm, người trực tiếp dẫn tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Uỷ ban nhân dân huyện Văn Yên, thành viên Hội đồng Bảo vệ rừng tổ đội tuần tra bảo vệ rừng xã vùng đệm Khu Bảo tồn, bà dân tộc bốn xã vùng đệm bạn bè xa gần giúp đỡ thời gian, vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian cịn hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Yên Bái, tháng năm 2010 Tác giả iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 1.2.1.1 Trên giới 1.2.1.2 Ở Việt Nam 1.2.1.3 Nghiên cứu thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 1.2.2 Nghiên cứu thảm thực vật 1.2.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2.2 Ở Việt Nam 10 1.2.3 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật 12 1.2.3.1 Nghiên cứu giới 12 1.2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 15 1.2.3.3 Nghiên cứu khu hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 16 Chương 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Điều tra ngoại nghiệp 17 2.4.1.1 Phương pháp điều tra đa dạng thực vật 17 2.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu nguyên nhân suy giảm đề xuất giải pháp bảo tồn hệ thực vật 21 2.4.2 Xử lý nội nghiệp 21 2.4.2.1 Thu thập tài liệu có liên quan 21 2.4.2.2 Xử lý mẫu 21 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 22 3.1.2 Điều kiện địa hình, địa 22 3.1 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 24 3.1.3.1 Điều kiện khí hậu 24 3.1.3.2 Thuỷ văn 25 3.1 Địa chất thổ nhưỡng 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 26 3.2.2 Kinh tế đời sống 28 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 28 3.2.2.2 Lâm nghiệp 29 3.2.2.3 Đời sống sinh hoạt 29 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 3.2.3.1 Giao thông 29 v 3.2.3.2 Y tế, giáo dục 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 31 4.1.1 Đa dạng thành phần loài 31 4.1.1.1 Đa dạng taxon ngành thực vật 31 4.1.1.2 Đa dạng taxon ngành 34 4.1.2 Đa dạng dạng sống 36 4.1.2.1 Nhóm có chồi mặt đất (Ph) 38 4.1.2.2 Cây chồi sát đất (Ch) 39 4.1.2.3 Nhóm chồi ẩn (Cr) 39 4.1.2.4 Nhóm chồi nửa ẩn (H) 40 4.1.2.5 Nhóm chồi năm (Th) 40 4.1.3 Đa dạng giá trị sử dụng 41 4.1.4 Đa dạng loài quý hiến bị đe doạ 43 4.2 Nghiên cứu thảm thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 47 4.2.1 Đa dạng thảm thực vật 47 4.2.2 Mô tả kiểu thảm thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 47 4.2.2.1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 47 4.2.2.2 Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng – kim ẩm nhiệt đới 53 4.3 Các nguyên nhân trực tiếp gián tiếp dẫn đến suy thoái đa dạng thực vật KBT 58 4.3.1 Các nguyên nhân trực tiếp 58 4.3.1.1 Do thiếu đất sản xuất nông nghiệp 58 4.3.1.2 Do phong tục tập quán 59 4.3.1.3 Do khai thác bn bán gỗ, Lâm sản ngồi gỗ 60 4.3.1.4 Các nguyên nhân khác 61 4.3.2 Các nguyên nhân gián tiếp 63 4.3.2.1 Áp lực dân số 63 4.3.2.2 Tình trạng đói nghèo 63 4.3.2.3 Nhận thức cộng đồng thấp 64 4.3.2.4 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế 64 4.4 Các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên 65 4.4.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 65 4.4.1.1 Nâng cao lực quản lý thi hành pháp luật 65 4.4.1.2 Tăng cường mối quan hệ với quyền địa phương cơng tác bảo tồn đa dạng thực vật xã vùng đệm 66 4.4.1.3 Xúc tiến hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 66 4.4.2 Vùng đệm Khu Bảo tồn 67 4.4.2.2 Giải pháp thể chế quản lý liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng thực vật 67 4.4.2.3 Các sách phát triển kinh tế vùng đệm 68 Chương 5: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Tồn 72 5.3 Khuyến nghị 72 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 4.1: Đa dạng Taxon 31 Biểu 4.2: Biểu so sánh dẫn liệu hệ thực vật Nà Hẩu khu vực lân cận 32 Biểu 4.3: Biểu so sánh dẫn liệu hệ thực vật