1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN 5 TUAN 26 DEN 30 KNS 100

155 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II.Chuẩn bị: GV: SGK .Bút dạ,bảng phụ viết những câu , đoạn văn có ô để trống trong Truyện về bình minh HS: SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h[r]

(1)TUẦN 26 Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy :Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013 Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ Tiết 201 I.Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tôn kính gương cụ giáo Chu Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta ,nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó ( trả lời các câu hỏi sgk) -Thái độ :Giáo dục HS kính yêu thầy , cô giáo II.Chuẩn bị: GV : SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS 4' II.Kiểm tra : -Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài”Cửa sông” và -2HSTB đọc thuộc lòng bài thơ Cửa trả lời câu 1/SGK & nội dung bài sông , trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét -GV nhận xét ,ghi điểm III.Bài : 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 1' 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : 10 -Gọi HSK đọc toàn bài,Cho HS xem tranh ' -Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài,kết hợp đọc các tiếng khó: sáng sớm , bảo ban, ngước lên , nghiêng đầu … -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải,giải nghĩa từ khó -Luyện đọc cặp đôi -Gọi HS đọc bài -GV đọc diễn cảm bài b/ Tìm hiểu bài  Đoạn :Cho HS đọc thầm và trả lời câu 11 hỏi ' -Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? (HSY-TB) Giải nghĩa từ :mừng thọ , dạy dỗ - Tìm chi tiết cho thấy học trò tôn -HS lắng nghe & quan sát tranh - HSK đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn bài,kết hợp đọc các tiếng khó: sáng sớm , bảo ban, ngước lên , nghiêng đầu … - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải,giải nghĩa từ khó -Luyện đọc từ khó -1 HS G đọc bài -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Mừng thọ thầy , thể lòng yêu quý , kính trọng thầy -Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân , dâng thầy sách quý , (2) kính cụ giáo Chu (HSK) Ý 1:Các môn sinh đến mừng thọ thầy giáo Chu  Đoạn : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tình cảm cụ giáo Chu người thầy đã dạy cho Cụ từ thuở học vỡ lòng nào ? Tìm chi tết biểu tình cảm đó (HSG) Giải nghĩa từ :vỡ lòng , cung kính … Ý 2: Sự cung kính thầy giáo Chu với thầy Cụ  Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Những thành ngữ , tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?(HSTB) Giải nghĩa từ :tôn sư trọng đạo Ý 3: Sự kính trọng thầy giáo cụ Chu c/Đọc diễn cảm : 11’ - Cho HS đọc nối tiếp lại toàn bài -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS& đọc diễn cảm đoạn : "Từ sáng sớm …… đồng ran " -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố , dặn dò : 2' -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu các truyện -Chẩn bị tiết sau :Hội thổi cơm thi Đồng văn Đọc diễn cảm đoạn :"Hội thi bắt đầu ……thổi cơm " Rút kinh nghiệm: ran theo thầy đến thăm thầy thầy HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Rất tôn kính cụ đồ đã dạy ông từ thuở nhỏ Chi tiết : Thầy mời học trò cúng tói thăm , Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ , Cung kính thưa với cụ - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Uống nước nhớ nguồn ;Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư , bán tự vi sư -HS đọc đoạn nối tiếp -HS thảo luận nêu cách đọc - HS đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS nêu : Ca ngợi truyền thống tôn sư , trọng đạo cuả nhân dân ta -HS lắng nghe LỊCH SỬ Tiết 51 CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG I – Mục tiêu : Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bôm hồng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớnở miền Bác, âm mưu khuất phục nhân dân ta - quân và dân ta đà lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên phủ trên không” -Tự hào tinh thần chiến đấu quân đội ta (3) II– Chuẩn bị: – GV : _ Ảnh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân Mĩ ( Hà Nội địa phương ) Bản đồ Thành phố Hà Nội ( để số địa danh tiêu biểu liên quan tới kiện lịch sử “ Điện Biên Phủ trên không “ ) – HS SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Sấm sét đêm giao thừa “ - HS trả lời,cả lớp nhận xét _ Xuân 1968 , miền Nam xảy kiện lịch sử nào ?(TB) -1 HS K trả lời - Nêu ý nghĩa kiện xuân Mậu Thân ( 1968) - HS nghe Nhận xét ,ghi điểm 1’ III – Bài : – Giới thiệu bài : “ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không “ 8’ – Hướng dẫn : a) Họat động : Làm việc lớp -GV nêu nhiệm vụ học tập: +Trình bày âm mưu đế quốc Mĩ - HS Lắng nghe việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội +Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội +Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội và các thành phố khác miền Bắc là chiến thắng”Điện Biên Phủ trên không” HS làm việc cá nhân 8’ b) Hoạt động : Làm việc cá nhân - Đánh vào thủ đô-trung tâm đầu não _ GV cho HS đọc SGK & trình bày ý kiến riêng âm mưu Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội _ Cho HS quan sát hình SGK , sau đó GV nói việc máy bay B52 Mĩ tàn phá Hà Nội 12’ c) Hoạt động : Làm việc lớp _ Cho HS dựa vào SGK kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội ta , hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-Ri có lợi cho Mĩ - Máy bay B52 Mĩ tàn sát trẻ em , giết hại dân thường , đánh sập bệnh viện , trường học Điển hình là huỷ diệt phố Khâm Thiên - HS làm việc theo nhóm kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu _ Tại gọi là chiến thắng “ Điện Biên trời Hà Nội Phủ trên không ? - Đây là thắng lợi vĩ đại lịch sử chống Mĩ cứu nước , thắng lợi (4) này có ý nghĩa định kết thúc chiến trnh xâm lược Mĩ , nên _ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống gọi là “ Điện Biên Phủ trên chiến tranh phá hoại không quân không Mĩ , quân ta đã thu kết gì ? - Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước , chiến thắng 12 ngày đêm đánh bại rải thảm B52 Mĩ Hà Nội , ta đã đập tan âm mưu leo _ Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên thang đỉnh Mĩ Phủ trên không ? - Đây là thắng lợi vĩ đại 2’ lịch sử chống Mĩ cứu nước , quân dân IV – Củng cố,dặn dò : ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ -Gọi HS đọc nội dung chính bài Điện Biên Phủ trên không “ - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : “ Lễ kí hiệp định Pa-ri - HS đọc “ - HS lắng nghe - Xem bài trước Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu : Giúp HS : -Biết cách thực phép nhân số đo thời gian với số -Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế -Có ý thức tự giác học tập,tự tin II- Chuẩn bị: - GV :SGK Bảng phụ, giấy khổ to - HS : SGK.Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSTB nêu cách cộng (trừ) hai - 2HS nêu số đo thời gian -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe - Bài : 1’ a- Giới thiệu bài-ghi đề : - HS nghe 17’ b– Hướng dẫn : * Hình thành kĩ nhân số đo thời gian với số tự nhiên (5) Ví dụ 1: - GV nêu bài toán (SGK ) - Hãy nêu phép tính tương ứng -1 10 phút x =? - Gọi HS lên bảng đặt phép tính, HS - HS đặt tính: lớp làm nháp 10 phút x 3 30 phút - Gọi HS nêu cách đặt tính - Nhân số với số đo theo đơn vị đo (theo thứ tự từ phải sang trái ) Kết viết kèm theo đơn vị - GV nhận xét và kết luận đo Ví dụ 2: - Lắng nghe - GV nêu bài toán (SGK ) - Gọi HS nêu phép tính - Theo dõi SGK - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt 15 phút x =? tính và tính - Gọi HS trình bày cách tính 15 phút - Nhận xét số đo kết x - Cho HS đổi 15 75 phút - GV kết luận: 15 phút x =16 Đổi 75 phút = 15 phút 15 phút Vậy 15 phút x = 16 15 - GV : Trong nhân các số đo thời gian phút có đơn vị là phút, giây, phần số đo nào lớn thì thực chuyển đổi sng đơn vị - Lắng nghe lớn liền trước - Gọi HS nhắc lại cách tính 13’ C- Thực hành : - HS nhắc lại Bài 1: a) Gọi HS lên bảng làm phép tính: HS tính bảng 23 phút x và 4,1 x -HS làm vào - HS lớp làm bài vào -Kết quả: - Gọi HS đọc tiếp nối kết các phần còn 12 phút x = 36 phút lại 12 phút 25 giây x = 60 phút - Gọi HS nhận xét 125giây - GV đánh giá 4’ = 62 phút giây 3,4 phút x = 13,6 phút 4- Củng cố,dặn dò : 9,5 giây x = 28,5 giây - Gọi 1HS nêu cách đặt tính nhân số đo - HS nhận xét thời gian với số tự nhiên -HS nêu -HDBTVN:Bài - Nhận xét tiết học -HS hoàn chỉnh bài nhà - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Chia số đo thời gian cho số Rút kinh nghiệm: (6) TIÊT : 26 ĐẠO ĐỨC Bài : EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết ) I/ Mục tiêu : Nêu tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em Nêu các biểu hòa bình sống hàng ngày Yêu hòa bình tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả nhà trường địa phương tổ chức -Kỹ : Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình nhà trường ,địa phương tổ chức * GDKNS: Kĩ hợp tác với bạn bè -Thái độ : Yêu hoà bình ,quí tọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoai hoà bình ,gây chiến tranh II/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Tranh ảnh sống trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh ; tranh ,ảnh ,băng hình các hoạt động bảo vệ hoà bình ,chống chiến tranh thiếu nhi và nhân dân VN ,thế giới ;giấy khổ to ,bút màu ;điều 38,Công ước Quốc tế Quyền trẻ em ;Thẻ màu dành cho HĐ 2,tiết -HS : Xem trước bài ;tranh ảnh sống trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh III/ Các hoạt động dạy – học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ I-Khởi động:HS hát bài hát Trái dất này -HS hát chúng em ,nhạc Trương Quang Lục ,lời thơ :Định Hải -HSK trả lời -GV nêu câu hỏi :+Bài hát nói lên điều gì ? -HSG trả lời +Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp ,yên bình ,chúng ta cần phải làm gì ? -HS lắng nghe -GV giới thiệu bài 9’ II-Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 37,SGK ) *Mục tiêu :HS hiểu hậu - HS quan sát các tranh ,ảnh và chiến tranh gây và cần thiết phải bảo vệ trả lời câu hỏi GV hòa bình *Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS quan sát các tranh ,ảnh sống nhân dân và trẻ em -HS đọc và thảo luận theo nhóm các vùng có chiến tranh ,về tàn phá chiến -Đại diện nhóm trình bày tranh và hỏi :Em thấy gì các câu hỏi ;các nhóm khác nhận tranh ,ảnh đó ? xét bổ sung -Cho HS đọc các thông tin trang 37-38 ,SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK -HS lắng nghe -GV mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi ;các nhóm khác nhận xét bổ sung (7) 7’ *GV kết luận :Chiến tranh gây đổ nát ,đau thương chết chóc ,bệnh tật ,đói nghèo ,thất học , Vì chúng ta phải cùng bảo vệ hoà bình ,chống chiến tranh Hoạt động2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1,SGK ) *Mục tiêu :HS biêt trẻ em có quyền sống hoà bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình * Cách tiến hành :-GV đọc ý kiến bài học và yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu 6’ -GV mời số HS giải thích lý *GV kết luận : Các ý kiến a, d là đúng Trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm than gia và bảo vệ hoà bình Hoạt động : Làm bài tập SGK * Mục tiêu : HS hiểu biểu lòng yêu hoà bình sống ngày * Cách tiến hành :GV cho HS làm bài tập -Cho HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh , -Cho số HS trình bày ý kiến Cả lớp nhận xét bổ sung *GV kết luận : Để bảo vệ hoà bình trước hết người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể 7’ điều đó sống ngày , các mối quan hệ người với người , các dân tộc , quốc gia này với dân tộc quốc gia khác ,như các hành động , việc làm b,c bài tập Hoạt động 4: Làm bài tập SGK (GDKNS): Kĩ hợp tác với bạn bè *Mục tiêu :HS biết hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình * Cách tiến hành :Cho HS thảo luận nhóm bài 3’ tập -Cho đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung *GV kết luận : khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả -GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK IV-Hoạt động nối tiếp : -Về nhà sưu tần tranh , ảnh , bài báo các hoạt động bảo vệ hoà bình nhân dân VN và giới ; sưu tầm các bài thơ, bài hát , truyện …về chủ đề em yêu hoà bình -HS theo dõi và giơ thẻ màu - HS giải thích lý -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm đôi -Một số HS trình bày ý kiến ,cả lớp nhận xét bổ sung -HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung -HS lắng nghe Một HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS lắng nghe (8) -Mỗi em vẽ tranh chủ đề em yêu hoà bình Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 05 tháng 03 năm 2013 Tiết : 202 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I / Mục tiêu: -Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn - Tìm các tên riêng theo yêu cầu bài tập nắm vũng quy tắc việt hoa tên riêng nước ngoài ,tên ngày lễ -Có ý thức tự rèn,cẩn thận II / Chuẩn bị: GV: SGK Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa , 02 từ giấy kẻ bảng nội dung bài tập HS : SGK,Vở ghi.BC,bút chì III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định:KTDCHT 4’ II / Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng viết : Đác – uyn , -Gọi HS lên bảng viết : Sác - lơ , Đác – Pax – tơ , A – đam , Sác - lơ , Nữ Oa uyn , Pax – tơ , A – đam , Nữ Oa , Ấn Độ , Ấn Độ ( lớp viết nháp) -GV cùng lớp nhận xét III / Bài : 1’ / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe 24’ / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài“Lịch sử Ngày Quốc tế Lao -HS theo dõi SGK và lắng nghe động” - Bài chính tả giải thích đời -Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ? (G) Ngày Quốc tế Lao động -HS lắng nghe -Cho lớp đọc thầm , GV nhắc HS chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước -HS viết từ khó trên giấy nháp ngoài -Hướng dẫn HS viết đúng từ HS dễ viết sai : Chi - ca - gô , Mĩ , Niu Y-oóc , -HS viết bài chính tả Ban -ti – mo , Pit- sbơ - nơ -HS soát lỗi -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -2 HS đổi chéo để chấm -Chấm chữa bài : +GV chấm bài HS -HS lắng nghe +Cho HS đổi chéo để (9) 7’ chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp +GV treo bảng phụ đã viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài Gọi 1HS lấy VD tên riêng bài chính tả minh hoạ / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập :1 HS đọc nội dung bài tập 2, đọc chú giải từ Công xã Pa - ri -GV cho lớp đọc thầm lại bài văn bài văn , tác giả bài Quốc tế ca Dùng bút chì gạch dước các tên riêng và giải thích cách viết tên riêng đó -GV cho HS bảng làm trên từ giấy khổ to -HS đọc quy tắc viết hoa -HS lấy VD minh hoạ -1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm SGK -HS làm vào -HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa -Đọc thầm bài văn và dùng bút chì gạch dước các tên riêng và giải thích cách viết tên riêng đó -HS lên làm BT , lớp theo dõi trên bảng -HS lắng nghe 3’ -GV nhận xét , sửa chữa -HS lắng nghe -GV kết luận cách viết lại các tên riêng đó IV / Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người , tên địa nước ngoài -Chuẩn bị bài Nhớ – viết : “Cửa sông “ Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 127 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I– Mục tiêu : Giúp HS : -Biết thực phép chia số đo thời gian với số -Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham thích học toán II- Chuẩn bị: - GV :SGK Bảng phụ, giấy khổ to - HS :SGK Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 4’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : - 1HS K nêu (10) - Gọi HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên - 1HSG làm bài,cả lớp nhận xét - HS nghe - Gọi 1HS làm bài tập - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : - HS nghe 17’ a-Giới thiệu bài :Chia số đo thời gian cho số b– Hướng dẫn : * Hình thành kĩ chia số đo thời gian cho số tự nhiên Ví dụ 1: -4 phút 30 giây : =? - GV nêu bài toán (SGK ) -Hỏi: Muốn biết thời gian trung bình phải đấu ván cờ ta làm phép tính gì?(HSTB) - HS theo dõi - Đây là phép chia số đo thời gian - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính (GV phút 30 giây 12 14 phút 10 giây vừa viết vừa giảng giải) 30 giây - Nghe -Đây là trường hợp các số đo đơn vị chia hết cho số chia - Theo dõi SGK -Ví dụ 2: 40 phút : =? - GV nêu bài toán (SGK ) 40 phút - Gọi HS nêu phép tính - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tín và tính -Số đo đơn vị không chia hết - Gọi 1HS lên bảng đạt tính và tính và còn dư - Nhận xét bước tính đầu tiên -Đổi phút và cộng với 40 phút và chia tiếp - Gọi HS nêu cách làm 40 phút - Gọi HS thực = 180 55 phút phút - GV kết luận: 220 phút 40 phút : =1 55 phút 20 phút -Gọi HS nêu lại cách làm - Lấy số đo loại đơn vị chia - GV : Đây là trường hợp số đo thời gian cho số chia, nêu còn dư chuyển sang đơn vị đầu không chia hết cho số chia đơn vị nhỏ chia tiếp Khi đó ta chuyển sang đơn vị nhỏ - Lắng nghe tiếp tục chia 13’ c- Thực hành : Bài 1: a) Gọi HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào - 4HS tính bảng - Gọi HS nêu cách thực -HS làm vào (11) 4’ - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi 1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời gian cho số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - HS nhận xét 1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời gian - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG Tiết 203 I.Mục tiêu : Biết số từ liên quan đến truyền thống dân tộc Hiểu nghĩa từ ghép Hán –Việt ( truyền thống ) làm BT1,2,3 -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV : SGK.Từ điển tiếng Việt Bảng phụ HS : SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KTDCHT Bày DCHT lên bàn 4' II.Kiểm tra : -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -Gọi 2HS K nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Liên kết câu cách thay Liên kết câu cách thay từ ngữ từ ngữ -Cho HSK nêu bài tập -GV nhận xét ,ghi điểm -Lớp nhận xét III.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : Hướng dẫn HS làm bài tập : -HS lắng nghe 15’  Bài : Gọi HS đọc bài tập -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ -1HS đọc bài tập Lớp đọc thầm -Phát bút và giấy cho nhóm Trao đổi cặp để làm bài 15’ -HS làm theo nhóm , làm xong nhóm lên bảng dán kết bài -GV nhận xét , chốt ý đúng : làm ; đại diện nhóm trình bày + Truyền : trao lại cho người khác (thường -Lớp nhận xét là hệ sau ):truyền nghề , truyền ngôi… +Truyền :lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết : truyền bá , truyền hình , truyền tin … + Truyền :nhập vào đưa vào thể người : truyền máu ,truyền nhiễm …  Bài : Gọi HS đọc bài tập -Gv giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ -1HS đọc bài tập Lớp đọc thầm (12) -Phát bút và giấy cho nhóm 4’ Trao đổi cặp để làm bài -HS làm theo nhóm , làm xong nhóm lên bảng dán kết bài -GV nhận xét , chốt ý đúng : làm ; đại diện nhóm trình bày + Những từ ngữ người gợi nhớ lịch sử -Lớp nhận xét và truyền thống : vua Hùng , cậu bé làng Gióng , Hoàng Diệu , Phan Thanh Giản + Những từ ngữ vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống :nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước , mũi tên đồng Cổ Loa ,con dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Hải IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -HS nêu -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện sử dụng đúng từ ngữ gắn với truyền thống -HS lắng nghe dân tộc Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 06 tháng 03 năm 2013 Tiết : 204 Tập đọc HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN Tiết 52 I.Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả Hiểu nội dung ý nghĩa lễ hội thổi cơm thi đồng vân là nét đẹp văn hóa dân tộc (trả lời câu hỏi sgk) -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân , tác giả thể tình cảm yêu mến và niềm tự hào mọt nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc -Thái độ :Yêu quê hương , đất nước II.Chuẩn bị: GV : SGK Tranh ảnh minh hoạ bài học (13) HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ I/Ổn định: KT sĩ số HS 4' II.Kiểm tra : -Gọi 2HSG đọc bài”Nghĩa thầy trò” và trả lời +Tìm các thành ngữ ,tục ngữ nói nghĩa thầy trò +Nêu nội dung bài -Gv nhận xét ,ghi điểm 1' III.Bài : 10' 11' 10' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -Gọi HSK đọc toàn bài,cho HS xem tranh -Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài,kết hợp đọc các tiếng khó: trẩy quân , dứt , thoăn , vót ,giã thóc … -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải,giải nghĩa từ khó -GV đọc diễn cảm bài b/ Tìm hiểu bài :  Đoạn :Cho HS đọc thầm và trả lời -Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? (HSY-TB) Giải nghĩa từ :hội , trẩy quân Ý 1:Nguồn gốc hội thi  Đoạn : HS đọc thầm và trả lời -Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm(HSK) Giải nghĩa từ :nhanh sóc , bóng nhẫy Ý 2: Việc lấy lửa  Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời -Tìm chi tiết cho thấy người tham gia phối hợp nhịp nhàng , khéo , léo (HSTB) -Giải nghĩa từ :uốn lượn Ý 3: Sự phối hợp thi  Đoạn : HS đọc thầm và trả lời - Tại nói việc giật giải thi là " niềm tự hào khó có gì sánh dân làng c/Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp đoạn Hoạt động học sinh -HS đọc nối tiếp bài : Nghĩa thầy trò , trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét -HS lắng nghe - HSK đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn bài,kết hợp đọc các tiếng khó: trẩy quân , dứt , thoăn , vót ,giã thóc … - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải,giải nghĩa từ khó -HS theo dõi - HS đọc thầm và trả lời -Từ các trẩy quân đánh giặc người Việt cổ … HS đọc thầm và trả lời -Một việc làm khó khăn , thử thách khéo léo người thi - HS đọc thầm và trả lời Mỗi người việc , vừa nấu cơm , vừa đan xen uốn lượn trên sân đình - HS đọc thầm và trả lời -Đó là chứng cho thấy đội thi tài giỏi , khéo léo , phối hợp tài tình -HS đọc đoạn nối tiếp (14) 3' -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm -HS thảo luận và nêu cách đọc -GV Hướng dẫn HS và đọc diễn cảm đoạn :"Hội thi bắt đầu ……thổi cơm " -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng - Học sinh đọc lại - HS đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS nêu : Miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện thêm&tìm hiểu số hội thi các địa phương khác -Đọc trước bài “Tranh làng Hồ”+TLCH.Đọc diễn cảm đoạn Rút kinh nghiệm: Tập làm văn : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Tiết 205 I / Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý giáo viên viết tiếp các lời đối thoại màn kịch đúng n/d văn * GDKNS:KN tự tin.KN hợp tác để thể màn kịch Giáo dục HS thích sáng tác,tự tin II / Chuẩn bị: GV: SGK, tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch HS :Chuẩn bị bài trước nhà III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định:KTsự chuẩn bị HS -Bày DCHT lên bàn 4’ II / Kiểm tra bài cũ : -Gọi1 HSG đọc màn kịch “ Xin Thái sư tha -1 HS đọc màn kịch “ Xin Thái sư cho “ đã viết lại tha cho “ đã viết lại -4 HS(Các đối tượng) phân vai đọc màn HS đọc theo phân vai kịch trên III / Bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : 1’ / Hướng dẫn HS luyện tập: 32’ * Bài tập -GV cho HS đọc yêu cầu đoạn trích -HS lắng nghe -1 HS đọc , lớp đọc thầm (15) - HS đọc nối tiếp * Bài tập (GDKNS) -GV cho HS đọc nội dung bài tập -HS đọc yêu cầu bài tập , tên màn kịch và gợi ý nhân vật , cảnh trí , thời gian -HS đọc gợi ý lời đối thoại -HS đọc đoạn đối thoại -HS đọc thầm nội dung bài tập -Cho lớp đọc thầm lại nội dung bài tập -GV chú ý HS dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch -GV cho HS hoạt động nhóm -Mỗi nhóm HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy -Cho đại diện các nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày trên giấy -GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương -Lớp nhận xét , bổ sung *Bài tập 3:(GDKNS) -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc , lớp đọc thầm -GV cho nhóm tự phân vai để luyệnđọc -Từng nhóm phân vai và luyện đọc ( màn kịch người dẫn chuyện , Trần Thủ Độ , Linh Từ Quốc Mẫu , người quân hiệu , lính) -Các nhóm thi đọc -HS lắng nghe -GV cho các nhóm thi đọc -GV nhận xét , tuyên dương IV / Củng cố ,dặn dò : -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe 3’ -Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV ( Trả bài văn tả đồ vật ) Rút kinh nghiệm : KHOA HỌC Tiết 52 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I – Mục tiêu : Nhận biết hoa là quan sinh sản thực vật có hoa Chỉ và nói tên các các phận hoa nhị và nhụy trên tranh vẽ hoa thật _ Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, hoa trường II – Chuẩn bị: – GV : _ Hình trang 104, 105 SGK _ Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa – HS : SGK,mỗi em hoa râm bụt hay hoa mướp,… III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (16) 1’ 3’ I – Ổn định lớp : Kt đồ dùng học tập HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập :Vật chất và lượng” - HS trả lời,cả lớp nhận xét _ Các phương tiện máy móc lấy lượng từ đâu ?(K) _ Kể tên các lượng mà em biết ? - HS nghe (G) - HS nghe - Nhận xét, ghi điểm III – Bài : – Giới thiệu bài : “ Cơ quan sinh sản 8’ thực vật có hoa” – Hướng dẫn: a) Họat động : Quan sát *Mục tiêu: HS phân biệt nhị và nhụy; hoa đực và hoa cái - HS vào nhị và nhụy hoa râm *Cách tiến hành: bụt và hoa sen hình 3, SGK _Bước 1: Làm việc theo cặp - HS cho biết hoa nào là hoa mướp GV yêu cầu HS thực theo yêu đực, hoa mướp cái hình 5a, 5b cầu trang 104 SGK: - Hình : Nhị đực; hình : Nhụy - Hình 5a: Hoa mướp đực; hình 5b: _Bước 2: làm việc lớp Hoa mướp cái GV yêu cầu HS trình bày kết làm 10’ việc trước lớp *GV kết luận HĐ1 b) Hoạt động : Thực hành với vật thật *Mục tiêu: HS phân biệt hoa có nhị và nhụy với hoa có nhị hoăc nhụy - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực nhiệm vụ sau : *Cách tiến hành: + Quan sát các phận các bông _Bước 1: Làm việc theo nhóm hoa đã sưu tầm và xem đâu là nhị, nhụy + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có nhị và nhụy; hoa nào có nhị nhụy và ghi vào bảng phân loại - Một số nhóm giới thiệu với các bạn phận bông hoa đã sưu tầm - Các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa Các nhóm khác bổ sung _Bước 2: Làm việc lớp GV yêu cầu cac nhóm trình bày nhiệm vụ Kết luận: Hoa là quan sinh sản loài thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi 1’ (17) là nhị Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy 10’ Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng Đa số cây có hoa, trên cùng hoa có nhị và nhụy c) Hoạt động : Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy hoa lưỡng tính *Mục tiêu: HS nói tên các phận - HS làm theo hướng dẫn GV chính nhị và nhụy 2’ *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ghi chú đó ứng với phận nào nhị và nhụy trên sơ đồ _Bước 2: Làm việc lớp Gọi số HS lên vào sơ đồ câm và nói tên số phận chính nhị và nhụy IV – Củng cố,dặn dò : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 105 SGK - Nhận xét tiết học - HS lên vào sơ đồ câm và nói tên số phận chính nhị và nhụy - HS đọc - HS nghe - HS xem bài trước - Bài sau: “Sự sinh sản thực vật có hoa Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 128 LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Rèn kĩ nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn cẩn thận chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS : SGK.Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 4’ 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính -2 HS nêu miệng,cả lớp nhận xét nhân (chia) số đo thời gian -GV kiểm tra VBT HS (18) - Nhận xét,sửa chữa 1’ 8’ - Bài : a- Giới thiệu bài –ghi đề: b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - Gọi 4HSTB lên bảng bài làm, HS lớp làm bài vào - HS nghe -Lắng nghe - HS đọc -HS làm bài -4HS HS làm bài bảng Tính kết quả: c/14 phút 52 giây d/2 phút -Cả lớp nhận xét - GV đánh giá, chữa bài - HS làm bài Bài 2: Cho HS đọc bài, tự làm 7’ Tính đáp số: - Gọi HS lên bảng làm bài HS lớp làm a) 18 15 phút bài vào b) 10 phút 55 giây -Cả lớp nhận xét - Gọi HS nhận xét bài bạn - HS đọc - GV đánh giá, kết luận 9’ Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - HS thảo luận nêu các cách sau: -Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm Cách 1: Tính tổng số sản phẩm -Gọi HS nêu cách làm nhân với thời gian làm sản phẩm Cách 2: Tính thời gian lần làm cộng kết lại với -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - 2HS làm bài bảng, em cách ( Chọn cách để làm lớp, nhà làm cách còn lại - HS nhận xét -Gọi HS nhận xét -GV đánh giá 8’ Bài 4: Cho HS đọc đề toán - HS đọc - Cho HS làm bài vào - HS làm bài - Gọi Hs nối tiếp trình bày, giải thích kết - HS trình bày kết quả - Thực chuyển đổi tính - Gọi HS nêu cách làm toán trước so sánh - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét GV đánh giá 2’ 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính nhân (chia) hai số - HS nêu đo thời gian -Về nhà làm BT:1a,b.Bài 2:c,d - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm: (19) Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 07 tháng 03 năm 2013 Tiết : 206 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THÊ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU Tiết 129 I.Mục tiêu : Hiểu và nhận biết từ ngữ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và tè dùng để thay BT1 thay từ ngữ lặp lại đoạn văn BT2 bước đầu viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV : SGK Bút + giấy khổ to để viết đoạn văn BT1 ;2 + băng dính HS : SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KT sĩ số HS 4' II.Kiểm tra : -HS nêu -Gọi 2HS TB nêu ghi nhớ tiết trước -Lớp nhận xét -1HSG đọc bài tập đã hoàn chỉnh nhà -GV nhận xét ,ghi điểm III/.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài : -HS lắng nghe 32' Hướng dẫn HS làm bài tập :  Bài :Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc nội dung BT1 -GV Hướng dẫn HS làm BT1 -Cả lớp đọc thầm, tiến hành đánh số thứ tự các câu văn -GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn đoạn -2 HS lên bảng gạch từ văn, mời HS lên bảng làm ngữ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương , nêu tác dụng việc dùng từ ngữ thay -GV nhận xét , chốt ý đúng : Các từ là : Phù -Lớp nhận xét Đổng Thiên Vương , trang nam nhi , Tráng sĩ , người trai làng Phù Đổng ( Tác dụng : Tránh việc lặp từ , giúp cho diễn đạt sinh động , rõ ý mà đảm bảo liên kết -1 HS đọc nội dung BT2  Bài : Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự các -GV Hướng dẫn HS làm BT câu văn + HS phát biểu ý kiến , nêu số câu (20) đoạn văn ,từ ngữ lặp lại -GV phát bút , giấy khổ to có đoạn văn -1 HS lên bảng đánh số các câu cho HS văn , gạch từ ngữ lặp lại -GV dán tờ phiếu lên bảng lớp , nhận xét , -2 HS lên bảng trình bày phương án chốt ý lặp lại Lớp trình bày phương án -Mời HS lên bảng trình bày phương án thay mình mình -Lớp nhận xét -GV nhận xét , chốt ý đúng :Triệu Thị Trinh, Người thiếu nữ họ 3' Triệu,Nàng,nàng,Người gái vùng núi Quan Yên,Bà IV Củng cố , dặn dò : -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài viết cho hay Chuẩn bị tiết sau :” Mở rộng vốn từ : Truyền thống “ Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 129 I– Mục tiêu : - Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế -Giáo dục HS tính chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị - GV :SGK Bảng phụ - HS :SGK Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập 4’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : -4 HS nêu miệng -Gọi 4HS nêu cách đặt tính và tính cộng, trừ, nhân , chia số đo thời gian - HS nghe -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : 32’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết 8’ học - HS đọc b– Hướng dẫn luyện tập : -HS làm bài Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -4HS HS làm bài bảng (21) - Cho HS làm bài vào - Gọi 4HS(Y-TB) lên bảng bài làm, HS lớp làm bài vào 8’ 8’ 8’ 2’ Tính kết quả: a)22 phút a) 21 ngày b) 37 30 phút d) 15 phút Nhận xét - Chữa bài - Gọi HS nhận xét - HS làm bài.Tính đáp số: - GV đánh giá, chữa bài a) 17 15 phút Bài 2: Cho HS đọc bài, tự làm 12 15 phút - Gọi HSK lên bảng làm bài HS b) 30 phút lớp làm bài vào 10 phút - Nhận xét - Chữa bài Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước - Gọi HS nhận xét bài bạn câu trả lời đúng - GV đánh giá, kết luận - HS thảo luận Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt - B: 35 phút - HS nêu -Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm -Gọi HS trình bày kết quả.nêu cách - HS nhận xét làm - Gọi HS nêu cách làm -Gọi HS nhận xét -GV đánh giá Bài 4: Cho HS đọc đề toán - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc thời gian đến và chuyến tàu - Mỗi tổ thảo luận nhóm đôi trường hợp - Gọi đại diện các tổ trình bày d) Trường hợp tàu từ Hà Nội đến Lào Cai - Nêu thời gian tàu và đến - Cho HS làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm - HS đọc yêu cầu bài toán - HS thảo luận - HS trình bày kết d) Tóm tắt - Đi: 22 Đến: - Bài giải Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 – 22 giờ) + = - HS nhận xét - HS nêu - Gọi HS nhận xét -HS hoàn chỉnh bài tập - GV đánh giá - Lắng nghe 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính cộng, trừ, nhân (chia) hai số đo thời gian - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài “Vận tốc” (22) Rút kinh nghiệm: ĐỊA LÝ Tiết 26 ÔN TẬP: KINH TẾ CHÂU PHI I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS: Nêu số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân Châu Phi : +Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản - Nêu số bật Ai Cập văn minh cổ đại tiếng công trình kiến trúc cổ - Chỉ và đọc tên đồ tên nước tên thủ đo Ai cập *Tích hợp liên hệ:Khai thác khoáng sản Châu Phi đó có dầu khí II- Chuẩn bị: - GV : - Bản đồ Kinh tế châu Phi - Một số tranh ảnh dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Phi - HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1’ I- Ổn định lớp : KT chuẩn bị đồ dùng HS 4’ II- Kiểm tra bài cũ : “ Châu Phi “ + Tìm vị trí châu Phi trên hình lược đồ -2HSTB,K trả lời,cả lớp nhận xét + Nêu đặc điểm tự nhiên hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van châu Phi - Nhận xét,ghi điểm -HS nghe III- Bài : 1’ - Giới thiệu bài : “ Ôn tập : kinh tế châu - HS nghe Phi” Hướng dẫn : 4’ Hoạt động kinh tế * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ bài học: - Nêu số đặc điểm chính kinh tế châu Phi - Nêu tên số loại cây công nghiệp nhiệt đới châu phi? - Nêu tên số khoáng sản chủ yếu châu phi? 20’ *Hoạt động 2: (làm việc lớp) (23) + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ?(HSK) + Nêu tên số loại cây công nghiệp nhiệt đới châu phi? + Nêu tên số khoáng sản chủ yếu châu phi? + Đời sống người dân châu Phi còn có khó khăn gì ? Vì ?(HSTB) + Kể tên và trên đồ các nước có kinh tế phát triển châu Phi 5’ + GV: Ai Cập là nước có kinh tế tương đối phát triển châu Phi, tiếng du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản (Tích hợp) IV - Củng cố ,dặn dò: + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu Á ? + Em biết gì đất nước Ai Cập ? - Nhận xét tiết học -Bài sau : “ Châu Mĩ “ + Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuẩt + Cây công nghiệp nhiệt đới ca cao, cà phê, bông, lạc + Khoáng sản chủ yếu châu phi vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí, + Khó khăn : thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bậnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm,…) Nguyên nhân : kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực + HSTB-K kể và trên đồ các nước có kinh tế phát triển châu Phi HS nêu -HS nghe -HS xem bài trước *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 08 tháng 03 năm 2013 Tiết : 207 Tập làm văn : Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I / Mục tiêu : Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi bài viết lại đoạn văn bài cho đúng hay Giáo dục HS tự tin,sáng tạo và cầu tiến II / Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi đề bài tiết ( tả đồ vật ) kiểm tra , số lỗi điển hình chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp (24) III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV 4’ I / Kiểm tra bài cũ : -GV cho nhóm diễn màn kịch “Giữ nghiêm phép nước” đã viết lại -GV cùng lớp nhận xét II / Bài : 1’ / Giới thiệu bài –ghi đề: 10’ / Nhận xét kết bài viết HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tả đồ vật tiết kiểm tra trước , viết số lỗi điển hình chính tả , dùng từ , đặt câu … a/ GV nhận xét kết bài làm lớp : +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính … ( Có ví dụ cụ thể …) +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ , còn sai lỗi chính tả như(qyển sách tiếng việt,làm gia, vai xách, màu dàng, 22’ …) b/ Thông báo điểm số cụ thể / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ -Cho các HS chữa lỗi *Chính tả :thức giậy, điều đặn, cánh dán, gián thời khóa biểu, tí hoan *Dùng từ: chăm sóc (gấu bông), loài gỗ, mến,… *Đặt câu:-Nó giúp em giả sầu có chuyện buồn - Đầu tiên vô đầu năm học,… -GV chữa lại cho đúng phấn màu b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi bài : +Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay : -GV đọc số đoạn văn hay , bài văn hay -Cho HS thảo luận , để tìm cái hay , cái đáng học đoạn văn , bài văn hay 3’ d / Cho HS viết lại đoạn văn hay bài làm Hoạt động HS - HS diễn màn kịch -HS lắng nghe -HS đọc đề bài , lớp chú ý bảng phụ -HS lắng nghe -Nhận bài -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp -thức dậy, đặn, cánh gián, dán thời khóa biểu, tí hon - giữ gìn (gấu bông), loại gỗ, thích, … - Rô-bốt giúp em thư giãn sau học căng thẳng - Đầu năm học mới,… -HS theo dõi trên bảng -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi -HS đổi bài cho bạn soát lỗi -HS lắng nghe -HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay để học tập -Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay và trình bày đoạn văn vừa viết (25) -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại -HS lắng nghe 4/ Củng cố -dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Chuẩn bị cho tiết ôn luyện văn tả cây cối Rút kinh nghiệm : Kĩ thuật LẮP XE BEN ( Tiết 3) Tiết 25 I.- Mục tiêu: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II.- Chuẩn bị: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên 3’ 1)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSY nhắc lại ghi nhớ bài học trước 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học b) Giảng bài: Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben 23’ a-Hướng dẫn HS chọn đúng, đủ các chi tiết b-Lắp phận GV cho HS quan sát kĩ các hình SGK và nội dung bước lắp +Lắp khung sàn xe và giá đỡ (hình SGK) cần chú ý đến vị trí trên các thẳng lỗ,11 lỗ và chữ U dài +Lắp (hình SGK) chú ý thứ tự lắp đã hướng dẫn +Lắp hệ thống trục bánh xe sau,cần lắp đủ số vòng hãm cho trục c-Lắp ráp xe ben(hình SGK) +HS lắp ráp xe ben theo các bước SGK +Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống thùng xe 5’ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo Hoạt động học sinh -HS nêu -Lắng nghe HS chọn các chi tiết -HS quan sát và lắp phận -HS lắp ráp xe -Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống thùng xe -HS trưng bày sản phẩm và (26) 3’ nhóm đánh giá sản phẩm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III -GV nhận xét,đánh giá chung -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp HS nêu 3) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học HS chuẩn bị lắp ghép - GV nhận xét tiết học - Tiết sau:Lắp máy bay trục thăng KỂ CHUYỆN Tiết 208 KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC Đề bài :Kể lại câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam I / Mục tiêu: Kể lai câu truyện đã nghe đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam hiểu nộ dung chính câu chuyện / Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn 3/ Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ bạn bè II / Chuẩn bị: GV và HS: Sách, báo , truyện viết truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ I/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS tiếp nối kể lại câu chuyện “Vì -2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý muôn dân” và nêu ý nghĩa câu chuyện nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét -GV cùng lớp nhận xét 1’ 10’ II / Bài : 1/ Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -Cho HS đọc đề bài -Hỏi : Nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe -HS đọc đề bài -HS nêu yêu cầu đề bài -GV gạch chữ :Kể câu chuyện -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng em đã nghe, đã đọc , truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3 ,4 -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý SGK -GV lưu ý HS :Chọn đúng câu chuyện em đã 1.2.3,4 đọc đã nghe đó kể ngoài nhà trường -HS lắng nghe Một số truyện nêu gợi ý là (27) 22’ 3’ truyện đã học SGK , là gợi ý để các em hiểu yêu cầu đề bài -Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể / HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét và tuyên dương HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện / Củng cố, dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân - Đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia -Lần lượt HS nêu câu chuyện kể -Trong nhóm kể chuyện cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện -Lớp nhận xét bình chọn -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Tiết 52 I – Mục tiêu : Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió _ Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, hoa trường II – Chuẩn bị: – GV :._Thông tin và hình trang 106,107 SGK Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ công trùng và nhờ gió Sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính (giống hình trang 106 SGK ) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích (đủ dùng cho nhóm ) – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Cơ quan sinh sản thực vật có hoa " - Cơ quan sinh sản loài thực vật là gì ? - HS trả lời,cả lớp nhận xét (TB) - Cơ quan sinh duc đực , cái gọi là gì ? (K) - HS nghe - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài : - HS nghe – Giới thiệu bài : “ Sự sinh sản thực 9’ vật có hoa – Hướng dẫn : a) Họat động : - Thực hành làm bài tập xử lí thông tin SGK (28) *Mục tiêu: HS nói thụ phấn , thụ tinh , hình thành hạt & *Cách tiến hành: - HS làm theo hướng dẫn _Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 GV SGK & : vào hình để nói với thụ phấn , thụ tinh , hình thành hạt & - Đại diện số HS trình bày kết _Bước 2: Làm việc lớp làm việc theo cặp trước lớp Một số HS khác nhận xét , bổ GV theo dõi nhận xét sung _ Bước 3: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS làm bài tập trang 156 - Đọc các thông tin và chọn câu trả 10’ SGK lời đúng : 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b 9’ 2’ *GV kết luận HĐ1 b) Hoạt động :.Trò chơi “Ghép chữ vào hình “ *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức - HS chơi theo hướng dẫn GV thụ phấn , thụ tinh thực vật có hoa - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có *Cách tiến hành: gắn chú thích nhóm mình _Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm GV hướng dẫn HS chơi _Bước 2: Làm việc lớp * GV kết luận, nhận xét & khen ngợi nhóm nào làm nhanh & đúng c) Hoạt động : Thảo luận *Mục tiêu: HS phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió - Các nhóm thảo luận và trả lời + N.1 : Hoa thụ phấn nhờ côn trùng *Cách tiến hành: : phượng , bưởi , chanh ; hoa thụ _Bước 1: Làm việc theo nhóm + N.1 : Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn phấn nhờ gió : các loại cây cỏ , lúa , ngô … trùng và số hoa thụ phấn nhờ gió ? + N.2 : Hoa thụ phấn nhờ côn trùng + N.2 : Bạn có nhận xét gì màu sắt : thường có màu sắc sặc sỡ hương thơm hoa thụ phấn nhờ gió , nhờ hương thơm , mặt … hấp dẫn côn trùng ;hoa thụ phấn nhờ gió : côn trùng ? không có màu sắc đẹp , cánh hoa , đài hoa thường nhỏ không có - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật , hoa nào thụ phấn nhờ gió , nhờ côn trùng - Đại diện nhóm trình bày kết (29) _Bước 2: Làm việc lớp thảo luận nhóm mình Các nhóm khác góp ý bổ sung - HS nghe *GV kết luận HĐ IV – Củng cố,dặn dò : - Dặn HS nhà tiếp tục sưu tầm số - HS nghe tranh ảnh hay vật thật hoa thu phấn nhờ - HS xem trước gió , nhờ côn trùng - Nhận xét tiết học - Bài sau : “ Cây mọc lên từ hạt “ Rút kinh nghiệm Toán VẬN TỐC Tiết 130 I– Mục tiêu :Giúp HS : -Có biểu tượng khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc -Biết tính vận tốc chuyển động -GDHS tính cẩn thận chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị: - GV : Tranh vẽ chuyển động ô tô, xe máy Xe đạp Bảng phụ - HS : Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 4’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài - Gọi HS lên làm bài, HS lớp làm nháp Viết số thích hợp vào chỗ trống a) phút giây = … Giây 135 phút= … Giờ b) 10 phút =… phút 95 giây = … phút -Cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : 16’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết - HS nghe học b– Hướng dẫn : - HS suy nghĩ và tìm cách làm * Giới thiệu khái niệm vận tốc Bài toán 1: - Nêu bài toán SGK, Y/ c HS suy nghĩ - HS làm bài; HS khác làm nháp Bài giải: tìm cách giải - Gọi HS lên tóm tắt bài toán sơ đồ Trung bình ô tô là: (30) và giải bài toán Các HS khác làm giấy nháp 170 : = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km - GV nói ô tô 42,5 km Ta nói vận tốc trung bình, hay nói vắn tắt vận tốc ô tô là bốn mưới hai phẩy năm ki- - HS nhắc lại lô- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ - Gọi HS nhắc lại - Vậy vận tốc ô tô là: 170 : = 42,5 (km/giờ) - HS quan sát    Quãng đường: Thời gian = Vận tốc - Nhìn vào cách làm trên, hãy nêu cách tính vận tốc chuyển động - GV kết luận ghi nhớ SGK Giải thích: quãng đường là S thời gian là t, vận tốc là V, công thức tính vận tốc là: - GV ghi bảng: V = S : t - Gọi HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc - Cho HS thảo luận, ước lượng vận tốc người bộ, xe máy, xe đạp, ô tô Hỏi: Vận tốc chuyển động cho biết gì? - Muốn tính vận tốc chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian - Theo dõi - Vài HS nhắc lại - HS thảo luận và nêu -Vận tốc chuyển động cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động đơn vị thời gian -HS lắng nghe và đọc lại -HS làm bài Bài giải Bài toán 2: Vận tốc người đó là: - Nêu đề toán, gọi HS đọc lại đề bài 60 : 10 = (m/giây) - Cho HS dựa vào công thức tính vận tốc Đáp số: m/giây vừa học để giải bài toán -HS nhận xét - Gọi HSK lên làm; HS lớp làm -2 HS nhắc lại nháp 15’ - Gọi HS nhận xét - HS đọc đề bài 7’ - GV nhận xét (sửa chữa có) -HS làm bài - Gọi vài HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý - HS nhận xét nghĩa khái niệm vận tốc - HS chữa bài (nếu sai) c- Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài 7’ - Gọi HS lên bảng giải, HS lớp làm -HS làm bài vào - Gọi HS nhận xét - HS trình bày tương tự bài - GV nhận xét, chữa bài (nếu có) Bài 2: - Cho HS làm bảng phụ, HS lớp -HS nêu 3’ làm vào -HS hoàn chỉnh bài tập - Gọi HS trình bày cách làm (31) - HS nhận xét 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Rút kinh nghiệm: Tiết 26: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : Hát tập thể bài hát 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 26: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10 và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt (32) - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực tốt + Tồn : - Một số em học còn gây ồn - Một số em chưa chuẩn bị bài nhà ( ……) III/ Kế hoạch công tác tuần 27: - Lập thành tích chào mừng ngày 26/3 -Thi đua dạy tốt học tốt dành nhiều điểm -10 3’ 10’ IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể số bài hát - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi 2’ Rút kinh nghiệm : TUẦN 27 : Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 11 tháng 03 năm 2013 Tiết : 209 Tập đọc TRANH LÀNG HỒ Tiết 53 I.Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào -Hiểu ý nghĩa : Ca ngọi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK ) -Thái độ :Giáo dục HS quý trọng văn hoá dân tộc II.Chuẩn bị: GV : SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học HS ;SGK III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (33) 1’ 4' I/Ôn định :KTDCHT II/Kiểm tra : -Gọi 2HS đọc bài “Hội thi thổi cơm Đồng -HS đọc bài Hội thi thổi cơm Vân” , trả lời câu hỏi Đồng Vân , trả lời câu hỏi -Hội thi nấu cơm làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu -Nêu nội dung bài -GV nhận xét +ghi điểm III.Bài : 1' 10' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV gọi HSK đọc toàn bài,tranh minh hoạ -Cho HS đọc đoạn nối tiếp bài &luyện đọc các tiếng khó :tranh , phác , khoáy âm dương , quần hoa chanh đen lĩnh , điệp trắng nhấp nhánh … -Cho HS đọc đoạn nối tiếp bài & đọc chú giải SGK 11' -Luyện đọc cặp đôi -Gọi HS đọc bài -GV đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài  Đoạn :Cho HS đọc thầm và trả lời -Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống hàng ngày làng quê Việt Nam (HSTB) Giải nghĩa từ :nghệ sĩ tạo hình Ý 1:Giới thiệu tranh làng Hồ  Đoạn 2,3 : HS đọc thầm lướt và trả lời -Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?(HSTB,K) Giải nghĩa từ :phải yêu mến đời trồng trọt , chăn nuôi - Tìm từ ngữ đoạn 2,3 thể đánh giá tác giả tranh làng Hồ -Lớp nhận xét -HS lắng nghe - HSK đọc toàn bài - HS đọc đoạn nối tiếp bài &luyện đọc các tiếng khó :tranh , phác , khoáy âm dương , quần hoa chanh đen lĩnh , điệp trắng nhấp nhánh … -3 HS đọc đoạn nối tiếp bài & đọc chú giải SGK -Luyện đọc cặp đôi -1 HS đọc -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời -Tranh vẽ lợn , gà , chuột , ếch , cây dừa , tranh tố nữ … - HS đọc thầm lướt và trả lời -Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than , lá tre mùa thu rơm nếp , cói chiéu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp +Tranh lợn ráy : có duyên +Tranh đàn gà : tưng bừng ca múa bên gà mài mẹ + Kĩ trhuật tranh : đạt tới trang trí tinh tế + Màu trắng điệp : là sang 1tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội hoạ (34) -Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian láng Hồ ? (HSG) Ý:Kĩ thuật tạo màu , tình yêu nghệ sĩ dân gian với tranh làng Hồ 10’ c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HSvà đọc mẫu diễn cảm đoạn:"Từ ngày còn ít tuổi ……hóm hỉnh và tươi vui " 3' -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc thật nhiều lần Chuẩn bị tiết sau :Đất nước + TLCH cuối bài.Học thuộc lòng bài thơ Rút kinh nghiệm: -Đã vẽ tranh đẹp , sinh động , lành mạnh , hóm hỉnh và vui tươi -HS lắng nghe -HS thảo luận nêu cách đọc -HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS nêu :Ca ngợi vẻ đạp độc đáo tranh làng Hồ -HS lắng nghe LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI Tiết 27 I – Mục tiêu : + Biết ngày 27 – – 1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam: + Những điểm hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lnh thổ Việt Nam; rt toànn qun Mĩ v qun đồng minh khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu quân Việt Nam + Ýnghĩa Hiệp định Pa – ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn -Tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam II– Chuẩn bị: – GV : Ảnh tư liệu lễ kí Hiệp định Pa-Ri – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không “ _ Tại gọi là chiến thắng “ Điện - HS trả lời,cả lớp nhận xét Biên Phủ trên không” ? (K) _ Nêu ý nghĩa chiến thắng “ (35) 1’ 7’ Điện Biên Phủ trên không” ?(K) Nhận xét ,ghi điểm III – Bài : – Giới thiệu bài : “ Lễ kí Hiệp định Pa-ri” – Hướng dẫn : a) Họat động : Làm việc lớp -GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí hiệp định Pa-ri - HS nghe - HS nghe -HS theo dõi -GV nêu nhiệm vụ bài học +Tại Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? +Lễ kí Hiệp định diễn nào? +Nội dung chính Hiệp định +Việc kí kết đó có ý nghĩa gì? 10’ b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Vì Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa ri ? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa ri ? -N1 : Tại Mĩ phải kí hiệp định Pari ? -HS thảo luận theo nhóm - N.1: Sau 18 năm gây chiến tranh xâm lược, Mĩ liên tiếp thất bại ngày càng nặng ne miền Nam-Bắc Việt Nam Cuọc công B52 và Hà Nội và cố gắng cuối cùng leo thang chiến tranh Mĩ - N.2 : HS thuật lại diễn biến lễ kí kết _ N.2 : Lễ kí Hiệp định diễn - N.3 : Mĩ phải chấm dứt chiến tranh nào 10’ _ N3: Nội dung chính Hiệp Việt Nam, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam định? c) Hoạt động 3: Làm việc lớp 3’ - Là kết sau gần 18 năm chiến đấu _ Nêu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri gian khổ, hi sinh dân tộc Việt Nam Là văn chấp nhận thất bại Mĩ từ đây Mĩ phải “ cút” để tiến tới ta “ Đánh cho nguỵ nhào” lời Bác Hồ đã _ GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm dạy 1969 Bác Hồ : “ vì độc lập, vì tự Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào” - HS trả lời IV – Củng cố,dặn dò : -Nêu nội dung và ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri Tổng kết bài : Mặc dù Mĩ cố tình lật lọng ,kéo dài thời gian đàm phán cuối cùng ngày 27 tháng năm (36) 1973 Đế quốc Mỹ phải kí hiệp định Pa -ri công nhận độc lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam ,cam kết rút quân và chấm dứt chiến tranh - HS lắng nghe Việt nam - Xem bài trước - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài “ Tiến vào Dinh Độc Lập “ Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP Tiết 131 I– Mục tiêu : - Biết tính vận tốc chuyển động -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác -Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị: - GV :SGK Bảng phụ - HS :SGK Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : -1 HSTB nêu miệng Gọi HS nêu công thức tính vận tốc HSK lên bảng làm bài tập -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Cả lớp nhận xét Một người xe đạp từ A đến B 15 phút Tính vận tốc người xe đạp - HS nghe đó biết quãng đường dài 49,4 km -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : 31’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết 10’ học - HS đọc b– Hướng dẫn luyện tập: -HS làm bài Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -1HS HS làm bài bảng - Cho HS làm bài vào Bài giải - Gọi 1HSTB lên bảng bài làm, HS Vận tốc chạy đà điểu là: lớp làm bài vào 5250 : = 1050 ( m/phút) (37) Đáp số: 1050 m/phút -Nhận xét 11’ - GV đánh giá, chữa bài - HS thực Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài, giải thích Tính đáp số: mẫu c) 49 km/ - Cho HS tự làm vào d) 35 m/ giây - Gọi HS nối tiếp đọc kết bài làm e) 78 m/ phút - Nhận xét 10’ - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV đánh giá, kết luận Bài 3: Cho HS đọc đề bài, tự làm bài vào -Gọi 1HS lên bảng làm HS lớp 3’ làm vào -Gọi HS nhận xét -GV đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách và công thức tính vận tốc -HDBT VN:Bài 4/SGK - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Quãng đường Rút kinh nghiệm: - HS đọc - HS làm bài - HS nhận xét - HS nêu - Lắng nghe ĐẠO ĐỨC Bài : EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết ) Tiết 27 I/ Mục tiêu :  Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em  Nếu các biểu hào bình sông ngày Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức -GDKNS:KN đảm nhận trách nhiệm,KN tìm kiếm và xử lí thông tin các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh Việt Nam và trên giới.KN trình bày suy nghĩ ,ý tưởng hòa bình và bảo vệ hòa bình -Thái độ : Yêu hoà bình ,quí tọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoai hoà bình ,gây chiến tranh II/ Chuẩn bị: (38) -GV : Tranh ảnh sống trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh ; tranh ,ảnh ,băng hình các hoạt động bảo vệ hoà bình ,chống chiến tranh thiếu nhi và nhân dân VN ,thế giới ;giấy khổ to ,bút màu ;điều 38,Công ước Quốc tế Quyền trẻ em ;Thẻ màu dành cho HĐ 2,tiết -HS : Xem trước bài ;tranh ảnh sống trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh III/Các hoạt động dạy –học: T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ I-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1HS nêu:Trẻ em có quyền gì?(K) -HS nêu, lớp nhận xét -Chiến tranh gây hậu gì?(TB) -GV nhận xét II-Dạy bài mới: 1’ 1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học 2-Hoạt động: 16’ Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình (GDKNS) * Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cho HS giá trị hoà bình và việc làm để bảo vệ hoà bình * Cách tiến hành : -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình giấy khổ to +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh , là các việc làm , các cách ứng xử thể tình yêu hoà bình sinh hoạt ngày +Hoa , và lá cây là điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và người nói chung -GV cho đại diện nhóm giới thiệu tranh , các nhóm khác nhận xét *GV khen các tranh vẽ đẹp , kết luận : Hoà bình mang lại sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và người Song để có hoà bình , người chúng ta cần phải thể tinh thần hoà bình cách sống và ứng xử ngày ; đồng thời tích cực tham gia các hoạt 10’ động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh Hoạt động 3:Triển lãm nhỏ chủ đề Em yêu hoà bình * Mục tiêu : Củng cố bài (GDKNS) * Cách tiến hành :Cho HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ chủ đề Em yêu hoà bình -GV cho HS trình bày các bài thơ , bài hát … chủ đề Em yêu hoà bình -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham -Các nhóm vẽ tranh -Đại diện nhóm giới thiệu tranh , nhóm khác nhận xét -HS lắng nghe -HS làm việc theo nhóm - HS trình bày các bài thơ , bài hát - HS lắng nghe (39) 4’ gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả -HS lắng nghe III/Hoạt động nối tiếp : -Về nhà xem thông tin tham khảo phần phụ lục ( trang 71) để học bài -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 12 tháng 03 năm 2013 Tiết : 210 CHÍNH TẢ(Nhớ - viết) : CỬA SÔNG ( Từ Nơi biển tìm với đất …đến hết ) I / Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài Cửa sông -Tìm các tên riêng đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài(BT2) -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự giác học tập II / Chuẩn bị: -GV : SGK, tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập -HS : SGK,Vở ghi III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV 1’ I/Ổn định: KT sĩ số HS 4’ II / Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người , tên địa lý nước ngoài và minh hoạ tên người , tên địa lý nước ngoài -Gọi HSTB lên viết: Nông Văn Dền , Lê Thị Hồng Thắm , Cao Bằng , Long An -GV nhận xét 1’ 21’ III / Bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài Cữa sông -Cho HS đọc thầm khổ thơ cuối bài thơ SGK để ghi nhớ -GV chú ý HS trình bày các khổ thơ chữ , Hoạt động HS -1 HSK trình bày quy tắc viết tên người , tên địa lý Việt Nam và em viết tên : Nông Văn Dền , Lê Thị Hồng Thắm , Cao Bằng , Long An -Cả lớp nhaận xét -HS lắng nghe -HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài Cao Bằng -HS đọc thầm và ghi nhớ -HS chú ý lắng nghe (40) chú ý các chữ cần viết hoa , các dấu câu , chữ dễ viết sai –GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai : nước lợ , tôm rảo ,lưỡi sóng , lấp loá -GV cho HS gấp SGK , nhớ lại khổ thơ cuối và tự viết bài -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm bài HS +Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc 10’ phục lỗi chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập :1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập -GV cho HS đọc thầm đoạn trích và dùng bút chì gạch các tên riêng và giải thích cácg viết tên riêng đó , GV phát phiếu cho HS làm bài -Cho HS làm bài tập vào -HS nêu miệng kết -Cho HS làm bài trên phiếu , dán phiếu lên bảng -GV nhận xét , sửa chữa -Nêu lại quy tắc viết tên người , tên địa lý 3’ Việt Nam / Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người , tên địa lý nước ngoài -Chuẩn bị bài sau :ôn tập HK II Rút kinh nghiệm : -HS lên bảng viết : nước lợ , tôm rảo ,lưỡi sóng , lấp loá -HS nhớ - viết bài chính tả -2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm -HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu nội dung, lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm đoạn trích và dùng bút chì gạch các tên riêng và giải thích cách viết tên riêng đó -HS làm bài tập vào -HS nêu miệng kết -HS làm bài trên phiếu , dán phiếu lên bảng -HS nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS tập viết nhiều nhà Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG Tiết 211 I.Mục tiêu : -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô tróng từ gợi ý câu ca dao , tục ngữ(BT2) -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt ,giữ gìn sáng Tiếng Việt II.Chuẩn bị: -Từ điển tiếng Việt (41) -Bút + giấy khổ to để HS làm bài tập + băng dính III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS 4' II.Kiểm tra : -HS đọc lại đoạn văn ngắn viết -Gọi 2HSG,TB đọc lại đoạn văn ngắn viết gương hiếu học , có sử dụng gương hiếu học , có sử dụng biện pháp biện pháp thay từ ngữ để liên kết thay từ ngữ để liên kết câu câu -Lớp nhận xét -GV nhận xét ,ghi điểm 1' III.Bài : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe Hướng dẫn HS làm bài tập : -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập  Bài : Cho HS đọc yêu cầu bài tập 17 -GV Hướng dẫn HSlàm -HS thi làm bài theo nhóm : Trao đổi ' , viết nhanh câu tục ngữ , ca -Chia nhóm cho lớp , phát phiếu , bút , dao tìm cho các nhóm thi làm bài -Nhóm lên bảng dán kết mình làm -GV hướng dẫn , nhận xét và ghi điểm cho - Lớp nhận xét HS - HS làm vào -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập -HS làm bài theo cặp : đọc thầm -Hướng dẫn HS làm vào câu tục ngữ , ca dao , trao đổi ,  Bài : Cho HS đọc yêu cầu bài tập 16’ đoán từ cón thiếu -GV Hướng dẫn HS làm Bt2 -Đại diện nhóm lên bảng dán kết -Cho HSlàm theo cặp bài làm -GV nhận xét ,ghi điểm cho nhóm tốt -Lớp nhận xét (kết quả:Uống nước nhớ nguồn) -HS nối tiếp đọc lại tất các -Cho HS đọc câu tục ngữ ca dao sau đã điền hoàn chỉnh -Lớp ghi vào bài tập IV Củng cố , dặn dò : 3' -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài học -HS nêu -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc ít 10 câu tục ngữ , ca dao -HS lắng nghe -Chuẩn bị tiết sau :Liên kết các câu bài từ ngữ nối Rút kinh nghiệm: (42) Toán QUÃNG ĐƯỜNG Tiết 132 I– Mục tiêu : - Biết tính quãng đường chuyển động -Giáo dục HS tính chính xác II- Chuẩn bị: - GV :SGK Bảng phụ - HS : SGK.Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : -1HS làm bài - Gọi HSTB lên làm bài tập -1 HS nêu,cả lớp nhận xét - HSTB nêu cách tính và công thức tính vận tốc 1’ - Nhận xét,sửa chữa 17’ - Bài : HS nghe a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn : * Giới thiệu khái niệm quãng đường -HS đọc Bài toán 1: -Tính quãng đường ô tô - Nêu bài toán SGK -HS làm bài; HS khác làm nháp - Bài toán hỏi gì? -HS nhận xét - Gọi 1HS lên bảng làm Cả lớp làm -Vì vận tốc ô tô cho biết trung nháp bình ô tô 42,5 - Gọi HS nhận xét bài bạn; GV nhận km mà ô tô đã xét - Tại lấy 42,5 x 4? -GV ghi: 42,5 x   = 170 (km)  - Lấy vận tốc nhân với thời gian -HS nhắc lại v x t = S -Muốn tính quãng đường ta làm -HS lắng nghe và đọc lại nào? -GV ghi bảng: S = v x t -Gọi HS nhắc lại cách tính quãng -HS làm bài đường Bài giải Bài toán 2: 30 phút = 2,5 - Nêu đề toán, gọi HS đọc lại đề bài - Cho HS dựa vào công thức tính quãng Quãng đường người đó : 12 x 2,5 = 30 (km ) đường vừa học để giải bài toán Đáp số: 30 km - Gọi HS lên bảng làm; HS lớp làm HS nhận xét nháp HS nhắc 15’ (43) 8’ HS đọc đề bài - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét (sửa chữa có) -HS làm bài - Gọi vài HS nhắc lại cách tính quãng - HS nhận xét 7’ đường c- Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -HS làm bài,nêu kết 3’ - Gọi HS lên bảng giải, HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài (nếu có) - HS nêu Bài 2:- Cho HS làm bảng (mỗi em cách), HS lớp làm vào - Lắng nghe - HS nhận xét 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính quãng đường -HDBTVN:Bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 13 tháng 03 năm 2013 Tiết : 212 Tiết 219 I.Mục tiêu : Tập đọc ĐẤT NƯỚC - Bết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi , tự hào - Hiểu ý nghĩa : Nềm vui và tự hào đất nước tự do, ( Trả lời các câu hỏi SGK, lòng khổ thơ cuối) -Thái độ :Giáo dục HS yêu Tổ quốc II.Chuẩn bị: GV : SGK Tranh ảnh minh hoạ bài học HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KTDCHT 4' II.Kiểm tra : -HS đọc lại bài Tranh làng Hồ , trả -Gọi 2HSK đọc bài” Tranh làng Hồ”, trả lời lời câu hỏi câu hỏi (44) +Kể tên số tranh làng Hồ mà em biết? +Kĩ thuật tranh làng Hồ có gì đặc biệt? -GV nhận xét ,ghi điểm III.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10 a/ Luyện đọc : ' -GV gọi HSK đọc toàn bài,Cho HS xem tranh -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1 HSK đọc toàn bài,xem tranh -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ bài &luyện đọc các tiếng khó : chớm lạnh , may ,ngoảnh lại , rừng tre , phấp phới … - HS đọc nối tiếp khổ thơ bài &luyện đọc các tiếng khó : chớm lạnh , may ,ngoảnh lại , rừng tre , phấp phới -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ bài & đọc chú giải SGK - HS đọc nối tiếp khổ thơ bài & đọc chú giải SGK -Cho HS luyện đọc cặp đôi -Luyện đọc cặp đôi -1 HS đọc -Theo dõi -Gọi HS đọc bài -GV đọc mẫu toàn bài 11 b/ Tìm hiểu bài : '  Hai khổ thơ đầu :Cho HS đọc thầm và TL - Những ngày thu đẹp và buồn tả khổ thơ nào? (HSTB) Giải nghĩa từ :hương cốm , may … *Khổ thơ : HS đọc thầm và trả lời - Nêu hình ảnh đẹp và vui mùa thu khổ thơ thứ ba?(HSK) - HS đọc thầm và trả lời - Khổ tả vẻ đẹp, khổ tả nỗi buồn - HS đọc thầm và trả lời -Đẹp : rừng tre phấp phới , trời thu thay áo , biếc … Vui : rừng Giải nghĩa từ :thay áo , nói cười thiết tha tre phấp phới , nói cười thiết tha …  Các khổ thơ còn lại : HS đọc thầm và trả - HS đọc thầm và trả lời -Trời xanh đây là chúng ta lời - Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào Núi rừng đây là chúng ta đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư và thứ năm? (HSTB-K) 10 -Giải nghĩa từ :chưa khuất ' -HS thảo luận nêu cách đọc c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm -HS đọc đoạn nối tiếp (HSK) -GV Hướng dẫn HS đọc & đọc mẫu diễn -HS đọc cho nghe theo cặp cảm đoạn: -HS thi đọc diễn cảm trước lớp "Mùa thu … Trời xanh -HS đọc nhẩm thuộc khổ thơ , …………… bài ……………thiết tha ……… phù -HS thi đọc thuộc lòng sa " (45) 3' -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng -HS nêu : Thể niềm vui , tự hào -GV hướng dẫn đất nước tự IV Củng cố , dặn dò : -HS lắng nghe -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc bài thơ Chuẩn bị ôn tập:đọc & TLCH: các bài đã học từ tuần 19 đến Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI Tiết 213 I / Mục tiêu: -Biết trình tự tả , tìm các hìn ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã xử dụng để tả cây chuối trrong bài văn -Viết số đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc Giáo dục tính tự giác,sáng tạo làm văn II / Chuẩn bị: GV : tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập , số từ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối Tranh ảnh số loài cây , hoa , HS : SGK,quan sát trước nhà theo yêu cầu GV III / Hoạt động dạy và học : T/g 4’ 1’ 17’ Hoạt động GV I / Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV trước -GV nhận xét II / Bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS đọc bài”Cây chuối mẹ” và câu hỏi a , b , c - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn ta cây cối -HS đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ ; suy nghĩ và làm bài -GV phát tờ giấy cho HS làm bài -GV cho HS trình bày kết -GV nhận xét và bổ sung ; chốt lại kết đúng Hoạt động HS -2 HS đọc -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe -2 HS đọc , lớp theo dõi SGK -HS đọc Cây chuối mẹ, lớp theo dõi trên bảng -HS làm bài -3 HS làm bài trên giấy -HS làn trên giấy lên dán trên bảng -Lớp trao đổi , nhận xét (46) 15’ *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc lại yêu cầu + GV lưu ý : Khi tả có thể chọn lựa cách miêu tả : Tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận đó theo thời gian -GV giới thiệu tranh ảnh -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -GV chấm số đoạn văn hay -GV nhận xét , bổ sung 3’ / Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Những HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại -Cả lớp chuẩn bị viết bài văn tả cây cối tiết TLV tới ( Đọc trước đề bài , chọn đề , quan sát trước loài cây ) Rút kinh nghiệm : Toán LUYỆN TẬP -1 HS đọc , lớp đọc thầm -HS lắng nghe -HS xem tranh ảnh -HS làm bài vào -1 số HS đoạn văn vừa viết -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài làm nhà Tiết 133 I– Mục tiêu : Biết tính quãng đường chuyển động -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS :SGK Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : -1 HS nêu miệng -Gọi HS TB nêu công thức tính quãng đường HS lên bảng làm bài và SGK -Gọi HSK lên bảng làm bài và -Cả lớp nhận xét SGK -GV kiểm tra VBT - HS nghe 1’ - Nhận xét,sửa chữa 30’ - Bài : 15’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết - HS đọc học b– Hướng dẫn luyện tập : (47) Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -Chú ý đổi vận tốc m/phút = km / phút 36 km / = 0,6 km / phút 40 phút = 2/3 - Cho HS làm bài vào - Gọi HS đọc kết bài làm mình 15’ và giải thích cách làm - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tự tóm tắt - Cho HS tự làm vào - Gọi 1HSK lên bảng làm vào bảng phụ S = v x t = 32,5 x = 130 (km) -HS làm bài -HS nêu đáp số và giải thích - Nhận xét - HS làm bài Bài giải: Thời gian ô tô đã hết đoạn đường AB là: 12 15 phút – 30 phút = 45 phút = 4,75 Quãng đường AB dài là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km - Nhận xét 5’ - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV đánh giá, kết luận - HS nêu 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách và công thức tính - Lắng nghe quãng đường -HDBTVN:Bài 3,4 - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Thời gian Rút kinh nghiệm: KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Tiết 53 I – Mục tiêu : _ Quan sát , mô tả cấu tạo hạt _ Nêu điều kiện nảy mầm & quá trình phát triển thành cây hạt _ Giới thiệu kết thực hành gieo hạt đã làm nhà II– Chuẩn bị: – GV : _ Hình trang 108,109 SGK _ Chuẩn bị theo cá nhân : Ươm số hạt lạc (hoặc đậu xanh , đậu đen ,…) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm ) khoảng 3-4 ngày trước có bài học & đem đến lớp – HS : SGK,chuẩn bị theo yêu cầu III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (48) 1’ 3’ 1’ 8’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Sự sinh sản thực vật có hoa “ Gọi HSG _ Nêu đặc điểm các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng , nhờ gió ?Cho ví dụ - Nhận xét, ghi điểm III – Bài : – Giới thiệu bài : “ Cây mọc lên từ hạt “ – Hướng dẫn : a) Họat động : Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt *Mục tiêu: HS quan sát , mô tả cấu tạo hạt *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ _Bước 2: Làm việc lớp 10’ * Kết luận: Hạt gồm : vỏ phôi & chất dinh dưỡng dự trữ - HS trả lời ,cả lớp nhận xét - HS nghe - HS nghe - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc đã ươm làm đôi Từng bạn rõ đâu là vỏ , phôi , chất dinh dưỡng -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc thông tin các khung chữ trang 108,109 SGK để làm bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết : 2b ; 3a ;4c; 5c ; 6d b) Hoạt động :.Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS : _ Nêu điều kiện nảy mầm hạt 9’ _ Giới thiệu kết thực hành - Nhóm trưởng điều khiển nhóm gieo hạt đã làm nhà mình làm việc : *Cách tiến hành: Từng HS giới thiệu kết gieo _Bước 1: Làm việc theo nhóm hạt mình Trao đổi kinh nghiệm với : + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm + Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp - Đại diện nhóm trình bày kết _Bước 2: Làm việc lớp GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm nhóm mình hạt thành công *Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm & nhiệt độ thích hợp (không quá (49) nóng , không quá lạnh) c) Hoạt động : Quan sát *Mục tiêu: HS nêu quá trình phát triển thành cây hạt *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo cặp GV theo dõi _Bước 2: Làm việc lớp 3’ GV gọi số HS trình bày trước lớp *GV kết luận HĐ3 IV – Củng cố,dặn dò : -Dặn HS nhà thực hành yêu cầu mục thực hành trang 109 SGK - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : “ Cây có thể mọc lên từ số phận cây mẹ “ Rút kinh nghiệm: - HS ngồi cạnh cùng quan sát hình trang 109 SGK , vào hình và mô tả quá trình phát triển cây mướp từ gieo hạt gieo hoa , kết và cho hạt - HS trình bày trước lớp - HS nghe -HS lắng nghe - Lắng nghe -HS sưu tầm nhiều loại cây theo yêu cầu Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 14 tháng 03 năm 2013 Tiết : 214 Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI Tiết 54 I.Mục tiêu : -Hiểu nào là liên kết câu ghép nối Tác dụng phép nối Hiểu và nhận biết từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực y/c các BTở mục III -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV: -Bảng phụ ghi đoạn văn BT -Bút + giấy khổ to ghi các đoạn văn bài Qua mùa hoa + băng dính HS : SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KTDCHT 3' II-Kiểm tra : -HS làm lại bài tập tiết Luyện -Gọi 2HSG đọc lại bài tập tiết Luyện từ từ và câu ( truyền thống ) Đọc và câu ( truyền thống ) Đọc thuộc khoảng 10 thuộc khoảng 10 câu ca dao , tục ngữ (50) câu ca dao , tục ngữ -GV nhận xét ,ghi điểm III.Bài : 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 10 Hình thành khái niệm : ' a/ Phần nhận xét :  Bài tập :GV Hướng dẫn HS làm BT1 -Mở Bảng phụ ghi đoạn văn -Nhận xét , chốt lời giải đúng : + Từ "hoặc " có tác dụng nối "em be" với "chú mèo" - câu + Cụm từ" vì vậy" nối " câu " với " câu 2"  Bài tập : -GV Hướng dẫn HS làm BT2 -Lớp nhận xét 1' -Mở Bảng phụ ghi đoạn văn -Nhận xét , chốt lời giải đúng 3’ b/ Phần ghi nhớ : -GV Hướng dẫn HS đọc 20 Hướng dẫn HS làm bài tập :  Bài : ' -GV Hướng dẫn HS làm BT1 Chỉ tìm từ ngữ nối đoạn đầu đoạn cuối -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm việc cặp -Nhìn bảng , rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng liên kết câu HS đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm việc cặp -Nhìn bảng , rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng liên kết câu :tuy nhiên , mặc dù , , chí , cuối cùng , ngoài , mặt khác … -3HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài học SGK -HS nhắc lại không cần nhìn sách - HS đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm việc cặp -HS đọc kĩ câu , đoạn văn , gạch từ ngữ là quan hệ từ -Những HS làm trên phiếu lên bảng dán kết , trình bày bài làm Lớp nhận xét -GV phân việc cho HS -Hướng dẫn HS làm việc theo cặp -Phát phiếu cho HS làm Nhận xét , chốt ý đúng : + Đoạn : " " nối câu với câu + Đoạn : " vì " nối câu với cậu ; nối đoạn với đoạn " " nối câu với câu + Đoạn : " nhưng" nối câu6 với câu ; nối đoạn với đoạn " " nối câu7 với câu6 + Đoạn : " đến " nối câu với cậu ; nối đoạn với đoạn + Đoạn : " đến" nối câu 11 với cậu ; " sang đến" nối câu 12 với câu9,10,11 + Đoạn : " nhưng" nối câu 13 với cậu 12 ; nối đoạn với đoạn " mãi đến " nối câu 14 với câu 13 + Đoạn : " đến " nối câu 15 với cậu 14 ; nối đoạn với đoạn " " nối câu 16 với HS đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm (51) câu 15 việc cặp  Bài :GV Hướng dẫn HS làm BT2 -Nhìn bảng , rõ chỗ dùng từ nối -Hướng dẫn HS làm việc theo cặp sai -GV dán lên bảng tờ phiếu phô - tô mẩu -HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui , chuyện vui nhận xét tính láu lỉnh cậu bé truyện -Lớp nhận xét 3' -Nhận xét chốt ý đúng IV Củng cố , dặn dò : -HS nêu -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện cách dùng từ ngữ nối viết câu , đoạn dài Rút kinh nghiệm: Tiết 215 TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết tiết ) I / Mục tiêu: Viết dược bài văn tả cây cối đủ phần( ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng êu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý - Giáo dục HS tự tin,sáng tạo,thích làm văn II / Chuẩn bị: -G V : Bảng phụ và số tranh , ảnh minh hoạ số loài cây trái theo đề văn -HS :Hoàn chỉnh dàn bài nhà III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I / Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Bày DCHT lên bàn 1’ 3’ II / Bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn làm bài : +GV đọc đề SGK -GV treo bảng phụ có ghi sẵn 05 đề bài SGK -Cho HS hiểu yêu cầu các đề bài -GV cho HS đọc kĩ đề bài và gợi ý tiết viết bài văn tả cây cối -Hỏi HS chuẩn bị bài mình -GV dán lên bảng lớp tranh ảnh để HS quan sát -HS lắng nghe -1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung đề SGK -HS đọc kỹ các đề bảng phụ và chọn đề -HS chọn lựa đề bài để viết -HS phát biểu -HS xem tranh ảnh (52) / Học sinh làm bài : 33’ -GV nhắc cách trình bày bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , số lỗi chính tả mà các em đã mắc lần trước -GV cho HS làm bài GV theo dõi HS làm bài -GV thu bài làm HS / Củng cố- dặn dò : 2’ -GV nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV Rút kinh nghiệm : -HS chú ý -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra -HS lắng nghe Toán THỜI GIAN Tiết 134 I– Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách tính thời gian mọt chuyển động -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS : SGK.Vở làm bài III/Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : -1HS làm bài - Gọi HSK lên làm bài tập -1 HS nêu - 1HS K nêu cách tính và công thức tính -Cả lớp nhận xét quãng đường - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : 17’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết - HS nghe học b– Hướng dẫn : * Hình thành cách tính thời gian -HS đọc và giải Bài toán 1: - Nêu bài toán SGK Cả lớp tự giải -Thời gian ô tô quãng đường - Bài toán hỏi gì? đó - Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì? -1giờ ôtô quãng đường là - Hướng dẫn HS đến cách tính: 42,5 km 170 : 42,5 = (giờ) -Lấy quãng đường chia cho vận    tốc ô tô S : v = t -HS theo dõi - Giúp HS đến kết luận: Muốn tính thời (53) gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc t=S:v -HS nhắc lại -Gọi 2HS nhắc lại Bài toán 2: -HS lắng nghe và đọc lại - Nêu đề toán, gọi HS đọc lại đề bài - Cho HS dựa vào công thức tính thời gian vừa học để giải bài toán -HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm; HS lớp làm nháp - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét (sửa chữa có) -2 HS nhắc - Gọi vài HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian -v = s : t  s = v x t (vì muốn - Từ công thức tính vận tốc, ta có thể suy tìm số bị chia ta lấy số chia nhân các công thức còn lại không? Tại sao? với thương;  t = s : v (vì muốn 15’ tìm số chia ta lấy số bị chia chia 8’ - GV viết sơ đồ lên bảng: cho thương) c- Thực hành : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - Gọi HS làm câu a) và nêu cách làm -Điền 0,5 - Cho HS làm vào các câu còn lại -HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm mình -3 HS tiếp nối đọc bài làm 7’ - Gọi HS nhận xét mình - GV nhận xét, chữa bài (nếu có) - HS nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài - HS đọc đề bài, tóm tắt - Cho HS lên bảng giải, HS lớp làm -HS làm bài 3’ vào - HS nhận xét 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu mối quan hệ đại HS nêu lượng: vận tốc, quãng đường, thời gian và nêu quy tắc? -HDBTVN:Bài -HS hoàn chỉnh bài nhà - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Rút kinh nghiệm: I- Tiết 27 Mục tiêu : ĐỊA LÝ CHÂU MĨ (54) Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu: Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ Chỉ và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ trên đồ II- Chuẩn bị: - GV : -Bản đồ Thế giới hay Địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Mỹ(nếu có) - Tranh ảnh tư liệu rừng A-ma-zôn - HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1/ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập / II - Kiểm tra bài cũ : “Châu Phi (tiếp theo)” - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác -2HSK trả lời,cả lớp nhận xét so với kinh tế châu Âu và châu Á ? - Em biết gì đất nước Ai Cập ? - Nhận xét,ghi điểm -HS nghe / III- Bài : - Giới thiệu bài :” Châu Mĩ ” - HS nghe - Hoạt động : a) Vị trí địa lí và giới hạn 9’ Hoạt động :(làm việc theo nhóm4) -Bước 1: - GV trên địa cầu đường phân - HS theo dõi chia bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây (Lưu ý GV : đường phân chia hai bán cầu đông và là vòng tròn qua kinh tuyến 200T – 1600Đ) - GV hỏi : Quan sát Quả Địa cầu cho - Những châu lục nằm bán cầu biết : Những châu lục nằm bán cầu đông:Châu Á,Phi,Âu,Châu Đại dương Đông và châu lục nào nằm bán cầu -Những châu lục bán cầu tây:Châu Mỹ Tây ? -Bước 2: HS trả lời các câu hỏi mục SGK, cụ thể : - Phía đông giáp với Đại Tây dương, - Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ phía bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía giáp với đại dương nào tây giáp Thái Bình Dương - Châu Mĩ có diện tích 42 triệu km2 , - Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho đứng thứ trên giới, sau châu Á biết châu Mĩ đứng thứ diện (55) tích số các châu lục trên giới - Bước 3: - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời *Kết luận : Châu Mĩ là châu lục nằm bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai các châu lục trên giới 10’ b) Đặc điểm tự nhiên *Hoạt động2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS các nhóm quan sát hình 1, và đọc SGK thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: - Quan sát hình 2, tìm trên hình các chữ a, b, c, d, e, g và cho biết các ảnh đó chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ - Nhận xét địa hình Châu Mĩ - Nêu tên và trên hình : + Các dãy núi cao phía Tây châu Mĩ 8’ - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung -HS nghe - Các ảnh đó chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ - Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông + Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao, đồ sộ dãy Cooc-đi-e, dãy Anđét + Đồng trung tâm Hoa Kì Bắc Mĩ + Hai đồng lớn châu Mĩ và đồng A-ma-dôn Nam Mĩ + Ở phía đông có dãy núi A-pa-lat Có + Các dãy núi thấp và cao nguyên các cao nguyên là cao nguyên Braphía đông châu Mĩ xin, cao nguyên Guy-an + Sông A-ma-dôn và sông Pa-ra-na + Hai sông lớn châu Mĩ -Bước 2: + HS lên trên Bản đồ Tự nhiên châu + GV yêu cầu HS trên Bản đồ Mĩ vị trí dãy núi, đồng Tự nhiên châu Mĩ vị trí dãy và sông lớn châu Mĩ núi, đồng và sông lớn châu Mĩ + GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày -HS nghe *Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông: Dọc bờ biển phía Tây là dãy núi cao và đồ sộ Coóc -đi -e và An- Đét ; là đồng lớn: Đồng Trung tâm Hoa Kì Bắc Mĩ và đồng a-ma-dôn Nam Mĩ ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin * Hoạt động3: (làm việc lớp) GV hỏi : - Khí hậu hàn đới, khí hậu ôn đới và khí -Châu Mĩ có đới khí hậu nào ? hậu nhiệt đới (56) -Tại châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? (K,G) -Nêu tác dụng rừng rậm A-madôn GV tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh lời vùng rừng A-ma-dôn *Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên bán cầu Bắc và Nam, vì 3’ châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới Rừng rậm Ama-dôn là vùng rừng rậm nhiết đới lớn giới IV - Củng cố,dặn dò: + Tìm châu Mĩ trên Quả Địa cầu trên Bản đồ Tự nhiên Thế Giới + Em hãy nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ - Nhận xét tiết học -Bài sau: “ Châu Mĩ (Tiếp theo)” *Rút kinh nghiệm: - Vì châu Mĩ nằm trải dài trên cảc hai bán cầu Bắc và Nam - Đây là khu rừng nhiệt đới lớn giới, làm lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới Nam Mĩ, điều tiết nước sông ngòi Nơi đây ví là lá phổi xanh Trái Đất - HS giới thiệu -HS lắng nghe -HS trả lời,và trên đồ -HS nghe -HS xem bài trước Ngày soạn : 02/02/2013 Ngày dạy : 15 tháng 03 năm 2013 Tiết : 216 KỂ CHUYỆN Tiết 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA -Tìm và kể số câu chuyện có thật vêd truyền thống tôn sư trọng đạo người VN kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo -Biét trao đỏi với bạn bè ý nghĩa câu chyện I / Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ nói : -HS tìm câu chuyện có thực sống nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỷ niệm với thầy cô giáo -Biết xếp các việc thành câu chuyện có đầu có cuối Lời kể tự nhiên ,chân thực , có kết hợp lời nói với cử , điệu Biết trao đổi cùng các bạn nội dung , ý nghia câu chuyện (57) Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn Giáo dục HS biết giữ gìn truyền thống dân tộc II / Chuẩn bị GV và HS : Một số tranh ảnh tình thầy trò … III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS ‘ I/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSTB kể câu chuyện đã nghe -1 HS kể câu chuyện đã đọc truyền thống hiếu học nghe đọc truyền truyền thống đoàn kết dân tộc thống hiếu học truyền thống -GV cùng lớp nhận xét đoàn kết dân tộc II / Bài : ‘ 1/ Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe 6‘ / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -Cho HS đọc đề bài -HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS phân tích đề -HS phân tích đề bài -GV gạch chân các từ ngữ quan trọng -HS chú ý theo dõi trên bảng đề bài : + Đề 1:trong sống , tôn sư trọng đạo GV kết hợp giải nghĩa : tôn sư trọng đạo + Đề 2: Kỉ niệm , thầy giáo , cô giáo , lòng biết ơn -4 HS đọc gợi ý cho đề -Cho HS tiếp nối đọc gợi ý cho đề -HS lắng nghe -GV nhắc HS :Gợi ý SGK mở rộng khả cho các em dễ tìm chuyện đúng với yêu cầu đề bài để kể -HS nêu đề tài mình kể , làm -Cho HS nói đề tài mình kể ; có thể cho HS dàn ý 26’ viết nháp dàn ý câu chuyện định kể / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -HS kể theo cặp -Kể chuyện theo cặp.GV đến nhóm nghe -Đại diện nhóm thi kể và trao đổi kể, giúp đỡ nội dung , ý nghĩa câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp :HS nối tiếp thi -HS nhận xét bình chọn các bạn kể và trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện kể tốt 3’ -GV nhận xét bình chọn HS kể tốt III/ Củng cố dặn dò: -HS kể cho bạn nghe -HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân ; chuẩn bị trước để học tốt tiết kể chuyện” Lớp trưởng tôi” -Lắng nghe -Gv nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: KHOA HỌC (58) Tiết 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I – Mục tiêu : Kể tên số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ II – Chuẩn bị: – GV : _ Hình trang 110, 111 SGK _ Chuẩn bị theo nhóm : + Vài mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi + Thùng nhỏ, ít đất – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “Cây mọc lên từ hạt” - HS trả lời,cả lớp nhận xét -Nêu điều kiện nảy mầm hạt ?(K) 1’ -Nêu quá trình phát triển thành cây hạt? (G) - Nhận xét, ghi điểm - HS nghe III – Bài : – Giới thiệu bài : “Cây có thể mọc 16’ lên từ số phận cây mẹ” - HS quan sát – Hướng dẫn : a) Họat động : Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS : _ Quan sát, tìm vị trí chồi số cây khác _Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo dẫn trang _ Kể tên số cây mọc từ phận 110 SGK vừa kết hợp quan sát các hình vẽ SGK vừa quan sát vật thật cây mẹ các em mang đến lớp *Cách tiến hành: _Đại diện nhóm trình bày kết _Bước 1: Làm việc theo nhóm nhóm mình , các nhóm khác GV kiểm tra các nhóm làm việc bổ sung _Bước 2: Làm việc lớp -HSkể GV theo dõi nhận xét GV yêu cầu HS kể tên số cây khác có - HS nghe thể trồng phận cây mẹ * Kết luận: Ở thực vật, cây có thể mọc 10’ lên từ hạt mọc lên từ số phận cây mẹ b) Hoạt động :.Thực hành *Mục tiêu: HS thực hành trồng cây phận cây mẹ -Mỗi nhóm trồng cây vào thùng *Cách tiến hành: _ GV cho HS trồng cây vào thùng (59) 3’ _ GV theo dõi nhận xét *GV kết luận HĐ2 IV – Củng cố,dặn dò : - HS đọc -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 111 - HS nghe SGK - HS xem bài trước - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài “Sự sinh sản động vật” Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP Tiết 135 I– Mục tiêu : - Củng cố kĩ tính thời gian chuyển động - Củng cố mối quan hệ thời gian với vận tốc và quãng đường -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác làm bài tập II-Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm bài III/Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : -3HS nêu miệng -Gọi 3HSTB nêu công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : - HS nghe 31’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết 11’ học -HS đọc b– Hướng dẫn luyện tập : -HS làm bài Bài 1: Gọi HS đọc đề bài a)Nếu 261 km với vận tốc 60 - Gọi 1HSK lên bảng bài bảng phụ; HS m/giờ thì hết thời gian là: lớp làm vào 261 : 60 = 4,35 (giờ) b); c); d) trình bày tương tự Đáp số: a) 4,35 giờ; b) c) ; d) 2,4 - Y/ c HS đổi cách gọi thời gian thông - HS khá, giỏi đổi thường 10’ - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - GV đánh giá, chữa bài (60) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS tự làm vào - Gọi 1HSTB lên bảng làm vào bảng phụ 10’ - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV đánh giá, kết luận Bài 3: - Cho HS tự làm bài vào -Gọi 1HS lên bảng làm HS lớp làm vào 4’ -Gọi HS nhận xét -GV đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian -HDBTVN:Bài - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm: - HS đọc đề bài - HS làm bài Bài giải: Đổi 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc bò đoạn đường đó là: 108 : 12 = (phút ) Đáp số: phút - Nhận xét - HS làm bài - HS nhận xét - 3HS nêu -HS hoàn chỉnh bài nhà - Lắng nghe Kĩ thuật Tiết 27 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I.- Mục tiêu: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành -Tích hợp:Chọn loại máy bay tiết kiệm lượng để sử dụng II.- Chuẩn bị: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước -HS nêu - GV nhận xét và đánh giá 2) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học (61) b) Giảng bài: 8’ Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét mẫu -Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn -GV hướng dẫn HS quan sát toàn và quan sát kĩ phận -GV HD trả lời:Để lắp máy bay trực thăng theo em cần phải lắp phận?Nêu tên các 20’ phận đó? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp hộp theo loại b-Lắp phận +Lắp thân và đuôi máy bay(hình SGK) gọi HS trả lời các chi tiết để lắp thân và đuôi máy bay GV cần thao tác chậm để HS theo dõi phân biệt mặt phải và trái thân ,đuôi máy bay +Lắp sàn ca bin và giá đỡ (hình SGK) gọi HS quan sát,chọn chi tiết và tiến hành lên lắp +Lắp ca bin(hình SGK)gọi HS lên trả lời câu hỏi và lắp GV nhận xét +Lắp cánh quạt(H5- SGK) gọi HS quan sát hình,trả lời câu hỏi,lên lắp ,cả lớp nhận xét GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện bước lắp +Lắp càng máy bay(H.6 SGK) GV hướng dẫn và thao tác chậm,yêu cầu HS quan sát,trả lời câu hỏi và lắp,các HS khác quan sát bổ sung c-Lắp ráp máy bay trực thăng(hình SGK) +GV lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK +Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa,nhất là mối ghép giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay d-Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào 3’ hộp GV lưu ý phận nào lắp sau tháo trước 3) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.( HSTB) - GV nhận xét tiết học - Tiết sau: Thực hành lắp máy bay trực thăng Rút kinh nghiệm: -HS quan sát -HS nêu phận HS chọn các chi tiết HS trả lời và chọn chi tiết để lắp HS theo dõi HS trả lời và chọn chi tiết để lắp HS trả lời và lắp HS trả lời và lắp -HS theo dõi và lắp HS theo dõi HS theo dõi HS nêu HS chuẩn bị lắp ghép (62) An toàn giao thông Tiết BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.- Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS : + Nhớ và ggiải thích nội dung 23 biển báo đã học + Hiểu ý nghĩa nội dung, cần thiết 10 biển báo hiệu giao thông - Kĩ : + Giải thích cần thiết biển báo hiệu giáo thông + Có thể mô tả lời hình vẽ để nói cho người khác biết nội dung các biển báo hiệu giao thông - Thái độ : có ý thức tuân theo và nhắc nhpở người thân tuân theo hiệu lệnh cảu biển báo giao thông đường II.- Chuẩn bị: GV : - biển báo gồm các biển báo đã học và các biển báo học, tên các biển báo - Phiếu học tập dùng cho hoạt động HS :Quan sát các biển báo trên đường III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên 1)Kiểm tra bài cũ: Không 2) Bài mới: 5’ Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên A) Mục tiêu: Giúp HS có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu giao thông… b) Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề : tuần trước thầy đã giao cho các em phiếu vấn Mời số em đóng vai phóng viên và số HS khác làm bạn đường - GV kết luận : Việc trả lời vấn vừa cho thấy các em đã thực tốt bài tập, chúng ta đã hiểu rõ cần thiết biển báo hiệu giao thông 5’ Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo hiệu giao thông đã học trò chơi: “ Nhớ tên biển báo” 10’ Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông a) GV viết trên bảng tên nhóm biển báo: + Biển báo cấm + Biển báo nguy hiểm + Biển dẫn b) Tìm hiểu tác dụng biển báo 8’ Hoạt động 4: - Yêu cầu HS dùng bút màu để vẽ biển báo Hoạt động học sinh - HS chú ý lắng nghe - HS thực Phóng viên hỏi câu hỏi đã chuẩn bị, bạn đường trả lời - HS lắng nghe -HS thực theo yêu cầu GV -HS quan sát và đọc tên các nhóm biển báo - HS thảo luận bàn để trả lời HS theo dõi (63) - Cho HS nhận xét 4’ Hoạt động 5: - Nhận dạng nhanh các biển báo hiệu giao thông - GV chia lớp thành nhóm, nhóm nhận bảng tên biển báo để nhạn dạng - GV phát lệnh cho các nhóm làm việc 3’ phút 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhóm biển báo, yêu cầu nhắc lại ý nghĩa biển báo - GV nhận xét tiết học - Tiết sau học : Kĩ xe đạp an toàn Rút kinh nghiệm: Tiết 27: - HS tự vẽ biển báo hiệu mà em nhớ - Nhóm nào làm nhanh, nhiều bảng đúng thì thắng HS chuẩn bị lắp ghép - HS nghe và thực SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: Thờigian NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : Hát tập thể bài hát 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 27: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10, và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV nêu ưu, khuyết điểm chính: (64) 6’ + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Thực trực nhật trước vào lớp - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi ,chuẩn bị tốt bài nhà + Tồn : - Một số em còn làm việc riêng lớp - Một số em chưa thuộc bài, làm bài nhà, quên III/ Kế hoạch công tác tuần 28: -Tiếp tục củng cố và thực nội quy trường, lớp - Thực tốt an toàn giao thông và hàng - Ôn tập và kiểm tra HKII 12’ IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể số bài hát Đội - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè 2’ V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 26/02/2013 TUẦN 28 (65) Ngày dạy : 18 tháng 03 năm 2013 Tiết : 217 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nắm các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) -Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV: -Phiếu viết tên bài tập đọc -Bút + giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT + băng dính III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' I/Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập HS II/Bài mới: 1’ 1.Giới thiệu bài: -HS lắng nghe Hôm chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ đọc 20 hiểu ' 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/3 số HS lớp ): -HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau phiếu bốc thăm đọc bài)  -GV đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc Cho điểm cho HS 16’ 3.Bài tập 2: -1HS đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS đọc -HS nhìn bảng nghe hưóng dẫn -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng HS làm bài cá nhân, viết vào kết yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho -HS tiếp nối nêu ví dụ minh kiểu câu hoạ -GV nhận xét,bổ sung +Câu đơn :Đền Thượng….Nghĩa Lĩnh Từ ngày còn… tranh làng Hồ +Câu ghép không dùng từ nối Lòng sông rộng,nước xanh Mây bay,gió thổi +Câu ghép dùng QHT Súng kíp ta … sáu mươi phát Vì trời nắng to… cây héo rũ +Câu ghép dùng cặp hô ứng từ Nắng vừa nhạt… mặt biển (66) 2' Tời chưa hửng sáng…đã đồng III.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài văn xuôi tập Rút kinh nghiệm: Lịch sử TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP Tiết 28 I – Mục tiêu + Biết ngy 30 – – 1975 qun dn ta giải phĩng Si Gịn, kết thc khng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngy 26 – 04 – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu , các cánh quân ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng quân đội và chính quyền Sài Gịn thnh phố +Những nét chính kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện II– Chuẩn bị: – GV : _ Ảnh tư liệu đại thắng mùa Xuân 1975 _ Lược đồ để các địa danh miền nam giải phóng năm 1975 – HS : SGK III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II Kiểm tra bài cũ :“Lễ kí Hiệp định Pa- ri” -2 HS TB,G trả lời _ Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn đâu -Cả lớp nhận xét 1’ 8’ _ Nêu nội dung và ý nghĩa lịch sử nó ? * Nhận xét ,ghi điểm - HS nghe III – Bài : – Giới thiệu bài : “Tiến dinh độc lập” - HS nghe – Hướng dẫn : a) Họat động1 : Làm việc lớp GV nêu:Đầu năm 1975,khi thời xuất hiện,Đảng ta định tiến hành Tổng tiến công và dậy,bắt đầu từ ngày 4/3/1975.Sau 30 ngày chiến đấu quân dân ta đã giải phóng (67) Tây Nguyên và dải đất miền Trung.Đến 17 ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử bắt đầu -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: 12’ +Thuật lại kiện tiêu biểu chiến dịch giải phóng Sài Gòn +Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30/4/1975 b) Hoạt động : Làm việc lớp _ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn nào ? _ GV tường thuật kiện này và nêu câu hỏi: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh 7’ Độc Lập thể điều gì ? _ Cho HS tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập c-Hoạt động3: Thảo luận nhóm _ Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30-4-1975 - Diễn thần tốc, táo bạo và chiến thắng -(HSKG) Thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - HS dựa vào SGK, quan sát tranh tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập - HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng nội các Dương Văn Minh đầu hàng -HS thảo luận nhóm đôi và trả lời - Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam Từ đây BắcNam thống , nan sông thu mối - HS kể người, việc đại _ Cho HS kể người, việc thắng mùa xuân 1975 3’ đại thắng mùa xuân 1975(gắn với quê hương) GV nhận xét,bổ sung IV – Củng cố,dặn dò : - HS đọc -Gọi HS đọc nội dung chính bài - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Xem bài trước Chuẩn bị bài sau: “ Hoàn thành thống đất nước” Rút kinh nghiệm : Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 136 I– Mục tiêu : - Biết thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố kĩ đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác làm bài tập II- Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng nhóm - HS : Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : (68) TG Hoạt động giáo viên 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 5’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian Gọi HS lên bảng làm bài tập và /SGK 1’ - Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm - Bài : 13’ a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Gọi 1HSTB lên bảng bài bảng phụ; HS lớp làm vào - Cho HS nhà trình bày cách 14’ - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Cho HS tự làm vào - Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ 6’ Hoạt động học sinh -2HSTB nêu miệng HSK lên bảng làm bài tập và /SGK -Cả lớp nhận xét - HS nghe -HS đọc -HS làm bài Bài giải: Đổi 30 phút = 4,5 Vận tốc ô tô là 135 : = 45 (km/giờ) Vận tốc xe máy là 135:4,5=30(km/giờ) Mỗi ô tô nhanh xe máy số ki- lômét là 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km - Nhận xét - HS đọc đề bài - HS làm bài Bài giải: Vận tốc xe máy là: 1250 : = 625 (m/phút) Một xe máy được: 625 x 60 = 37500 (m) hay 37,5 km Vận tốc xe máy là: 37,5 (km/giờ) Đáp số: 37,5 km/giờ - Nhận xét - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV đánh giá, kết luận 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính và công - 3HS nêu thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian - Nhận xét tiết học - Lắng nghe -HDBTVN:Bài 3,4/SGK - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.Chuẩn bị kĩ bài 1,2 Rút kinh nghiệm: (69) ĐẠO ĐỨC Tiết 28: ÔN TẬP CỦNG CỐ BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH I/ Mục tiêu : o - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này Có thái độ tôn trọng các quan Liên Hiệp Quốc làm việc nước ta -GDKNS: Kĩ trình bày suy nghĩ ,ý tưởng hòa bình và bảo vệ hòa bình -Thái độ : Yêu hoà bình ,quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; II/ Chuẩn bị: -GV : Tranh ảnh sống trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh ; tranh ,ảnh các hoạt động bảo vệ hoà bình ,chống chiến tranh thiếu nhi và nhân dân VN ,thế giới -HS : Sưu tầm tranh ảnh, thơ, bài hát , thơ nói các hoạt động bảo vệ hòa bình, ca ngợi hòa bình, ca ngợi sống bình,… III/Các hoạt động dạy –học: T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ I-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1HS nêu : Theo em hành động , -HS nêu, lớp nhận xét việc làm đây thể lòng yêu hòa bình : + Thích chơi và cổ vũ các trò chơi bạo lực + Biết thương lượng, đối thoại để giải mâu thuẫn + Đòan kết, hữu nghị với các dân tộc khác + Thích dùng bạo lực với người khác -GV nhận xét II-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học 1’ 2-Hoạt động: Hoạt động 1: 16’ * Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cho HS giá trị hoà bình và việc làm để bảo vệ hoà bình * Cách tiến hành : -GV cho HS trình bày tranh ảnh ( bài hát, thơ) sưu tầm theo nhóm - Cho HS thảo luận ý nghĩa tranh ảnh (bài hát, thơ) -GV cho đại diện nhóm giới thiệu tranh ảnh (bài hát , thơ) và nói lên ý nghĩa , các nhóm khác nhận xét *GV khen các nhóm sưu tầm tranh ảnh (bài hát, thơ) phù hợp với chủ đề và nói lên ý nghĩa kết luận : Hoà bình mang lại sống -Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình sưu tầm -Đại diện nhóm giới thiệu tranh , HS trình bày các bài thơ , bài hát nhóm khác nhận xét -HS lắng nghe (70) ấm no hạnh phúc cho trẻ em và người Song để có hoà bình , người chúng ta cần phải thể tinh thần hoà bình cách sống và ứng xử ngày ; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình , 10’ chống chiến tranh Hoạt động 2: Vẽ tranh chủ đề “Em yêu hòa bình” * Mục tiêu : Thể ý tưởng hòa bình và bảo vệ hòa bình * Cách tiến hành :Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Em yêu hoà bình -GV cho HS giới thiệu tranh vẽ và thuyết minh nội dung ý nghĩa tranh - GV nhận xét đánh giá tranh thể ý tưởng mình chủ đề Em yêu hòa bình qua tranh vẽ -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham 4’ gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả III/ Củng cố dặn dò: - Trẻ em có trách nhiệm gì việc bảo vệ hòa bình? - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh ( lễ hội, cảnh đẹp ) bài hát bài thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : -HS làm việc cá nhân - HS lắng nghe -HS vẽ tranh -HS trình bày sản phẩm -HS nhận xét -HS nêu -HS lắng nghe Ngày soạn : 26/02/2013 Ngày dạy : 19 tháng 03 năm 2013 Tiết : 218 Chính tả ÔN TẬP GIỮA HK II (TIẾT 2) Tiết 28 I.Mục tiêu : -Mức độ yêu cầu , kĩ tiết -Tạo lập câu ghép theo yêu cầu bài tập -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV-Phiếu viết tên bài tập đọc (71) -3 tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định lớp: KT sĩ số HS II/Bài mới: -HS lắng nghe 1' 1.Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và làm bài tập 24 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ' ( 1/3 số HS lớp ): -HS đọc SGK bài theo phiếu  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc  -GV đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: 12 -GV Hướng dẫn HS đọc -1HS đọc yêu cầu bài -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng ' -HS nhìn bảng nghe GV hưóng dẫn kết yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho HS làm bài cá nhân, viết vào kiểu câu -HS tiếp nối nêu ví dụ minh -GV nhận xét,chốt câu đúng hoạ a/ Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất -HS lắng nghe bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy / Chúng quan trọng /… b/ Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng mình thì đống hồ hỏng /Sẽ chạy không chính xác /sẽ không hoạt động … c/ Câu chuyện trên nêu lên nguyên tắc sống xã hội là : " Mỗi người vì người và người vì người " III.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn 2’ bị cho tiết sau :Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài văn xuôi tập Rút kinh nghiệm: (72) Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT ) Tiết 225 I.Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu , kĩ tiết - Tìm các câu ghép, các từ ngữ lăp lai , thay đoạn văn(BT2) -Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV -Phiếu viết tên bài tập đọc -Bút + giấy khổ to viết câu ghép bài " Tình quê hương " + băng dính III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS II/Bài mới: 1' 1.Giới thiệu bài –ghi đề : -HS lắng nghe 24 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ' ( 1/3 số HS lớp ): GV phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm -HS đọc SGK bài theo phiếu  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đoc  -GV đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc Cho điểm cho HS 12’ 3.Bài tập 2: -GV Hướng dẫn HS đọc -1HS đọc yêu cầu bài -đăm đắm nhình theo , sức quyến rũ , nhớ thương mãnh liệt , day dứt -Những kỉ niệm tuổi thơ -HS dán câu ghép đã tìm lên bảng -HS đọc câu hỏi 4.Làm bài + Tìm các từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu : * HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ , phát biểu ý kiến ; Hs làm đúng lên bảng gạch chân các từ -GV nhận xét , dán tờ giấy phô - tô bài Tình + Tìm các từ ngữ thay có quê hương Nhận xét , kết luận ( Các từ tôi , tác dụng liên kết câu: mảnh đất đượcvlặp lại nhiều lần có tác dụng *HS đọc thầm bài , tìm các từ liên kết câu ngữ , phát biểu ý kiến ; HS làm *Đoạn : đúng lên bảng gạch chân các từ mảnh đất cọc cằn ( câu 2) thay cho làng quê tôi( câu1  Đoạn : -mảnh đất quê hương ( câu ) thay cho mảnh -Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả quê hương -Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? -Tìm các câu ghép bài văn -Tìm các từ ngữ lặp lại , thay có tác dụng liên kết câu bài văn + GV mời HS nhắc lại kiến thức kiểu liên kết câu( cách lặp từ ngữ , thay từ ngữ ) (73) đất cọc cằn ( câu 1) 2' -mảnh đất ( cẫu , 5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) 4.Củng cố , dặn dò: -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục oôn tập để chuẩn bị cho tiết Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều cùng đơn vị đo thời gian - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học II- Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 5’ 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSG lên bảng làm bài tập và -2HS lên bảng -GV kiểm tra 5VBT -Cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm - Bài : 1’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe b– Hướng dẫn luyện tập : 14’ Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a) -HS đọc -HS thực y/c -Y/ c HS gạch đề bài cho biết, -HS quan sát, thảo luận cách gạch đề bài yêu cầu, tóm tắt giải - Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm -HS làm bài vào Bài giải: - GV gắn bảng phụ lên bảng, y/c quan sát, Sau ô tô và xe máy quãng đường là: thảo luận tìm cách giải 54 + 36 = 90 (km) - Gọi 1HS lên bảng làm bài bảng phụ; HS Thời gian để hai xe gặp là: lớp làm vào 180 : = (giờ) Đáp số: - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - GV đánh giá, chữa bài - HS đọc đề bài b) Gọi 1HS đọc đề phần b), -HS làm bàivà nêu - Cho HS tự làm vào (74) - Chữa bài 276: (42+50)= 3(giờ) - GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải phép tính gộp Bài 2: 13’ - Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề - Cho HS tự làm vào -HS làm bài - Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ Bài giải: Thời gian ca- nô hết quãng đường là: 11 giờ15phút -7giờ 30phút = 3giờ45phút Đổi 45 phút = 3,75giờ - Gọi HS nhận xét bài bạn Độ dài đoạn đường AB là: - GV đánh giá, kết luận 12 x 3,75 = 45 (km) 4- Củng cố,dặn dò : Đáp số 45 km 6’ - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính -Nhận xét vận tốc, quãng đường và thời gian - Nhận xét tiết học - 3HS nêu -HDBTVN:Bài 3,4/SGK Bài 3: - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.Chuẩn Cách 1: Đổi 15 km = 15000m bị kĩ bài 1,2/SGK Vận tốc chạy ngựa đó là: 15000 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy ngựa là 15 : 20 = 0,75 (km/phút) Đổi 0,75 km = 750 m Vậy vận tốc ngựa tính theo m/phút là 750 m/phút Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 26/02/2013 Ngày dạy : 20 tháng 03 năm 2013 Tiết : 219 Tập đọc: Tiết 55 : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng ( Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II lớp ) -Kĩ : (75) Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu HK II Nêu dàn ý bài văn miêu tả trên ;Nêu chi tiết câu văn HS yêu thích , giải thích lí -Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV: Bút + giấy khổ tođể làm BT2 và dán ý bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm Đồng Vân , Tranh làng Hồ + băng dính III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1' I/Ổn định : KT sĩ số HS II/Bài mới: 1’ 1.Giới thiệu bài-ghi đề: -HS lắng nghe 18 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ' ( 1/5 số HS lớp ):  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài còn lại HS đọc SGK ( thuộc đọc lòng )các bài còn lại  -GV đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc Cho điểm cho HS 5' 3.Bài tập 2: -1HS đọc yêu cầu bài -GV Hướng dẫn HS đọc -HS nhìn bảng nghe GV hưóng -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng dẫn kết :Có bài tập đọc là văn miêu tả tuần HS làm bài cá nhân, viết vào đầu HK II : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm Đồng Vân , Tranh làng Hồ -HS tiếp nối nêu ví dụ 13 4.Bài tập : minh hoạ ' -GV Hướng dẫn HSlàm BT3 -HS lắng nghe -GV phát bút , giấy cho HS ,chọn viết dàn ý -HS đọc yêu cầu bài cho bài niêu tả khác -HS viết dàn bài vào , -GV nhận xét ,chốt ý(như SGV) HSviết vào giấy khổ to 5.Củng cố , dặn dò : - HS đọc dàn ý 2’ -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho -HS lắng nghe tiết Rút kinh nghiệm: Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 5) Tiết I.Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu , kĩ tiết - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu HKII( BT2) - Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV :Tranh ảnh minh hoạ bài học (76) HS : Vở ghi chính tả III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KT chuẩn bị HS II/Bài mới: 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề: -HS lắng nghe 20 2.Nghe - viết : -HS lắng nghe ' -GV đọc bài chính tả " Bà cụ bán hàng nước -Đọc thầm lại bài chínhtả chè " : giọng thong thả , rõ ràng -Đoạn văn nói lên điều gì?(G) - Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè -GV hướng dẫn viét từ khó -Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý tiếng dễ viết sai : tuổi giời , tuồng -GV đọc bài chèo … -Chấm chữa bài -HS viết bài chính tả 3.Luyện tập : -Rà soát bài viết Bài : 16 -GV Hướng dẫn HSlàm BT ' -Hỏi: Đoạn văn mà các em vừa viết tả ngoại -1HS đọc yêu cầu bài hình hay tính cách bà cụ bán hàng nước -Tả ngoại hình chè ? -Tác giả tả đặc điểm nào ngoại hình ? -Tả bà cụ nhiều tuổi cách nào ? -GV nhắc HS : + Miêu tả ngoại hình không thiết phải đầy đủ các chi tiết mà cần tiêu biểu + Trong bài miêu tả cói thể có 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật + Nên viết đoạn văn ngắn tả vài đặc điểm nhân vật -GV nhận xét bài làm, chấm điểm số đoạn viết hay 4.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh Chuẩn bị tiết sau tiết Rút kinh nghiệm: 2' Tiết 138 -Tả tuổi bà -Bằng cách so sánh với cây bàng già , đặc điểm tả mái tóc bạc trắng -Vài HS phát biểu ý kiến : chọn tả cụ ông , bà , có quan hệ với em nào ? -HS làm vào bài tập -HS tiếp nối đọc bài viết mình -Lớp nhận xét bài hay -HS lắng nghe Toán : LUYỆN TẬP CHUNG (77) I– Mục tiêu : - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiêù - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng nhóm - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : -2HS làm bài bảng -Gọi 2HS TB giải bài tập 1,2 SGK -Cả lớp nhận xét -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm 1’ - Bài : a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung 12’ b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 2: -HS đọc đề - Gọi HS đọc đề bài -HS nêu - Gọi HS nêu y/c bài toán, nêu cách làm -HS làm bài - Cho HS tự làm bài vào Bài giải: -Gọi 1HS lên bảng làm Báo gấm chạy 1/25 số -Gọi số em đọc bài giải ki- lô- mét là: 120 x 1/25 = 4,8 (km) -Gọi HS nhận xét Đáp số : 4,8 km -Y/ c HS nhắc lại công thức tính vận -Nhận xét 18’ tốc -HS đọc -GV đánh giá -HS thực y/c Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a) -Y/ c HS gạch đề bài cho biết, - Có chuyển động Cùng chiều với gạch đề bài yêu cầu, tóm tắt (đều từ A phía C) -H: Có chuyển động đồng thời, -HS quan sát, thảo luận cách giải chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? -Lắng nghe - GV gắn sơ đồ lên bảng, y/c quan sát, thảo luận tìm cách giải - GV giải thích xe máy nhanh xe 48 km đạp, xe đạp trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét 36 - 12 = 24 (km) - Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách xe đạp và xe máy là km - Lấy 48 chia cho 24 - Sau xe máy đến gần xe đạp bao - HS làm bài nhiêu ki- lô- mét? Bài giải: (78) - Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp - Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét Cách 1: Mỗi xe máy nhanh xe đạp số ki-lô-mét là: 36 - 12 = 24 (km) Lúc đầu xe đạp trước xe máy 48 km Vậy xe máy đuổi kịp sau số là: -GV nhận xét và y/c HS trình bày bài 48 : 24 = (giờ) giải phép tính gộp Đáp số: -GV ghi bảng: 48 : (36 – 12) =    - HS đọc đề bài S : (v2 – v1) = t - HS làm bài theo hướng dẫn b) Gọi 1HS đọc đề phần b), - Cho HS làm tương tự phần a) - Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét? - HS làm bài - Sau xe máy đến gần xe đạp Bài giải bao nhiêu ki- lô- mét? Sau xe đạp đã cách A - Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp khoảng là: làm vào 12 x = 36 (km) - Gọi 1HS lên bảng làm ; HS lớp làm Xe máy đuổi kịp xe đạp sau thời vào gian là 36: (36 – 12 ) = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 - HS trình bày 5’ - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV đánh giá, kết luận Đáp số: 16 phút 4- Củng cố,dặn dò : - phút chiều -HDBTVN;Bài 3/SGK - HS nêu - 16 phút là chiều? - Gọi HS nêu lại các bước giải bài toán - Lắng nghe đã cho - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập Số tự nhiên.Chuẩn bị kĩ bài 1,2,3,5/SGK Rút kinh nghiệm: Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Tiết 55 I – Mục tiêu : _ Trình bày khái quát sinh sản động vật : vai trò quan sinh sản , thụ tinh , phát triển hợp tử _ Kể tên số động vật đẻ trứng & đẻ (79) _Giáo dục HS chăm sóc vật nuôi gia đình II – Chuẩn bị: – GV :._ Hình trang 112,113 SGK _ Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng & động vật đẻ – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Cây có thể mọc lên từ số phận cây mẹ “ _ Kể tên số cây mọc từ phận - HS K , Tb trả lời cây mẹ ? -Cả lớp nhận xét - Nhận xét-ghi điểm - HS nghe III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài : “ Sự sinh sản động vật - HS nghe “ 10’ – Hoạt động : a) Họat động : - Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS rình bày khái quát khái quát sinh sản động vật : vai trò quan sinh sản , thụ tinh , phát triển hợp tử *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK _Bước 2: Làm việc lớp GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: _ Đa số động vật chia thành giống ? Đó là giống nào ? _ Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ? 9’ - HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK - Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái - Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng gọi là giống đực Con cái có quan sinh dục cái tạo trứng là giống cái - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử _ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với - Hợp tử phát triển thành phôi trứng tạo thành gì ? _ Hợp tử phát triển thành gì ? * Kết luận: _ Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con cái có quan sinh dục cái tạo trứng _ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh _ Hợp tử phân chia nhiều lần & phát (80) triển thành thể , mang đặc tính bố & mẹ b) Hoạt động :.Quan sát -2 HS cùng quan sát các hình *Mục tiêu: HS biết các cách sinh sản trang 112 SGK, vào khác động vật hình và nói với nhau: Con nào nở trứng; nào *Cách tiến hành: đẻ đã thành _Bước 1: Làm việc theo cặp - HS lên trình bày,cả lớp nhận xét 8’ 3’ _Bước 2: Làm việc lớp GV gọi số HS lên trình bày * Kết luận: Những loài động vật khác thì có cách sinh sản khác : có loài đẻ trứng , có loài đẻ c) Họat động : Trò chơi “ Thi nói tên vật đẻ trứng , vật đẻ “ *Mục tiêu: HS kể tên số động vật đẻ trứng & số động vật đẻ - HS chơi theo hướng dẫn GV *Cách tiến hành: GV chia lớp thàn nhóm Trong cùng thời gian nhóm nào viết nhiều tên các vật đẻ trứng và các vật đẻ là nhóm đó - HS đọc thắng - HS lắng nghe *GV kết luận HĐ3 - HS xem bài trước IV – Củng cố,dặn dò : -HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài sau : “ Sự sinh sản côn trùng “ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 26/02/2013 Ngày dạy : 21 tháng 03 năm 2013 Tiết : 220 Luyện từ và câu: Tiết 56 ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 6) I.Mục tiêu : -Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng ( Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II lớp ) - Kĩ : Củng cố các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt (81) II.Chuẩn bị: GV -Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL -Bút + giấy khổ to ghi đoạn văn BT 2, ghi kiểu liên kết câu + băng dính III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định:KTDCHT Bày DCHT lên bàn II/Bài mới: 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề: -HS lắng nghe 24 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ' ( 1/5 số HS lớp ):  Từng Hs lên bảng chọn bài còn lại HS đọc SGK ( bài  -Gv đặt câu hỏi đoạn , bài vừa đọc Cho thuộc lòng còn lại) điểm cho HS 3.Bài tập 2: 12’ -GV Hướng dẫn HS đọc -1HS đọc yêu cầu bài -Nhắc HS chú ý : Sau điền từ ngữ thích hợp với ô trống , các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào -GV nhận xét ,chốt ý đúng : a) " " là từ nối câu với câu b) " chúng " câu thay cho " lũ trẻ " câu c) -" nắng " câu 3, câu lặp lại " nắng " câu -"chị " câu thay " Sứ " câu 2' - "chị " câu75 thay " Sứ " câu 4.Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục ôn tập , chuẩn bị làm bài kiểm tra Rút kinh nghiệm: Tiết 139 -HS nhìn bảng nghe hưóng dẫn HS làm bài cá nhân, viết vào -HS đọc thầm lại đoạn văn , suy nghĩ làm bài vào BT HS lên bảng làm bài -HS lắng nghe TIẾT : 221 Tập làm văn KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN ( Theo đề chuyên môn trường) Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I– Mục tiêu : Giúp HS : - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng nhóm (82) - HS : Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSK làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : 32’ a- Giới thiệu bài :Ôn tập số tự nhiên b– Hướng dẫn ôn : * Ôn tập khái niệm số tự niên, cách đọc, 9’ viết số tự nhiên Bài 1: a) Y/ c HS đọc đề bài, tự nhẩm các số đã cho - Gọi các em đọc các số - HS nhận xét cách đọc - H: hãy nêu cách đọc các số tự nhiên? 7’ Hoạt động học sinh - 1HS thực - HS nghe - HS nghe - HS đọc đề - Đọc nhẩm các số đã cho - HS đọc các số - Nghe và nhận xét - Tách lớp trước đọc; số đọc số có 1; 2; chữ số, kết thúc lớp kèm theo tên lớp -Nêu giá trị chữ số - GV xác nhận số đã cho b) Bài y/c gì? -Ví dụ: số 70 815 chữ số đơn vị (vì chữ số đứng -Gọi HS trả lời miệng hàng đơn vị) - Cần xác định hàng mà chữ số đó - Nêu cách xác định giá trị chữ số đứng cách viết? - Lắng nghe - GV chốt kiến thức * Ôn tập tính chất chẵn lẻ và quan hệ thứ tự tập số tự nhiên - HS tự làm vào Bài 2: a) 998; 999; 1000 -Gọi HS lên bảng làm; lớp làm vào 7999; 8000; 8001; 66665; 66666; 66667 b) 98; 100; 102… c) 77; 79; 81… 7’ - HS tự làm bài vào vở, thảo luận kết và cách làm Bài 3: - Cho HS tự làm bài vào vở, thảo luận - HS thực y/c kết và cách làm - GV quan sát giúp HS còn yếu - Gọi HS đọc kết bài làm và giải thích cách làm (83) 8’ - Gọi HS nhận xét, chữa bài * Ôn tâp các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên Bài 5:Y/ c HS đọc bài, nhắc lại các dấu 4’ hiệu chia hết đã học - Cho HS tự làm bài - GV chốt lại kiến thức 4- Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên? - Đặc điểm hai số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp? - Nêu các dấu hiệu chia hết - Nhận xét tiết học -HDBTVN:Bài 4/SGK - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập phân số Rút kinh nghiệm: - HS đọc đề và nhắc lại - HS tự làm bài - HS lắng nghe -3 HS nêu -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập Địa lý ÔN TẬP : CHÂU MĨ Tiết 28 I - Mục tiêu :  Nêu số đặc điểm dân cư và kinh tế châu Mĩ:  Dân cư chủ yếu là người có nguốc nhập cư  Bắc Mĩ có nên kinh tế phát triển cao Trung và Nam Mĩ Bắc Mĩ có công nghiệp, nông nghiệp đại Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất  Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kinh tế phát triển với nhiều nghành công nghiệp đứng hàng đầu giới và nông sản xuất lớn giới  Chỉ và đọc trên đồ tên thủ đô Hoa Kì Sử dụng tranh, ảnh, đồ (lược đồ) để nhận biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Mĩ II- Chuẩn bị: - GV : - Bản đồ Thế giới - Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ (nếu có) - HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh G 1/ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập / HS II - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Mĩ “ -2HS trả lời + Tìm châu Mĩ trên Bản đồ Tự nhiên Thế Giới (Y) (84) + Em hãy nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ.(K) / - Nhận xét,ghi điểm III- Bài : - Giới thiệu bài : Ôn tập: châu Mĩ 12’ Hướng dẫn: a) Địa hình châu Mĩ * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ bài học: - Chỉ vị trí số dãy núi và đồng lớn châu mĩ trên lược đồ - Nêu khác kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ - Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ * Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp) - Bước 1: HS nhóm quan sát lược đồ tự nhiên châu Mĩ và tìm vị trí của: + Các dãy núi cao phía tây châu Mĩ + Hai đồng lớn châu Mĩ + Các dãy núi thấp và cao nguyên phía đông châu Mĩ + Hai sông lớn châu Mĩ - Bước 2: Cho đại diện các mhóm trình bày kết thảo luận GV kết luận : Địa hình châu Mĩ thây đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét; là cánh đồng lớn: đồng Trung tâm và đồng A-ma-dôn; phía 15’ đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: Apa-lat và Bra xin b) Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS nhóm quan sát hình 4, đọc SGK ròi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau : + Nêu khác kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ -HS nghe - HS nghe - HS theo dõi -Dãy Cooc-đi-e và dãy An-đet -Đồng Trung tâm và ĐB A-madôn -Dãy A-pa-lat và cao nguyên guy-an; cao nguyên Bra-xin -Con sông Mi-xi-xi-pi; sông A-madôn + Tình hình chung kinh tế : Bắc Mĩ phát triển và Trung và Nam Mĩ phát triển + Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung + Bắc Mĩ : Lúa mì, bông, lợn, bò, và Nam Mĩ sữa, cam, nho,… Trung và Nam Mĩ : chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu, + Kể tên số ngành công nghiệp chính + Bắc Mĩ : điện tử, hàng không vũ trụ Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ (Tích hợp) Trung và Nam Mĩ : chủ yếu là công (85) -Bước : GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Bước : GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu hoạt động kinh tế châu Mĩ (nếu có) Kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển, công, nông nghiệp đại ; còn Trung và Nam Mĩ có kinh tế phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng Kết luận : Hoa Kì nằm Bắc Mĩ, là nước có kinh tế phát triển giới Hoa Kì tiếng sản xuất 3’ điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm lúa mì, thịt, rau.(Tích hợp) IV - Củng cố ,dặn dò: + Nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ ? + Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so với Trung Mĩ và Nam Mĩ ? - Nhận xét tiết học -Bài sau:“Châu Đại Dương và châu Nam Cực” *Rút kinh nghiệm: nghiệp khai thác khoáng sản để xuất - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung - Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu hoạt động kinh tế châu Mĩ (nếu có) -HS nghe -HS nghe -HS nêu -HS nghe -HS xem bài trước Kĩ thuật Tiết 29 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tt) I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành -Tích hợp:Sử dụng loại máy tiết kiệm lượng II.- Chuẩn bị: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước -1HS nêu - GV nhận xét và đánh giá 2) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: (86) Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học b) Giảng bài: 23’ Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng HS chọn các chi tiết a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp -HS quan sát và lắp b-Lắp phận phận GV cho HS quan sát kĩ các hình SGK và nội dung bước lắp +Lắp thân và đuôi máy bay chú ý thứ tự lắp đã hướng dẫn +Lắp cánh quạt chú ý phải lắp đủ số vòng hãm +Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên,dưới các thanh;mặt phải mặt trái càng máy bay để sử dụng vít -HS lắp ráp máy bay trực GV theo dõi và uốn nắn kịp thời HS còn thăng lúng túng c-Lắp ráp máy bay trực thăng(hình SGK) +HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK +Nhắc HS chú ý:Lắp thân máy bay vào sàn ca bin -HS trưng bày sản phẩm và và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.Lắp giá đỡ sàn ca bin đánh giá sản phẩm 5’ và càng máy bay phải lắp thật chặt Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III 3’ -GV nhận xét,đánh giá chung -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp 3) Củng cố, dặn dò: -HS nêu - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.( HSTB) -Tích hợp:Sử dụng loại máy tiết kiệm lượng HS chuẩn bị lắp ghép - GV nhận xét tiết học - Tiết sau:Lắp rô bốt Rút kinh nghiệm: An toàn giao thông Tiết KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I-Mục tiêu: (87) 1-Kiến thức:-HS biết quy định người xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB -HS biết cách lên,xuống xe và dừng ,đỗ xe an toàn trên đường phố 2-Kĩ năng:-HS thể đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao -Phán đoán và nhận thức các điều kiện an toàn hay không an toàn xe đạp 3-Thái độ:Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn II-Nội dung an toàn giao thông: Những quy định người xe đạp,để đảm bảo an toàn -Ở đường chiều và hai chiều,đi bên phải đường vào làn đường dành cho xe thô sơ -Khi đổi hướng ,xe đạp phải giơ tay xin đường.Không đổi hướng bất ngờ trên đường,khi muốn rẽ người xe đạp phải chậm lại giơ tay xin đường rẽ -Người xe đạp không chở hàng cồng kềnh,gây cản trở giao thông -Các điều luật liên quan:Điều 13-khoản 2,3;Điều15-khoản1,2;Điều 22-khoản3;Điều 29khoản (Luật GTĐB) III-Chuẩn bị: Giáo viên:-Tạo mô hình (hoặc sa bàn)đường phố -GV chuẩn bị ô tô,xe máy,xe đạp,đèn tín hiệu GT(có thể di chuyển trên mô hình).Có thể vẽ đường phố trên sân trường,… IV-Các hoạt động chính: T/g Hoạt động giáo viên 15 Hoạt động1:Trò chơi xe đạp trên sa bàn ’ a-Mục tiêu: -HS biết cách điều khiển xe an toàn qua đườnggiaonhau - Phán đoán và nhận thức các điều kiện an toàn hay không an toàn xe đạp b-Cách tiến hành: -GV giới thiệu mô hình đường phố,cho HS giải thích vạch kẻ đường,mũi tên trên mô hình -GV đặt các loại xe giấy hay đồ chơilên môhình,cho HS cách xe đạp từ điểm này đến điểm khác.GV hỏi số tình huống: +Để rẽ trái người xe đạp phải nào? +Người xe đạp nên nào qua vòng xuyến? + Xe đạp nên vòng và vượt qua xe đỗ phía làn xe bên phải nào? +Khi xe đạp trên quốc lộ có nhiều xe chạy, Hoạt động học sinh -HS theo dõi -Xe đạp bên phải,giơ tay trái xin đường -Nhường đường cho các xe đến từ bên tráivà sát vào bên phải -Giơ tay trái báo hiệu để đổi sang làn xe bên trái,đi vượt qua xe đỗ,giơ tay phải xin trở làn đường bên phải -Cả lớp theo dõi bạn trả lời,nhận xét (88) muốn rẽ trái,người xe đạp phải làm nào? c-Kết luận:Chúng ta cần nhớ để lên lớp trên, 17 đủ tuổi ta có thể xe đạp ngoài đường ’ mà không sợ sai Luật GTĐB Hoạt động2: Thực hành trên sân trường a-Mục tiêu: HS thể đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao b-Cách tiến hành: -GV chuẩn bị kẻ sẵn trên sân trường đoạn ngã tư,trên đường có kẻ vạch phân làn đường và phân làn xe chạy,… -GV cho HS xung phong từ các vị trí khác -GV hỏi thêm số kiến thức cách rẽ trái, … c-Kết luận: Luôn luôn phía tay phải,khi đổi hướng phải chậm,quan sát và giơ tay xin 3’ đường.Không vượt ẩu lướt qua người khác xe phía trước.Đến ngã ba,ngã tư,nơi có đèn tín hiệu GT phải theo hiệu lệnh đèn *Củng cố: a-Mục tiêu: -Nhắc nhở HS xe đạp phải theo đúng quy định luật GTĐB -Xây dựng số phương án đảm bảo an toàn xe đạp b-Cách tiến hành: -GV cho HS nhắc lại quy định người xe đạp để đảm bảo ATGT -Cho HS có xe đạp học làm “Phương án xử lí các tình giao thông học” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 26/02/2013 Ngày dạy : 22 tháng 03 năm 2013 Tiết : 224 Kể chuyện : -HS xung phong từ các vị trí khác trên sân,………… -Cả lớp quan sát,nhận xét -2 HS nhắc lại (89) KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Theo đề chuyên môn trường) Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I– Mục tiêu : - Biết xác định phân số trực giác;biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS : Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ 1- Ổn định lớp : 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS K,G làm lại bài tập 3,5 - Nhận xét,sửa chữa 1’ 32’ - Bài : a- Giới thiệu bài : Ôn tập phân số b– Hướng dẫn ôn tập : * Ôn tập- thực hành đọc, viết phân số Bài 1: - GV treo tranh vẽ, y/c HS viết đọc phân số hỗn số phần đã tô màu - H: phân số gồm phần? Là phần nào? Hoạt động học sinh - Hát -2HS thực -Cả lớp nhận xét - HS nghe - HS thực yêu cầu - Phân số gồm phần: tử số và mẫu số Tử số là STN viết trên vạch ngang, mẫu số là STN viết vạch ngang - MS cho biết số phần jmaf cái đơn vị chia Tử số cho - Trong các phân số viết thì mẫu số biết số phần từ các đơn vị cho biết gì? Tử số cho biết gì? đó đã tô màu H: Hỗn số gồm có phần? Là - HS trả lời phần nào? -Nêu cách đọc hỗn số? Cho ví dụ *Ôn tập tính chất hai phân số Bài 2:- Gọi 1HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng làm; lớp làm vào - Rút gọn phân số - HS làm bài - Gọi HS giải thích cách làm - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét (90) - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Y/c đọc đề bài, thảo luận cách làm, so sánh kết quả, tự ghi vào - GV quan sát giúp HS còn yếu - Gọi HS đọc kết bài làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài * Ôn tập các quy tắc so sánh phân số Bài 4: - Y/ c HS đọc bài và giải vào 4’ - Cho HS tự làm bài và giải thích - GV chốt lại kiến thức 4- Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc, viết phân số ? - Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? - Muốn quy đồng MS hai PS ta làm sao? - Nhận xét tiết học -HDBTVN:Bài 5/SGK - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài Ôn tập phân số (Tiếp theo) Rút kinh nghiệm: - HS chữa bài - HS thực y/c - HS làm bài vào - HS nêu kết - HS đọc đề, tự làm bài vào và nêu ( > ; = ; < ) -3 HS nêu -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài nhà Khoa học Tiết 56 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Xác định quá trình phát triển số côn trùng (bướm cải , ruồi , gián) _ Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng _ Vận dụng hiểu biết quá trình phát triển côn trùng để có biện pháp tiêu diệt côn trùng có hại cây cối , hoa màu & sức khoẻ người II – Chuẩn bị: – GV :.Hình trang 114,115 SGK – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ :“Sự sinh sản động vật” -2 HSTB,K trả lời _ Kể tên số động vật đẻ trứng và đẻ ? _ Đa số động vật chia thành nhóm - HS nghe (91) ? Đó là giống nào ? 1’ - Nhận xét,ghi điểm - HS nghe III – Bài : 14’ – Giới thiệu bài : “ Sự sinh sản côn trùng” – Hoạt động : a) Hoạt động : - Làm việc với SGK *Mục tiêu: Giúp HS : _ Nhận biết quá trình phát triển bướm cải qua hình ảnh _ Xác định giai đoạn gây hại bướm cải _ Nêu số biện pháp phònh chống côn trùng phá hoại hoa màu *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn _GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2,3,4.5trang114SGK ,mô tả quá trình sinh sản bướm cải và đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt lá rau cải? +Ở giai đoạn nào quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại ? +Trong trồng trọt có thể làm gì đểgiảm thiệt hại côn trồng gây đối vớicây cối hoa màu _ Các nhóm làm theo hướng dẫn GV _Cả nhóm cùng thảo luận và trả lời : + Bướm thường đẻ trứng vào mặt lá rau cải + Ở giai đoạn bướm phát triển thành sâu +Trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu diệt bướm… _ Đại diện nhóm báo cáo làm việc nhóm mình _ HS nghe _Bước 2: Làm việc lớp GV theo dõi nhận xét * Kết luận: -Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt lá rau cải Trứng nở thành sâu Sau ăn lá rau để lớn Hình 2a,2b,2c cho thấy sâu càng 13’ lớn càng ăn nhiều lá rau & gây thiệt hại -Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây , trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : bắt sâu , phun thuốc trừ sâu , diệt bướm , … b) Hoạt động :.Quan sát & thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS : _ So sánh tìm giống & khác chu trình sinh sản ruồi và gián _ Nêu đặc điểm chung sinh _Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo dẫn SGK _ Đại diện nhóm trình bày két nhóm mình (92) 3’ sản côn trùng HS nghe _ Vận dụng hiểu biết vòng đời ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt _ HS viết sơ đồ vòng đời chúng loài côn trùng vào *Cách tiến hành: _HS nghe _Bước 1: Làm việc theo nhóm HS xem bài trước GVtheo dõi _Bước 2: Làm việc lớp GV chữa bài * Kết luận: Tất các côn trùng đẻ trứng IV – Củng cố,dặn dò : -GV yêu cầu HS viết sơ đồ vòng đời loài côn trùng vào - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài sau : “ Sự sinh sản ếch “ Rút kinh nghiệm: Tiết 28: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : KT chuẩn bị HS 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 28: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10, và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần (93) 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Nhiều em phát biểu sôi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực tốt + Tồn : - Một số em chưa nghiêm túc truy bài đầu buổi như: Thanh Tuấn, Vũ - Một số em tập thể dục còn đùa giỡn III/ Kế hoạch công tác tuần 29: - GDHS Thực tốt an toàn giao thông -Tiếp tục củng cố và thực nội quy trường, lớp - Thực chương trình tuần 29 - Thực tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước đến lớp 6’ 12’ 2’ - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường phòng chống bệnh tay – chân – miệng IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể số bài hát - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm : TUẦN 29 Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 01 tháng 04 năm 2013 Tiết : 225 Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU Tiết 57 I.Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng Ma-ri-ô ( Trả lời các câu hỏi SGK ) (94) *GDKNS:Tự nhận thức (nhận thức mình,về phẩm chất cao thượng).Giao tiếp ,ứng xử phù hợp.Kiểm soát cảm xúc Ra định -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tình bạn thiêng liêng , cao II.Chuẩn bị: -GV:SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học -HS :SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ II.Kiểm tra bài cũ: -Y/C HS Kiểm tra đồ dùng học tập -GV nhận xét III.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10 a/ Luyện đọc : ' -GV gọi HSK đọc bài,cho HS xem tranh -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và kết hợp đọc các tiếng khó : Li - vơ - pun , Ma - ri ô, Giu - li - ét - ta -Gọi HS đọc đoạn nối tiếp và chú giải SGK -Luyện đọc cặp đôi -Gọi HS đọc bài -GV đọc mẫu toàn bài 13 b/ Tìm hiểu bài (GDKNS) '  Đoạn :HS đọc thầm và trả lời câu hỏi H:Nêu mục đích và hoàn cảnh chuyến Ma - ri - ô , Giu - li - ét - ta.( HSTB) Giải nghĩa từ :về quê sống với họ hàng  Đoạn : HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi H: Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô nào bạn bị thương ?(HSTB) Giải nghĩa từ :chăm sóc  Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi H:Tai nạn bất ngờ xảy nào ?(HSK) Giải nghĩa từ :tai nạn *Đoạn : HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi H: Ma - ri -ô phản ứng nào người trên tàu muốn nhận đứa bé nhỏ làcậu ? (HSK)  Đoạn : HS đọc thầm và thảo luận trả lời câu hỏi H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu Hoạt động học sinh -HS kiểm tra chéo chuẩn bị -HS lắng nghe HSK đọc bài - HS đọc đoạn nối tiếp và kết hợp đọc các tiếng khó : Li - vơ - pun , Ma - ri - ô , Giu - li - ét - ta - HS đọc đoạn nối tiếp và chú giải SGK -Luyện đọc cặp đôi -1 HS G đọc bài -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Ma-ri-ô quê, Giu - li - ét – ta trên đường nhà gặp lại bbố mẹ - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi -Quỳ xuống bên bạn,lau máu trên trán,dịu dàng gỡ khăn… - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Cơn bão dội ập tới,sóng lớn,… - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - Nhường chỗ cho bạn,… - HS đọc thầm và thảo luận cặp đôi: -Tâm hồn cao thượng ,hi sinh thân vì bạn -HS thảo luận nêu cách đọc -HS lắng nghe (95) nạn nói lên điều gì cậu ? (HSKG) 12’ c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn " Chiếc xuồng cuối cùng … " Vĩnh biệt Ma ri - ô ! " -GV đọc mẫu -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm GV cùng lớp nhận xét 3' IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần Chuẩn bị tiết sau : Con gái Đọc trước bài +TLCH Đọc thật diễn cảm đoạn: "Tối đó , bố … không " Rút kinh nghiệm: -HS đọc cho nghe theo cặp -3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS nêu :Ca ngợi tình bạn cao -HS lắng nghe Lich sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Tiết 29 I – Mục tiêu : Biết tháng – 1976, Quốc hội chung nước bầu và họp vào cuối tháng đầu tháng – 1976: + Tháng – 1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước + Cuối tháng đầu tháng – 1976 Quốc hội đ họp v định -Giáo dục HS tự hào và yêu quý Tổ quốc ViệtNam II– Chuẩn bị: – GV : Ảnh tư liệu bầu cử và kì họp quốc Hội khoáVI, năm 1976 – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HS -2 HS trả lời -Thuật lại kiện tiêu biểu chiến dịch Lớp nhận xét giải phóng Sài Gòn?(K) -Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30-4-1975 ? (K) 1’ - Nhận xét ,ghi điểm - HS lắng nghe III – Bài : 5’ – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết (96) học – Hướng dẫn: a) Họat động : Làm việc lớp GV trình bày:Từ trưa ngày 30/4/1975 miền Nam giải phóng, đất nước ta thống nhất.Nhưng chúng ta chưa có nhà nước chung nhân dân nước bầu ra,tức là phải lập Quốc hội chung cho nước -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: 12’ +Cuộc bầu cử Quốc hội diễn nào? +Những định quan trọng kì họp Quốc hội khoá VI +Ý nghĩa bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI b) Hoạt động : Làm việc theo nhóm _ N.1,3 : Cuộc bầu cử Quốc hội thống ( Quốc hội khoá VI ) diễn nào ? -HS theo dõi HS thảo luận và trình bày - N.1,3 : Thành phố Hà Nội tràn ngập cờ & hoa Nhân dân phấn khởi thực quyền công dân mình Thành phố Sài Gòn tràn ngập không khí ngày hội non sông Khắp nơi đầy cờ , hoa , biểu ngữ Không khí Hà Nội , Sài Gòn mà tất các thành phố & vùng nông thôn trên đất nước Việt Nam tràn đầy niềm phấn khởi Đến chiều 25-4 , bầu cử kết thúc tốt đẹp , nước có 98,8% tổng số cử tri bầu cử - N.2,4 : Quốc hội định : Lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; định Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ vàng ; Quốc ca là bài hát Tiến quân ca ; Thủ 10’ đô là Hà Nội ; Thành phố Sài Gòn – _ N.2,4 : Nêu định quan Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ trọng kì họp đầu tiên Quốc hội Chí Minh khoá VI ? - Sự thống đất nước 3’ - Bầu Nhà nước chung cho nước , từ đây nước ta hoàn toàn thống đất -GV nhận xét,bổ sung nước lãnh thổ & chính quyền c) Hoạt động : Làm việc lớp - HS nêu cảm nghĩ bầu cử _ Những định kì họp đầu Quốc hội khoá VI & kì họp đầu tiên tiên Quốc hội khoá VI thể điều gì ? Quốc hội thống _ Nêu ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoa VI - HS đọc - HS lắng nghe - Xem bài trước _ Gọi HS nêu cảm nghĩ bầu cử Quốc hội khoá VI & kì họp đầu tiên (97) Quốc hội thống IV – Củng cố,dặn dò : -Gọi HS đọc nội dung chính bài - Nhận xét tiết học -Đọc trước bài:”Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Rút kinh nghiệm: Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo) Tiết 141 I– Mục tiêu : Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham thích học toán II- Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên 1’ 1- Ổn định : KTDCHT 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS làm lại bài tập 3,5 -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa - Bài : 1’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 30’ b– Hướng dẫn ôn tập : 5’ Bài 1: -Y/c HS đọc đề bài, tự làm vào - Gọi HS đọc kết - GV nhận xét, chữa bài 5’ Bài 2: - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải - Gọi HS trả lời miệng -GV cùng lớp nhận xét 10’ Bài 4: - Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào - Gọi HS trình bày kết - GV chốt lại kết 10’ Bài 5: - Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm - HS tự làm vào Hoạt động học sinh - Bày DCHT lên bàn - 2HS thực hiện,cả lớp nhận xét - HS nghe - HS nghe - HS tự làm, khoanh câu D -HS đọc và tóm tắt đề -HS trả lời: Khoanh vào câu B - HS làm bài vào -HS nêu kết quả,cả lớp nhận xét - HS đọc đề, thảo luận (98) -Gọi HS lên bảng trình bày -GV nhận xét 5’ 4- Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc, viết phân số ? - Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm sao? - Nhận xét tiết học -HDBTVN:Bài 3/SGK - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài : Ôn tập số thập phân Rút kinh nghiệm: - HS làm bài 23 ; ; a) 11 33 8 ; ; b) 11 -3 HS nêu -Lắng nghe Đạo đức: Tiết 29: ÔN TẬP CỦNG CỐ BÀI: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I/ Mục tiêu :  Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này Có thái độ tôn trọng các quan Liên Hiệp Quốc làm việc nước ta -GDKNS: Kĩ trình bày hiểu biết đất nước ,con người VN -Thái độ : Quan tâm đến phát triển đất nước ,tự hào truyền thống ,về văn hoá và lịch sử dân tộc VN -Tích hợp liên hệ:Đất nước ta còn nghèo ,còn gặp nhiều khó khăn đó có khó khăn thiếu lượng.Vì sử dụng tiết kiệm,hiệu lượng là cần thiết Sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng là biểu cụ thể lòng yêu nước II/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Tranh ảnh đất nước ,con người VN và số nước khác -HS : Xem trước bài ; tranh ảnh đất nước ,con người VN và số nước khác III/Các hoạt động dạy học: T/g 1’ 4’ Hoạt động GV Hoạt động HS I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS II-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS trả lời câu hỏi: -HS trả lời,cả lớp nhận xét +Trẻ em có quyền gì? + Chiến tranh gây hậu gì? -GV nhận xét III-Dạy bài mới: 15’ Hoạt động1: * Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cho HS đất nước Việt Nam (99) * Cách tiến hành : -GV cho HS trình bày tranh ảnh ( bài hát, thơ) sưu tầm theo nhóm - Cho HS thảo luận ý nghĩa tranh ảnh (bài hát, thơ) -GV cho đại diện nhóm giới thiệu tranh ảnh (bài hát , thơ) và nói lên ý nghĩa , các nhóm khác nhận xét *GV khen các nhóm sưu tầm tranh ảnh (bài hát, thơ) phù hợp với chủ đề và nói lên ý nghĩa kết luận : +Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta yêu quý và tự hào Tổ quốcmình, tự hào mình là người Việt Nam +Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện 14’ để góp phần xây dựng Tổ quốc Hoạt động2: Vẽ tranh chủ đề “Đất nước Việt Nam” * Mục tiêu : Thể hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước mình qua tranh vẽ * Cách tiến hành :Cho HS vẽ tranh theo chủ đề “Đất nước Việt Nam” -GV cho HS giới thiệu tranh vẽ và thuyết minh nội dung ý nghĩa tranh - GV nhận xét đánh giá tranh thể ý tưởng mình chủ đề “Đất nước Việt Nam”qua tranh vẽ -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia 1’ các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả III-Củng cố,dặn dò: -Về nhà sưu tầm tranh , ảnh tài nguyên thiên nhiên cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 02 tháng 04 năm 2013 Tiết : 226 Chính tả (Nhớ - viết) Tiết 29 ĐẤT NƯỚC ( khổ thơ cuối ) I / Mục tiêu: -Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình sưu tầm -Đại diện nhóm giới thiệu tranh, HS trình bày các bài thơ, bài hát nhóm khác nhận xét -HS lắng nghe -HS vẽ tranh - HS thuyết minh tranh -HS lắng nghe -HS lắng nghe (100) Nhớ viết đúng CT khổ thơ cối bài Đất nước - Tìm cụm từ huân chương, danh hiẹu và giải thưởng BT2,3 và nắm cách viết hoa cụm từ đó -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin II / Chuẩn bị: GV: -2 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập -Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng HS:SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I.Ổn định:KT sĩ số HS 2’ II / Kiểm tra bài cũ : GV tổng kết , nhận xét kiểm tra HK -HS lắng nghe , rút kinh nghiệm II, nhắc nhở thêm HS III/ Bài : 1’ / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe 22’ / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài -HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài Đất nước Đất nước -Cho HS đọc thầm khổ thơ cuối bài -HS đọc thầm và ghi nhớ thơ SGK để ghi nhớ -GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết -HS lên bảng viết : rừng tre , bát ngát sai : rừng tre , bát ngát ,phù sa , rì rầm , ,phù sa , rì rầm , tiếng đất ; lớp viết tiếng đất nháp -GV cho HS gấp SGK , nhớ lại khổ thơ -HS nhớ - viết bài chính tả cuối và tự viết bài -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm bài HS -2 HS ngồi gần đổi chéo +Cho HS đổi chéo để chấm để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc -HS lắng nghe 11’ phục lỗi chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập : -1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập -1 HS nêu yêu cầu nội dung, lớp -GV cho HS đọc thầm đoạn trích theo dõi và dùng bút chì gạch các cụm từ -HS đọc thầm và thực theo yêu : huân chương ,danh hiệu , giải thưởng cầu bài tập và suy nghĩ nêu cách viết hoa các từ đó -HS làm bài tập vào vở, nêu miệng kết -Cho HS làm bài tập vào , nêu miệng kết -3 HS làm bài trên phiếu , dán phiếu lên -Cho HS làm bài trên phiếu lên dán bảng phiếu lên bảng -HS nhận xét , bổ sung -GV nhận xét , sửa chữa -HS thảo luận ,phát biểu -GV cho HS phát biểu cách viết hoa tên (101) các huân chương , danh hiệu , giải thưởng -GV treo bảng phụ ghi quy tắc … * Bài tập 3:-1HS đọc nội dung bài tập 3’ -Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân -GV phát từ giấy cho HS làm -GV chốt lại kết đúng / Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương … -Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Cô gái tương lai Rút kinh nghiệm : Tiết 227 -2 HS nhắc lại -HS đọc -Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân -Dán bài làm lên bảng -HS nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than ) I.Mục tiêu : - Tìm các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho đúng(BT3) -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: -GV:-SGK Bút + giấy khổ to + băng dính -Các tờ phô tô " Chuyện vui : Kỉ lục giới ,Thiên đường phụ nữ , Tỉ số chưa mở -HS:SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2' I.Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét kết bài kiểm tra định kì -HS lắng nghe HK II 1' II.Dạy bài : -HS lắng nghe 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 10 Hướng dẫn HS làm bài tập : '  Bài : -1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT -2HS đọc thầm lại bài (102) -GV gợi ý các yêu cầu BT -Đọc gợi ý , Làm việc theo cặp , GV dán lên bảng tờ giấy phô to truyện : Kỉ lục Khoanh tròn các dấu câu và suy giới nghĩ tác dụng chúng -Lớp nhận xét -GV nhận xét , chốt ý 11’  Bài : -1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT -2HS đọc thầm bài Thiên đuờng -GV gợi ý các yêu cầu cần đọc : đọc chậm rãi , phụ nữ Trả lời câu hỏi phát tập hợp từ nào diễn đạt ý trọn -Đọc gợi ý vẹn , hoàn chỉnh thì đó là câu Điền dấu -HS đọc gợi ý , điền dấu chấm vào chấm vào cuối bài Cứ bài -Những HS làm trên phiếu lên bảng dán bài làm -GV nhận xét , chốt lại ý đúng -Lớp nhận xét 12’ *Bài : -GV Hướng dẫn HS làm BT -1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV gợi ý các yêu cầu BT -2HS đọc thầm lại bài GV dán lên bảng tờ giấy phô to truyện : Tỉ số -Đọc gợi ý , Làm việc theo cặp , chưa mở điền dấu chấm vào chỗ thích hợp và suy nghĩ tác dụng chúng -Lớp nhận xét +Câu1:Câu hỏi,sửa dấu chấm thành dấu hỏi +Câu2:Câu kể +Câu3:Câu hỏi, sửa dấu chấm than -GV nhận xét , chốt ý thành dấu hỏi 3' III Củng cố , dặn dò : +Câu4:Câu kể -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi -HS nêu bảng -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện viết đúng các dấu câu -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập dấu câu Rút kinh nghiệm: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN Tiết 142 I– Mục tiêu :Giúp HS : - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân -II- Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ (103) - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSK làm lại bài tập 4&5 tiết trước -GV kiểm tra 5-7 VBT - Nhận xét,sửa chữa - Bài : 1’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 32’ b– Hướng dẫn ôn tập : 6’ Bài 1: -Y/c HS đọc đề bài Tự đọc nhẩm các số đã cho và nêu giá trị chữ số cách viết - Gọi 1HS đọc các số và nêu giá trị chữ số số - GV nhận xét, chữa bài 6’ Bài 2: - HS đọc đề bài, thảo luận cách viết - Gọi HS lên bảng viết, lớp tự viết vào 10’ GV nhận xét Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài và thảo luận cách làm - HS tự làm vào GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu -Gọi HS lên bảng viết - Gọi HS đọc các STP đã viết được; nêu giá trị các chữ số vài số 10’ - GV nhận xét, chữa bài Bài 5: - Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào - Gọi HS đọc kết Hoạt động học sinh - 2HS thực - Cả lớp theo dõi,nhận xét - HS nghe - HS thực các y/c -HS chú ý nghe, nhận xét -HS đọc đề -HS thực y/c a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04 - HS thực y/c - HS làm bài vào - Kết qua viết: a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 -HS làm bài 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 3’ 4- Củng cố,dặn dò : -3 HS nêu - Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân ? - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm nào - Nhận xét tiết học -HS hoàn chỉnh bài nhà -HDBTVN:Bài 3/SGK - Về nhàhoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài : Ôn tập số thập phân (tt) Rút kinh nghiệm: (104) Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 03 tháng 04 năm 2013 Tiết : 228 Tập đọc CON GÁI Tiết 58 I.Mục tiêu : Đọc diễn cảm toàn bài văn - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niẹm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn ( Trả lời các câu hỏi SGK ) *GDKNS:KN tự nhận thức (nhận thức bình đẳng nam –nữ).Giao tiếp ,ứng xử phù hợp giới tính Ra định -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa bài : Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ " Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi , chăm làm , dũng cảm cứu bạn , làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ việc sinh gái -Thái độ :Giáo dục HS có ý thức tôn trọng lẫn ,không phân biệt nam ,nữ II.Chuẩn bị: GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS 4' II.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HSK đọc bài Một vụ đắm tàu , trả lời câu hỏi1,3/ SGK -GV nhận xét ,ghi điểm III.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : 10' a/ Luyện đọc : -GV gọi HSK đọc bài;Cho HS xem tranh -Cho HS đọc đoạn nối tiếp và kết hợp đọc các tiếng khó : :vịt trời , man ; Câu nói dì Hạnh :" Lại / vịt trời "…… -Gọi HS đọc đoạn nối tiếp và chú giải SGK 11' Hoạt động học sinh -HS đọc bài và trả lời -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1 HSK đọc bài - HS đọc đoạn nối tiếp và kết hợp đọc các tiếng khó : :vịt trời , man ; Câu nói dì Hạnh :" Lại / vịt trời - HS đọc đoạn nối tiếp và chú giải SGK -Luyện đọc cặp đôi -1 HS G đọc bài -Theo dõi -Luyện đọc cặp đôi -Gọi1 HS đọc bài -GV đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài -HS đọc thầm và trả lời câu hỏ GV Hướng dẫn HS đọc thầm các đoạn , + Câu nói dì Hạnh , bố mẹ hỏi : Mơ buồn sinh gái + Những chi tiết nào cho thấy làng quê (105) 10’ 3' Mơ còn tư tưởng xem thường gái ? (HSTB) Giảng :vịt trời * GDKNS : KN tự nhận thức (nhận thức bình đẳng nam –nữ) + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém các bạn trai ?(HSK) Giảng :cơ man + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan , người thân Mơ có thay đổi quan niệm gái hay không ?(HSTB) + Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì ?(HS lớp ) c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Tối đó , bố … không " -GV đọc mẫu -Luyện đọc cặp đôi -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm -GV cùng lớp nhận xét IV Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng + Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi , học Mơ tưới rau , chẻ củi , nấu cơm … + Đã thay đổi + HS suy nghĩ tự và nêu HS thảo luận và nêu cách đọc -HS lắng nghe -HS đọc cho nghe theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS nêu :Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi , làm chăm ,dũng cảm cứu bạn ,làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ em việc sinh gái -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần -Chuẩn bị tiết sau : Ôn và rèn kĩ đọc diễn cảm bài TĐ: Một vụ đắm tàu và Con gái Rút kinh nghiệm: Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Tiết 229 I / Mục tiêu: - Viết tiếp đoạn dối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK và hướng dẫn Gv; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện (106) * GDKNS:Thể tự tin(đối thoại hoạt bát ,tự nhiên,đúng mục đích ,đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ).KN hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh màn kịch.Tư sáng tạo 3/Giáo dục HS tự tin,sáng tạo II / Chuẩn bị: GV: SGK Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại HS: SGK III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/ Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập 2’ HS II / Kiểm tra bài cũ : -HS lắng nghe GV nhận xét bài viết GKII 1’ III / Dạy bài : / Giới thiệu bài : Trong tiết học tuần 25 , 26 các em học cách chuyển đoạn tuyện Thái sư Trần Thủ Độ thành màn kịch ngắn Tiết học hôm , cvác em luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện “ Một vụ đắm tàu “ thành 6’ màn kịch / Hướng dẫn HS luyện tập: -2 HS nối tiếp đọc phần * Bài tập truyện “ Một vụ đắm tàu “ đã -GV cho HS đọc nội dung bài tập định SGK 16’ -Lớp đọc thầm SGK * Bài tập : -HS đọc yêu cầu bài tập 2và nội -GV cho HS đọc nội dung bài tập dung màn 1.( Giuli-ét-ta.) -HS đọc nội dung màn kịch (Ma-GV nhắc HS : ri-ô) +SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật , cảnh trí , thời gian , lời đối thoại , đoạn đối thoại các nhân vật Nhiệmvụ các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch màn dựa theo gợi ý lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch +Khi viết chú ý thể tính cách nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô HS nối tiếp đọc , lớp đọc -Cho HS đọc gợi ý lời đối thoại (ở thầm màn1) -HS chia nhóm , nhóm em -Cho HS đọc gợi ý lời đối thoại (ở ( màn 1) , màn (3 em ) màn2) -Các nhóm làm bài vào giấy A4 -Cho ½ lớp làm bài màn 1; ½lớp làm bài (107) màn2 -Đại diện nhóm nối tiếp đọc lời -GV phát giấy A4 đối thoại nhóm mình * GDKNS: KN hợp tác có hiệu để - Lớp bình chọn nhóm soạn kịch hoàn chỉnh màn kịch hay -Cho đại diện các nhóm trình bày 1HS đọc , lớp đọc thầm -GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương -Từng nhóm phân vai và đọc lại *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS lắng nghe -GV cho nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch -GV nhận xét , tuyên dương nhóm đọc diễn -HS lắng nghe cảm III / Củng cố -dặn dò : -Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình -Tiết TLV ( Trả bài làm văn tả cây cối Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 143 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt) I– Mục tiêu : - Biết viết số thập phân và số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dạng số thập phân; so sánh các số thập phân -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin II- Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS K làm lại bài tập 2& - 2HS thực -GV kiểm tra VBT - Cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm - Bài : - HS nghe 1’ a- Giới thiệu bài : Ôn tập số thập phân 30’ (TT) 7’ b– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: - HS đọc -Y/c HS đọc đề bài - HS làm bài (108) 8’ - Cho HS tự làm bài vào - Chữa bài: + Gọi HS trả lời + HS khác theo dõi Nhận xét, HS ngồi cạnh đổi chữa bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - HS đọc đề bài, thảo luận tự làm vào - Gọi HS lên bảng viết, lớp tự viết vào 8’ -GV nhận xét,ghi điểm Bài 3: - HS tự làm vào 7’ - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: - HS tự đọc đề và tự làm bài -Gọi 2HS lên bảng làm bài 5’ - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài 4- Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân ? - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm nào - Nhận xét tiết học - HDBTVN:Bài - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập đo độ dài và đo khối lượng Rút kinh nghiệm: 72 0,3 = 10 ; 0,72 = 100 ; 15 9347 1,5 = 10 ; 9,347= 1000 - HS thực y/c - HS viết: a) 0.35= 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 875% b)45%=0.45; c) 5%= 0,05;625% = 6,25 - HS làm bài Kết quả: a) 0,5 giờ; 0,75 giờ; 0,25 b) 3,5 m; 0,3 km; 0,4 kg - HS làm bài vào - Kết quả: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69.78; 69,8; 71,2; 72,1 -3 HS nêu -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh nhà Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH Tiết 57 I – Mục tiêu : Sau bài, HS biết -HS nắm chu trình sinh sản ếch - Vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh sản ếch -Giáo dục HS biết bảo vệ môi trờng II – Chuẩn bị: – GV : Hình trang 106, 107 SGK (109) – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt đông giáo viên 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ :“Sự sinh sản côn trùng” -Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng ? -Nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại mùa màng ? 1’ - Nhận xét, ghi điểm III – Bài : 15’ – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học – Hướng dẫn : a) Họat động : Tìm hiểu simh sản ếch *Mục tiêu: HS nêu đặc điểm sinh sản ếch *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo cặp GV cho HS đọc mục Bạn cần biết trước trả lời các câu hỏi) + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ? + Ếch đẻ trứng đâu ? Hoạt động học sinh - 2HS TB,G trả lời - HS nghe - HS nghe -2 HS ngồi cạnh cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 106 và 107 SGK (trường hợp không gần vùng ao, hồ - Ếch thường đẻ trứng đầu mùa hạ, sau mua lớn - Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm lền bềnh trên mặt nước - Trứng ếch nở nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch + Trứng ếch nở thành gì ? - HS trả lời câu hỏi trên _Bước 2: Làm việc lớp - H 1: Ếch đực gọi ếch cái; _ GV gọi số HS trả lời câu H2: Trứng ếch; H3: Trứng ếch hỏi trên nở; H4: Nòng nọc con; H5: _ GV cho HS vào hình trang 116, Nòng nọc lớn dần lên, mọc 117 SGK Nêu phát triển nòng nọc cho chân phía sau; H6: Nòng nọc mọc đến thành ếch ? tiếp chân phía trước; H7: Ếch đã hình thành chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ; H8: Ếch trưởng thành * Kết luận:Ếch là loài động vật đẻ trứng Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua 13’ đời sống nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc sống đưới nước) b) Hoạt động2 : Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch (110) *Mục tiêu:HS vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh sản ếch *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân GV tới HS hướng dẫn góp ý _Bước 2: 2’ GV theo dõi và định số HS giới thiệu sơ đồ mình trước lớp IV – Củng cố,dặn dò : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 116 SGK - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : “ Sự sinh sản và nuôi chim “ Rút kinh nghiệm: - Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào -HS vào sơ đồ vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản ếch với - HS đọc -HS lắng nghe - HS xem bài trước Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 04 tháng 04 năm 2013 Tiết : 230 Luyện từ và câu Tiết 58 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than ) I.Mục tiêu : Tìm dấu câu thích hợp điền vào BT1, chữa các dấu câu dùng sai và lý giải lại chữa vậy(BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(BT3) -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: - GV: SGK.Bút + giấy khổ to ghi nội dung chuyện vui BT 1.HS làm BT + băng dính - HS : SGK,Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định:KT sĩ số HS 3' II.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS trình bày bài tập đã hoàn thành -HS thực việc sử dụng các dấu nhà câu đã học tiết trước ( có giải -GV nhận xét ,ghi điểm thích ) III.Bài : -HS nhận xét 1' 1.Giới thiệu bài-ghi đề : Hướng dẫn HS làm bài tập : -HS lắng nghe 10  Bài : ' -GV Hướng dẫn HS làm Bt Cách làm : Các em cần đọc chậm rãi câu -1 HS đọc nội dung Bt1 văn , chú ý các câu có ô trống cuối và điền -HS thực theo nhóm dấu chính xác -Những HS làm trên giấy khổ to thì (111) -Phát bút và giấy cho HS -GV nhận xét và ghi điểm cho Hs  Bài : 11’ -GV Hướng dẫn HS làm Bt2 Cách làm : Các em cần đọc chậm rãi câu văn , chú ý các câu có ô trống cuối và điền dấu chính xác -Phát bút và giấy cho HS -GV nhận xét và ghi điểm cho HS  Bài : 12’ -GV Hướng dẫn HS làm Bt3 Theo nội dung nêu các ý a, b, c, d, em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào ? lên dán trên bảng lớp -HS nối tiếp trình bày bài làm -Lớp nhận xét -1 HS đọc nội dung Bt12 -HS thực theo nhóm -Những HS làm trên giấy khổ to thì lên dán trên bảng lớp -HS nối tiếp trình bày bài làm -Lớp nhận xét -1 HS đọc nội dung Bt13 -HS thực theo cặp : +Ý a: Cần đặt câu khiến , sử dụng dấu chấm than +Ý b: Cần đặt câu hỏi , sử dụng dấu chấm hỏi +Ý c: Cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than +Ý d: Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than -Hs làm vào -Những HS làm trên giấy khổ to thì lên dán trên bảng lớp -HS nối tiếp trình bày bài làm -Lớp nhận xét -GV nhận xét chốt ý đúng IV Củng cố , dặn dò : 2' -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng -HS nêu -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện cách sử -HS lắng nghe dụng các dấu câu -Chuẩn bị tiết sau : Mở rộng vốn từ : Nam và Nữ Rút kinh nghiệm: An toàn giao thông Tiết 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I-Mục tiêu: 1-Kiến thức:-HS biết điều kiện an toàn và chưa an toàn các đường và đường phố để lựa chọn đường an toàn -HS xác định điểm,những tình không an toàn người và người xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn và xe đạp trên đường (112) 2-Kĩ năng:-Có thể lập đồ đường an toàn cho riêng mình học chơi -HS biết phòng tránh các tình không an toàn vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy 3-Thái độ:Có ý thức thực quy định luật GTĐB,có các hành vi an toàn trên đường.Tham gia tuyên truyền,vận động người thực Luật GTĐB II-Nội dung an toàn giao thông: 1-Những đặc điểm thể điều kiện an toàn đường phố -Đường thẳng,mặt đường phẳng có trải nhựa bê tông -Đường rộng,có nhiều làn xe,có dải phân cách -Đường có phần đường dành cho xe thô sơ và đường dành cho người qua đường -Đường chiều có phần chia làn xe chạy -Đường có đèn chiếu sáng,đèn tín hiệu giao thông ngã ba,ngã tư và biển báo giao thông trên đường 2-Những đặc điểm đường chưa đủ điều kiện an toàn -Đường hẹp,nhiều loại xe qua lại.Đường dốc,quanh co,tầm nhìn bị hạn chế -Đường qua cửa chợ có nhiều hàng quán bán.Đường có đường sắt chạy qua không có rào chắn.Đường có nhiều đường nhỏ,đường phụ cắt ngang,đường qua cầu hẹp,… III-Chuẩn bị: 1-Giáo viên:-Chuẩn bị tranh ,ảnh đoạn đường an toàn và kém an toàn -Bản đồ tượng trưng đường từ nhà đến trường -Bản kê điều kiện an toàn và không an toàn đường 2-Học sinh: Phiếu giao việc IV-Các hoạt động chính: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh 7’ Hoạt động1: Tìm hiểu đường từ nhà em đến trường a-Mục tiêu: -HS xác định vị trí không an toàn trên đường học và có cách phòng tránh TNGT vị trí đó -Gây ý thức cho HS luôn quan tâm phòng tránh tai nạn trên đường phố b-Cách tiến hành: -GV cho HS kể các đường mà em phải qua có -HS nêu an toàn hay không an toàn? -GV gợi ý: +Trên đường có chỗ giao nhau? -Cả lớp theo dõi bạn +Tại ngã ba,ngã tư có đèn tín hiệu giao thông không? trả lời,nhận xét +Theo em có chỗ em cho là không an toàn cho người bộ?không an toàn người xe đạp?Vì sao? +Gặp chỗ nguy hiểm đó,em có cách xử lí nào không? c-Kết luận:Trên đường học,em cần xác định vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn đường an toàn (113) 5’ để đi? Hoạt động2: Xác định đường an toàn đến trường a-Mục tiêu:HS phân biệt điều kiện an toàn và kém an toàn đường.Biết vị trí đường kém an toàn để có cách phòng tránh b-Cách tiến hành: -GV chia nhóm(nhóm xe đạp và nhóm bộ) Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn đường phố theo bảng kê các tiêu chí.Yêu cầu các nhóm ghi chữ A chữ K vào cột tên phố từ 1-19 Tên phố, đặc điểm đường Phố Phố Phố Phố A B C D 1-Đường phẳng,trải nhựa A bê tông 2-Đường rộng có dải phân A cách chia chiều 3-Đường có vỉa hè rộng A không bị lấn chiếm 4-Đường có biển báo A GT,vạch kẻ đường 12-Đường dốc có nhiều khúc quanh hẹp 13 - K -19-Đi qua vòng xuyến có nhiều ngả đường Tổng cộng số chữ A K Tổng cộng số chữ K 10’ Ghi chú A là đường an toàn,K là đường không an toàn -GV nhận xét ,biểu dương c-Kết luận: Đi học hay chơi các em cần lựa chọn đường đủ điều kiện an toàn để Hoạt động3: Phân tích các tình nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT a-Mục tiêu: -HS biết phân tích các tình nguy hiểm trên đường,biết cách phòng tránh nguy hiểm đó -Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền vận động người chấp hành luật GTĐB b-Cách tiến hành: Tình 1:Có niên xe máy phóng nhanh qua trước cổng trường em,cách trăm mét có biển báo -4 nhóm tham gia ,thảo luận -Cử đại diện nhóm thực -Cả lớp nhận xét -Lắng nghe (114) hiệu có trẻ em(212).Một bạn HS nhỏ chạy vội qua đường vội quá,vấp ngã,suýt thì bị xe máy đâm vào.Mọi người bắt anh niên dừng xe lại xem bạn HS có làm không? -Em hãy phân tích tình nguy hiểm đây là gì?Hậu nào?Em hãy nói gì với anh niên? -Cho HS thảo luận -GV nghe các nhóm trình bày và nhận xét Tình 2: -GV nêu tình huống”Trên đường chơi…….có vẻ luống cuông” - Em hãy phân tích tình nguy hiểm đây là gì?Hậu nào?Em hãy nói gì với người xe đạp lúc đó? -Cho HS thảo luận -GV nghe các nhóm trình bày và nhận xét Tình 3: -GV nêu tình huống”Trên đường học về…….không có chuyện gì xảy ra?” - Em hãy phân tích tình nguy hiểm đây là gì? Hậu nào?Em hãy nói gì với bạn em lúc đó? 10’ -GV có thể đưa tranh minh hoạ tình để HS phân tích đưa ý kiến mình c- Kết luận: Các tình này có thể dẫn đễn tai nạn GT nguy hiểm.Do đó việc giáo dục người chấp hành Luật GTĐB là cần thiết để dảm bảo ATGT Hoạt động4:Luyện tập Xây dựng phương án lập đường an toàn đến trường và bảo đảm ATGT khu vực trường học a-Mục tiêu: -Củng cố kiến thức đã học,biết đánh giá đường an toàn và biện pháp để đảm bảo ATGT -Biết giải thích và nhắc nhở người chấp hành luật GTĐB b-Cách tiến hành: -GV đưa tình huống:Trường em đón các bạn HS lớp 1,là anh chị trường,các em hãy giúp các bậc phụ huynh HS lớp lập phương án an toàn đến trường để phòng tránh TNGT và bảo đảm ATGT -GV chia lớp thành nhóm: +Nhóm 1:lập phương án”Con đường an toàn đến trường” 3’ +Nhóm 2: ……………”Bảo đảm ATGT khu vợc gần trường” -GV cho các nhóm thực và đại diện nhóm trình bày -GV viết lên bảng c-Kết luận:Chúng ta không thực đúng -HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày -HS nghe và thảo luận,nêu -Cả lớp nhận xét -HS nghe và thảo luận,nêu -Cả lớp nhận xét -Nhóm thảo luận,ghi các nội dung và trình bày -Lắng nghe -Các nhóm hoàn thiện (115) Luật GTĐB mà còn phải góp phần làm cho người phương án hiểu biết và có ý thức thực Luật ATGT,phòng tránh TNGT V-Củng cố: -GV nhận xét học -Nhắc HS hai nhóm hoàn thiện phương án chuẩn bị lớp để báo cáo nhà trường Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 05 tháng 04 năm 2013 Tiết : 231 Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI Tiết 58 I / Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho đúng và hay Giáo dục HS tự tin,sáng tạo II / Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi 05 đề bài tiết ( tả cây cối ) kiểm tra , số lỗi điển hình chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định:Hát Hát 4’ II / Kiểm tra bài cũ : -GV cho HS phân vai đọc màn kịch “Giu- -3 HSTB,K,G đọc màn li-ét-ta Ma-ri-ô” nhóm đã hoàn kịch chỉnh -GV nhận xét 1’ III / Bài : 10’ / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe / Nhận xét kết bài viết HS : -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài tả -HS đọc đề bài , lớp chú ý bảng cây cối tiết kiểm tra trước , viết số lỗi phụ điển hình chính tả , dùng từ , đặt câu … a/ GV nhận xét kết bài làm lớp : +Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố -HS lắng nghe cục hợp lý , viết đúng chính tả Biết diễn đạt câu ,ý tương đối rõ ràng Một số bài biết dùng từ ngữ gợi tả hình ảnh sinh động làm bật vẻ đẹp và lợi ích cây mình tả +Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ , còn sai lỗi chính tả ,nội dung sơ sài ,tả thiếu trọng tâm (116) 23’ b/ Thông báo điểm số cụ thể / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : -GV trả bài cho học sinh a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ *Viết sai lỗi chính tả -võ cây ,loài ra,… *Sửa dùng từ chưa chính xác -Chiếc cây, hồ, cây hoa sen có màu hồng, lần đầu nở có đốm lá xanh, che mát khoảng trời , *Sửa câu - Tỏa bóng mát và mát quạt -Cho các HS chữa lỗi -GV chữa lại cho đúng phấn màu b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi bài : +Cho HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay -GV đọc số đoạn văn hay , bài văn hay -Cho HS thảo luận , để tìm cái hay , cái 2’ đáng học đoạn văn , bài văn hay d / Cho HS viết lại đoạn văn hay bài làm -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại IV/ Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt -Chuẩn bị cho tiết ôn tập văn tả vật Rút kinh nghiệm : -Nhận bài -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp -HS theo dõi trên bảng Vỏ cây, lồi ra… -Cái cây, cái hồ, hoa sen có màu hồng, lúc đầu nở có đốm xanh, che mát khoảng sân -Cây phượng cao và có nhiều nhánh lớn che bóng mát góc sân -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi -HS đổi bài cho bạn soát lỗi -HS lắng nghe -HS trao đổi thảo luận để tìm cái hay để học tập -Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay và trình bày đoạn văn vừa viết -HS lắng nghe Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết 144: I– Mục tiêu : -Quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng -Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân (117) -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác làm bài tập -II- Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định : KT đồ dùng học tập HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HSG làm lại bài tập 3&4 - 2HS thực -GV kiểm tra VBT - Cả lớp theo dõi,nhận xét - Nhận xét,sửa chữa - Bài : 1’ a-Giới thiệu bài :Ôn tập đo độ dài và - HS nghe đo khối lượng b– Hướng dẫn ôn tập : 8’ Bài 1: -Y/c HS thảo luận và tự điền vào vở, HS làm bảng phụ - Gọi HS chữa bài - HS làm bài + Gọi HS nhận xét bài bạn + HS chữa bài vào - HS chữa bài - GV nhận xét, đánh giá 10 Bài 2: ’ - HS đọc đề bài, tự làm vào -HS thực y/c - Gọi HS chữa bài - HS còn lại nhận xét và đổi chữa bài 1km=1000m ; 1m= 1000 - Nhận xét, chữa bài km=0,001km Bài 3: 14 - Gọi HS đọc y/c bài toán ’ - HS đọc mẫu, giải thích cách làm - HS đọc đề - HS tự làm vào theo mẫu trên - HS đọc mẫu và giải thích - Gọi HS chữa bài - HS làm bài Kết quả: a) 1827 m = km 827 m 2063 m = km 63 m = 2,063 km 702 m = km 702 m = 0,702 km b) 34 dm = 3m dm = 3,4 m 786 cm = 7m 86 cm =7,86 cm 408 cm = 4m 8cm = 4,08 m -GV cùng lớp nhận xét c) 2065 g =2 kg 65 g = 2,065 kg 4- Củng cố,dặn dò : 8047 kg = 47 kg = 8,047 - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng 3’ đơn vị đo diện tích -3 HS nêu - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo vừa học - Nhận xét tiết học -Lắng nghe - Về nhà hoàn chỉnh bài tập -HS hoàn chỉnh bài làm (118) - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập đo độ dài và đo khối lượng (tt) Rút kinh nghiệm: Địa lý CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC Tiết 29 I- Mục tiêu :  Xác định vị trí, giới hạn và số đặc điểm bật châu Đại Dương, châu Nam Cực:  Châu Nam Cực nằm vùng địa cực  Châu Đại Dương nằm bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtray-li-a: khí hậu khô, thực vật, động vật độc đáo  Châu Nam Cực là châu lục lạnh giới  Sử dụng địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực  Nêu số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương:  Châu lục có số dân ít các châu lục Nổi tiếng giới xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim,… II Chuẩn bị: * Tích hợp liên hệ:Ở Ô-xtrây –li –a ngành công nghiệp lượng là ngành phát triển mạnh II- Chuẩn bị: - GV : -Bản đồ tự nhiên châu Đại Dươnng và châu Nam Cực -Quả Địa cầu -Tranh ảnh thiên nhiên, dân cư châu Đại Dương và châu Nam Cực - HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/ g 1’ 3’ 1’ Hoạt động giáo viên I- Ổn định : KT đồ dùng học tập HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu + Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so với Trung Mĩ và Nam Mĩ ?(K) + Kể tên số ngành công nghiệp chính Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ - Nhận xét,ghi điểm III- Bài : - Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết Hoạt động học sinh -HS trả lời -Cả lớp theo dõi,nhận xét -HS nghe - HS nghe (119) học Hướng dẫn: 7’ 6’ 7’ 8’ 2.1 Châu đại Dương a) Vị trí, địa lí, giới hạn * Hoạt động :.(làm việc cá nhân ) -Bước 1: HS dựa vào lược đồ, kênh chữ SGK: + Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm phần đất nào? -Trả lời các câu hỏi mục a SGK + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ? + Đọc tên và vị trí số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương -Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, đồ giới vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên Địa cầu b) Đặc điểm tự nhiên : *Hoạt động2: (làm việc cá nhân) -Bước1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời; gắn các tranh (nếu có) vào vị trí chúng trên đồ c) Dân cư và hoạt động kinh tế *Hoạt động3: (làm việc lớp) HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: -Về dân số châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? - Dân cư lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Trình bày đặc điểm kinh tế Ôxtrây-li-a * Tích hợp liên hệ:Ở Ô-xtrây –li –a ngành công nghiệp lượng là ngành phát triển mạnh 2.2 Châu Nam Cực *Hoạt động4: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh: - Trả lời câu hỏi mục SGK -HS theo dõi và trả lời + Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrâyli-a và các đảo, quần đảo vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương + Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm bán cầu Nam + Các đảo và quần đảo: Đảo Niu-ghi-nê, giáp châu Á ; quần đảo Bi-xăng-ti-métác, quần đảo Xô-lô-môn, … - HS trình bày kết quả, đồ giới vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương -HS nghe HS thực - HS trình bày kết - Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít các châu lục giới - Dân cư lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng Còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn - Ô-xtrây-li-a là nước có kinh tế phát triển, tiếng giới xuất lông cừu, thịt bò và sữa Các ngành công nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh (120) + Quan sát hình Quả Địa cầu, cho biết vị trí địa lí châu Nam Cực - Cho biết: + Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực + Vì châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên? -Bước2: GV cho HS trên đồ vị trí địa lí châu Nam Cực, và trình bày kết thảo luận GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận: - Châu nam Cực là châu lục lớn giới - Là châu lục không có cư dân 2’ sinh sống thường xuyên IV - Củng cố ,dặn dò: + Em biết gì châu Đại Dương ? + Châu Nam Cực có đặc điểm gì bậc ? - Nhận xét tiết học -Đọc trước bài “Các Đại Dương trên giới” *Rút kinh nghiệm: + Châu Nam Cực nằm vùng địa cực phía Nam + Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực là có khí hậu lạnh giới, quanh năm giới 00C + Vì khí hậu đây quá khắc nghiệt - HS trên đồ vị trí địa lí châu Nam Cực, và trình bày kết thảo luận -HS nghe -HS nêu -HS nghe -HS xem bài trước Ngày soạn : Ngày dạy : 05 tháng 03 năm 2013 Tiết : 232 Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI Tiết 29 I / Mục tiêu: - Kể đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn câu chuyện theo lời nhân vạt - Hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GDKNS:KN tự nhận thức Giao tiếp ,ứng xử phù hợp.Tư sáng tạo.Lắng nghe ,phản hồi tích cực II / Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật truyện III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS (121) 4’ II/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi1 HSG kể lại câu chuyện nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo -GV nhận xét III / Bài : 1’ 1/ Giới thiệu bài: Câu chuyện lớp trưởng lớp tôi kể lớp trưởng nữ tên là Vân Khi Vân bầu làm lớp trưởng , số bạn nam không phục , cho Vân thấp bé , ít nói , học chưa thật giỏi Nhưng , Vân đã khiến các bạn nể phục Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục lòng tin các bạn 9’ / GV kể chuyện : -GV kể lần và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật câu chuyện ( nhân vật” tôi ” , Lâm “voi “ , Quốc “lém’’ , lớp trưởng Vân ) , giải nghĩa số từ khó : hớt hải , xốc vác , củ mỉ cù mì -GV kể lần kết hợp giới thiệu hình ảnh 19’ SGK / HS kể chuyện : a/ Kể chuyện theo nhóm : Cho HS kể theo nhóm đôi , em kể đoạn theo tranh sau đó kể câu chuyện.HS trao ý nghĩa câu chuyện b/ Thi kể chuyện trước lớp : -Cho HS thi kể toàn câu chuyện theo lời nhân vật 3’ -GV nhận xét khen HS kể đúng , kể hay / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì ? 3’ * GDKNS: Giao tiếp ,ứng xử phù hợp / Củng cố dặn dò : -Nêu lại ý nghĩa câu chuyện -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; đọc trước đề bài và các gợi ý tiết kể chuyện tuần 30 nữ anh hùng phụ nữ có tài -GV nhân xét tiết học Rút kinh nghiệm: -HS kể lại câu chuyện -Cả lớp lắng nghe,nhận xét -HS lắng nghe -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng -HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ - HS kể theo nhóm , kể đoạn sau đó kể câu chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Thi kể chuyện theo nhân vật -Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay -HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe (122) Toán Tiết 145 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) -I– Mục tiêu : Biết: - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dạng số thập phân - Biết mối quạn hệ số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học -II- Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ - HS : Vở làm bài III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : - 1HS nêu - Gọi HS Y nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng - HS làm bài - Gọi HSTb làm lại bài tập - Cả lớp theo dõi,nhận xét - Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm 1’ - Bài : - HS nghe 30’ a/Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 10’ b– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: - HS làm bài -Y/c HS tự làm bài vào - HS chữa bài - Chữa bài: a) km 382 m = 4,382 km; + Gọi Hs đọc kết bài làm (2 HS) km 79 m = 2,079 km; 700 m = 0,7 km + Gọi HS khác nhận xét và lớp đổi 10’ chữa bài - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: - HS đọc đề và làm bài vào - HS đọc đề bài, tự làm vào a) kg 350 g = 2,350 kg - Gọi HS chữa bài kg 65 g = 1,065 kg b) 760 kg = 8,760 tấn; 77 kg = 2,077 - HS còn lại nhận xét và đổi chữa bài 10’ - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài toán - HS tự làm vào - Gọi HS chữa bài ( đọc kết quả) -1 HS đọc -HS làm bài a) 0,5 m = 0,50 = 50 cm b) 0,075 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g d) 0,08 = 0,080 = 80 kg (123) -HS chữa bài -Cả lớp nhận xét + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài 5’ - GV nhận xét, đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : -HS nêu - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo diện tích - Nêu mối qua hệ các đơn vị đo vừa học -Lắng nghe - Nhận xét tiết học -HS hoàn chỉnh bài -HDBTVN:Bài 1c,bài - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài : Ôn tập đo độ dài và đo khối lượng (tt Rút kinh nghiệm: Tiết 58 I– Mục tiêu : Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM _ Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng _ Nói nuôi chim _ Giáo dục HS chăm sóc bảo vệ vật nuôi II – Chuẩn bị: – GV : Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Sự sinh sản ếch” - 2HSTB,K:Vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh - HS trả lời sản ếch - Nhận xét, ghi điểm - lớp theo dõi,nhận xét III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài : “Sự sinh sản và nuôi - HS nghe chim” – Hướng dẫn : 15’ a) Họat động : Quan sát *Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo cặp - HS ngồi cạnh dựa vào các câu hỏi trang upload.123doc.net SGK để hỏi (124) + So sánh , tìm khác các và trả lời trứng H2 + H2a: Qủa trứng chưa ấp; H2b: trứng đã ấp 10 ngày; H2c: Qủa trứng đã ấp khoảng 15 ngày; H2d: trứng + Bạn nhìn thấy phận nào gà đã ấp khoảng 20 ngày các hình 2b, 2c,và 2d? + H2b:Có thể nhìn thấy mắt gà; h2c:có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà; H2d có thể nhìn thấy đầy đủ các phận _Bước 2: Làm việc lớp gà, mắt mở GV gọi đại diện số cặp đặt câu hỏi -HS làm theo hướng dẫn cho các hình kết hợp với các câu hỏi SGK GV và định các bạn cặp khác trả lời Bạn nào trả lời có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời Các HS khác có thể bổ xung và xung phong đặt câu hỏi khác * Kết luận: Trứng gà (hoặc trứng chim,…) đã có thể thụ tinh tạo thành hợp tử Nếu ấp, hợp tử phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà (hoặc chim non,… ) 13’ b)Hoạt động : Thảo luận *Mục tiêu: HS nói nuôi chim *Cách tiến hành: _Bước 1: Thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình - Bạn có nhận xét gì chim trang 119 SGK và thảo luận các non, gà nở Chúng đã tự kiếm mồi câu hỏi chưa? Tại sao? - Những gà con, chim non _Bước 2: Thảo luận lớp nở yếu ớt chúng chưa tự * Kết luận: kiếm mồi Hầu hết chim non nở yếu ớt, chưa - Đại diện số nhóm trình có thể tự kiếm mồi Chim bố và chim mẹ bày kết thảo luận nhóm thay kiếm mồi nuôi chúng cho chúng mình Các nhóm khác bổ sung 2’ có thể tự kiếm tự kiếm mồi -HS nghe IV – Củng cố,dặn dò : -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 119SGK - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản thú -2HS đọc HS lắng nghe Xem bài trước Rút kinh nghiệm: (125) Kĩ thuật Tiết 29 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (t3) I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình *Tích hợp liên hệ:Chọn loại máy bay tiết kiệm lượng để sử dụng - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II.- Chuẩn bị: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1/Ổn định:KTDCHT Bày DCHT lên bàn 3’ 2)Kiểm tra bài cũ: - Gọi HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước -HS nêu - GV nhận xét và đánh giá 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài-ghi đề: b) Giảng bài: 22’ Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng HS chọn các chi tiết a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp -HS quan sát và lắp b-Lắp phận phận GV cho HS quan sát kĩ các hình SGK và nội dung bước lắp +Lắp thân và đuôi máy bay chú ý thứ tự lắp đã hướng dẫn +Lắp cánh quạt chú ý phải lắp đủ số vòng hãm +Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên,dưới các thanh;mặt phải mặt trái càng máy bay để sử dụng vít GV theo dõi và uốn nắn kịp thời HS còn -HS lắp ráp máy bay trực lúng túng thăng c-Lắp ráp máy bay trực thăng(hình SGK) +HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK +Nhắc HS chú ý:Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.Lắp giá đỡ sàn ca bin -HS trưng bày sản phẩm và 5’ và càng máy bay phải lắp thật chặt đánh giá sản phẩm Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm (126) -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III HS nêu 3’ -GV nhận xét,đánh giá chung -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào HS chuẩn bị lắp ghép vị trí các ngăn hộp 4) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.( HSTB) Tích hợp liên hệ:Chọn loại máy bay tiết kiệm lượng để sử dụng - GV nhận xét tiết học - Tiết sau:Lắp rô bốt Rút kinh nghiệm: Tiết 29: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ I/ Khởi động : KT chuẩn bị HS 13’ II/ Kiểm điểm công tác tuần 29: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10, và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : (127) 6’ 12’ 2’ - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Nhiều em phát biểu sôi , - Tác phong đội viên thực tốt + Tồn : - Một số em chưa chuẩn bị tốt đồ dùng học tập ( … ) - Truy bài đầu buổi chưa nghiêm túc ( , …) III/ Kế hoạch công tác tuần 30: - Thực tốt ATGT - Thực tốt truy bài 15’ đầu buổi, làm bài và học bài đầy đủ trước đến lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và khu vực IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể số bài hát Đội - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm : TUẦN 30 (128) Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 08 tháng 04 năm 2013 Tiết : 233 Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ ( KHÔNG DẠY ) Lịch sử Tiết 30 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH IMục tiêu : - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… II– Chuẩn bị: – GV : _ Ảnh tư liệu Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình _ Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hoà Bình) – HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HS trả lời -Quốc hội khoá VI đã có định - HS trả lời trọng đại gì ?(TB) -Nêu ý nghĩa bầu cử Quốc hội khoá VI ?(K) - HS nghe - Nhận xét ,ghi điểm III – Bài : - HS nghe 1’ – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học – Hướng dẫn : 6’ a) Họat động : Làm việc lớp -HS theo dõi -GV nêu đặc điểm đất nước ta sau năm 1975 -GV nêu nhiệm vụ bài học: + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian bao lâu ? +Trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc nào ? 12’ +Những đóng góp Nhà máy Thuỷ điện Hoà Thảo luận nhóm Bình nước ta ? - N1: Nhà máy chính thức b) Họat động2: Làm việc theo nhóm khởi công xây dựng tổng thẻ vào _ N1: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình ngày 6-11-1979 trên sông Đà, (129) xây dựng năm nào ? Ở đâu ? Trong thời gian thị xã Hoà Bình sau 15 năm thì bao lâu ? hoàn thành.HS trên đồ GV yêu cầu HS trên đồ - N2: Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe giới làm việc hối điều _ N2; trên công trường xây dựng Nhà máy kiện khó khăn, thiếu thốn Tinh Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và thần thi đua lao động, hi sinh chuyên gia Liên Xô đã làm việc nào ? quên mình người công 10’ nhân xây dựng - Hạn chế lũ lụt cho đồng c) Họat động3: Làm việc lớp Bắc Bộ _ Nêu đóng góp Nhà máy Thuỷ điện - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, Hoà Bình nứơc ta ? từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể thành công xay dựng CNXH 2’ _ Cho HS nêu số nhà máy Thuỷ điện lớn - Một số Nhà máy Thuỷ điện như: đất nước Thác Bà Yên Bái; Đa Nhim Lam Đồng; I-a-ly Gia Lai IV – Củng cố,dặn dò : -Gọi HS trên đồ vị trí Nhà máy thuỷ - HS trên đồ vị trí Nhà điện lớn nước ta ? Nêu lợi ích Nhà máy thuỷ điện lớn nước ta và máy ? nêu lợi ích Nhà máy - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Xem bài trước - Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến nay” Rút kinh nghiệm: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH Tiết 146 I– Mục tiêu : Biết: - Quan hệ các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diên tích dạng số thập phân -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ (130) - HS : Vở làm bài III/Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 3’ 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS K làm lại bài tập -GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa - Bài : 1’ a- Giới thiệu bài : Ôn tập đo diện tích b– Hướng dẫn ôn tập : 10’ Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến lớn -Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ - Chữa bài: + Gọi HS nhận xét bài bạn; chữa bài vào + GV nhận xét và sửa chữa - HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 10’ HS cột) Bài 2: HS đọc đề bài, tự làm vào - Gọi HSTB chữa bài Hoạt động học sinh - HS làm bài - HS lớp nhận xét - HS nghe - HS đọc đề bài - HS đọc: mm2 ; cm2 ; dm2 ; m2 ; dam2 ; hm2; km2 Ở lớp đọc nhẩm theo - HS điền vào bảng - HS đọc - HS làm bài a) m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 = 000 000 mm2 1ha = 10 000 m2 ; km2 = 100 = 000 000 m2 b) m2 = 0,01 dam2; m = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha; m2 = 0, 000001 km2; - HS còn lại nhận xét và đổi chữa bài = 0,01km2 ; = 0,04 12’ - Nhận xét, chữa bài km2 Bài 3: Gọi HS đọc y/c , HS tự thảo luận HS chữa bài cách làm - HS tự làm vào HS đọc đề và thảo luận - Gọi HSTB chữa bài ( đọc kết - HS làm bài vào quả) a) 65 000 m2 = 65 ha; 846 000 m2 = 84,6 ; 5000 m2 = 0,5 b) km2 = 600 ha; 9,2 km2 = 920 ha; 0,3 km2 = 30 3’ + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài - HS chữa bài - GV nhận xét, đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích - HS nêu (131) - Nêu mối qua hệ các đơn vị đo vừa học - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài : Ôn tập đo thể tích Rút kinh nghiệm: -HS hoàn chỉnh bài Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết ) Tiết 30: I/ Mục tiêu :  Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta và địa phương  Biết vì cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả -GDKNS:KN tìm kiếm và xử lí thông tin tình hình tài nguyên nước ta.KN tư phê phán Kn định(biết định đúng các tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.Kn trình bày suy nghĩ ,ý tưởng mình tài nguyên thiên nhiên -Thái độ : Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên *Tích hợp phận:Than đá ,rừng cây,nước,dầu mỏ,khí đốt,gió,ánh nắng mặt trời,…là tài nguyên thiên nhiên quý ,cung cấp lượng phục vụ cho sống người.Các tài nguyên thiên nhiên trên có hạn,vì cần phải khai thác chúng cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm,có hiệu vì lợi ích tất người II/ Tài liệu , phương tiện : -GV :Tranh , ảnh tài nguyên thiên nhiên -HS : Tranh , ảnh tài nguyên thiên nhiên III/Các hoạt động dạy –học: T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS 3’ II-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HSTB trả lời câu hỏi: -HS nêu,cả lớp nhận xét +Tổ chức Liên Hợp Quốc giới thành lập thời gian nào? +Nước ta có quan hệ nào với Liên Hợp Quốc? -GV nhận xét 1’ III-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 10’ 2-Hướng dẫn: Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin ( trang 44, SGK) *Mục tiêu : HS nhận biết vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (GDKNS) - HS xem ảnh và đọc thông tin (132) *Cách tiến hành : -GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin bài -Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK 6’ -Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận -GV kết luận và mời HS đọc phần Ghi nhớ SGK Hoạt động2:Làm bài tập , SGK.(GDKNS) * Mục tiêu :HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân - GV mời số HS lên trình bày , lớp bổ sung - GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê , còn lại là tài nguyên thiên nhiên Tài 12’ nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho sống người , không hệ hôm mà hệ mai sau ; để trẻ em sống môi trường lành , an toàn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em đã qui định (tích hợp) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK) (GDKNS) * Mục tiêu :HS biết đánh giá và bày tỏ thái đô các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên * Cách tiến hành : - GV chia nhóm và giao nhiệm cho nhóm thảo luận - Cho đại diện nhóm trình bày kết đánh 2’ giá và thái độ nhóm mình ý kiến -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày - HS đọc phần Ghi nhớ SGK -HS theo dõi -HS làm việc cá nhân -HS lên trình bày,lớp bổ sung – HS lắng nghe -Từng nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết đánh giá và thái độ nhóm mình ý kiến -Các nhóm thảo luận , bổ sung - HS lắng nghe -Lắng nghe -Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến -GV kết luận : + Ý kiến b,c là đúng ;ý kiến a là sai + Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm.(Tích hợp) IV-Củng cố,dặn dò: -Về nhà tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : (133) Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 09 tháng 04 năm 2013 Tiết : 234 CHÍNH TẢ( Nghe - viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI Tiết 30: I / Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng từ ngữ dễ viết sai(VD:in-tơ - nét) ,tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3) II / Chuẩn bị: -GV : SGK Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng Phiếu viết các cụm từ in nghiêng bài tập -HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định: KTDCHT Bày DCHT lên bàn 3’ II / Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS TB lên bảng viết : Anh hùng lao -HS viết trên bảng động , Huân chương kháng chiến , Giải thưởng Hồ Chí Minh -Cả lớp nhận xét -GV cùng lớp nhận xét -HS lắng nghe III / Dạy bài : 1’ / Giới thiệu bài-ghi đề : 23’ / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài “Cô gái tương lai “ -HS theo dõi SGK và lắng nghe -Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ? -HS : Bài giới thiệu Lan Anh là bạn gái giỏi giang , thông minh xem là mẫu người -Cho lớp đọc thầm , GV nhắc HS chú ý tương lai từ dễ viết sai -HS lắng nghe -Hướng dẫn HS viết đúng từ HS dễ viết sai : in – tơ, nét , Ô – xtrây –li – a, -HS viết từ khó trên giấy nháp Nghị viện niên -GV đọc bài chính tả cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -HS viết bài chính tả -Chấm chữa bài :+GV chấm bài HS -HS soát lỗi +Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc -2 HS đổi chéo để chấm phục lỗi chính tả cho lớp -HS lắng nghe (134) 10’ / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập :-1 HS đọc nội dung bài tập -GV mời HS đọc các từ in nghiêng đoạn văn -GV dán từ phiếu viết các cụm từ in nghiêng -GV giải tích thêm yêu cầu đề bài -GV treo bảng phụ đã viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , khen thưởng -Cho HS viết đúng các cụm từ in nghiêng -Cho HS nối tiếp làm bài -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập -Cho HS nêu kết miệng 3’ - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng IV / Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học , ghi nhớ quy tắc viết hoa bài tập và -Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam Rút kinh nghiệm : -1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm -HS đọc -HS lắng nghe -HS lắng nghe -Làm việc cá nhân -3 HS nối tiếp làm bài ( Sửa lại cụm từ ) -Lớp nhận xét , bổ sung -HS xem ảnh minh hoạ huân chương Đọc kĩ loại huân chương và làm bài -Lớp nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ Tiết 235 I.Mục tiêu : - Biết số phẩm chất quan trọng nam , nữ (BT1,2) - Biết và hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ, (BT3) -Thái độ : Xác định thái độ đúng đắn : Không coi thường phụ nữ II.Chuẩn bị: GV : SGK.Tranh minh hoạ bài đọc.Bảng phụ ghi phẩm chất quan trọng nam , phụ nữ HS :SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định:KTDCHT Bày DCHT lên bàn 4' II-.Kiểm tra bài cũ : -2HS làm lại bài tập 2, tiết (135) -Gọi 2HS K làm lại bài tập 2, tiết trước -GV kiểm tra VBT -GV nhận xét ,ghi điểm III-Bài : 1' 1.Giới thiệu bài : Hôm chúng ta cùng tìm hiểu phẩm chất quan trọng nam , nữ 32 Hướng dẫn HS làm bài tập : '  Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài 17’ -GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến , tranh luận theo câu hỏi trước -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập Cả lớp suy nghĩ , trả lời câuhỏi a,b , c.(Câu c HS cần sử dụng -GV nhận xét , chốt ý từ điển để giải nghĩa từ )  Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Lớp nhận xét 15’ -GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến , -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập tranh luận theo câu hỏi -Cả lớp đọc thầm bài Một vụ đắm tàu , suy nghĩ phẩm chất -GV nhận xét , chốt ý chung và riêng cho nam , nữ IV- Củng cố , dặn dò : -Lớp nhận xét 3’ -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -HS nêu -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu phẩm chất nam , nữ -HS lắng nghe -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập dấu câu Rút kinh nghiệm: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH Tiết 147 I– Mục tiêu : Biết : - Quan hệ các đơn vị đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối - Viết số đo thể tích dạng số thập phân -Chuyển đổi số đo thể tích -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 4’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời - HS làm bài (136) - Gọi HSTB nêu bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ các đơn vị đo - Gọi HSG làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : 32’ a- Giới thiệu bài : Ôn tập đo thể tích 10’ b– Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ - HS tự làm bài vào - Chữa bài: + Gọi HS nhận xét bài bạn; chữa bài vào + GV nhận xét và sửa chữa 11’ -HS đọc thầm tên các đơn vị đo và phần “quan hệ các đơn vị đo liền nhau” Bài 2: - HS đọc đề bài, tự làm vào 11’ - Gọi HS chữa bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: HS tự làm vào - Gọi HS chữa bài ( đọc kết quả) - HS nghe - HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài - chữa bài - HS đọc - HS làm bài m3 = 1000 dm3 7,268 m3 = 7268 dm3 ; 0,5 m3 = 500 dm3 m3 dm3 = 3002 dm3 dm3 = 1000 4,351 dm3 = 4351 cm3 0,2 dm3 = 200 cm3 dm3 cm3 = 1009 cm3 -HS chữa bài - HS làm bài vào a) m3 272 dm3 = 6,272 m3 ; 2105 cm3 = 2,105 m3 ; m3 82 dm3 = 3,082 m3 b) dm3 439 cm3 = 8,439 cm3 ; 3670 cm3 = 3,670 dm3 ; dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 - HS chữa bài 2’ + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích - Nêu mối qua hệ các đơn vị đo vừa học - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập đo diện tích và đo thể tích Rút kinh nghiệm: (137) Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 10 tháng 04 năm 2013 Tiết : 236 Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Tiết 60 I.Mục tiêu : - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diên cảm bài văn với giọng tự hào - Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ và truyền thống dân tộc VN ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3trong SGK ) -Thái độ :Giáo dục HS quý trọng truyền thống dân tộc với phong cách đại II.Chuẩn bị: GV : SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS 4' II-.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HSG đọc bài : Thuần phục sư tử , trả -2 HS đọc bài : Thuần phục sư tử , lới các câu hỏi trả lới các câu hỏi +Nêu nội dung bài -Lớp nhận xét -GV nhận xét ,ghi điểm II-Dạy bài : 1' 1.Giới thiệu bài : Hôm chúng ta cùng tìm hiểu nguồn -HS lắng nghe gốc áo dài Việt Nam với vẻ đẹp độc đáo nó 10' 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -1 HSK đọc bài,kết hợp xem tranh a/ Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp đoạn và luyện -Gọi HSK đọc bài,kết hợp GV minh hoạ đọc các tiếng khó : áo cánh , phong tranh cách , tế nhị , xanh hồ thuỷ , tân -Cho HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc thời , y phục các tiếng khó : áo cánh , phong cách , tế nhị , xanh hồ thuỷ , tân thời , y phục -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và nêu chú giải - HS đọc nối tiếp đoạn và nêu chú -Luyện đọc cặp đôi giải -Gọi HS đọc -1 HS G đọc 11' -GV đọc mẫu toàn bài -Theo dõi b/ Tìm hiểu bài  Đoạn :HS đọc thầm và trả lời câu hỏi HS đọc thầm và trả lời câu hỏi (138) 10’ 3' Hỏi :Chiếc áo dài có vai trò nào trang phục phụ nữ Việt Nam xưa ? (HSK) Giải nghĩa từ :mặc áo lối mớ ba , mớ bảy Ý : Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài  Đoạn 2,3 : HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi Hỏi :Chiếc áo dài tân thời có gì khác áo dài cổ truyền ?(HSTB) Giải nghĩa từ :áo tứ thân , áo năm thân Ý :Vẻ đẹp áo dài tân thời  Đoạn 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Hỏi :Vì áo dài coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam ? (HSG) Giải nghĩa từ :Thanh thoát Ý :Biểu tượng truyền thống phụ nữ Việt Nam c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Phụ nữ Việt Nam xưa…… … thoát -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm -GV cùng lớp nhận xét IV- Củng cố , dặn dò : Nội dung bài văn cho em biết điều gì ? GV ghi bảng - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu , phủ bên ngoài lớp áo cánh nhiều màu … - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi -Là áo dài cổ truyền đã cải tiến gồm hai thân nưng giữ vẻ đẹp kín đáo - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vì phụ nữ Việt Nam đẹp , tự nhiên , mềm mại , thoát -HSthảo luận nêu cách đọc -HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm -HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyen và vẻ đẹp thoát phụ nữ Việt Nam -GV nhận xét tiết học tà áo dài -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc -HS lắng nghe nhiều lần -Đọc trước bài :Công việc đầu tiên Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết 237: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I / Mục tiêu : - Hiểu cấu tao, cách quan sát và số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu bài văn tả vật (BT1) - Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc và yêu thích (139) II / Chuẩn bị: GV : -Bảng phụ viết sẵn nội dung lời giải bài tập -1 tờ phiếu ghi câu tạo phần bài văn tả vật HS :SGK III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định:KTDCHT Bày DCHT lên bàn 4’ II / Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS Kđọc lại đoạn văn đã viết tiết -2 HS đọc TLV tả cây cối -GV nhận xét II/ Dạy bài : 1’ / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe / Hướng dẫn làm bài tập : 15’ Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -2 HS đọc , lớp theo dõi SGK - GVđính bảng phụ ghi cấu tạo phần -Cả lớp theo dõi trên bảng bài văn tả vật -HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót ; suy -HS đọc Chim hoạ mi hót nghĩ và làm bài -HS làm bài -GV cho HS trình bày kết -3 HS làm bài bảng phụ -GV dán tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung -HS đính bảng phụ trên bảng lời giải bài tập -GV nhận xét và bổ sung ; chốt lại kết -Lớp trao đổi , nhận xét đúng 17’ Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc , lớp đọc thầm -GV nhắc lại yêu cầu -HS lắng nghe + GV lưu ý : Viết đoạn văn tả hình dáng đoạn văn tả hoạt động vật -Cho HS nêu tên vật mình -HS nêu định tả -HS làm bài vào -Cho HS làm bài tập -1 số HS đoạn văn vừa viết -Cho HS trình bày kết -GV chấm số đoạn văn hay -Lớp nhận xét 3’ -GV nhận xét , bổ sung và ghi điểm IV/ Củng cố, dặn dò : -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -HS hoàn chỉnh bài làm nhà -Những HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại -Cả lớp chuẩn bị viết bài văn tả vật mà em yêu thích tiết TLV tới Rút kinh nghiệm : (140) Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( TT) Tiết 148 - I– Mục tiêu : Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích - Biết giải bài toán liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học -Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và tính thể tích các hình đã học II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS - HS làm bài - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và - HS lớp nhận xét nêu mối quan hệ các đơn vị đo - Gọi HS làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : - HS nghe 32’ a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn ôn tập: - km2 ; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; -Hỏi : Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã mm2 học ( viết theo thứ tự từ lớn đến bé) -Gọi HS viết tên các đơn vị đo thể tích - cm3; dm3; m3 (từ bé đến lớn) đã học -Gọi HS nêu mối quan hệ đo diện tích - HS nêu 10’ và đo thể tích Bài 1:Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - HS tự làm bài vào - HS làm bài - GV quan sát HS làm bài a) 8m2 dm2 = 8,05 m2 8m2 dm2 < 8,5 m2 8m2 dm2 > 8,005 m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005 m3 7m3 5dm3 < 7,5 m3 - Chữa bài: 2,94dm3 > dm3 94 cm3 + Gọi HS nhận xét bài bạn; chữa bài vào 10’ + GV nhận xét và sửa chữa - HS đọc Bài 2:HS đọc đề bài, tóm tắt - HS làm bài -1 HS làm bảng phụ; HS làm phần Tóm tắt: tóm tắt lên bảng; HS lớp làm bài Chiều dài: 150 m vào Chiều rộng = 2/3 chiều dài 100 m2 thu 60 kg Thửa ruộng thu… thóc - HS làm bài (141) -GV cho HS nêu cách giải Bài giải Chiều rộng ruộng là: 150 x = 100 (m) Diện tích ruộng là: 150 x 100 = 15 000 (m2) 15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 15 000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu trên ruộng đó là: 150 x 60 = 900 (kg) = (tấn) 10’ Đáp số: - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Tiến hành tương tự bài - HS tự làm vào - Gọi 1HS lên bảng làm bài 3’ + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài - GV nhận xét, đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo vừa học - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài : Ôn tập số đo thời gian Rút kinh nghiệm: -HS đọc đề và giải -1 HS lên bảng giải - Cả lớp nhận xét -HS nêu -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THÚ Tiết 59 I – Mục tiêu : _ Bào thai thú phát triển bụng mẹ _ So sánh , tìm khác và giống chu trình sinh sản thú và chim _ Kể tên số loài thú thường đẻ lứa , số loài thú đẻ lứa nhiều II– Chuẩn bị: – GV :._ Hình trang 120 , 121 SGK _ Phiếu học tập – HS : SGK III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS (142) II Kiểm tra bài cũ :Gọi HSG trả lời -Em có nhận xét gì chim non, gà nở Chúng đã tự kiếm mồi chưa? Tại sao? - Nhận xét,ghi điểm 1’ III – Bài : – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 15’ – Hướng dẫn : a) Họat động : Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS : -Biết bào thai thú phát triển bụng mẹ - Phân tích tiến hoá chu trình sinh sản thú so với chu trình sinh sản chim , ếch ,… *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS trả lời - Cả lớp nhận xét - HS nghe - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình tr.120 SGK & trả lời + HS vào bào thai & cho biết bào thai thú nuôi mẹ + Chỉ vào bào thai hình & cho biết bào + Thú đời thú mẹ thai thú nuôi dưỡng đâu nuôi sữa + Chim đẻ trứng trứng nở + Thú đời thú mẹ nuôi thành Ở thú hợp tử gì ? phát triển bụng mẹ , thú sinh đã có hình dạng giống + So sánh sinh sản thú & chim , ngư thú mẹ bạn có nhận xét gì ? - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Các nhóm khác bổ sung -Bước 2: Làm việc lớp GV theo dõi * Kết luận: -Thú là loài động vật đẻ và nuôi sữa - Sự sinh sản thú khác với sinh sản chim là + Chim đẻ trứng trứng nở thành 12’ + Ở thú , hợp tử phát triển bụng mẹ , thú sinh đã có hình dạng giống thú mẹ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm -Cả chim và thú có nuôi cho mình quan sát các hình bài tới chúng có thể tự kiếm ăn & dựa vào hiểu biết mình để b) Hoạt động :.Làm việc với phiếu học hoàn thành nhiệm vụ đề tập phiếu học tập *Mục tiêu: HS biết kể tên số loài thú thường đẻ lứa ; lứa nhiều - Đại diện nhóm trình bày kết (143) 3’ *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm việc nhóm mình - HS đọc - HS nghe - HS xem bài trước GV theo dõi xem nhóm nào điền nhiều tên động vật & điền đúng là thắng -Bước 2: Làm việc lớp GV tuyên dương nhóm thắng * Kết luận :GV kết luận HĐ2 IV – Củng cố,dặn dò : - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.121 SGK - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : “ Sự nuôi và dạy số loài thú “ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 11 tháng 04 năm 2013 Tiết : 238 Luyện từ và câu Tiết 60 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy ) I.Mục tiêu : - Nắm tác dụng dấu phẩy nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy(BT1) - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2 -Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV: SGK Bút dạ,bảng phụ viết câu , đoạn văn có ô để trống Truyện bình minh HS: SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I/Ổn định: KT sĩ số HS 4' II-Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HSTb làm lại bài tập 1&3 -2 HS làm bài , tiết trước -GV kiểm tra VBT -GV nhận xét ,ghi điểm -Lớp nhận xét III.Bài : 1' 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe 32 2- Hướng dẫn HS làm bài tập : (144) '  Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HSđọc nội dung bài tập 16’ -GV Hướng dẫn HS làm BT1 -HS đọc câu văn , suy nghĩ , -Cho HS đính bảng phụ, giải thích yêu cầu làm bài vào BT HS phát bài tập bút làm vào bảng phụ -Lên bảng lớp đính bài đã làm , -GV nhận xét chốt ý đúng trình bày kết Nhận xét  Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc nội dung bài tập2, đọc 18’ -GV Hướng dẫn HS làm mẩu chuyện Truyện kể bình -GV nhấn mạnh yêu cầu BT : Điền dấu minh còn thiếu dấu chấm , phẩy ; chấm , dấu phẩy vào ô trống Viết lại giải nghĩa từ "khiếm thị " từ viết hoa -Đại diện HS làm bảng phụ nối tiếp trình bày kết -GV nhận xét , chốt ý đúng -Lớp nhận xét 3' IV- Củng cố , dặn dò : -HS nêu -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện cách dùng dấu chấm , dấu phẩy -Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ Nam , Nữ Rút kinh nghiệm: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN Tiết 149 I– Mục tiêu : Biết: - Quan hệ số đơn vị đo thời gian - Viết số đo thời gian dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian - Xem đồng hồ -Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : GV gọi HSTB nêu - 1HS nêu - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích - HS làm bài - Gọi 1HS làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe 1’ - Bài : (145) 30’ a- Giới thiệu bài :Ôn tập số đo thời 10’ gian b– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:GV treo bảng phụ -Gọi HS đọc y/c bài toán -HS làm bài vào -Chữa bài: + Gọi HS đọc kết bài làm 10’ + HS khác nhận xét, đổi chữa bài + GV xác nhận kết Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào - Gọi HSTB lên bảng làm bài (mỗi em cột) - Chữa bài: + Gọi HS nhận xét bài bạn; chữa bài 10’ vào + GV nhận xét và sửa chữa Bài 3:- GV treo tranh vẽ mặt đồng hồ -HS đọc đề bài -HS làm bài vào -Chữa bài: + Gọi HS trả lời theo câu hỏi “ Đồng hồ bao nhiêu và bao nhiêu 5’ phút” + HS khác nhận xét - Nhận xét, chữa bài 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu cách đổi số đo thời gian - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo vừa học -HDBTVN:Bài - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Phép cộng Rút kinh nghiệm: - HS đọc - HS làm bài - HS chữa bài - HS đọc - HS làm bài - chữa bài - HS đọc - HS làm bài -HS chữa bài + Đồng hồ 1: 10 phút + Đồng hồ 2: phút + Đồng hồ 3: 43phút + Đồng hồ 4: 12 phút HS nêu -Lắng nghe Địa lý CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI Tiết 30 IMục tiêu : b- Ghi nhớ tên đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương là đại dường lớn (146) c- Nhận biết và nêu vị tr1 đại dương trên đồ (lược đồ), trên Địa cầu Sử dụng bảng số liệu và đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương II- Chuẩn bị: - GV : Bản đồ Thế giới – HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/ Hoạt động giáo viên g 1/ I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập / HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS + Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực.(G) + Vì châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?(K) - Nhận xét,ghi điểm III- Bài : 1/ 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn : 14’ a) Vị trí các đại dương Họat động : (làm việc theo nhóm) -Bước 1: HS quan sát hình 1, hình SGK Địa cầu, hoàn thành bảng vào giấy -Bước 2: + Đại diện cặp HS lên bảng trình bày kết làm việc trước lớp, đồng thời vị trí các đại dương trên Địa cầu trên Bản đồ Thế giới + GV sửa chửa và giúp HS hoàn thiện phần 13’ trình bày b) Một số đặc điểm các đại dương Hoạt động2: (làm việc theo cặp) -Bước1: HS nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích - Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS nghe - HS nghe - HS quan sát hình - Đại diện cặp HS lên bảng trình bày kết làm việc trước lớp, đồng thời vị trí các đại dương trên Địa cầu trên Bản đồ Thế giới -HS làm việc theo cặp + Các đại dương xếp theo thứ tự tờ lớn đến nhỏ diện tích là : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương + Đại dương có độ sâu trung bình lớn là Thái Bình Dương - Đại diện số HS báo cáo kết làm việc trước lớp HS khác bổ sung (147) 3’ -Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Bước 3: GV yêu cầu số HS trên Địa cầu Bản đồ Thế giới vị trí đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có đại dương, đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn và là sại dương có độ sâu trung bình lớn IV - Củng cố ,dặn dò: + Nêu tên và tìm đại dương trên Địa cầu? + Mô tả đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu - Một số HS trên Địa cầu Bản đồ Thế giới vị trí đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích -HS nghe -HS nêu -HS nghe -HS xem bài trước - Nhận xét tiết học -Đọc trước bài sau: “Ôn tập cuối năm” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 01/03/2013 Ngày dạy : 12 tháng 04 năm 2013 Tiết : 240 Kể chuyện Tiết 30 KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC Đề bài :Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài I / Mục tiêu: Lập dàn ý, hiểu và kể đươc môt số câu chuyện đã nghe đã đoc(giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện cac đặc điểm chính nhân vật, nêu cảm nghĩ mình nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài Giáo dục HS tự hào các nữ anh hùng dân tộc II / Chuẩn bị: GV và HS:Một số sách, báo , truyện viết các nữ anh hùng các phụ nữ có tài III / Các hoạt động dạy - học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS 4’ II/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS G tiếp nối kể lại câu chuyện -2 HS kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi , nêu ý nghĩa câu chuyện và -HS lớp lắng nghe và nhận xét (148) bài học em rút -GV nhận xét II / Bài : 1’ 1/ Giới thiệu bài-ghi đề : 5’ / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -Cho HS đọc đề bài -Hỏi : Nêu yêu cầu đề bài -GV gạch chữ :Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc , nữ anh hùng , phụ nữ có tài -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3 ,4 SGK -GV lưu ý HS :Chọn đúng câu chuyện em đã đọc đã nghe đó kể ngoài nhà trường Một số truyện nêu gợi ý là truyện SGK , các em nên kể chuyện nữ anh hùng ohụ nữ có tài qua câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài nhà trường -Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể , nói rõ đó là câu chuyện nữ anh hùng hay 27’ phụ nữ có tài , người đó là ? / HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét và tuyên dương HS kể 3’ hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện III-/ Củng cố ,dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân Đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia tuần 31 để tìm câu chuyện kể việc làm tốt bạn em -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: -Lắng gnhe -HS đọc đề bài -HS nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -4 HS đọc các gợi ý 1.2.3,4 -HS lắng nghe -HS nêu câu chuyện kể -Trong nhóm kể chuyện cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện -Lớp nhận xét bình chọn -HS lắng nghe (149) Tiết 60 TẬP LÀM VĂN TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết tiết ) I / Mục tiêu: - Dựa trên kiến thức đã có văn tả vật và kết quan sát , HS viết bài văn tả vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin và sáng tạo II / Chuẩn bị GV:Bảng phụ và số tranh , ảnh minh hoạ số vật theo đề văn HS: Quan sát kĩ vật nhà III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ I-Ôn định :KTDCHT Bày DCHT lên bàn II / Bài : 1’ / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe 4’ / Hướng dẫn làm bài : -Cho HS đọc đề bài và gợi ý tiết viết bài -HS đọc đề bài và gợi ý văn tả vật -GV nhắc HS : Có thể dùng lại đoạn văn tả -HS lắng nghe hình dáng tả hành động vật mà em đã viết tiết ôn tập trước , viết thêm số phần để hoàn thiện bài văn , có thể viết bài văn miêu tả vật khác với vật mà em đã tả hình dáng hành động 30’ tiết ôn tập trước / Học sinh làm bài : -HS chú ý -GV nhắc cách trình bày bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , số lỗi chính tả mà các em đã mắc lần trước -HS làm bài -GV cho HS làm bài -HS nộp bài kiểm tra 3’ -GV thu bài làm HS III / Củng cố ,dặn dò : -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV :Ôn tập văn tả cảnh Rút kinh nghiệm : Toán PHÉP CỘNG I– Mục tiêu : - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng giải toán (150) -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS : Vở làm bài III/Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập 3’ HS 2- Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài -Gọi HSG làm lại bài tập2, -GV kiểm tra VBT - HS nghe - Nhận xét,sửa chữa 1’ - Bài : - HS nghe 8’ a- Giới thiệu bài : Phép cộng b– Hướng dẫn ôn tập : -GV viết phép tính a + b = c - a, b là số hạng -Y/c HS nêu các thành phần phép c là tổng a và b tính a + b gọi là tổng -H: a + b còn gọi là gì? -GV viết bảng SGk -Hãy nêu tính chất giao hoán phép cộng -GV viết bảng: Tính chất giao hoán: a+b=b+a - Hỏi : Hãy nêu tính chất kết hợp phép cộng -GV viết bảng: Tính chất kết hợp: ( a + b) + c = a + (b + c) 24’ - Hỏi : Một số bất kì cộng với ta gì? 6’ -GV viết bảng phép cộng với số a+0=0+a c-Thực hành- Luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc đề bài -HS làm bài vào -Chữa bài: 6’ + Gọi HS nối tiếp đọc bài làm + HS khác nhận xét, đổi chữa bài + GV xác nhận kết Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Chữa bài: 5’ + Gọi Hs nhận xét bài bạn; chữa bài vào + GV nhận xét và sửa chữa - Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng đó không thay đổi - HS nêu - HS nêu HS đọc đề - HS làm bài - HS chữa bài - HS đọc - HS làm bài - chữa bài - HS đọc - HS làm bài a) x = b) x = (151) 7’ Bài 3:- HS đọc đề bài - HS chữa bài -HS làm bài vào -Chữa bài: - HS đọc + Gọi HS lên bảng làm bài - Theo dõi - Y/c HS giải thích kết tính - HS làm bài + HS khác nhận xét Bài giải: - Nhận xét, chữa bài Trong vòi cùng chảy vào Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài bể là: - Gọi HS tóm tắt   10 (thể tích bể) - HS thảo luận tìm cách giải, tự làm vào 1x50 50   - Gọi 1HS lên bảng làm bài Mà 2 x50 100 Vậy vòi chảy 50% thể tích bể - HS chữa bài 3’ -HS nêu + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài - GV nhận xét, đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : -Lắng nghe - Gọi HS nêu các tính chất phép cộng - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Phép trừ Rút kinh nghiệm: Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ Tiết 60 I – Mục tiêu : - Trình bày sinh sản , nuôi hổ và hươu - Giáo dục HS biết bảo vệ thú rừng II – Chuẩn bị: – GV :.Thông tin và hình trang 122,123 SGK – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : Gọi HS Ktrả lời -Thú đời thú mẹ nuôi - HS trả lời (152) gì ? -So sánh sinh sản thú & chim , bạn có nhận xét gì ? - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài : – Giới thiệu bài : “ Sự nuôi và dạy số loài thú “ 15’ – Hướng dẫn : a) Họat động : - Quan sát & thảo luận *Mục tiêu: HS trình bày sinh sản , nuôi hổ và hươu *Cách tiến hành: -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn GV chia lớp thành nhóm : nhóm tìm hiểu sinh sản & nuôi hổ , nhóm tìm hiểu sinh sản & nuôi hươu -Bước 2: Làm việc theo nhóm + Nhóm1,2 : - Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? - Vì hổ mẹ không rời hổ suốt tuần đầu sau sinh ? - Khi nào hổ mẹ dạy hổ săn mồi ? - Khi nào hổ có thể sống độc lập ? + Nhóm 3,4 : - Hươu ăn gì để sống ? - Hươu đẻ lứa ? Hươu sinh đã biết làm gì ? - HS nghe - HS nghe - Nhóm.1,2 : Tìm hiểu sinh sản & nuôi hổ - Nhóm 3,4 : Tìm hiểu sinh sản & nuôi hươu + Nhóm.1,2 : - Hổ thường sinh sản vào mùa thu - Hổ sinh yếu ớt nên hổ -mẹ phải ấp ủ , bảo vệ chúng suốt đầu - Khi hổ tháng tuổi , hổ mẹ dạy chúng săn mồi - Từ năm rưỡi đến hai năm tuổi , hổ có thể sống độc lập - Hươu là loài thú ăn cỏ , lá cây - Hươu thường đẻ lứa Hươu vừa sinh đã biết & bú mẹ - Chạy là cách tự vệ tốt loài hươu để trốn kẻ thù - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy tập chạy ?(Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu tập chạy) 13’ _ Bước 3: Làm việc lớp GV theo dõi nhận xét *GV kết luận HĐ1 b) Họat động : Trò chơi “ Thú săn mồi & mồi “ *Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiến thức tập tính dạy số loài thú - HS theo dõi -Gây hứng thú học tập cho HS *Cách tiến hành: - HS chơi theo hướng dẫn _Bước 1: Tổ chức chơi GV Các nhóm khác nhận xét , (153) 2’ GV hướng dẫn HS chơi _Bước 2: GV cho HS tiến hành chơi GV theo dõi , nhận xét *GV kết luận HĐ2 IV – Củng cố,dặn dò : -GV nhắc lại nội dung chính bài - Nhận xét tiết học đánh giá - HS nghe - HS nghe Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật LẮP RÔ-BỐT Tiết 30: I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt - Lắp rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II.- Chuẩn bị: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động giáo viên 1’ 1/Ổn định:KTDCHT 2’ 2)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài : Lắp Rô- bốt b) Giảng bài: 4’ Hoạt động1 : Quan sát ,nhận xét Hướng dẫn HS chọn chi tiết GV cho HS quan sát Rô –bốt đã lắp sẵn Để lắp Rô –bốp cần phải lắp phận ,kể tên các phận đó ? 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp b-Lắp phận GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình SGK và nội dung bước lắp Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau: +Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên chữ U dài… +Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp tay đối +Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí chữ U ngắn và thẳng lỗ phải vuông góc với Hoạt động học sinh Bày DCHT lên bàn -HS nêu HS chọn các chi tiết -HS quan sát và lắp phận -6 phận : chân Rô –bốt ,đầu Rô –bốt , tay Rô- bốt ,ăng ten ,trục bánh xe (154) GV theo dõi và uốn nắn kịp thời HS còn lúng túng c-Lắp ráp rô-bốt (hình SGK) +HS lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK +Nhắc HS chú ý lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tam giác +Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô-bốt d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp 15’ Hoạt động : Thực hành HS thực hành 2’ 4) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.( HSTB) - GV nhận xét tiết học - Tiết sau:Lắp Rô bốt (TT) -HS lắp ráp rô-bốt -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp HS thực hành HS nêu HS chuẩn bị lắp ghép Rút kinh nghiệm: Tiết 25: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG 2’ 13’ NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : KT chuẩn bị HS II/ Kiểm điểm công tác tuần 30: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10, và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt (155) 6’ 12’ 2’ - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Nhiều em phát biểu sôi - Tác phong đội viên thực tốt + Tồn : - Một số em chưa nghiêm túc truy bài 15’ đầu buổi ( Vũ, Tuyển, Tùng) - Một số em chưa thuộc bài (……….) III/ Kế hoạch công tác tuần 31: -Thực tốt nội quy trường, lớp - Thực tốt ATGT - Thực chương trình tuần 31 - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Lên kế hoạch ôn tập cuối HKII - Rèn toán , tiếng việt cho các HS yếu IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể số bài hát - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi Rút kinh nghiệm : (156)

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w