Phân tích những yêu cầu khi soạn thảo văn bản tư vấn pháp luật

19 22 1
Phân tích những yêu cầu khi soạn thảo văn bản tư vấn pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, bên cạnh kinh nghiệm, để soạn thảo văn bản tốt, vẫn cần nắm vững một số vấn đề về kỹ thuật soạn thảo, đặc biệt là việc soạn thảo các văn bản mang tính pháp lý. Dưới đây là bài: “Phân tích những yêu cầu khi soạn thảo văn bản tư vấn pháp luật” của tôi. Bài tập học kỳ này của tôi sẽ đi sâu vào phân tích về soạn thảo văn bản tư vấn pháp luật.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT ……………… MÔN HỌC KỸ NĂNG CHUNG VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT BÀI TẬP HỌC KỲ Phân tích yêu cầu soạn thảo văn tư vấn pháp luật HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP NGÀNH : : Hà Nội, 2021 MỞ ĐẦU Người xưa có câu: “Trăm hay khơng tay quen” ý nói nâng cao tầm quan trọng kinh nghiệm Điều có nghĩa muốn soạn thảo văn giỏi, cần phải viết nhiều kinh nghiệm đến theo năm tháng Tuy nhiên, bên cạnh kinh nghiệm, để soạn thảo văn tốt, cần nắm vững số vấn đề kỹ thuật soạn thảo, đặc biệt việc soạn thảo văn mang tính pháp lý Dưới bài: “Phân tích yêu cầu soạn thảo văn tư vấn pháp luật” Bài tập học kỳ tơi sâu vào phân tích soạn thảo văn tư vấn pháp luật THÂN BÀI Khái quát tư vấn pháp luật Tư vấn pháp luật việc luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ họ (khoản Điều 28 Luật Luật sư 2006) Tư vấn pháp luật loại hình dịch vụ trí tuệ, nghề sử dụng trí tuệ luật sư lĩnh vực pháp luật, đòi hỏi người luật sư phải có kỹ năng, kiến thức hiểu biết pháp luật cách sâu sắc, rộng rãi, có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Thơng qua đó, luật sư góp phần tuyên truyền nhận thức pháp lý cho cơng dân đời sống xã hội góp phần xây dựng hệ thống pháp luật kịp thời hồn chỉnh hơn, q trình hoạt động thực tiễn luật sư nắm bắt lổ hỏng luật pháp vấn đề phát sinh thực tế mà luật chưa kịp thời điều chỉnh Lý tư vấn pháp luật văn Việc tư vấn văn thông thường tiến hành lý sau đây: - Khách hàng xa, không trực tiếp đến gặp người tư vấn không muốn tư vấn qua điện thoại - Khách hàng muốn khẳng định độ tin cậy giải pháp thông qua việc đề câu hỏi để người tư vấn trả lời văn - Kết tư vấn văn khách hàng sử dụng để phục vụ cho mục đích riêng khách hàng Các văn thường dùng tư vấn pháp luật  Các hình thức văn sử dụng quan hệ với khách hàng - Thư đề nghị mức phí - Thư từ chối yêu cầu khách hàng - Thư đề nghị cung cấp thông tin tài liệu bổ sung - Thư tư vấn - Thư u cầu tốn phí dịch vụ  Các hình thức văn sử dụng quan hệ với bên thứ ba - Công văn hỏi ý kiến thức quan hữu quan - Thư đề nghị người thứ ba toán, làm khơng làm việc theo u cầu khách hàng - Ý kiến pháp lý Phân tích yêu cầu soạn thảo văn tư vấn pháp luật Những yêu cầu soạn thảo văn tư vấn pháp luật, gồm: - Tính xác Trả lời hẹn với khách hàng Tính logic, chặt chẽ Tính súc tích Sử dụng ngơn ngữ phù hợp, xác Kỹ thuật trình bày văn Dưới phân tích yêu cầu soạn thảo văn tư vấn pháp luật, cụ thể:  Tính xác Tính