1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực thực hiện vai trò cầu nối giữa sinh viên với nhà tuyển dụng của cố vấn học tập ở các trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 473,59 KB

Nội dung

Mục đích của bài viết nhằm nghiên cứu năng lực thực hiện vai trò cầu nối giữa sinh viên với nhà tuyển dụng của cố vấn học tập ở các trường đại học. Dựa trên khung khái niệm là “vai trò cầu nối” và cơ sở thực tiễn tại trường đại học sư phạm kỹ thuật, bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm xác định những năng lực mà cố vấn học tập cần có để thực hiện vai trò cầu nối.

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 49-55 NĂNG LỰC THỰC HIỆN VAI TRÒ CẦU NỐI GIỮA SINH VIÊN VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Phạm Thị Ngọc Lan Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Ngày nhận 05/01/2021, ngày nhận đăng 10/3/2021 Tóm tắt: Cơng tác tư vấn, hỗ trợ việc làm cho sinh viên trường đại học ngày đa dạng đặt yêu cầu cao Để công tác tư vấn đạt hiệu quả, vai trò cố vấn học tập quan trọng Mục đích báo nhằm nghiên cứu lực thực vai trò cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng cố vấn học tập trường đại học Dựa khung khái niệm “vai trò cầu nối” sở thực tiễn trường đại học sư phạm kỹ thuật, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm xác định lực mà cố vấn học tập cần có để thực vai trò cầu nối Cụ thể là: lực hướng nghiệp; lực hội thoại tự nhiên; lực phân tích đánh giá nhu cầu tuyển dụng; lực hợp tác; lực sáng tạo; lực tham mưu, dự báo Từ khóa: Vai trị cầu nối; lực; cố vấn học tập; sinh viên; nhà tuyển dụng Vai trò cầu nối 1.1 Khái quát vai trò cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng cố vấn học tập Theo từ điển tiếng Việt tác giả Nguyễn Văn Xơ: “Vai trị tác dụng, chức năng, vị hoạt động” (Nguyễn Văn Xô, 1999) Riêng quản lý đào tạo sở giáo dục đại học vai trị cố vấn học tập (CVHT) đề cập, nghiên cứu, có quan điểm cho rằng: “Ảnh hưởng đến thành cơng học tập rèn luyện sinh viên (SV), người định hướng mục tiêu đời, mục tiêu nghề nghiệp” (Trần Thị Minh Đức, 2012) hay cụ thể hơn: “Hướng SV đến mục tiêu đào tạo chung nhà trường đáp ứng chuẩn nghề nghiệp tương lai” (Phạm Thị Thanh Hải, 2011) Như vậy, vai trò cầu nối SV với nhà tuyển dụng (NTD) CVHT hiểu là: Có tác dụng giúp cho SV hoàn thành mục tiêu đào tạo sở giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu lực thực tiễn NTD 1.2 Cơ sở thực tiễn để xây dựng cầu nối - Trong thực tiễn giảng dạy tham gia quản lý giáo dục SV trường đại học sư phạm kỹ thuật (ĐHSPKT), chúng tơi nhận thấy CVHT đóng vai trị quan trọng công tác giáo dục đào tạo CVHT theo dõi trình học tập rèn luyện, nhằm giúp SV điều chỉnh kịp thời hoặc, đưa lựa chọn trình học tập, đồng thời, quản lý, hướng dẫn đạo lớp phân công CVHT tham gia, đóng góp tích cực cơng tác tư vấn việc làm cho SV, hỗ trợ SV hoàn thiện kiến thức kỹ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực NTD - Hiện nay, trường đại học ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CVHT, khẳng định: “Là cầu nối, chuyên gia tư vấn, hỗ trợ học tập, rèn luyện cho sinh viên; Là người đồng hành sinh viên suốt trình lankdtkimlien@gmail.com 49 P T N Lan / Năng lực thực vai trò cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng cố vấn học tập… học tập người có ảnh hưởng trực tiếp đến thành cơng học tập lựa chọn nghề nghiệp sinh viên” (Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2017) “Đáp ứng mục tiêu tốt nghiệp khả tìm việc làm sau trường” (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2010) - Trong bối cảnh tiếp cận cách mạng cơng nghiệp 4.0 vai trị cầu nối SV với NTD lại trở nên quan trọng CVHT tạo nên mối liên hệ, quan hệ gắn kết, thúc đẩy phát triển việc làm cho SV Công tác CVHT gắn với công tác đào tạo chuyên môn khoa, ngành, môn, chuyên ngành; gắn với nhu cầu nguồn lực chất lượng cao mà NTD yêu cầu Do đó, có sở giáo dục đại học quy định việc bổ nhiệm “trưởng môn chuyên ngành làm trưởng ban cố vấn học tập” (Đại học Mỏ Địa chất, 2017), hay “CVHT chuyên trách cán làm nhiệm vụ CVHT thuộc Phịng Thanh tra, Đảm bảo CLGD Khảo thí; Cố vấn học tập kiêm nhiệm cán bộ, giảng viên làm nhiệm vụ CVHT khoa/viện chuyên ngành, lựa chọn từ trưởng/phó mơn, trợ lý khoa/viện số giảng viên có kinh nghiệm” (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2010) Như vậy, sở thực tiễn nêu cho thấy sở giáo dục đại học xác định CVHT có vai trị cầu nối, có vị trí quan trọng hiệu trưởng lựa chọn bổ nhiệm từ cán chuyên môn có uy tín, có khả đảm đương nhiệm vụ Đây sở giúp tiếp tục nghiên cứu đề xuất vai trò cầu nối CVHT trường đại học sư phạm kỹ thuật (ĐHSPKT) công tác tư vấn việc làm SV với NTD 1.3 Nhiệm vụ cầu nối Các thành phần cấu thành cầu nối thể Hình 1: Vai trị CVHT tư vấn việc làm Việc làm SV Dẫn dắt SV Nhu cầu NTD Trọng tài - Phản biện Ươm mầm KNĐMST Hình 1: Sơ đồ vai trị cầu nối - Dẫn dắt SV: Bất kỳ lĩnh vực nào, dẫn dắt vai trò cố vấn - Trọng tài/phản biện: Đã vai trò cầu nối CVHT phải đứng vị trí trọng tài/phản biện, để đến thống nhất, thỏa thuận để bên có lợi - Ươm mầm khởi nghiệp đổi sáng tạo (KNĐMST): Vai trò CVHT thể phát lực sáng tạo SV, kết nối với nhà đầu tư, giúp thực hóa ý tưởng khởi nghiệp 50 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 49-55 Năng lực thực vai trò cầu nối 2.1 Dẫn dắt sinh viên 2.1.1 Năng lực hướng nghiệp Hướng nghiệp hệ thống biện pháp tác động nhà trường, gia đình xã hội, nhà trường đóng vai trị chủ đạo nhằm hướng dẫn chuẩn bị cho người học tâm kỹ để họ sẵn sàng tham gia lao động tự tạo việc làm ngành nghề mà xã hội cần phát triển, đồng thời phù hợp với hứng thú, lực cá nhân hồn cảnh gia đình Kết nghiên cứu đánh giá, báo cáo tổng kết số tập thể cá nhân thời gian qua, cho thấy công tác hướng nghiệp trường trung học phổ thơng thực có hiệu Đối với người học SV sở giáo dục đại học, hướng nghiệp cần quan tâm mức để khẳng định điều chỉnh, lựa chọn hướng phát triển ngành nghề cách ổn định, bền vững Cơ sở giáo dục đại học nhận định rõ: “CVHT tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên, giúp cho sinh viên xác định mục tiêu phấn đấu hồn thiện chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí làm việc (cơ hội việc làm sinh viên sau tốt nghiệp) tương lai” (Học viện Tài Chính, 2016) Khi phân tích đánh giá công tác hướng nghiệp trường ĐHSPKT, nhận thấy chất, hướng nghiệp hệ thống điều khiển động chọn nghề SV, bao gồm: - Các chủ thể điều khiển: Nhà trường; gia đình; NTD - Đối tượng điều khiển động định hướng giá trị SV - Các phương tiện phương pháp điều khiển: Hoạt động tư vấn hỗ trợ việc làm nhà trường, thông tin định hướng ngành nghề NTD, nhu cầu kinh tế quốc dân việc đào tạo nguồn nhân lực, tác động phương tiện thơng tin đại chúng, dư luận nhóm dư luận xã hội - Kết điều khiển: Là lựa chọn ngành nghề phù hợp với lực SV, nguyện vọng, xác định động học tập để lập nghiêp Về nội dung: Cung cấp cho SV hiểu biết lực thân SV đánh giá nhu cầu ngành nghề, kỹ cần có mà ngành nghề địi hỏi, đối chiếu với yêu cầu thị trường lao động sau trường Như vậy, vào chất nội dung hướng nghiệp trường ĐHSPKT, người CVHT cần có lực sau: - Hướng dẫn SV xác định động học tập theo ngành nghề lựa chọn, đồng thời xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch nội dung cụ thể để thực - Dẫn dắt SV hoạt động chuyên môn gắn với thị trường lao động: Hướng dẫn SV phương pháp học tập nghiên cứu bậc đại học, tham gia học tập lý thuyết thực hành để nâng cao lực, kỹ nghề Hướng dẫn SV tham gia hoạt động giáo dục đào tạo trường thực tập sản xuất, tham quan trải nghiệm sở sản xuất - Tư vấn việc làm phù hợp với đối tượng SV, phù hợp với ngành nghề đào tạo Có lực hướng dẫn SV tiếp cận thị trường lao động, tiếp cận nhà tuyển dụng, hỗ trợ SV hoàn thiện yêu cầu NTD 51 P T N Lan / Năng lực thực vai trò cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng cố vấn học tập… 2.1.2 Năng lực hội thoại tự nhiên Hội thoại trình giao tiếp ngôn ngữ Nếu so sánh với hội thoại dạy học (hội thoại giáo khoa) hội thoại tự nhiên CVHT thường sử dụng tư vấn việc làm có điểm khác biệt: - Hội thoại tự nhiên CVHT thường xuyên diễn với tần suất lớn, thường bị động nhiều chủ động theo kịch có sẵn, chuẩn bị sẵn, theo tiết, theo - Hội thoại tự nhiên thường phức tạp, nhiều đối tượng khác SV NTD, hay khác người với người khác mặt nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi, điều kiện sống làm việc, môi trường gia cảnh - Hội thoại tự nhiên thường khó kiểm sốt, đánh giá, đo lường kết CVHT không định trước nội dung hỏi, câu trả lời phụ thuộc vào vấn đề SV, NTD quan tâm nên trước nội dung câu trả lời, không xác định trước kết giao tiếp Như vậy, động hoạt động hội thoại tự nhiên tư vấn việc làm, người khởi xướng câu chuyện có nhu cầu giải nhiệm vụ, vấn đề cá nhân xuất tình giao tiếp cụ thể, SV, CVHT NTD Động không người tham gia hội thoại biết trước, nhận thức q trình giao tiếp mang tính cá nhân Do đó, hội thoại tự nhiên người khởi xướng hội thoại thỏa mãn khơng thỏa mãn với kết cuối tùy thuộc vào việc mục đích đặt có đạt hay khơng, mức Qua đây, nhận thấy CVHT cần có lực: - Có lực biểu cảm để thể tính hình thái hội thoại tự nhiên với SV NTD Năng lực biểu cảm thể hình thức ngơn ngữ phi ngơn ngữ - Có lực giải tình hội thoại tự nhiên: Dẫn nhập, tóm tắt tình huống, biết tìm vấn đề mấu chốt tình huống, có phương pháp xử lý vấn đề, tổng hợp, tóm tắt, kết luận 2.2 Trọng tài - phản biện 2.2.1 Năng lực phân tích đánh giá Khi có lực phân tích đánh giá tốt vai trò trọng tài - phản biện CVHT thể cách sâu sắc nhất, tạo niềm tin SV NTD - Phân tích đánh giá thông tin nhu cầu việc làm NTD qua mặt: Số lượng tuyển dụng, đối tượng nam/nữ, độ tuổi, ngành nghề đào tạo, trình độ, mức thu nhập, chế độ sách Qua đó, CVHT truyền thơng đến SV - Phân tích đánh giá nguyện vọng việc làm SV qua mặt: Lĩnh vực sản xuất, khu vực, mức thu nhập, điều kiện, hướng phát triển Qua đó, đặt hàng cho NTD - Phân tích đánh giá hội thách thức phát triển khoa học công nghệ ngày đổi mới: Theo cạnh tranh, quy luật kinh tế thị trường yêu cầu cao tay nghề, tính sáng tạo, động người lao động khả chuyển dịch nghề theo biến động thị trường Đặc biệt với cách mạng cơng nghiệp 4.0 việc làm thúc đẩy, tạo theo hướng: “Các công việc có tay nghề thấp thay thế, việc làm có kỹ cao tạo ra” (Nguyen Chan Hung, 2017) 52 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 49-55 - Phân tích đánh giá nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0: Công nghiệp 4.0 thay đổi lối sống, tác phong làm việc sản xuất chúng ta, đặc biệt lĩnh vực lao động, máy móc dần thay người Nước ta khơng nằm ngồi xu đó, lực lượng lao động dồi dào, lao động phổ thông chiếm số lượng lớn, thiếu nguồn lực lao động có hàm lượng kỹ thuật cao Lực lượng lao động yếu thiếu kỹ cần thiết, như: làm việc nhóm, giải vấn đề, tin học, ngoại ngữ; bên cạnh đó, tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp chưa cao, ý thức trách nhiệm cịn thiếu, chậm thích nghi với mơi trường mới; lực đổi sáng tạo khoa học cơng nghệ lao động kỹ thuật cịn nhiều yếu kém, bất cập Do đó, SV phải chuẩn bị thật tốt nhiều mặt để có đầy đủ phẩm chất, lực, trau dồi kỹ nghề , tác phong nghề nghiệp đáp ứng đòi hỏi ngày cao yêu cầu nghề nghiệp xu hội nhập cách mạng công nghệ 4.0 2.2.2 Năng lực hợp tác Năng lực hợp tác cần thiết CVHT thực vai trò cầu nối Năng lực hợp tác CVHT thể khả tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp lĩnh vực ngành nghề chuyên môn kỹ thuật Năng lực thể việc tổ chức thực tham gia hoạt động hợp tác trường đại học doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ, thực hành thực tập SV, hợp tác tìm kiếm hội việc làm cho SV, hợp tác với doanh nghiệp dự án ươm mầm khởi nghiệp cho SV Hiện nay, trình hướng tới tiếp cận nghiên cứu ứng dụng thành tựu phát triển khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam nhìn chung cịn nhiều thách thức Một số quan điểm nhận định cho doanh nghiệp thiếu đội ngũ kỹ sư chất lượng cao ngành công nghệ thông tin, tự động hóa, điện, điện tử, điện tử; Bên cạnh điều kiện thiết yếu sở hạ tầng khơng tiêu chuẩn hóa, mơi trường khắc nghiệt (bụi, tiếng ồn, nguồn nước ô nhiễm, nhiệt độ cao, ) Hay thiết bị giá rẻ khơng có giao diện mở để tích hợp hệ thống Đặc biệt hơn, phận người lao động quản lý cấp trung doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, thách thức khơng phải “Nhiệm vụ bất khả thi”, đòi hỏi Nhà trường Doanh nghiệp cần hợp tác để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 (Nguyen Chan Hung, 2017) Như vậy, cần đến lực hợp tác CVHT với SV với NTD 2.3 Ươm mầm khởi nghiệp đổi sáng tạo 2.3.1 Năng lực sáng tạo Khái niệm “khởi nghiệp đổi sáng tạo” (KNĐMST) phân biệt khác với “lập nghiệp thông thường”, chỗ khởi nghiệp đổi sáng tạo gắn với đặc thù dựa sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh sản xuất Muốn SV trở thành người sáng tạo, trước hết cần có người thầy sáng tạo Mấu chốt hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) SV phải có hiệu quả, điều kiện cần để xuất khởi nghiệp đổi sáng tạo Trong thực tế, số CVHT thường áp đặt, chưa có lực hướng dẫn SV tham gia NCKH, hướng dẫn theo lối bày sẵn đường đến chân lý, với kiểu hướng dẫn chèo thuyền xuôi 53 P T N Lan / Năng lực thực vai trò cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng cố vấn học tập… dịng Đó CVHT thiếu kinh nghiệm NCKH, nên họ không động viên, dẫn dắt phát triển lực sáng tạo SV, không ủng hộ SV tìm Với lẽ mà lực sáng tạo CVHT cần thể hiện: - Hướng dẫn SV biết lựa chọn đề tài NCKH; - Hướng dẫn SV lựa chọn hình thức tham gia NCKH phù hợp với khả năng, sở thích kiến thức tích lũy được; - Hướng dẫn phương pháp NCKH; cách thu thập thông tin, tài liệu tham khảo phục vụ NCKH; - Chỉ dẫn nội dung, vấn đề cần nghiên cứu; tài liệu tham khảo nguồn tài liệu tham khảo; - Góp ý, chỉnh sửa nội dung NCKH cho SV, SV tham gia NCKH 2.3.2 Năng lực tham mưu, dự báo Vai trò tiên phong CVHT tham mưu nhà trường phối hợp NTD thực vai trò KNĐMST theo Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái KNĐMST quốc gia đến năm 2025, nhằm tuyển chọn tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ KNĐMST Xây dựng mô hình tổ chức nâng cao nhận thức SV KNĐMST, hiệu cung cấp cho xã hội nhân tố trang bị tư duy, kỹ cần thiết kết nghiên cứu mang tính ứng dụng giải tốn cụ thể cho thị trường, mang lại giá trị cho xã hội phải trọng hết Bên cạnh theo dõi, thống kê thành tích NCKH SV lớp, trường Dự báo tiềm SV KNĐMST để giới thiệu hướng dẫn SV tham gia thi KNĐMST cấp quốc gia, khu vực giới Kết luận khuyến nghị CVHT có vai trị cầu nối SV với NTD tư vấn hỗ trợ việc làm cho SV CVHT phải có lực thực hiện: Năng lực hướng nghiệp; lực hội thoại tự nhiên; lực phân tích đánh giá nhu cầu tuyển dụng; lực hợp tác; lực sáng tạo; lực tham mưu, dự báo Qua đó, chúng tơi có khuyến nghị: Một là: Vai trị cầu nối CVHT tư vấn việc làm trường ĐHSPKT cần quán triệt thống với lực nghiên cứu đề xuất để triển khai thực đồng Hai là: Nhà trường không ngừng quan tâm đến công tác bổ nhiệm, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán CVHT cách phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực mà xã hội ln kỳ vọng Ba là: Vai trị cầu nối CVHT tư vấn việc làm, cần thấm nhuần tinh thần nhân văn quán triệt phương hướng thực yêu cầu NTD, giúp SV hoàn thành mục tiêu học tập nghề nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) (2012) Cố vấn học tập trường đại học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 49-55 Phạm Thị Thanh Hải (2011) Một số nội dung công tác cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín Hoa Kỳ kinh nghiệm Việt Nam Tạp chí Giáo dục, số 268: tr 26-28, kỳ - 8/2011 Nguyen Chan Hung (2017) Industry 4.0, Challenges and Opportunities for Vietnamese Universities, Research Institutes and Enterprises Workshop on Industry 4.0 Current Trends and Strategies Hanoi, November 23th-24th, 2017 Học viện Tài (2016) Hướng dẫn công tác cố vấn học tập Hà Nội Nguyễn Văn Xô (1999) Từ điển tiếng Việt NXB Trẻ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2010) Quy định cố vấn học tập Trích Quyết định số 1808/QĐ-KTQD-TTr&KT ngày 25/11/2010 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2017) Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên chủ nhiệm lớp cố vấn học tập Hà Nội SUMMARY COMPETENCES TO PERFORM THE BRIDGE ROLE BETWEEN STUDENTS AND EMPLOYERS OF ACADEMIC ADVISORS AT TECHNICAL PEDAGOGICAL UNIVERSITIES Pham Thi Ngoc Lan Vinh University of Technology Education Received on 05/01/2021, accepted for publication on 10/3/2021 Student career consulting is increasingly diverse and demanding Academic advisors play an important role in the effectiveness of consultancy This paper aims to examine the competences that academic advisors need to act as a bridge between students and employers Based on the conceptual framework of “bridge role” and a practical basis at the University of Technical Pedagogy, this study applies analytical and synthetic methods to determine the competences that academic advisors need to acquire Those include vocational competence; natural conversational capacity; ability of recruitment needs assessment; cooperation capacity; creativity capacity; and advisory and forecasting capacity Keywords: The role as a bridge; competences; academic advisor; student; employer 55 ... Lan / Năng lực thực vai trò cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng cố vấn học tập? ?? học tập người có ảnh hưởng trực tiếp đến thành cơng học tập lựa chọn nghề nghiệp sinh viên? ?? (Trường Đại học Mỏ... trường lao động, tiếp cận nhà tuyển dụng, hỗ trợ SV hoàn thiện yêu cầu NTD 51 P T N Lan / Năng lực thực vai trò cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng cố vấn học tập? ?? 2.1.2 Năng lực hội thoại tự nhiên... (2012) Cố vấn học tập trường đại học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 49-55 Phạm Thị Thanh Hải (2011) Một số nội dung công tác cố vấn học

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w