1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5-tuan 26

24 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 511,5 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ TUẦN 26 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc THẮNG BIỂN I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh minh họa bài đọc. Trò: Đọc bài trước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Đọc thuộc lòng bài thơ: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính". 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài - HS đọc nối tiếp 2 lần.phát âm, hiểu từ - HS luyện đọc cặp đôi. - GV đọc mẫu. Hướng dẫn cách đọc - HS đọc lướt toàn bài, trả lời: ? Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự thế nào? (HS khá, giỏi) - HS đọc đoạn 1, trả lời: ? Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? ? Nội dung đoạn 1 là gì? - HS đọc đoạn 2, trả lời: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả thế nào? - Nội dung đoạn 3 - HS đọc đoạn 3, trả lời: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? - Nêu nội dung đoạn 3? ? Nêu đại ý của bài? - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. - HS nhận xét cách đọc. I. Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - cây vẹt - chão - điên cuồng II. Tìm hiểu bài: - Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa (Đoạn 1) -> Biển tấn công (Đoạn 2) -> Người thắng biển (Đoạn 3). - gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả nuốt tươi con đê mỏng - Cơn bão biển đẹo con đê - Cơn bão biển: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một bên là - Cơn bão biển tấn côn con đê - hơn hai chục thanh niên nhảy xuống dòng nước đang cuộn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống, những bàn tay - Con người chiến thắng con đê *ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. III. Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 59 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và luyện đọc diễn cảm. - HS đọc theo nhóm. - HS thi đọc. - Nhận xét. - 3-5 HS thi đọc. IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Nêu đại ý của bài. - Về đọc bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tiết 2: Toán(T126) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Thái độ: ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Tính: 5 4 : 3 2 ; 10 7 : 6 5 ; 5 6 : 5 2 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: *Bài 1(136): - HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài - Nhận xét. *Bài 2(136): - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét. *Bài 3(136): (HS khá, giỏi) HS nêu đề bài. - HS tự làm bài - chữa bài. - Nhận xét. *Bài 4(136): (HS khá, giỏi) - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - chữa bài. 1) Tính rồi rút gọn: a, 5 3 : 4 3 = 5 3 x 3 4 = 15 12 = 5 4 15 20 3 10 5 2 10 3 : 5 2 =×= 24 54 3 4 8 9 4 3 : 8 9 =×= b, 4 1 : 2 1 = 4 1 x 1 2 = 4 2 = 2 1 8 6 1 6 8 1 6 1 : 8 1 =×= 5 10 1 10 5 1 10 1 : 5 1 =×= 2) Tìm x: a, 3 5 × x = 7 4 b, 8 1 : x = 5 1 x = 7 4 : 5 3 x = 8 1 : 5 1 x = 21 20 x = 8 5 3) Tính: a, 3 2 x 2 3 = 2 3 3 2 × × = 1; b, 7 4 x 4 7 = 4 7 7 4 × × = 1 60 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - Nhận xét. 4) Giải: Độ dài đáy của hình bình hành là: 5 2 : 5 2 = 1(m) Đáp số: 1m. IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Cách chia hai phân số? - Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tiết 3: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) ______________________________________ Tiết 4: Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Mục đích yêu cầu: - Biết sơ lược về quá trình khân hoang ở Đàng Trong. + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sôn Cửa Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích cach tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. - Thái độ : ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Mô tả tình hình nước ta từ thế kỉ XVI? Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây ra hậu quả gì? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ 1: Làm việc cả lớp. - Gọi 1 HS đọc bài. - GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII. Yêu cầu hs xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. *H Đ 2: Thảo luận nhóm: Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS: mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam? *HĐ 3: Làm việc cả lớp. ? Công cuộc khẩn hoang đem lại kết quả gì? ? Cuộc sống chung giữa các tộc người phía Nam đã đem lại kết quả gì? 1.Tình hình nước ta từ sông Gianh vào phía Nam. - Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng dân địa phương khai phá, làm ăn. - Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng. 2. Kết quả cuộc khẩn hoang. - Biến vùng đất hoang vắng trở thành xóm làng đông đúc và càng trù phú. - Xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung. 61 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - GV chốt lại nội dung bài. ? Nêu nội dung bài học? IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Kết quả cuộc khẩn hoang? - Về học bài.Chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Luyện toán(T126) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Thái độ: ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: VBT Toán 4 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Làm BT trong vở bài tập - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi - Làm cá nhân - Làm nhóm 4 *Hoạt động 2: - Nêu lại kiến thức chính - Nhận xét tiết học Bài 1/48 5 2 : 3 2 = 5 2 x 2 3 = 25 32 x x = 5 3 28 20 4 5 7 4 5 4 : 7 4 =×= = 7 5 6 3 1 3 6 1 3 1 : 6 1 =×= = 2 1 2 4 8 1 8 4 1 8 1 : 4 1 ==×= Bài 2/48 21 32 8 3 : 7 4 7 4 8 3 = = =× x x x 7 3 3 1 : 7 1 3 1 : 7 1 = = = x x x Bài 3/48 Bài giải Độ dài đáy của hình đó là: 6 3 3 1 : 6 1 = (m) Đáp số: 6 3 m Bài 4/48 4 5 9 7 × __________ 5 4 : 9 7 3 7 : 8 5 ____________ 7 3 8 5 × 7 8 : 2 5 _____________ 8 7 2 5 × 62 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ Tiết 6: Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được ví dụ về hạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trơngf và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương phù hợp với khả năng và vận động bè bạn , gia đình cùng tham gia. - Thái độ : ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: Phiếu điều tra theo mẫu; thẻ học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3, Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 - SGK. - Đại diện các nhóm trình bày - cả lớp trao đổi, tranh luận. - GV kết luận chung: *HĐ 2: Làm việc nhóm đôi (BT1 - SGK). - HS thảo luận 3 tình huống xem trường hợp nào là thể hiện lòng nhân đạo. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: *HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (BT3 - SGK). - Gv nêu các ý kiến - HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến. - GV kết luận: *Ghi nhớ: SGK. *Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền, của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. 1) - Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. - Việc làm trong tình huống b là sai. Vì: không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. 3) - ý kiến a: Đúng - ý kiến b: Sai - ý kiến c: Sai - ý kiến d: Đúng IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tiết 7: Luyện viết BÀI 26 I.Mục tiêu - HS viết được đúng, đẹp, trình bày bài khoa học bài viết - Rèn cho HS viết chữ đẹp, ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ. II. Đồ dùng: GV: Vở luyện viết chữ lớp 4 HS: Vở luyện viết chữ lớp 4 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài - Bài viết được trình bày theo kiểu chữ nào? - Bài viết được viết theo kiểu chữ nghiêng 63 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - Những chữ nào phải viết hoa? 2. Hoạt động 2: - Theo dõi HS viết bài - Thu một số vở chấm, nhận xột 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Luyện viết tiếp đoạn viết chữ nghiêng ở nhà trang bên - Những chữ đầu mỗi câu thơ phải viết hoa - HS viết trong vở luyện viết - HS đổi vở cho nhau soát lỗi Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Toán:(T127) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. - Thái độ : ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Tìm y: 2 7 x y = 9 8 ; 3 1 : y = 5 1 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài 1(137): - HS nêu đề bài. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. *Bài 2(137): - HS nêu đề bài. - Cho HS tính và trình bày theo cách viết gọn - HS chữa bài. - Nhận xét. *Bài 3(137): ( HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) nhân một số để tính. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét. *Bài 4(137): ( HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. 1) Tính rồi rút gọn: a, 7 2 : 5 4 = 7 2 x 4 5 = 28 10 = 14 5 b, 72 12 9 4 8 3 4 9 : 8 3 =×= = 6 1 c, 84 56 4 7 21 8 7 4 : 21 8 =×= = 21 14 d, 8 5 : 8 15 = 8 5 x 15 8 = 120 40 = 3 1 2) Tính (theo mẫu): a,3 : 7 5 = 3 7 5 × = 5 21 ; b, 4 : 3 1 = 4 3 1 × = 12 c, 5 : 6 1 = 5 6 1 × = 30 3) Tính bằng hai cách: a, ( 3 1 + 5 1 ) x 2 1 C1: ( 15 5 + 15 3 ) x 2 1 = 15 8 x 2 1 = 30 8 = 15 4 C2: ( 3 1 + 5 1 ) x 2 1 = 3 1 x 2 1 + 5 1 x 2 1 64 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - GV cùng HS phân tích mẫu. - HS tự làm bài và chữa bài. - Nhận xét. = 6 1 + 10 1 = 60 10 + 60 6 = 60 16 = 15 4 4) 3 1 : 12 1 = 3 1 x 1 12 = 3 12 = 4. Vậy 3 1 gấp 4 lần 12 1 . 4 1 : 12 1 = 4 1 x 1 12 = 4 12 = 3. Vậy 4 1 gấp 3 lần 12 1 . IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Cách chia một số tự nhiên cho một phân số? - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tiết 2: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) _____________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng câu kể tìm được ; biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được. - Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Nói nghĩa của các từ: gan dạ, anh hùng, bền gan? 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét. *Bài tập 2: HS đọc bài. - Xác định CN, VN trong mỗi câu. Gọi HS phát biểu. - Nhận xét. 1) Các câu kể Ai là gì? - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. - Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. - Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. - Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Tác dụng câu giới thiệu câu nêu nhận định câu giới thiệu câu nêu nhận định 2) Chủ ngữ Nguyễn Tri Phương Cả hai ông Ông Năm Vị ngữ là người Thừa Thiên. đều không phải là người là dân ngụ cư của làng này. 65 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ *Bài tập 3: HS đọc bài. - GV gợi ý: - HS viết đoạn văn. - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn, chỉ rõ câu kể Ai là gì? - Nhận xét. Cần trục là cánh tay kì diệu của 3) Ví dụ: Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác: - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ từng bạn): Đây là bạn Tú, bạn Tú là lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Hương, Hương là học sinh giỏi Toán nhất lớp cháu. Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu tên là Thủy ạ. IV. Củng cố, dặn dò:(4') - CN trong câu kể Ai thế nào? nêu ý nghĩa gì? - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Chính tả (Nghe - viết) BÀI VIẾT: THẮNG BIỂN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài "Thắng biển". - Làm đúng bai tập 2a - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả: l/n; in/ inh. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra:(3’) Viết đúng: thời gian, dãi dầu, con dấu, dấu chân, rậm rạp 3. Bài mới:(32’) a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HD HS nghe - viết. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn viết chính tả. ? Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả thế nào? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, cách viết các từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi. - GV chấm bài, nhận xét. *HD làm bài tập chính tả. +) Bài tập 2/ a: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào VBT. - GV cho 2 nhóm thi điền tiếp sức. - Nhận xét. - HS đọc đoạn văn. - Sóng ào qua những bãi vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, biển dữ dội, điên cuồng. - HS viết bài. - Đổi vở soát lỗi. *Bài tập 2: a, nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, lượn lên, lượn xuống. IV. Củng cố, dặn dò:(2’) - GV nhận xét bài viết. ___________________________________ Tiết 6: Luyện toán(T127) 66 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. - Thái độ : ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Làm BT trong vở bài tập - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi - Làm cá nhân *Hoạt động 2: - Nêu lại kiến thức chính - Nhận xét tiết học Bài 1/49 PS thứ nhất 7 3 5 3 15 8 8 1 5 1 PS thứ hai 7 6 10 9 5 4 6 1 10 1 Thương 42 21 45 30 60 40 8 6 5 10 Rút gọn 2 1 3 2 3 2 4 3 2 Bài 2/49: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài 2 : 5 3 = 3 52x = 3 10 2 : 3 1 = 1 32x = 6 (Còn lại làm tương tự) Bài 3/49: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 2: 2 1 = 4 (m) Đáp số : 4 m Tiết 7: Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co ại khi lạnh đi - Nhận biết được vật ở gần nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạn đi. II. Chuẩn bị: Phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thủy tinh. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 67 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ *HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - HS làm thí nghiệm (như SGK) theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. ? Nêu 1 số ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi? Sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không? Vật nào nhận nhiệt, vật nào tỏa nhiệt? - Nhận xét. *Hđ 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm (như SGK). - Từng nhóm trình bày trước lớp. - HS quan sát nhiệt kế, ghi lại kết quả sau mỗi lần nhúng. - HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Rút ra kết luận: *Liên hệ: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước đầy ấm? - HS thực hành thí nghiệm. *Vật nóng hơn đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. - Các vật ở gần vật nóng thì nóng lên, các vật ở gần vật lạnh hơn thì lạnh đi. - Nước trong lọ nở ra khi đặt lọ nước vào nước nóng; co lại khi đặt lọ nước vào nước lạnh. - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau, nên mực - Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. IV. Củng cố, dặn dò:(4') Chất lỏng co, giãn thế nào? ______________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh minh họa bài đọc. Trò: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Hs đọc bài: "Thắng biển" và nêu nội dung bài? 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS đọc nối tiếp bài - GV hướng dẫn HS phát âm từ khó, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Hướng dẫn cách đọc I. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Đoạn 1: 6 dòng đầu. - Đoạn 2: Tiếp đến "Ga-vrốt nói." - Đoạn 3: Còn lại. - Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc 68 [...]... "dũng cảm": can đảm, can trường, - GV phát phiếu cho hs làm bài gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, - Trình bày kết quả - Nhận xét *Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn hạ, nhu nhược, *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài 2) Đặt câu: - GV gợi ý, HS tự đặt câu - Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh - Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt - - Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng Nhận... trung tâm kinh tế, văn hóa của đồng bằng Nam Bộ? 3 Bài mới:(30') a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: *HĐ1: Làm việc cả lớp - GV cho HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt - HS quan sát bản đồ Nam - Yêu cầu HS lên chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ - 4 - 5 HS lên chỉ các địa danh và điền vào lược đồ trống - Nhận xét *HĐ2: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm 4: So sánh sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiên... nhiều trận mạc nguy nan - HS trao đổi cặp đôi làm bài - Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm chỉ - Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm - Gọi HS phát biểu - Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, nhường nhịn - Chân lấm tay bùn: sự lao động vất vả, mệt nhọc - Nhận xét => Vậy hai thành ngữ "Vào sinh ra tử", "Gan vàng dạ sắt" nói về lòng dũng cảm *Bài tập 5: HS đọc yêu cầu bài 5) Đặt câu: Ví dụ: - HS suy nghĩ đặt... dũng Nhận xét - Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu *Bài tập 3: 3) Điền từ: - HS đọc yêu cầu bài - dũng cảm bênh vực lẽ phải - HS thảo luận cặp đôi làm bài - khí thế dũng mãnh - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét - hi sinh anh dũng *Bài tập 4: 4) Nghĩa các thành ngữ: - HS đọc yêu cầu bài - Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, - Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc nguy nan - HS trao đổi cặp đôi làm... ghi đề bài - HS đọc đề *Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây - GV gạch chân từ quan trọng trong đề bài ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích - GV treo tranh ảnh một số cây có bóng, cây ăn quả, cây hoa - Gọi HS phát biểu về cây mình chọn tả - 4 đến 5 HS phát biểu - Gọi 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý trong SGK - GVhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài - HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn -> cả bài - HS viết... sinh trường lớp Tồn tại: Một số em mặc đồng phục, trang phục Đội còn thiếu, ý thức chưa cao trong các hoạt động tập thể B Phương hướng tuần 27 - Thực hiện nghiêm nề nếp của trường của lớp - Tích cực học tập dành nhiều điểm cao chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và ngày 26/ 3 Hưởng ứng các tiết thi giảng của các thầy cô giáo thi giáo viên giỏi cấp huyện - Trang phục đầy đủ theo quy định, vệ sinh sạch sẽ lớp... miêu tả cây cối - Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích - Thái độ : yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Tranh ảnh cây: na, mít, ổi, tre, đa, - Bảng phụ viết dàn ý quan sát III Các hoạt động dạy - học: 1 ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra:(3') Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối? Đó là các cách nào? 3 Bài mới:(32') a Giới thiệu... viên chuyên dạy) Tiết 7: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) SINH HOẠT TUẦN 26 I Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết được những mặt tích cực, mặt hạn chế của cá nhân, của tổ, của lớp từ đó có hướng phấn đấu đạt kết quả tốt hơn trong tuần sau - Triển khai phương hướng trong tuần 27 - Rèn cho HS mạnh dạn trong giao tiếp, phát biểu ý kiến, ý thức tự giác và tinh thần phê và tự phê bình trong tập... bình trong tập thể - Giáo dục các em có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức II Chuẩn bị: Thầy: Đánh giá tuần 26 và phương hướng tuần 27 Trò: Ý kiến xây dựng III Nội dung sinh hoạt: 1 Ổn định tổ chức:(1') 2 Tiến hành sinh hoạt:(25') A Nhận xét: a) Đạo đức: Ưu điểm: Cả lớp ngoan, lễ phép, biết chào hỏi, thưa gửi Tồn tại: Nhiều em thưa gửi nhiều trong lớp những vấn đề không cần thiết làm mất trật... văn miêu tả cây cối - Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích - Thái độ : yêu thích môn học II Chuẩn bị : Tranh ảnh cây: na, mít, ổi, tre, đa, Bảng phụ viết dàn ý quan sát III Các hoạt động dạy - học: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra: Có mấy cách mở bài trong bài - HS nêu và . cảm": can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, *Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn hạ, nhu nhược, 2) Đặt câu: - Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông. Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sôn Cửa Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích cach tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai. hoang vào phía Nam? *HĐ 3: Làm việc cả lớp. ? Công cuộc khẩn hoang đem lại kết quả gì? ? Cuộc sống chung giữa các tộc người phía Nam đã đem lại kết quả gì? 1.Tình hình nước ta từ sông Gianh

Ngày đăng: 03/06/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w