xác yếu tố quan trọng hàng đầu hành động tư vấn pháp luật lời nói lẫn hành động tư vấn pháp luật văn từ bị hiểu sai gây hiểu nhầm cho khách hàng, chí dẫn tới thiệt hại mà luật sư phải chịu trách nhiệm bồi thường Do soạn thảo văn bản, phải sử dụng từ ngữ xác, tránh dùng từ đa nghĩa khiến khách hàng đọc hiểu sai Tiêu chí xác yêu cầu người soạn thảo phải kỹ lưỡng hình thức thể văn Thơng thường, để làm cho văn bớt nặng nề, dài dòng, người ta hay sử dụng cách viết tắt cụm từ nhắc nhắc lại nhiều lần Tuy nhiên, việc viết tắt chấp nhận người soạn thảo quy ước cách viết từ đầu thư Đồng thời, việc lựa chọn thuật ngữ pháp lý trích dẫn nội dung từ văn quy phạm pháp luật địi hỏi luật sư phải tìm hiểu kỹ giải thích ý nghĩa thuật ngữ để tránh làm khách hàng hiểu sai tinh thần pháp luật  Trả lời hẹn với khách hàng Trả lời khách hàng hẹn thể chuyên nghiệp, ý thức, kỷ luật, tôn trọng luật sư khách hàng Trả lời khách hàng chậm trễ dẫn đến việc khách hàng khơng hài lịng, lòng tin khách hàng nhiều trường hợp gây hậu không nhỏ khách hàng tìm đến luật sư khác Nếu chưa thể đưa lời tư vấn, luật sư nên ghi nhận với khách hàng yêu cầu hẹn thời gian để trả lời  Tính logic, chặt chẽ Mỗi văn có mục đích định tương ứng với mục đích văn mà cá nhân, quan, tổ chức nhận văn khách hàng Tuy nhiên, dù mục đích soạn thảo văn phải thể rõ điều để tránh việc khách hàng hiểu sai ý nghĩa mà luật sư muốn văn muốn truyền tải Một văn phải đảm bảo trật tự logic, nội dung văn phải có liên kết chặt chẽ Tất văn luật sư soạn địi hỏi tính lơgic cao, nghĩa phải trình bày trật tự lơgic Để đảm bảo tính lơgic văn bản, trước bắt tay vào soạn thảo, người soạn cần hình dung đầu nội dung cần viết xây dựng đề cương hay dàn ý Mỗi phần làm rõ vấn đề tổng thể phải thể nội dung văn Nếu nội dung phần văn không liên quan đến hay không giúp làm rõ cho mục đích văn bản, chí mâu thuẫn với văn khơng đạt mục đích truyền tải nội dung tới khách hàng luật sư  Tính súc tích 10 Mặc dù văn tư vấn pháp luật, có nhiều vấn đề cần soạn văn cần phải truyền đạt nội dung cách hiệu mà khơng q dài dịng Câu văn dài gây khó hiểu dễ tính xác Văn dài khách hàng đọc khó nắm bắt nội dung chính, văn ngắn lại không cung cấp đầy đủ thông tin gây khó hiểu cho khách hàng đọc Tính súc tích yêu cầu phải diễn đạt việc số lượng từ chừng có thể, nhiên cần ý đừng lạm dụng súc tích, diễn đạt ngắn gọn đến độ khách hàng khơng hiểu luật sư muốn nói Do đó, văn cần có súc 11 tích, diễn đạt đầy đủ nội dung mà không sử dụng nhiều từ thừa, trực tiếp vào vấn đề để khách hàng nắm bắt nội dung văn cách hiệu  Sử dụng ngơn ngữ phù hợp Mỗi văn có mục đích đối tượng hướng đến khác nhau, luật sư cần sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp Ngôn ngữ luật sư sử dụng phải ngôn ngữ trang trọng, lịch sự, thể đạo đức nghề nghiệp nghề luật sư Luật sư cần lựa chọn cách hành văn từ ngữ phù hợp với hình thức trình bày đối tượng khách hàng Cần tạo đồng cảm trao đổi qua lại 12 phần trình bày với khách hàng Một thư soạn thảo thiếu nhạy cảm làm hỏng quan hệ tương lai.Việc sử dụng ngơn ngữ ảnh hưởng đến hiệu truyền đạt văn bản, làm cho người nhận khách hàng hiểu rõ quan điểm người soạn luật sư Nhìn chung, tùy thuộc vào đối tượng khách hàng (là cá nhân thơng thường người có đơi chút hiểu biết pháp luật), luật sư cần phải biết điều chỉnh văn phong cho phù hợp  Kỹ thuật trình bày văn Ngoài cách hành văn cho người đọc dễ hiểu nội dung cần truyền đạt tạo nét văn phong pháp lý có tính nghiêm 13 túc, hình thức kỹ thuật trình bày văn điều mà luật sư cần lưu tâm góp phần khơng nhỏ việc nâng cao tin tưởng khách hàng luật sư dịch vụ mà tổ chức hành nghề luật sư cung cấp Kỹ thuật soạn thảo văn có nhiều ý nghĩa Nhưng ý nghĩa có tính chất phải kể đến làm cho người nhận văn dễ hiểu, hiểu cách thống Một số lưu ý trình bày văn bản: - Việc chia đoạn xuống dòng theo ý giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung văn Một nguyên tắc mà người soạn thảo cần phải biết 14 trang đánh máy phải chia tối thiểu làm hai đoạn Vì vậy, đừng quên chia đoạn nội dung văn - Cần có thống phơng chữ tồn văn bản, tránh sử dụng phông chữ khác Việc văn tư vấn có phơng chữ khác phần nội dung gây suy nghĩ luật sư tư vấn cẩu thả, cóp nhặt, chắp vá từ nhiều nguồn - Cỡ chữ văn tư vấn phải trùng chọn cỡ chữ thích hợp, không to mà không bé Làm cho người đọc đọc dễ dàng Nếu cỡ chữ to khiến khách 15 hàng có cảm giác luật sư không chuyên nghiệp Ngược lại, cỡ chữ nhỏ khiến người đọc mỏi mắt, khó theo dõi - Khi soạn thảo đánh máy văn xong, thiết phải rà sốt lại tồn nội dung văn để chỉnh sửa sai sót hình thức hay nội dung Tốt nhất, văn quan trọng, nên cho người khác đọc lại văn người khác dễ dàng phát sai sót mà nhiều người soạn thảo không thấy 16 KẾT LUẬN Kỹ soạn thảo văn pháp luật đóng vai trị vơ quan trọng dù kỹ Xã hội phát triển đặt tiêu chuẩn khắt khe, yêu cầu xác, chuyên nghiệp công việc Kỹ soạn thảo văn khơng nằm ngồi xu chung Do trau dồi nâng cao kỹ soạn thảo văn yêu cầu cần thiết bắt buộc với tất người nói chung luật sư soạn thảo văn tư vấn pháp luật nói riêng 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A GIÁO TRÌNH TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (đồng chủ biên), Kĩ tư vấn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC Luật Luật sư năm 2006, Luật sửa đổi bổ sung năm 2012; 18 ... người đọc đọc dễ dàng Nếu cỡ chữ to khi? ??n khách 15 hàng có cảm giác luật sư khơng chun nghiệp Ngược lại, cỡ chữ q nhỏ khi? ??n người đọc mỏi mắt, khó theo dõi - Khi soạn thảo đánh máy văn xong, thiết... chịu trách nhiệm bồi thường Do soạn thảo văn bản, phải sử dụng từ ngữ xác, tránh dùng từ đa nghĩa khi? ??n khách hàng đọc hiểu sai Tiêu chí xác yêu cầu người soạn thảo phải kỹ lưỡng hình thức thể văn

Ngày đăng: 29/06/2021, 14:37

Mục lục

    1. Khái quát về tư vấn pháp luật

    2. Lý do tư vấn pháp luật bằng văn bản

    3. Các văn bản thường dùng trong tư vấn pháp luật

    4. Phân tích những yêu cầu khi soạn thảo văn bản tư vấn pháp luật

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan