1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động

84 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    • 6. Bố cục đề tài

    • 1.1. Khái niệm hợp đồng lao động và thực hiện hợp đồng lao động

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng lao động

        • 1.1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động

        • 1.1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng lao động

      • 1.1.2. Khái niệm thực hiện hợp đồng lao động

    • 1.2. Khái niệm về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động

    • 1.3. Căn cứ thay đổi việc thực hiện hợp đồng lao động

      • 1.3.1. Thay đổi thực hiện hợp đồng lao động theo thỏa thuận các bên

        • 1.3.1.1. Thay đổi công việc của người lao động

        • 1.3.1.2. Thay đổi địa điểm làm việc của người lao động

        • 1.3.1.3. Thay đổi tiền lương của người lao động

      • 1.3.2. Thay đổi thực hiện hợp đồng lao động vì lý do khách quan

        • 1.3.2.1. Do nhu cầu sản xuất kinh doanh

        • 1.3.2.2. Do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế

      • 1.3.2.3. Do mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp

    • 1.4. Hậu quả pháp lý của việc thay đổi thực hiện hợp đồng lao động

    • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THAY ĐỔI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ

    • 2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động

      • 2.1.1. Quy định của pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động vì lý do khách quan

        • 2.1.1.1. Nguyên tắc thay đổi thực hiện hợp đồng lao động

        • 2.1.1.2. Thủ tục thay đổi thực hiện hợp đồng lao động

      • 2.1.2. Quy định của pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động khi người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động

        • 2.1.2.1. Nguyên tắc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động

        • 2.1.2.2. Thủ tục tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động

    • 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động

      • 2.2.1. Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động do nhu cầu sản xuất kinh doanh

        • 2.2.1.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động do nhu cầu sản xuất, kinh doanh

        • 2.2.1.2. Kiến nghị hoàn pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động do nhu cầu sản xuất kinh doanh

      • 2.2.2. Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế

        • 2.2.2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động do thay đổi cơ cấu công nghệ hoặc vì lý do kinh tế

        • 2.2.2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thay đổi thực hiện hợp đồng lao động do thay đổi cơ cấu công nghệ hoặc vì lý do kinh tế

    • Kết luận chương 2

    • KẾT LUẬN CHUNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Thực hiện HĐLĐ là sự tiếp nối có tính tất yếu trong quan hệ HĐLĐ khi hợp đồng đã được giao kết. Có thể nói thực hiện HĐLĐ là một giai đoạn trong một quan hệ pháp luật lao động, phát sinh khi hợp đồng đã được thiết lập bằng hình thức giao kết và chấm dứt thực hiện HĐLĐ phụ thuộc vào ý chí của các bên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LÊ PHƯƠNG CHI PHÁP LUẬT VỀ THAY ĐỔI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Cần Thơ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LÊ PHƯƠNG CHI PHÁP LUẬT VỀ THAY ĐỔI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8380107 Người hướng dẫn khoa học PGs Ts NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG Cần Thơ, 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, người viết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến đến Q Thầy, Cơ thuộc Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức quan trọng làm tảng cho việc học tập, nghiên cứu người viết Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện Luận văn này, người viết gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơ Nguyễn Thị Hồi Phương – người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ người viết suốt trình làm Luận văn tốt nghiệp Người viết gửi lời cảm ơn đến Cơ quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện để người viết có tài liệu chuyên ngành bổ ích cho việc thực hoàn thành Luận văn Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu khác Người viết chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhắc nhở động viên người viết Trong q trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tồn Vì thế, người viết mong đóng góp quý báu từ Quý Thầy Cô người đọc Trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 24 tháng 02 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình, luận văn, luận án trước Các thông tin tham khảo luận văn tác giả trích dẫn cách đầy đủ cẩn thận./ Ngày 24 tháng 02 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Phương Chi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLLĐ Bộ luật lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động LDN Luật doanh nghiệp Nghị định số 05/2015 Nghị định 05/2015/NĐ-CP, ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Nghị định số 148/2018 Nghị định 148/2018/NĐ-CP, ngày 24/10/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP, ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài .4 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THAY ĐỔI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động thực hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm thực hợp đồng lao động .8 1.2 Khái niệm thay đổi thực hợp đồng lao động 11 1.3 Căn thay đổi việc thực hợp đồng lao động 15 1.3.1 Thay đổi thực hợp đồng lao động theo thỏa thuận bên .15 1.3.1.1 Thay đổi công việc người lao động 16 1.3.1.2 Thay đổi địa điểm làm việc người lao động 18 1.3.1.3 Thay đổi tiền lương người lao động 19 1.3.2 Thay đổi thực hợp đồng lao động lý khách quan 21 1.3.2.1 Do nhu cầu sản xuất kinh doanh 23 1.3.2.2 Do thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 26 1.3.2.3 Do mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp 27 1.4 Hậu pháp lý việc thay đổi thực hợp đồng lao động .34 Kết luận chương .37 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THAY ĐỔI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ 39 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam thay đổi thực hợp đồng lao động 39 2.1.1 Quy định pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động lý khách quan .39 2.1.1.1 Nguyên tắc thay đổi thực hợp đồng lao động 41 2.1.1.2 Thủ tục thay đổi thực hợp đồng lao động 44 2.1.2 Quy định pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động 45 2.1.2.1 Nguyên tắc tạm hoãn thực hợp đồng lao động 45 2.1.2.2 Thủ tục tạm hoãn thực hợp đồng lao động .46 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động .50 2.2.1 Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động nhu cầu sản xuất kinh doanh 50 2.2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động nhu cầu sản xuất, kinh doanh 51 2.2.1.2 Kiến nghị hoàn pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động nhu cầu sản xuất kinh doanh 57 2.2.2 Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế 60 2.2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động thay đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế 60 2.2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động thay đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế .66 Kết luận chương .68 KẾT LUẬN CHUNG 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Chế định HĐLĐ hình thành phát huy thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường sức lao động, tạo điều kiện cho bên giao kết HĐLĐ để từ thực điều khoản giao kết Thực HĐLĐ tiếp nối có tính tất yếu quan hệ HĐLĐ hợp đồng giao kết Có thể nói thực HĐLĐ giai đoạn quan hệ pháp luật lao động, phát sinh hợp đồng thiết lập hình thức giao kết chấm dứt thực HĐLĐ phụ thuộc vào ý chí bên Có thể thấy chủ thể thực HĐLĐ không riêng NLĐ, mà NSDLĐ phải HĐLĐ thông qua việc quản lý, giám sát, chi trả lương cho người lao động để họ thực công việc theo HĐLĐ Chế định pháp luật HĐLĐ có phạm vi rộng lớn, nội dung bao hàm nhiều vấn đề từ khâu giao kết, đến lúc thực cuối kết thúc việc chấm dứt thực hợp đồng lao động Những vấn đề, nội dung lý luận liên quan đến giao kết hay chấm dứt việc thực HĐLĐ có nhiều tác giả nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật, qua tác giả có kiến nghị, đề xuất hướng hồn thiện Trong giới hạn đề tài mà người viết lựa chọn để nghiên cứu có liên quan đến HĐLĐ giao kết hay chấm dứt HĐLĐ mà việc thay đổi thực HĐLĐ, q trình thực HĐLĐ hay nói cách khác HĐLĐ trì hay tồn pháp luật cho phép NSDLĐ quyền thay đổi việc thực HĐLĐ có kiện khách quan có thay đổi chủ thể q trình thực HĐLĐ Thay đổi thực HĐLĐ giai đoạn HĐLĐ thực ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật lao động Trong thực tiễn áp dụng pháp luật thay đổi thực HĐLĐ doanh nghiệp nhận thấy quyền nghĩa vụ bên chưa thực đảm bảo, có nhiều vi phạm từ NSDLĐ NLĐ pháp luật lao động quy định vấn đề có số bất cập nên xảy tình trạng vi phạm gây ảnh hưởng đến quyền lợi bên Để tìm hiểu nguyên nhân hành vi vi phạm cần phải phân tích quy định pháp luật lao động vấn đề Người viết chọn đề tài “Pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động” làm luận văn tốt nghiệp để phân tích, lý luận quy định pháp luật lao động năm 2012 quy định quyền thay đổi thực HĐLĐ, bên cạnh người viết tìm hiểu số doanh nghiệp áp dụng vấn đề vào thực tiễn, từ tìm mặt hạn chế đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lao động nói chung vấn đề thay đổi thực HĐLĐ nói riêng đề cập đến giáo trình, sách tham khảo, luận án vài viết ngắn liên quan đến việc thực HĐLĐ Cụ thể: - Nguyễn Hữu Chí (2013), Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012, từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Luật học số 3/2013 Trong nội dung báo tác giả có đề cập đến HĐLĐ loại HĐLĐ - Đỗ Thị Dung (2013), Về khái niệm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động, Tạp chí Luật học số 6/2013 Trong nội dung báo tác giả phân tích chủ thể có quyền quản lý lao động, phân biệt quyền quản lý lao động Nhà nước với quyền quản lý người sử dụng lao động - Đỗ Thị Dung (2014), Quyền người sử dụng lao động việc bố trí, xếp cơng việc người lao động, Dân chủ pháp luật số (264) Trong nội dung báo tác giả nêu số bất cập quy định pháp luật lao động năm 2012 quyền NSDLĐ việc bố trí, xếp cơng việc NLĐ đề xuất, kiến nghị - Lê Thị Hoài Thu (2014), Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 (279) kỳ - tháng 12/2014 Trong nội dung báo, tác giả nêu quy định pháp luật giao kết, trình thực chấm dứt hợp đồng lao động - Phùng Thị Cẩm Châu (2014), Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, Tạp chí luật học số 7/2014 Trong nội dung báo tác giả nêu quy định Bộ luật lao động 2012 việc bảo vệ lao động nữ, nghĩa vụ người sử dụng lao động việc sử dụng lao động nữ - Đinh Thị Chiến, (2015), Một số vấn đề thực hợp đồng lao động theo quy định Bộ Luật lao động 2012, Tạp chí khoa học pháp lý số 02 (87) Trong nội dung báo, tác giả nêu vấn đề tồn trình thực hợp đồng lao động đưa đề xuất hồn thiện Giáo trình luật lao động, nội dung liên quan đến đề tài đề cập giáo trình Luật lao động Đó là: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân Trong giáo trình này, vấn đề liên quan đến đề tài trình bày phần lý luận thực HĐLĐ - Trường Đại học Luật Hà Nội năm (2012); Giáo trình Luật lao động Việt Nam (Tái lần thứ 5) - Giáo trình Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhà xuất tư pháp 2014; - Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật lao động, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Các viết đăng báo tạp chí, tác giả hệ thống định pháp luật có liên quan đến HĐLĐ, có đưa bất cấp, hướng hồn thiện chưa cụ thể hóa Vẫn chưa có luận văn, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách cụ thể quy định pháp luật “Thay đổi thực hợp đồng lao động” qua đánh giá việc áp dụng quy định thực tiễn Vì vậy, tác giả kế thừa kết đạt trước để phân tích giai đoạn thực HĐLĐ tác giả cụ thể hóa quy định pháp luật thay đổi thực HĐLĐ Từ việc nghiên cứu khai thác khía cạnh lý luận chung thực HĐLĐ, tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật số doanh nghiệp đề giải pháp hoàn thiện pháp luật Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu tồn diện, có hệ thống số vấn đề lý luận thay đổi thực hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động 2012 Trên sở quan điểm lý luận nghiên cứu, đề tài phân tích quy định pháp luật lao động thay đổi thực HĐLĐ doanh nghiệp áp dụng vào thực tiễn Đồng thời, thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn việc thay đổi thực HĐLĐ số doanh nghiệp để có đề xuất ngăn ngừa tình trạng vi phạm pháp luật lao động nói chung vi phạm thực HĐLĐ riêng Từ mục đích đặt ra, đề tài tập trung nội dung sau đây: Lý luận thay đổi thực HĐLĐ Cụ thể phân tích khái niệm, hậu pháp lý việc thay đổi thực HĐLĐ Phân tích lý luận quy định pháp luật năm 2012 thay đổi thực HĐLĐ từ NSDLĐ chủ yếu Quy định pháp luật lao động năm 2012 thay đổi thực HĐLĐ, đánh giá áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Từ thấy rõ quyền nghĩa vụ bên tiến hành thay đổi thực HĐLĐ Khi nghiên cứu tổng quan lý luận quy định pháp luật từ đề xuất ý 68 luật hướng dẫn áp dụng Điều khơng ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ 69 mà ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NSDLĐ33 Nếu NLĐ không đáp ứng yêu cầu công việc NSDLĐ ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng Sau đưa NLĐ đào tạo mà họ có đủ lực, điều kiện để làm cơng việc hai bên thỏa thuận chuyển NLĐ sang làm cơng việc Ví dụ: NLĐ làm vị trí nhân sự, thay đổi cấu chuyển sang làm vị trí pháp chế Trong trường hợp này, hai bên thỏa thuận ký lại HĐLĐ ký phụ lục HĐLĐ Theo quy định Điều 24 Bộ luật lao động năm 2012 hướng dẫn điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP phụ lục hợp đồng, NSDLĐ NLĐ ký phụ lục hợp đồng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng Trường hợp việc sửa đổi hợp đồng liên quan đến thời hạn hợp đồng theo quy định Khoản 1, Điều 8, Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 95/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động: “hai bên sửa đổi lần phụ lục hợp đồng không làm thay đổi loại hợp đồng giao kết, NSDLĐ vi phạm, tùy trường hợp cụ thể bị xử phạt vi phạm hành với mức xử phạt từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng” Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế dẫn tới NSDLĐ phải giảm bớt phòng ban lập phịng ban có chức năng, cơng việc kinh doanh khác khơng có vấn đề vi phạm pháp luật Tuy nhiên, trường họp NSDLĐ thành lập phòng, ban có chức năng, cơng việc kinh doanh tương tự, Ví dụ: bỏ phịng quản nợ có vấn đề lập phịng xử lý thu hồi nợ, khó để xác định doanh nghiệp có thực thay đổi cấu, công nghệ lý để chấm dứt HĐLĐ NLĐ Chính quy định pháp luật chưa rõ ràng, văn hướng dẫn chưa cụ thể dẫn tới việc áp dụng lúng túng cho doanh nghiệp thực có nhu cầu thay đổi cấu, công nghệ, đồng thời kẽ hở cho doanh nghiệp lạm dụng để chấm dứt HĐLĐ với NLĐ 70 Điển tranh chấp xảy bà Hồng Thị Phương L Cơng 71 ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Quốc tế H sau 34: Bà Hoàng Thị Phương L ký HĐLĐ không xác định thời hạn với chức danh chuyên viên mua hàng Công ty Cổ phần Bệnh viện Phụ sản - Nhi Quốc tế H Ngày 17/02/2016, Công ty thông báo cho bà L việc xếp cấu nhân công ty yêu cầu bà L tự viết đơn xin nghỉ việc không công ty tự định việc với lý “thay đổi cấu, cắt giảm nhân sự” Ngày 24/02/2016, bà L nhận Thông báo việc giảm biên chế nhân thay đổi cấu xếp lại nhân Sau đó, cơng ty định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bà Hồng Thị Phương L Phía bà Hoàng Thị Phương L cho rằng: sau cho bà L nghỉ việc Cơng ty tuyển người khác (bà Th) vào thay vị trí bà L thực tế, công ty chứng minh bà Th làm việc Công ty trước bà L nghỉ việc Bà L cịn cho việc cơng ty trình bày cơng ty gặp khó khăn khơng thực tế Cơng ty hoạt động có lãi Trong cơng ty trình bày nguyên nhân việc cấu lại lao động để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Cơng ty đạt hiệu Phía cơng ty cho rằng: vào khoảng đầu năm 2016, Công ty nhận thấy tình hình kinh doanh chưa đạt hiệu quả, cần xếp lại cấu nhân nhu cầu sử dụng lao động phịng, ban đầy đủ nên Cơng ty tính đến phương án cắt giảm nhân sự, khơng có thua lỗ đột ngột đại diện nguyên đơn trình bày Trong trường hợp này, công ty chứng minh công ty thực thủ tục theo quy định pháp luật lao động để tái cấu lao động có cấu lại lao động nên việc cho bà Hồng Thị Phương L khơng trái pháp luật Việc NSDLĐ cho NLĐ việc thay đổi cấu quy định cụ thể Điều 36, 44 Bộ luật lao động Đây trường hợp chấm dứt lý NSDLĐ đưa thay đổi cấu Cơng ty thực trình tự, thủ tục thời gian thông báo cho người lao động trường hợp thay đổi cấu tổ chức theo quy định Điều 44 BLLĐ năm 2012 Như vậy, lý thay đổi cấu, công nghệ mà phải cho “nhiều người” lao động việc NSDLĐ phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật lao động 2012, vụ việc nêu cho thấy công ty cho “một người” lao động thơi việc cơng ty khơng phải xây dựng thực phương án lao động cần báo trước, định cho việc, bồi thường xong Qua quy định pháp luật qua vụ việc nêu trên, thấy công ty lấy lý thay đổi cấu, cơng nghệ để từ cho NLĐ thơi việc cách dễ dàng Không cần phải chứng minh lỗi NLĐ, không cần phải tiến hành xử lý theo trình tự, thủ tục theo quy định Điều 44 Bộ luật lao động mà cần: chứng minh 72 hoạt động công ty không đạt kế hoạch phát triển mong muốn, không cần chứng minh công ty thua lỗ Tuy nhiên, quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động trường hợp rõ ràng, Khoản 2, Điều 8, Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 95/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động: “nếu NSDLĐ không lập phương án sử dụng lao động, không trao đổi với tổ chức tập thể lao động sở không thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh bị xử phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng” Thực tiễn vụ án tranh chấp lao động, án số 08/2015/DSST ngày 13/5/2015 Tòa án nhân dân Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh ví dụ việc NSDLĐ khơng xây dựng thực phương án sử dụng lao động cho NLĐ thơi việc lý thay đổi cấu, cơng nghệ: Ơng Phạm Cơng Danh làm việc văn phịng đại diện Cơng ty Satera với cơng việc kỹ sư theo HĐLĐ năm, sau hết thời hạn công ty không ký lại hợp đồng yêu cầu ông Danh tiếp tục công việc trả lương hàng tháng Sau đó, cơng ty định chấm dứt HĐLĐ với lý tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn nên thu hẹp hoạt đồng sản xuất kinh doanh Qua việc lấy lời khai, công ty Satera cho đưa lý kinh tế khó khắn tạo thuận lợi cho ơng Danh xin việc (do trình làm việc ông Danh có nhiều sai phạm – lời khai phía từ cơng ty) Thực tế, cơng ty gặp khó khăn kinh tế công ty thông báo tình hình với NLĐ để chủ động nộp đơn thơi việc, công ty lại vi phạm nghĩa vụ không xây dựng thực 73 phương án dụng lao động35 Nếu trường hợp này, NSDLĐ có phương án xây dựng thực phương án sử dụng lao động ơng Danh với chức danh kỹ sư, có kinh nghiệm cơng ty giữ lại để làm vị trí hay cơng việc khác phù hợp với chuyên môn, kỹ thuật ông Danh Qua vụ việc cho thấy phương án sử dụng lao động NSDLĐ NLĐ quan trọng cần thiết để NSDLĐ khơng phải tốn chi phí tuyển dụng NLĐ mới, tạo điều kiện cho NLĐ tiếp tục gắn bó với Cơng ty Quy định trường hợp cho nghỉ việc với nhiều NLĐ vấn đề mà NSDLĐ thường đề cập đến trường hợp Công ty sử dụng lý thay đổi cấu để “đuổi” việc “một” NLĐ quy trình thực có nhiều NLĐ khơng Dẫn chiếu Điều 44 Bộ luật lao động hướng dẫn Điều 13 Nghị định 05/2015 Điều Thông tư 47/2015, luật đề cập rõ ràng đến trường hợp cho “nhiều người” lao động thơi việc Cơng ty phải thực nghĩa vụ xây dựng phương án sử dụng, trao đổi với cơng đồn sở thơng báo trước 30 ngày cho Sở LĐTBXH mà không đề cập đến trường hợp thay đổi cấu tổ chức “một người” lao động việc Nếu điều luật quy định số lượng NLĐ NSDLĐ cần sử dụng Điều 44 cơng ty có lý thay đổi cấu tổ chức “một người” lao động nghỉ việc mà thực điều kiện thứ hai thứ ba nêu trên, nghĩa có có lý đủ khơng cần thực điều kiện cịn lại 2.2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động thay đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế Quan hệ lao động bên lúc diễn thuận lợi từ giao kết đến chấm dứt Trong nhiều trường hợp trình kinh doanh doanh nghiệp có thay đổi kéo theo việc làm NLĐ thay đổi, trường hợp luật quy định “thay đổi cấu, công nghệ” theo quy định Điều 44 BLLĐ năm 2012 mà ảnh hưởng đến việc làm “nhiều” NLĐ NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 BLLĐ năm 2012 Điều 42 BLLĐ năm 2019 (hiệu lực 01/01/2020) Tuy nhiên, quy định chưa phản ánh chất pháp lý kiện thay đổi này, chỗ xây dựng phương án sử dụng lao động việc buộc doanh nghiệp phải lập danh sách NLĐ tiếp tục sử dụng NLĐ phải đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, doanh nghiệp thay đổi cấu, thu hẹp sản xuất, giảm phịng ban bất hợp lý, khơng đảm bảo quyền lợi NSDLĐ Điều thể chỗ, thay đổi cấu cơng nghệ doanh nghiệp cân nhắc số lượng lao động giữ lại để đào tạo lại cho phù hợp với công nghệ hợp lý 74 Cịn trường hợp “vì lý kinh tế” theo quy định mà nhiều NLĐ việc làm phải thơi việc việc quy định khoản Điều 44 BLLĐ năm 2012 khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 NSDLĐ phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động khơng cần thiết hợp lý Có lẽ, pháp luật dự liệu trước tình sau đào tạo lại mà doanh nghiệp khơng có nhu cầu sử dụng số lượng lao động đào tạo lại NSDLĐ có quyền cho NLĐ thơi việc Quy định đào tạo lại khơng cần thiết việc đào tạo lại mang tính hình thức, thời gian tốn chi phí doanh nghiệp cuối áp dụng công nghệ cần số lượng lao động mà đào tạo lại phải đào tạo hết số lượng lao động Mặt khác, theo quy định điều ảnh hưởng đến “nhiều NLĐ NSDLĐ cần phải xây dựng phương án sử dụng lao động, giả thiết đặt ảnh hưởng đến việc làm “một” NLĐ chưa quy định phương hướng xử lý Do đó, theo quan điểm tác giả khơng cần phải quy định lập danh sách số lượng NLĐ khơng có nhu cầu sử dụng đưa đào tạo lại mà cần lập danh sách đưa số lượng lao động có nhu cầu sử dụng đào tạo lại trường hợp việc thay đổi cấu ảnh hưởng việc làm “một” NLĐ khơng cần quy định phải lập danh sách đưa đào tạo lại Để đảm bảo quyền lợi cho “một” NLĐ phải việc “thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế” phương án giải quyền lợi cho NLĐ nên quy định đưa trường hợp nội dung HĐLĐ kể từ giao kết để bên tự thỏa thuận với Nội dung là: “NSDLĐ thỏa thuận trả cho NLĐ khoản tiền để NLĐ đầu tư ngành nghề phù hợp với nhu cầu cá nhân” Theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 (hiệu lực 01/01/2019) thì: “Việc cho thơi việc người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện người lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh cho người lao động” Theo quy định BLLĐ năm 2019, việc thơng báo với quan có thẩm quyền, theo quan điểm tác giả có điểm chưa hợp lý, tác giả khơng ủng hộ quy định quy định BLLĐ năm 2019 bỏ cụm từ “nhiều người lao động” thay vào “người lao động” hiểu cần cho việc “một người lao động” phải thơng báo với quan có thẩm quyền tạo thụ tục hành khơng cần thiết cho doanh nghiệp, nên giữ quy định BLLĐ năm 2012 Quy định pháp luật vấn đề NSDLĐ phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành sửa đổi, bổ sung HĐLĐ trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã theo 75 quy định khoản Điều 45 BLLĐ năm 2012 khơng hợp lý Bởi vì, rủi ro trình sản xuất kinh doanh NSDLĐ trước kéo theo rủi ro việc làm NLĐ mang tính khách quan trường hợp pháp luật quy định NSDLĐ phải tiếp tục sử dụng số lao động có khơng hợp lý, gây áp lực cho NSDLĐ khó khăn việc quản lý, điều hành NLĐ, khoản điều pháp luật quy định, phải cho NLĐ thơi việc NSDLĐ phải thực nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp việc làm, trợ cấp việc bảo đảm quyền lợi khác Việc pháp luật buộc NSDLĐ phải kế thừa quyền NSDLĐ trước khơng đảm bảo quyền tự định đoạt bên quan hệ lao động, không đảm bảo nguyên tắc quyền tự thuê mướn lao động, đồng thời không phù hợp với quy định khoản Điều LDN 2014 pháp luật doanh nghiệp, “khơng đảm bảo quyền lợi ích đáng NLĐ” trường hợp ý chí NLĐ có mong muốn tiếp tục thực HĐLĐ với NSDLĐ hay không, pháp luật chưa thông hiểu ý chí NLĐ Đồng thời, quy định tiến hành sửa đổi, bổ sung HĐLĐ chưa rõ ràng, cần sửa đổi, bổ sung theo hướng nào: giao kết HĐLĐ hay ký kết phụ lục HĐLĐ Theo quy định Công ước số 158 ILO (Điều 14) sau thực biện pháp phịng ngừa nhằm hạn chế cho NLĐ thơi việc mà khơng thể bố trí, xếp cơng việc cho NLĐ, NSDLĐ có quyền cho NLĐ thơi việc, không đặt trách nhiệm "phải" tiếp tục sử dụng số lao động có Quan điểm tác giả Nguyễn Hữu Chí cho rằng: “Trong kinh tế thị trường, dịch chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý doanh nghiệp có 76 tính khách quan, quy định nhà nước can thiệp sâu vào hoạt 77 động doanh nghiệp”36 Theo quy định khoản Điều 43 BLLĐ năm 2019 (hiệu lực 01/01/2021) sửa đổi quy định: “ … NSDLĐ có trách nhiệm lập phương án sử dụng lao động NLĐ có trách nhiệm thực phương án sử dụng lao động thông qua” Trường hợp NSDLĐ không lập phương án sử dụng lao động nội dung phương án khơng đảm bảo NSDLĐ chịu trách nhiệm giao kết thực HĐLĐ tồn NLĐ có” Theo quy định BLLĐ năm 2019, tác giả thống ủng hộ NSDLĐ cần phải có nghĩa vụ hỗ trợ cho NSDLĐ quy định cụ thể vấn đề NSDLĐ chịu trách nhiệm giao kết thực HĐLĐ toàn NLĐ có Kết luận chương Qua nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thay đổi thực HĐLĐ Luận văn rút kết luận sau đây: Về mặt pháp lý, việc thay đổi thực HĐLĐ pháp luật thừa nhận quyền thể hành vi pháp lý mang tính chủ động bên nắm quyền quản lý quan hệ lao động trường hợp pháp luật cho phép NLĐ phải chấp hành định thay đổi, điều chuyển mệnh lệnh Tuy nhiên, quyền thay đổi NSDLĐ phải chịu điều chỉnh mặt thời gian thay đổi theo luật định mà không lạm dụng quyền thay đổi HĐLĐ để ép buộc NLĐ phải chuyển đổi công việc không xác định thời hạn NLĐ không đồng ý Nội dung pháp luật thay đổi thực HĐLĐ gồm vấn đề quyền điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ Bên cạnh việc thay đổi thực HĐLĐ có trường hợp khác thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp nghĩ đến việc phải chấm dứt HĐLĐ Một vấn đề pháp lý khơng phải trường hợp có kiện thay đổi khách quan phải chấm HĐLĐ, pháp luật lao động bảo vệ việc làm NLĐ việc quy định đào tạo lại lao động để tiếp tục sử dụng, sau đào tạo lại mà khơng có nhu cầu sử dụng hay bố trí vào việc làm phải chấm dứt HĐLĐ Hành vi thay đổi thực HĐLĐ hai bên dẫn đến việc ký kết phụ lục hợp đồng, sửa đổi, bổ sung vài điều khoản HĐLĐ Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thay đổi thực HĐLĐ cho thấy, bên cạnh ưu điểm đạt bất cập cần khắc phục để đáp ứng với tình hình thực tế, tạo sở pháp lý rõ ràng việc thay đổi thực 78 HĐLĐ để bên quan hệ lao động đảm bảo ổn định hài hòa thực HĐLĐ KẾT LUẬN CHUNG Với đề tài “Pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động”, luận văn làm sáng tỏ vấn đề khái niệm, sở pháp lý, hậu pháp lý lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật lao động năm 2012 thay đổi thực HĐLĐ, từ có kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thay đổi thực hợp đồng lao động Qua đó, luận văn rút kết luận sau đây: Thứ nhất: Thay đổi thực HĐLĐ tất yếu khách quan xảy HĐLĐ trì, thực Sự kiện khách quan chủ yếu gồm: 79 nhu cầu sản xuất kinh doanh, thay đổi cấu, công nghệ, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiêp Tùy trường hợp thay đổi khách quan khác mà có thủ tục giải quyền lợi cho NLĐ khác như: việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động, giao kết hợp đồng lao động mới, xây dựng thực phương án sử dụng lao động, trả trợ cấp việc cho NLĐ Thứ hai: Pháp luật lao động năm 2012 có quy định hướng dẫn cứ, thủ tục, nguyên tắc áp dụng cho NSDLĐ thay đổi công việc cho NLĐ nhu cầu sản xuất kinh doanh Về mặt chủ quan, NSDLĐ chưa tuân thủ thời gian điều chuyển, lạm dụng quyền điều chuyển để kéo dài thời gian điều chuyển so với luật định Không vi phạm thời gian điều chuyển cịn có vi phạm chi trả lương cho NLĐ, vi phạm thay đổi địa điểm không phù hợp với điều kiện sức khỏe, giới tính NLĐ Thứ ba: Pháp luật lao động năm 2012 có quy định hướng dẫn cứ, thủ tục, nguyên tắc áp dụng cho bên trường hợp thay đổi thực HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ; sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp Về mặt chủ quan, NSDLĐ tuân thủ chưa bỏ qua quy định pháp luật xây dựng thực phương án sử dụng lao động nên tùy tiện cho NLĐ việc Một phần, pháp luật quy định vấn đề chưa rõ ràng chỗ số lượng người lao động bị ảnh hưởng việc làm nên dẫn đến việc không xây dựng phương án sử dụng lao động Qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn kiến nghị nhằm đảm bảo việc thay đổi thực hợp đồng lao động bên áp dụng thực pháp luật, đảm bảo hài hòa quan hệ lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật lao động năm 2019 (hiệu lực 01/01/2020) Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật cạnh tranh năm 2018 Nghị định 95/2013, ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 05/2015/NĐ-CP, ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Nghị định 88/2015, ngày 07/10/2015 sửa đôi, bổ sung số điều Nghị định 95/2013, ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 148/2018/NĐ-CP, ngày 24/10/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP, ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH, ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định 05/2015/NĐ-CP, ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động B SÁCH, GIÁO TRÌNH, TẠP CHÍ Đinh Thị Chiến (2015), Một số vấn đề thực hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động năm 2012, Tạp chí khoa học pháp lý, số (87)/2015, tr.36-40 Đỗ Thị Dung (2013), Về khái niệm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động, Tạp chí Luật học số 6/2013, Tr 11 -17 hop-bi-don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-218/, (Ngày truy cập 17/8/2019) 33 Nhiệt Tâm, Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thay đổi cấu, công nghệ, https://nhiettam.vn/don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-do-thay-doi-co-cau-cong-nghe-phan-2/ (Ngày truy cập 05/9/2019) 34 Thư viện pháp luật, Tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, https://danluat.thuvienphapluat.vn/banan/detail.aspx?ThreadID=4928, (Ngày truy cập 06/11/2019) 35 Caselaw, Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật, https://caselaw.vn/ban-an/111/08-2015-ld-st-nguoi-su-dung-lao-dong-don-phuong-cham-dut-hdld-traiphap-luat (Ngày truy cập 5/9/2019) 36 Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật HĐLĐ Việt Nam - Thực trạng phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, tr.200 Đỗ Thị Dung (2014), Quyền người sử dụng lao động việc bố trí, xếp cơng việc người lao động, Dân chủ pháp luật số (264)/2014, Tr 36 – 39 Đỗ Thị Dung (2015), Quyền thiết lập công cụ quản lý lao động người sử dụng lao động, Tạp chí luật học số 9/2015, Tr 10-16 Lê Thị Hoài Thu (2014), Pháp luật hợp đồng lao động từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 (279) kỳ - tháng 12/2014, Tr 51 – 58 Nhà xuất tư pháp (2014), Giáo trình Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam Nguyễn Hữu Chí (2013), Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012, từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Luật học số 3/2013 Phan Thị Thanh Huyền (2014), Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Tr 57 – 60 Phùng Thị Cẩm Châu (2014), Bộ luật lao động năm 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, Tạp chí luật học số 7/2014, tr.6-10 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012); Giáo trình Luật lao động Việt Nam (Tái lần thứ 5), Nxb Công an nhân dân 12 Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật lao động, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam C TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 13 Caselaw, Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật, https://caselaw.vn/ban-an/111/08-2015-ld-st-nguoi-sudung-lao-dong-don-phuong-cham-dut-hdld-trai-phap-luat (Ngày truy cập: 5/9/2019) 14 Đỗ Thị Dung, Hợp đồng lao động – Công cụ quản lý người sử dụng lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 11(174)/(2014), http://www.tuvanmienphi.vn/vi/phap-luat/39-hop-dong-lao-dong-congcu-quan-ly-lao-dong-cua-nguoi-su-dung-lao-dong.html, (Ngày truy cập: 07/9/2019) 15 Hồng Anh, Thua kiện tùy tiện thay đổi cấu sản xuất, https://nld.com.vn/quyen-va-nghia-vu/thua-kien-vi-tuy-tien-thay-doico-cau-san-xuat-156370.htm, (Ngày truy cập: 09/9/2019) 16 Lê Thị Diệu Hiền, Nam giải lao động, nhân hậu M&A, http://saigondautu.com.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/nan-giai-laodong-nhan-su-hau-mampa-37342.html (Ngày truy cập: 10/9/2019) 17 Mai Chi, Gặp rắc rối lạm dụng quyền điều chuyển người lao động https://nld.com.vn/cong-doan/gap-rac-roi-vi-lam-dung-dieu-chuyen20180928214051453.htm (Ngày truy cập: 16/6/2019) 18 Nhiệt Tâm, Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thay đổi cấu, công nghệ, https://nhiettam.vn/don-phuong-cham-dut-hop-donglao-dong-do-thay-doi-co-cau-cong-nghe-phan-2/ (Ngày truy cập: 05/9/2019) 19 Tin tức pháp luật, Quy định điều chuyển công việc điều chỉnh lương, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luangop-y/20948/quy-dinh-ve-dieu-chuyen-cong-viec-va-dieu-chinh-luong, (Ngày truy cập: 09/9/2019) 20 Tòa án nhân dân tối cao, Cơng bố án, định Tịa án http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta226467t1cvn/chi-tiet-ban-an, (Ngày truy cập: 06/11/2019) 21 Thế giới luật, Tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, https://thegioiluat.vn/an-le/ban-an-so-01-2015-ld-stngay-15-4-2015-ve-viec-tranh-chap-ve-truong-hop-bi-don-phuongcham-dut-hop-dong-lao-dong-218/, (Ngày truy cập: 17/8/2019) 22 Thư viện pháp luật, Tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động,https://danluat.thuvienphapluat.vn/banan/detail.aspx? ThreadID=4928, (Ngày truy cập: 06/11/2019) ... xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình, luận văn, luận án trước Các thông tin tham khảo luận văn tác giả trích... Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có nội dung sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý thay đổi thực hợp đồng lao động Chương này, luận văn nghiên cứu khái niệm... khn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu q trình thay đổi thực HĐLĐ, giai đoạn sau bên ký kết trước bên chấm dứt HĐLĐ, đồng thời nghiên cứu trình thực số doanh nghiệp Luận văn nghiên

Ngày đăng: 29/06/2021, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w