bậc cao Nà Hẩu với hệ thực vật Việt Nam 32 Biểu 4.4: Các số đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 33 Biểu 4.5: Phân bố taxon ngành Ngọc lan 33 Biểu 4.6: Mười họ đa dạng khu vực nghiên cứu 34 Biểu 4.7: Các chi đa dạng 35 Biểu 4.8: Cấu trúc tổ thành phổ dạng sống hệ thực vật Nà Hẩu 37 Biểu 4.9: Nhóm công dụng Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 41 Biểu 4.10: Danh sách thực vật quý bị đe doạ tìm Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 43 Bảng 4.11: Số vụ vi phạm lâm luật từ năm 2006 đến tháng 10 năm 201 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phổ dạng sống hệ thực vật Nà Hẩu 37 Hình 4.2: Phổ dạng sống nhóm có chồi 39 Hình 4.3: Rừng nguyên sinh 56 Hình 4.4: Rừng nguyên sinh 56 Hình 4.5: Rừng nguyên sinh 56 Hình 4.6: Rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng 56 Hình 4.7: Rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng 56 Hình 4.8: Rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng 56 Hình 4.9: Rừng thứ sinh nhân tác đất nguyên trạng 56 Hình 4.10: Rừng thứ sinh nhân tác đất thoái hoá 57 Hình 4.11: Rừng thứ sinh nhân tác đất thoái hoá 57 Hình 4.12: Rừng thứ sinh nhân tác đất thoái hoá 57 Hình 4.13: Kiểu phụ gây trồng nhân tạo 57 Hình 4.14: Kiểu phụ gây trồng nhân tạo 57 Hình 4.15: Khao làng lễ Lập tỉnh người Dao đỏ 60 Hình 4.16: Khai thác trộm gỗ Pơmu 61 Hình 4.17: Vận chuyển gỗ trái phép 61 Hình 4.18: Rừng bị tàn phá lửa 62 Hình 4.19: Cháy rừng 62 (Hance) Nooteb 510 Symplocos laurila (Retz) Wall 127 Theaceae 511 Anneslea fragrans Wall 512 Camellia amplexicaulis (Pit.) CohenStuart 513 Eurya acuminata DC 514 Schima wallichii Choisy 128 Tiliaceae 515 Grewia hirsuta Vahl 516 Grewia paniculata Roxb 104 ST T Tên khoa học 129 Ulmaceae 517 Celtis sinensis Person 518 Gironniera cuspidata (Blume) Planch et Kurz 519 Gironniera nervosa Planch 520 Trema orientalis (L.) Blume 130 Urticaceae 521 Boehmeria clidemioides Miq 522 Pouzolzia indica Glaudich 131 Verbenaceae 523 Clerodendrum colebrookianum Walp 524 Clerodendrum japonicum (Thunb.) 525 Sweet Clerodendrum phillipianum Schauer 526 Gmelina lecomtei Dop 527 Phyla nodiflora (L.) Greene 528 Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl 529 Vitex pubescens Vahl 530 Vitex trifolia L var subtrisecta (Kuntze) 132 Mold Violaceae 531 Viola inconspicua Blume Liliopsida 133 Acoraceae 532 Acorus gramineus Ait ex Soland 134 Agavaceae 533 Agave variegata 135 Amaryllidaceae 534 Crinum ensifolium Roxb 136 Araceae 535 Aglaomena modestum Schott ex Engl 105 ST T Tên khoa học 536 Amorphophallus campunulatus Blume 537 Colocasia macrorhiza (L.) G Don 538 Homalomena occulta (Lour.) Schott 539 Pothos pilulifer Buch 137 Arecaceae 540 Calamus armarus Lour 541 Calamus balansaeanus Becc 542 Calamus platyacanth Warb.ex Becc 543 Calamus rudentum Lour 544 Calamus tetradactylus Hance 545 Calamus tonkinensis Becc 546 Caryota mitis Lour 547 Caryota monostachya Becc 548 Licuala spinosa Wurmb 549 Licuala fatua Becc 550 Livistona saribus Merr et Chev 551 Livistona tonkinensis Magalon 552 Pinanga dupperreana Pierre ex Gagnep 553 Rhapis laosensis Becc 554 Rhapis micrantha S Becc 138 Asteliaceae 555 Cordyline terminalis (L.) Kunth 139 Cannaceae 556 Canna edulcis Ker.-Gawl 106 ST T Tên khoa học 557 Canna indica L 140 Commelinaceae 558 Commelina communis L 559 560 Rhasa spathacea (Sw.) Stearn (S discolor Hance) Tradescantia zebrina Hort ex Loudon 141 (Zebrina pendula Schinzl.) Cyperaceae 561 Cyperus diffusus Vahl 562 Cyperus distans L f 563 Cyperus exaltatus Retz 564 Cyperus pilosus Vahl 565 Cyperus rotundus L 566 Cyperus trialatus (Boeck.) J.Kern 142 Dioscoreaceae 567 Dioscorea alata L 568 Dioscorea bulbifera L 569 Dioscorea cirrhosa Lour 570 Dioscorea glabra Roxb 571 Dioscorea persimilis Prain & Burk 572 Dioscorea pyrifolia Kunth 143 Hypoxidaceae 573 Curculigo latifolia Dryand 574 Curculigo orchioides Gaertn 575 Curculigo sp1 576 Curculigo sp2 144 Haemodoraceae 577 Ọphiopogom reptans 578 Peliosamthes teta Hook.f 145 Iridaceae 579 Belamcanda chinensis (L.) DC 107 ST T Tên khoa học 580 Eleutherine bulbosa (Mill.) Gagnep 146 Marantaceae 581 Maranta arundinacea L 582 Phrynium aff tonkinense Gagnep 583 Phrynium capitatum Willd 147 Musaceae 584 Musa balbisiana Colla 585 Musa cocinea Andr 586 Musa nana Lour 587 Musa paradisiana L 148 Orchidaceae 588 Acampe rigida (Smith)nP.P Hunt 589 Anoectochilus setaceus Blume 590 Calanthe sp nov 591 Collabium chinense (Rolfe) T Tang et Chen 592 Cymbidium aloifolia (L.) Sw 593 Cymbidium lacifolium 594 Dendrobium lindleyi Steud (D.aggregatum Roxb.) 595 Dendrobium nobile Lindl 596 Dendrobium podagraria Hook F 597 Dendrobium superbum Reich 598 Eria aff muscicola (Lindl.) Lindl 599 Galeola nudiflora Lour 600 Phalaenopsis gibbosa Sweet 601 Renanthera coccinea Lour 602 Thrixspermum arachnites (Blume) Reichb f 603 Thrixspermum sp 149 Pandanaceae 604 Pandanus nanofrutex Stones 605 Pandanus tonkinensis Mart ex Stone 108 ST T 150 606 `15 607 Tên khoa học Phormiaceae Dianella nemorosa Lam ex Schiller f (D ensifolia (L.) DC.) Poaceae Arundinaria munroanum (Balansa) 608 Henr Arundinaria baviensis Balansae 609 Arundinella nepalense Trin 610 Axonopus compressus (Sw.) P Beauv 611 Bambusa blumeana J A et J H Schult 612 Chloris barbata Sw 613 Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin 614 Coix lacryma-jobi L 615 Cymbopogon citratus Stapf 616 Cynodon dactylon (L.) Pers 617 618 Dendrocalamus asper Backer ex K.Heyne Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z Li 619 Echinochloa pyramidalis (Lam.) Hichc 620 Eleusine indica (L.) Gaertn 621 Eriachne pallescens R Br 622 Imperata cylindrica (L.) P.Beauv 623 Isachne miliacea Roth 624 Maclurochoa sp nov 625 626 Microstegium ciliatum (Trin.) A Camus Miscanthus floridulus (Labill.) Warb ex Chun & Lant 627 Miscanthus sinensis Anderson 628 Neyraudia reynaudina (Kunth) Keng 629 Oryza sativa L 630 Panicum amoenum Bal 631 Phragmites karka (Retz.) Trin ex Steud 109 ST T 632 633 Tên khoa học Pleiblastus baviensis (Balansa) T Q Nguyen Pogonatherium crinitum (Thunb.) Kunth 634 Saccharum arundinaceum Retz 635 Saccharum spontaneum L 636 Sacciolepis interrupta (Willd) Stapf 637 Schizostachyum dullooa (Gamble) R B Majumdar 638 Sinocalamus latiflorus Mc Clure 639 Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze 640 Zea mays L 152 Smilacaceae 641 Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth.) Maxim 642 Heterosmilax polyandra Gagnep 643 Smilax bauhinioides Kunth 644 Smilax ferox Wall ex Kunth 645 Smilax glabra Roxb 646 Smilax prolifera Roxb ex Kunth 153 Stemonaceae 647 Stemona tuberosa Lour 154 Zingiberaceae 648 Alpinia officinarum Hance 649 Alpinia conchigera Griff 650 Amomum thyrsoideum Gagnep 651 Amomum villosum Lour 652 Curcuma longa L 653 Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe 654 Zingiber eberhardtii Gagnep 655 Zingiber officinale Roscoe 656 Hedychium sp 110 ST T 657 Tên khoa học Zingiber zerumbet Sm 111 ... CỨU 4.1 Tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Với mục tiêu đặt từ đầu thực luận văn tiến hành nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu với nội dung: Đa dạng. .. trị bảo tồn hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Điều tra, mô tả kiểu thảm thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Nghiên cứu phát nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật Khu Bảo tồn. .. 1.2.3.3 Nghiên cứu khu hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Tại Khu Bảo tồnTN Nà Hẩu chưa có nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật; qua đợt điều tra, tìm hiểu khu hệ thực vật Khu Bảo tồn thực

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan